Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

tiểu luận Khái quát về tỉ giá hối đoái và cán cân thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.81 KB, 16 trang )

Bùi Hoàng Tuân, lớp 102_T05

TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ VĨ MÔ


 !" #$%&'!()*)+* ,-*$./
0#$%&'
001**$23 #$%&'
Tỉ giá hối đoái (thường được gọi tắt là tỉ giá) là tỷ lệ trao đổi giữa hai đồng tiền của hai
nước, hay nói cách khác tỉ giá hối đoái là giá cả của một đồng tiền được biểu thị thông
qua một đồng tiền khác.
0045*$ "*67 $8&5*$ "*&1*$
Trong tỉ giá có hai đồng tiền, một đồng tiền đóng vai trò là đồng tiền yết giá và một
đồng tiền đóng vai trò là đồng tiền định giá. Đồng tiền yết giá là đồng tiền có số đơn vị
cố định và bằng một. Đồng tiền định giá là đồng tiền có số đơn vị thay đổi, phụ thuộc
vào quan hê cung cầu trên thị trường ngoại hối.
009:,-*$;;67  #$
Chúng ta có hai phương pháp yết tỉ giá. Đó là phương pháp yết tỉ giá trực tiếp và
phương pháp yết tỉ giá gián tiếp.
 :,-*$;;67  #$ <=) 7;

: là phương pháp yết tỉ giá, trong đó:
Ngoại tệ, với vai trò là hàng hoá, là đồng tiền yết giá, có số đơn vị cố định và bằng 1
đơn vị.
Nội tệ, với vai trò là tiền tệ, là đồng tiền định giá, có số đơn vị thay đổi phụ thuộc vào
quan hệ cung cầu trên thị trường ngoại hối.
1 Trong phạm vi bài tiểu luận này, khi nói đến tỉ giá sẽ được hiểu rằng tỉ giá được yết theo phương pháp yết tỉ
giá trực tiếp.
1
Bùi Hoàng Tuân, lớp 102_T05
 :,-*$;;67  #$$* 7;: là phương pháp yết tỉ giá, trong đó:


Nội tệ đóng vai trò là đồng tiền yết giá, có số đơn vị cố định và bằng 1 đơn vị.
Ngoại tệ đóng vai trò là đồng tiền định giá, có số đơn vị thay đổi phụ thuộc vào quan
hệ cung cầu trên thị trường ngoại hối.
00>:+*?'/ #$%&'@
Chúng ta có hai loại tỉ giá quan trọng nhất , đó là tỉ giá hối đoái danh nghĩa và tỉ giá hối
đoái thực tế.
1.1.4.1 Tỉ giá hối đoái danh nghĩa
Tỷ giá danh nghĩa là tỉ giá được sử dụng hàng ngày trong giao dịch trên thị trường
ngoại hối, nó chính là giá của một đồng tiền được biểu thị thông qua đồng tiền khác mà
chưa đề cập đến tương quan sức mua hàng hóa và dịch vụ giữa chúng.
 #$A3**$23B'*$;,-*$CDE?3 F<3?'.*3?GH)3*$FI3 FJGIK
NERlà giá cả của một đồng tiền so với một đồng tiền khác, nó phản ánh tỉ lệ trao đổi
giữa hai đồng tiền trên các thị trường ngoại hối. Những thay đổi trong tỉ giá danh nghĩa
thường được biểu thị bằng chỉ số tỉ giá danh nghĩa, và chỉ số này có thể được tính theo
hai cách:
Cách thứ nhất là so sánh các tỉ giá tại các thời điển khác nhau với tỉ giá kì cơ sở:
F

L
MG

NG
L
Trong đó:
e
t
0
: chỉ số tỉ giá danh nghĩa của thời điểm t so với kì cơ sở
E
t

: tỉ giá danh nghĩa song phương tai thời điểm t
E
0
: tỉ giá danh nghĩa song phương kì cơ sở.
Cách thứ hai là so sánh tỉ giá kì sau với tỉ giá kì trước:
F

