Tải bản đầy đủ (.ppt) (54 trang)

Tìm hiểu về Ô nhiễm môi trường nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.82 MB, 54 trang )

Báo cáo môi trường :


Nhóm thực hiện
1.Chung Hoàng An
2.Lương Văn Huy
3.Phạm Thị Ngọc Trang
4.Đinh Thị Ái Hoà
5.Lã Việt Nga

I.TÌNH HÌNH Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ

THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ

Hỗn hợp gồm 78% N
2
, 21% O
2
, 0,03% CO
2
,
0,9% Ar, tất cả chiếm 99,93% không khí, còn
lại là các khí Ne, He, CH
4
, NH
3
, O
3


Ô nhiễm không khí là gì ?


Ô nhiễm không khí là hiện tượng làm cho không
khí sạch thay đổi thành phần và tính chất trước
bất cứ một nguyên nhân nào, có nguy cơ gây tác
hại tới thực vật và động vật, đến các môi trường
xung quanh, đến sức khoẻ con người

TÌNH HÌNH Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
nhiễm không khí ở thung lũng Meuse (Bỉ) năm
1930.
Ơ Donra ( Mỹ) năm 1948.
Soveoso (Ý) năm 1976.
Vụ xì hơi độc Isocyanat Methyl của một công ty
hoá chất của (ở Ấn Độ) 1948, làm nhiều người
thiệt mạng.


CAÙC CHAÁT GAÂY OÂ NHIEÃM KHOÂNG
KHÍ
Kết quả quan trắc mới đây tại Hà Nội
cho thấy, mỗi năm bầu không khí
thành phố tiếp nhận 80.000 tấn bụi
khói, 9.000 tấn khí CO
2
, 19.000 tấn khí
NO
2

Ô nhiễm hoá học:
Dẫn xuất của cacbon


CO
2
: xuất phát từ động cơ, các lò đốt ngun
liệu,lò sưởi…

CO: do các hoạt động của sơn, sự lên men,
yếm khí trong vùng lầy,đất rừng, đốt nhiên
liệu


Daãn xuaát S:

Lượng SOx tạo ra phụ thuộc vào
nhiệt độ và oxi trong quá trình đốt.
Trong trường hợp lượng SO
2
nhiều thì
nó sẽ oxi hoá để tạo thành SO
3
, ở
nhiệt độ cao. SO
3
ở trạng thái cân
bằng tạp chất trong vùng nhiệt độ
cao, ẩm độ không khí cao.

Daãn xuaát cuûa N:

NOx có thể có nguồn gốc tự nhiên
hoặc có thể do hoạt động của con

người. NOx không những trở thành
những chất ô nhiễm trong khí quyển
mà còn có thể tham gia các quá trình
quang hoá nhưng cũng có thể gây nên
những phản ứng khác làm ảnh hưởng
đến tầng ozon và hiệu ứng nhà kính.


NO và NO
2
thường gặp trong các khu đô thò
công nghiệp, những nhà máy hoá học ,các
động cơ nổ chạy bằng essence, dầu cặn…

Caùc kim loaïi

Nguồn gốc của chì có trong xăng. Từ
ống khói của các xe tàu đã xâm nhập
vào khí quyển,từ các quốc lộ giao
thông trong các đô thị.

Trong tự nhiên chì có thể khoảng từ 1-
3 microgam/m3 và đạt cực đại 7-9
microgam/m3 . Ở người lớn có thể
xâm nhập qua thức ăn và nước uống
khoảng 300 microgam.


Theo kết quả quan trắc môi trường
không khí do Trạm quan trắc môi

trường TP Cần Thơ thực hiện từ đầu
năm 2007 đến nay cho thấy hàm
lượng chì (Pb) trong không khí tại
nhiều điểm trên địa bàn đang tăng lên
đáng báo động, vượt mức cho phép từ
1 đến hơn 200 lần.


Hút thuốc lá tạo ra ung thư trong đó
có khoảng 0,5 microgam chì/ điếu. Chì
có ảnh hưởng đến gan, thận, đường
tiêu hoá và thần kinh. Giới hạn an toàn
đối với người lớn là 0,8 microgam/1g
máu và 150 microgam/1 lit nước tiểu.

Thuỷ ngân(Hg)

Do các kỹ nghệ khai thác quặng mỏ,đốt
than(có chứa thuỷ ngân là chất tạp),kỹ
nghệ tạo chất kiềm,bảo quản hạt
giống…đã thải ra một lượng lớn thuỷ
ngân vào môi trường.


Ô nhiễm do giao thông

Ô nhiễm do công nghiệp

Ô nhiễm do sinh hoạt của con người


Ô nhiễm do nông nghiệp:
NGUỒN GÂY Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ:


20% CO
2
toàn cầu sinh ra từ khí thải của
giao thông do ng khói, ng x c a xe c . ố ố ả ủ ộ
Trong đó các nước công nghiệp chiếm 2/3
lượng khí thải CO
2


Khí thải NOx do giao thông chiếm 2/3 khí
thải toàn cầu.
Ô nhiễm do giao thông



SO
2
:nhiên liệu sử dụng trong máy bay
thường chứ Sulfur

Trên độ cao của máy bay, tác hại khí thải
lớn hơn nhiều so với trên mặt đất vì trên đó
tuổi thọ của SO
2
dài hơn



ễ nhim do cụng nghip ra t ng khúi ca cỏc
nh mỏy, nht l nhng nh mỏy cú qui trỡnh
cụng ngh trang b lc hu, c k v cha cú b
phn x lớ cht thi

Trong nhng nm qua ngnh, cụng nghip khai
thỏc du ngoi khi tng rt nhanh, l mi e
do trn du v hu hoi n h sinh thỏi bin.
O nhieóm do coõng nghieọp



Rỏc: Do s thnh vng ca cỏc ụ th tng lờn,
cỏc vn x lớ rỏc thi ụ th

ngy cng khú khn.

Khúi ca bp lũ c cỏc nh khoa hc Luõn
don chng minh t nm 1952 l nguyờn nhõn
khụng nh gõy nh hng n sc kho ca
ngi ni tr.
O nhieóm do sinh hoaùt cuỷa con ngửụứi


Ngay việc hút thuốc lá cũng là một
nguồn gây ô nhiễm môi trường không
khí.Thành phố Hồ Chí Minh theo tính
toán mỗi năm tiêu thụ khoảng 30 000
tấn dầu, 50 tấn bụi, 22 tấn SO

2
0.4
tấn SO
3
, 26 tấn CO, 15 tấn
Hydrocacbon, 64.5 tấn NO
2
,129 ngàn
tấn CO
2
và 11 ngàn tấn Andehit.


CO
2
, NH
4
, N
2
O là những chất chủ yếu gây ô
nhiễm

Các nguồn chính phóng thích CO
2
là việc đốt
sinh vật, biến rừng thành đất trồng , những
đám cháy rừng , cháy đồng cỏ.
Ô nhiễm do nông nghiệp:



Các nguồn phóng thích CH
4
trong nông
nghiệp là những đồng lúa, những khu nuôi gia
súc và những bãi rác chôn dưới đất , không
xử lý đúng kỹ thuật.

×