O
MG

NG
O
Trong đó:
e
t
t-1
: chỉ số tỉ giá danh nghĩa của thời điểm t so với thời điểm t-1
E
t
: tỉ giá danh nghĩa song phương tai thời điểm t
E
t-1
: tỉ giá danh nghĩa song phương tai thời điểm t-1
Chúng ta sẽ thấy rằng khi tỉ giá danh nghĩa tăng làm cho đồng tiền yết giá lên giá, đồng
tiền định giá giảm giá. Ngược lại, khi tỉ giá danh nghĩa giảm, đồng tiền yết giá sẽ giảm
giá và đồng tiền định giá lên giá. Ví dụ như tỉ giá danh nghĩa của đồng VND với USD
(phương pháp yết giá trực tiếp) vào thới điểm t là: E
t
(VND/USD)=19500, diều này có
nghĩa rằng 1USD=19500VND, nếu như tại thới điểm t+1, E

t
(VND/USD)=20000, điều
này có nghĩa rằng 1USD=20000, và ta thấy rõ ràng rằng cũng với 1USD tại thới điểm t
ta chỉ cần phải mất 19500VND để mua nhưng tại thới điểm t+1 ta lại phải chi tới
2
Bùi Hoàng Tuân, lớp 102_T05
20000 để mua 1USD, điều này cũng có nghĩa rằng khi tỉ giá danh nghĩa tăng lên thì
VND (đồng tiền định giá) bị mất giá, và USD (đồng tiền yết giá) lên giá.
Ngày nay chúng ta có thể sẽ nghe thấy các phương tiện truyền thông nói rằng 1 đơn vị
tiền tệ mạnh hay yếu. Các thuật ngữ này thường được dùng để chỉ sự thay đổi trong tỉ
giá hối đoái danh nghĩa. Khi một đồng tiền lên giá thì người ta nói đồng tiền đó mạnh
lên vì nó có thể mua được nhiều ngoại tệ hơn. Ngược lại, khi một đồng tiền xuống giá
thì người ta nói nó yếu đi.
 #$A3**$23&3;,-*$D'.*3?GPPF) !FGH)3*$FI3 FJGGIK
NEER không phải là tỉ giá, nó là một chỉ số được tính bằng cách chọn ra một số loại
ngoại tệ đặc trưng (rổ tiền tệ) và tính tỉ giá trung bình các tỉ giá danh nghĩa của các
đồng tiền có tham gia vào rổ tiền tệ với tỉ trọng tỉ giá tương ứng. Tỉ giá trung bình phản
ánh sự thay đổi giá trị của một đồng tiền đối với tất cả các đống tiền còn lại.
Để tính NEER ta cần phải tiến hành theo hai bước:
Bước 1: Chọn một rổ các đồng tiền đặc trưng. Đồng tiền đặc trưng là đồng tiền của
nước có quan hệ thương mại. Ví dụ như đối với Việt Nam thì rổ các đồng tiền đặc
trưng có thể bao gồm USD, JPY, CNY, EUR, .
Bước 2: tính NEER. Ta có được công thức tính NEER như sau:
Gọi e
i
là chỉ số tỉ giá danh nghĩa đồng nội tệ với đồng ngoại tệ thứ j tại thời điểm thứ i
w
j
là tỉ trọng thương mại của đồng tiền các nước
GGI

Q
MF
R

0S
R
1.1.4.2 Tỉ giá hối đoái thực tế
Tỉ giá hối đoái thực là tỉ giá danh nghĩa được điều chỉnh bởi tương quan giá cả trong
nước và ngoài nước.
 #$ =)B'*$;,-*$DE?3 F<3?IF3?GH)3*$FI3 FJIGIK
• #$ =)A3*$ 6T &%
Tỉ giá thực dạng tuyệt đối là tỉ giá được xác định trên cơ sở tỉ giá danh nghĩa đã được
điều chỉnh bởi tỉ lệ lạm phát giữa trong nước bới nước ngoài, do đó tỉ giá thực dạng
tuyệt đối chính là chỉ số phản ánh tương quan sức mua giữa nội tệ và ngoại tệ.
Từ khái niệm trên, tỉ giá thực dạng tuyệt đối được xác định bởi công thức sau:
G
I
 =

Trong đó: E
R
: Tỷ giá hối đoái thực tế
E: Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (phương pháp trực tiếp)
P : Mức giá trong nước
P’: Mức giá nước ngoài
3
Bùi Hoàng Tuân, lớp 102_T05
Nếu E
R
= 1, ta nói rằng đồng tiền trong nước và đồng ngoại tệ có ngang giá sức mua.

Nếu E
R
>1, đồng nội tệ được định giá thấp. Khi đồng nội tệ định giá thấp, về lý thuyết
sẽ khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu.
Nếu E
R
<1, đồng nội tệ được định giá cao, giá hàng hóa trong nước sẽ cao hơn giá hàng
hóa ở nước ngoài. Do đó, ngược lại với trường hợp trên, đồng nội tệ định giá cao sẽ
hạn chế xuất khẩu và tăng nhập khẩu.
• #$ =)A/*$ ,-*$&%
Ta chỉ có thể quan sát và tính toán được tỉ giá thực dạng tuyệt đối tại một thời điểm.
Hơn nữa công thức tính tỉ giá thực dạng tuyệt đối chỉ có ý nghĩa về mặt lí thuyết, bởi vì
hiện nay các quốc gia không tính toán và không công bố mức giá của một rổ hàng hoá
nào. Thay vào đó, họ công bố chỉ số giá tiêu dùng (CPI). Chính vì vậy, để quan sát
được sự thay đổi của tỉ giá thực từ thời gian này sang thời gian khác, người ta sử dụng
tỉ giá thực tương đối. Công thức tính tỉ giá thực tương đối dược xác định như sau:
F
I 
MDF

'
0:

U
N:

K0LLV
Trong đó: e
Rt
: chỉ số tỉ giá thực tại thời điểm t so với kì cơ sở

e
t
o
: chỉ số tỉ giá danh nghĩa tại thời điểm t so với kì cơ sở
CPI
t
*
: chỉ số giá tiêu dùng ở nước ngoài tại thời điểm t so với kì cơ sở
CPI
t
: chỉ số giá tiêu dùng ở trong nước tại thời điểm t so với kì cơ sở
 #$ =)&3;,-*$DIF3?GPPF) !FGH)3*$FI3 FJIGGIK
Tỉ giá thực song phương chỉ cho chúng ta biết được sự lên giá hay xuống giá của đồng
nội tệ so với một đồng ngoại tệ. Ngày nay, quan hệ thương mại trên trường quốc tế là
quan hệ đa phương, do đó một vấn đề phức tạp được đặt ra là làm sao chúng ta có thể
xác định được sự lên giá hay xuống giá của một đồng tiền so với các đồng tiền còn lại
tại một thời điểm nhất định. Để giải quyết vấn đề này, người ta đã dùng đến tỉ giá thực
đa phương. Tỉ giá thực đa phương là một chỉ số phản ánh mức độ cạnh tranh về giá cả
của quốc gia và là cơ sở để đánh giá đồng nội tệ bị định giá cao hay thấp. Chỉ số này
rất hữu ích cho việc đạt được mục tiêu thích hợp trong cơ chế tỷ giá hỗn hợp giữa linh
hoạt và cố định. Vì vậy, nó được nhìn nhận như là dữ liệu cơ bản cho quá trình thực thi
chính sách.
Tỉ giá thực song phương có thể được tính theo hai phương pháp:
Thức nhất, tính chỉ số tỉ giá thực song phương với từng đồng tiền trong rổ, sau đó tính
chỉ số tỉ giá thực đa phương giống như khi tính chỉ số tỉ giá danh nghĩa trung bình (bao
gồm cả yếu tố tỉ trọng).
Thứ hai, ta sẽ tiến hành qua ba bước sau:
Bước một: tính tỉ giá NEER
4
Bùi Hoàng Tuân, lớp 102_T05

Bước hai: tính chỉ số lạm phát trung bình của tất cả các đồng tiền trong rổ theo ti trong
GDP của mỗi nước.
Bước ba: tính REER theo công thức:
IGGI

MGGI

0:

S
N:

W
Trong đó: :

S
M:
Q

0X:
Q
Với CPI
i
w
: chỉ số giá tiêu dùng trung bình của tất cả các đồng tiền trong rổ tại kì thứ i
so với kì cơ sở
CPI
i
VN
: chỉ số giá tiê dùng của nội tệ tại thời kì thứ i so với kì cơ sở

CPI
J
i
: chỉ số giá tiêu dùng của đồng tiền thứ j tại thời điểm thứ i so với kì cơ sở.
04*)+* ,-*$./
0401**$23)*)+* ,-*$./
Xuất khẩu ròng của một nước chính là kim ngạch xuất khẩu trừ đi kim ngạch nhập
khẩu. Do xuất khẩu ròng cho biết về tổng thể một nước là người mua hay bán hàng hoá
trên thị trường hàng hoá dịch vụ thế giới, nên xuất khẩu ròng còn được gọi là cán cân
thương mại (TB). Cán cân thương mại là một thành phần chủ yếu trong cán cân vãng
lai (bao gồm cán cân thương mại, cán cân dịch vụ và chuyển nhượng đơn phương). Ta
có công thức tính cán cân thương mại như sau:
EMYJ
Trong đó: TB là cán cân thương mại.
X là giá trị xuất khẩu.
M là giá trị nhập khẩu.
Nếu xuất khẩu ròng dương, tức là xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu, thì nền kinh tế bán
hàng hoá ra nhiều hơn là mua vào. Trong trường hợp này, nền kinh tế được coi là có
thặng dư thương mại. Nếu xuất khẩu ròng âm, tức là xuất khẩu nhỏ hơn nhập khẩu, thì
nền kinh tế mua hàng hoá từ nước ngoài nhiều hơn là nó bán ra. Trong trường hợp này,
nền kinh tế được coi là đang có thâm hụt thương mại. Nếu xuất khẩu ròng bằng không,
tức là xuất khẩu bằng đúng nhập khẩu, nền kinh tế được gọi là có cán cân thương mại
cân bằng
2
. Việc quan sát và phân tích diễn biến của cán cân thương mại có ý nghĩa
trong thực tiễn, bởi vì:
Cán cân thương mại là bộ phận chính cấu thành cán cân vãng lai.
Cán cân thương mại phản ánh kịp thời xu hướng vận động của cán cân vãng lai. Điều
này xảy ra là vì, cơ quan hải quan thường cung cấp kịp thời các số liệu về xuất nhập
khẩu hàng hoá, trong khi đó việc thu thập các số liệu về dịch vụ, thu nhập và chuyển

2 Nguyên lý kinh tế học Principles of economics, N. Gregory Mankiw, NXB Thống Kê, 2003.
5
Bùi Hoàng Tuân, lớp 102_T05
giao vãng lai thường diễn ra chậm hơn, tức là có một độ chênh lệch về thời gian nhất
định.
Do tầm quan trọng của cán cân thương mại như thế cho nên hầu hết các nước phát triển
thường công bố tình trạng cán cân thương mại hàng tháng.
Bên cạnh đó chúng ta có thể dễ dàng xác định được các yếu tố có thể ảnh hưởng đến
xuất khẩu, nhập khẩu và xuất khẩu ròng bao gồm:
• Thị hiếu của người tiêu dùng về hàng hoá trong nước và hàng hoá nước
ngoài.
• Giá cả hàng hoá trong nước và nước ngoài.
• Tỉ giá hối đoái mà tại đó mọi người có thể sử dụng đồng tiền trong nước
để mua các đồng tiền nước ngoài.
• Thu nhập của người tiêu dùng trong nước và nước ngoài.
• Chi phí vận chuyển hàng hoá từ nước này sang nước khác.
• Các chính sách của chính phủ đối với thương mại.
0404Z*Z*)[3)*)+* ,-*$./ <'*$*\*$*].$^*&+6
Cán cân thương mại Việt Nam trong giai đoạn 1999-2010
3
Qua số liệu thống kê cho thấy từ năm 1999 đến năm 2001, cán cân thương mại Việt
Nam ở trạng thái cân bằng hoặc thặng dư, nhưng từ năm 2002 đến nay cán cân thương
mại liên tục ở trạng thái thâm hụt và giá trị thâm hụt ngày càng lớn.
Nếu trong năm 2003 thâm hụt thương mại vào khoảng 2,581 tỉ USD thì đến năm 2008
mức thâm hụt lên đến 12,782 tỷ USD, gấp 5 lần so với năm 2003. Năm 2009 mức thâm
hụt là 15,412 tỉ USD, gấp 5,9 lần so với năm 2003.Trong năm 2010, cán cân thương
3 />6
Bùi Hoàng Tuân, lớp 102_T05
mại tiếp tục nghiêng về nhập siêu với mức thâm hụt vào khoảng trên 12 tỷ USD.
Nếu so sánh giá trị thâm hụt thương mại với giá trị GDP qua các năm thì từ năm 2002

(năm bắt đầu có thâm hụt thương mại) tỉ lệ thâm hụt thương mại so với GDP ngày càng
gia tăng và trở nên đáng báo động trong những năm gần đây (2007-2010), khi tỉ lệ này
vượt trên 10%GDP.
4)&_*$)[3 #$&7*)*)+* ,-*$./
Ta có thể thấy rằng, trạng thái cán cân thương mại có tác động mạnh đến nhiều mặt của
nền kinh tế, ví dụ như: nếu cán cân thương mại ở trạng thái thặng dư thì nó sẽ góp phần
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo thêm nhiều công ăn việc làm mới, tăng tích luỹ quốc
gia dưới dạng dự trữ ngoại hối, tạo uy tín và tiền đề để đồng nội tệ được tự do chuyển
đổi, Chính vì vậy, trạng thái cán cân thương mại, mà thực chất là hoạt động xuất
nhập khẩu, luôn được các nhà kinh tế và những nhà quản lí quan tâm phân tích, tìm ra
những nguyên nhân tác động làn cho cán cân thương mại thặng dư hay thâm hụt, từ đó
có thể đề ra những giải pháp đưa các cân thương mại về trạng thái có lợi cho nền kinh
tế. Trong số các nhân tố tác động đến các cân thương mại thì tỉ giá hối đoái luôn được
xem là một trong những nhân tố chính, có ảnh hưởng nhanh, mạnh và trực tiếp lên hoạt
động xuất nhập khẩu. Bây giờ chúng ta sẽ đi vào phân tích các loại tỉ giá tác động lên
cán cân thương mại như thế nào?
40*,`*$)[3 #$A3**$23B'*$;,-*$DGIK?a*)*)+* ,-*$./
Như đã đề cập ở trên, tỉ giá danh nghĩa song phương chính là giá cả của một đồng tiền
được biểu thị qua một đồng tiền khác mà chưa đề cập đến tương quan sức mua hàng
hoá giữa chúng, do đó, khi tỉ giá danh nghĩa song phương này thay đổi không nhất thiết
phải tác động đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá. Khi tỉ giá danh nghĩa tăng, ví dụ
như tỉ giá E(VND/USD) tăng thì ta mới chỉ biết được rằng USD lên giá (danh nghĩa)
và VND giảm giá (danh nghĩa), mà chưa biết được là tỉ giá tăng như vậy có tác động
thúc đẩy xuất, nhập khẩu hay không.
404*,`*$)[3 #$A3**$23&3;,-*$DGGIK&7*)*)+* ,-*$./0
Ta biết được rằng NEER là chỉ số trung bình của các chỉ số tỉ giá danh nghĩa song
phương, cho nên NEER cũng thuộc loại tỉ giá danh nghĩa, tức chưa đề cập đến tương
quan sức mua hàng hoá giữa đồng nội tệ với các đồng tiền còn lại, do đó, khi NEER
thay đổi không nhất thiết phải tác động đến cán cân thương mại.
409*,`*$)[3 #$ =)B'*$;,-*$DIGIK?a*)*)+* ,-*$./

Như ta đã biết thì tỉ giá thực song phương phản ánh tương quan sức mua giữa nội tệ và
ngoại tệ. Trong thực tế để theo dõi và phân tích sự biến động của tỉ giá thực, người ta
sẽ sử dụng chỉ số tỉ giá thực (e
Rt
).
 Xét ở trang thái tĩnh
Nếu e
R
> 1, thì nội tệ được xem là định giá thực quá thấp và ngoại tệ được xem là định
giá thực quá cao. Điều này có nghĩa là:
7
Bùi Hoàng Tuân, lớp 102_T05
Nếu chuyển đổi mỗi đồng nội tệ ra ngoại tệ thì ta chỉ mua được ít hàng hoá hơn ở nước
ngoài so với trong nước.
Nếu chuyển đổi mỗi đồng ngoại tệ ra nội tệ ta sẽ mua được nhiều hàng hoá hơn ở trong
nước so với nước ngoài.
Do đó, khi chỉ số tỉ giá thực lớn hơn 1 đơn vị sẽ giúp cải thiện được cán cân thương
mại.
Nếu e
R
< 1 thì nội tệ được coi là định giá thực quá cao và ngoại tệ được coi là định giá
thực quá thấp. Khi chỉ số tỉ giá thực nhỏ hơn 1 đơn vị sẽ tác động là cho cán cân
thương mại trở nên xấu đi.
Nếu e
R
= 1 thì sức mua đối nội và sức mua đối ngoại của hai đồng tiền là như nhau, tức
hai đồng tiền là ngang giá sức mua, do đó, nó có tác động làm cho cán cân thương mại
cân bằng.
 Xét ở trạng thái động
Nếu tỉ giá thực tăng, có tác dụng kích thích tăng xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu. Điều

này giúp cải thiện cán cân thương mại và qua đó cán cân vãng lai cũng sẽ được cải
thiện.
Nếu tỉ giá thực giảm, có tác dụng kích thích tăng nhập khẩu và hạn chế xuất khẩu, làm
cho cán cân thương mại trở nên xấu đi, qua đó cán cân vãng lai cũng trở nên xấu hơn.
Nếu tỉ giá thực không đổi thì nó không có tác động làm thay đổi trạng thái cán cân
thương mại và đương nhiên cũng sẽ không làm thay đổi trạng thái cán cân vãng lai .
Vì giá cả hàng hoá ít thay đổi trong ngắn hạn, do đó khi phá giá tiền tệ, (chỉ số e tăng)
tức là làm giảm giá trị đồng nội tệ so với các ngoại tệ khác. Phá giá sẽ làm tăng tỉ giá
danh nghĩa kéo theo tỉ giá thực tăng sẽ kích thích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu, cải
thiện cán cân thương mại. Khi tỉ giá tăng (phá giá), giá xuất khẩu rẻ đi khi tính bằng
ngoại tệ, giá nhập khẩu tính theo đồng nội tệ tăng được gọi là hiệu ứng giá cả. Khi tỉ
giá giảm làm giá hàng xuất khẩu rẻ hơn đã làm tăng khối lượng xuất khẩu trong khi
hạn chế khối lượng nhập khẩu. Hiện tượng này gọi là hiệu ứng khối lượng. Cán cân
thương mại xấu đi hay được cải thiện tùy thuộc vào hiệu ứng giá cả và hiệu ứng số
lượng cái nào trội hơn.
Trong ngắn hạn, khi tỉ giá tăng trong lúc giá cả và tiền lương trong nước tương đối
cứng nhắc sẽ làm giá hàng hóa xuất khẩu rẻ hơn, nhập khẩu trở nên đắt hơn: các hợp
đồng xuất khẩu đã được ký kết với tỉ giá cũ, các doanh nghiệp trong nước chưa huy
động đủ nguồn lực để sẳn sàng tiến hành sản xuất nhiều hơn trước nhằm đáp ứng nhu
cầu xuất khẩu tăng lên, cũng như nhu cầu trong nước tăng lên. Ngoài ra, trong ngắn
hạn, cầu hàng nhập khẩu không nhanh chóng giảm còn do tâm lý người tiêu dùng. Khi
phá giá, giá hàng nhập khẩu tăng lên, tuy nhiên, người tiêu dùng có thể lo ngại về chất
lượng hàng nội hay trong nước chưa có hàng thay thế xứng đáng hàng nhập làm cho
cầu hàng nhập khẩu chưa thể giảm ngay. Do đó, số lượng hàng xuất khẩu trong ngắn
hạn không tăng lên nhanh chóng và số lượng hàng nhập cũng không giảm mạnh. Vì
8
Bùi Hoàng Tuân, lớp 102_T05
vậy, trong ngắn hạn hiệu ứng giá cả có tính trội hơn hiệu ứng số lượng làm cho cán cân
thương mại xấu đi. Nhưng trong dài hạn, giá hàng nội địa giảm đã kích thích sản xuất
trong nước và người tiêu dùng trong nước cũng đủ thời gian tiếp cận và so sánh chất

lượng hàng trong nước với hàng nhập khẩu. Mặt khác, trong dài hạn, doanh nghiệp có
thời gian tập hợp đủ các nguồn lực để tăng khối lượng sản xuất. Lúc này sản lượng bắt
đầu co giãn, hiệu ứng số lượng có tính trội hơn hiệu ứng giá cả làm cán cân thương mại
được cải thiện.
Đường cong J là một đường mô tả hiện tượng cán cân vãng lai bị xấu đi trong ngắn hạn
và chỉ cải thiện trong dài hạn. Đường biểu diễn hiện tượng này giống hình chữ J. Theo
kết quả nghiên cứu của Krugman (1991), người đã tìm ra hiệu ứng đường cong J khi
phân tích cuộc phá giá đô la Mỹ trong thời gian 1985 –1987, thì ban đầu cán cân vãng
lai xấu đi, sau đó khoảng hai năm cán cân vãng lai đã được cải thiện.
0
Hiệu ứng đường cong J
Nguyên nhân xuất hiện đường cong J là do trong ngắn hạn hiệu ứng giá cả có tính trội
hơn hiệu ứng số lượng nên làm xấu đi cán cân thương mại, ngược lại trong dài, hiệu
ứng số lượng có tính trội hơn hiệu ứng giá cả làm cán cân thương mại được cải thiện.
Tuy nhiên chúng ta cũng cần phải để ý đến một số nhân tố ảnh hưởng đến thời gian tác
động lên cán cân thương mại trong lý thuyết hiệu ứng đường cong J:
9
Thặng dư
Thời gian
Thâm hụt
Bùi Hoàng Tuân, lớp 102_T05
]*$?=)Bb*Hc (*$d3 36 7*e;fg0Đối với các nền kinh tế đang phát
triển (Việt Nam thuộc nhóm nước này), có một số hàng hóa các nền kinh tế này không
thể sản xuất được hay có sản xuất được đi nữa thì chất lượng không tốt bằng hoặc giá
cả có thể cao hơn. Vì vậy, mặc dù giá nhập khẩu có đắt hơn, người tiêu dùng cũng
không thể lựa chọn hàng trong nước. Điều này làm kéo dài thời gian của hiệu ứng giá
cả.
# <h*$(*$d3&[ a)g*Hc fg0Đối với các nước phát triển tỉ lệ hàng
hóa đủ chuẩn tham gia thương mại quốc tế cao nên hiệu ứng giá cả có thời gian tác
động lên cán cân thương mại thường là thấp. Ngược lại, các nước đang phát triển tỉ

trọng loại hàng hóa này nhỏ, cho nên một sự phá giá tiền tệ làm cho khối lượng xuất
khẩu tăng chậm hơn. Điều này làm cho hiệu ứng khối lượng ít có tác động đến cán cân
thương mại hơn ở các nước đang phát triển. Vì vậy, tác động cải thiện cán cân thương
mại của phá giá ở các nước phát triển thường mạnh hơn ở các nước đang phát triển.
# <h*$(*$*e;fg <'*$$ (*(*$Bb*Hc  <'*$*,i)0Nếu tỉ trọng
này cao, giá thành sản xuất của hàng hóa trong nước sẽ tăng lên khi hàng nhập khẩu
tăng giá. Điều này làm triệt tiêu lợi thế giá rẻ của hàng xuất khẩu khi phá giá. Cho nên,
phá giá tiền tệ chưa hẳn đã làm tăng khối lượng hàng xuất khẩu.
j)&_?*'/ )[3 "*?,-*$0Động thái phá giá tiền tệ thường làm chỉ số giá
hàng tiêu dùng tăng lên. Nếu tiền lương linh hoạt, nó sẽ tăng theo chỉ số giá. Điều này
làm tăng chi phí sản xuất, từ đó làm cho giá hàng trong nước giảm bớt lợi thế có được
từ phá giá tiền tệ.
+.?k*$,l aAm*$!( ,-*$T%)$3)[3(*$d3 <'*$*,i)0Nếu
người tiêu dùng trong nước có tâm lý sùng hàng ngoại, thì một sự đắtlên của hàng
nhập và sự rẻ đi của hàng trong nước có tác động đến hành vi tiêudùng của họ, họ sẽ
tiếp tục sử dụng hàng nhập mặc dù giá có đắt hơn. Tiếp theo, mức độ gia tăng số lượng
hàng xuất khẩu phụ thuộc vào sự tin tưởng và ưa chuộnghàng hóa xuất khẩu của người
tiêu dùng nước ngoài.
Như vậy chúng ta có thể thấy được tính tích cực của việc phá giá tác động lên cán cân
thương mại trong dài hạn. Vậy một câu hỏi được đặt ra lúc này đó là liệu rằng Việt
Nam có nên thực hiện một cuộc đại phá giá tiền đồng để cải thiện cán cân thương mại
hay không? Và ảnh hưởng của cuộc phá giá này lên nền kinh tế của Việt Nam như thế
nào? Chúng ta sẽ được gì và phải đánh đổi gì để có được những mặt tích cực đó?
Việc thực hiện một cuộc phá giá tiền đồng ở Việt Nam là điều rất khó xảy ra vì khi
Việt Nam thực hiện một cuộc phá giá mạnh như vậy có thể sẽ có tác động rất xấu đến
sự ổn định của sản xuất trong nước nhất là những doanh nghiệp có nhập khẩu nguyên
liệu đầu vào chi phí sẽ tăng. Phá giá mạnh cũng đẩy rủi ro và gánh nặng tỷ giá cho các
doanh nghiệp có vay bằng ngoại tệ, gánh nặng nợ nần nước ngoài của chính phủ cũng
tăng lên… Mặt khác, do sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam rất kém trên thị trường
thế giới, cho nên một sự phá giá đồng nội tệ không thể hỗ trợ, nâng cao năng lực cạnh

tranh cho hàng xuất khẩu và cải thiện cán cân thương mại. Hơn nữa, hàng hóa xuất
khẩu từ Việt Nam chủ yếu là hàng thô chưa qua chế biến, hàng hóa sản xuất theo dây
10
Bùi Hoàng Tuân, lớp 102_T05
chuyền, hàng gia công… các hàng hóa này có hàm lượng nguyên vật liệu đầu vào nhập
từ nước ngoài rất lớn (theo tổng cục thống kê, trong cơ cấu hàng nhập khẩu có tới hơn
90% là tư liệu sản xuất), chi phí lao động trong nước thấp (chiếm dưới 10% tổng chi
phí sản xuất). Nếu tiền đồng bị làm cho mất giá, giá hàng xuất khẩu có thể rẻ hơn tạo
lợi thế cho hàng xuất khẩu, nhưng đồng thời chi phí cho nguyên vật liệu nhập khẩu
cũng tăng theo. Đối với doanh nghiệp xuất khẩu có nguyên liệu đầu vào nhập khẩu,
việc giá nguyên liệu nhập tăng lên làm tăng giá thành sản phẩm và rất có thể họ lại
phải tăng giá bán ra. Điều này cho thấy hiệu quả ròng của việc phá giá đối với xuất
khẩu là không rõ ràng. Đồng thời, việc tăng giá hàng nhập khẩu có thể thúc đẩy lạm
phát trong nước tăng lên. Vì vậy, cần hết sức thận trọng khi quyết định phá giá mạnh,
bởi vì chúng ta không thể đánh giá chính xác hiệu quả ròng của việc phá giá, trong khi
phá giá mạnh có thể làm tăng chi phí và rủi ro cho doanh nghiệp trong nước. Do đó,
phá giá mạnh có khi làm cho hàng hóa Việt Nam không được lợi thế bao nhiêu khi
xuất khẩu ra nước ngoài nhưng nguy cơ phải thất bại ngay trên thị trường trong nước là
rất lớn. Phá giá tiền đồng làm giá hàng nhập khẩu tăng cao, giá hàng hóa trong nước có
thể sẽ tăng theo giá hàng ngoại. Khi giá trong nước đã tăng cao ít khi nó chịu xuống,
ngay cả khi giá thế giới có điều chỉnh giảm. Một số doanh nghiệp thường lợi dụng tỉ
giá tăng cao để găm hàng, đầu cơ và nâng giá vô tội vạ. Điển hình như trong thời gian
qua, các công ty sữa đã liên tục nâng giá bán dù rằng giá sữa nguyên liệu nhập khẩu
giảm mạnh. Một trong những lý do được đưa ra để tăng giá bán sữa là do tỉ giá tăng!
Theo một số hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng, sữa bán lẻ tại Việt Nam thuộc loại có giá
cao nhất thế giới, gấp 2 lần so với Thái Lan. Tất nhiên, giá cao ngất như thế không phải
do tỉ giá tăng mà là do hiện nay các công cụ của cơ chế thị trường ở Việt Nam chưa
phát triển đầy đủ. Ngoài ra, hành động phá giá làm giá hàng nhập tăng người tiêu dùng
có thể sẽ chuyển sang dùng hàng thay thế trong nước. Tuy nhiên, thực tế cho thấy một
số hàng hóa nhập khẩu không có hàng hóa thay thế hay nếu trong nước sản xuất được

thì có giá cao hơn hay chất lượng thấp hơn. Do đó, người tiêu dùng có thể sẽ tiếp tục
chọn hàng ngoại. Vì vậy, khi tiền đồng giảm giá mạnh, Việt Nam có thể sẽ phải “nhập
khẩu” lạm phát. Bên cạnh đó “cánh kéo tỷ giá” của tiền đồng và USD còn rất lớn: một
USD tại Việt Nam có sức mua tương tương 3,4 lần ở Mỹ
4
. Do đó, xu hướng tiền đồng
có thể tăng giá để giảm cánh kéo tỉ giá. Vì vậy, nếu tỷ giá thực của Việt Nam không
đáp ứng đủ chênh lệch lạm phát giữa Việt Nam và các đối tác, tức là nếu tiền đồng có
bị định giá hơi cao một chút cũng là điều có thể xảy ra. Tỉ giá tăng sẽ làm mất lòng tin
của người dân đối với tiền đồng, sẽ xảy ra tình trạng chuyển đổi từ tiền đồng sang USD
và các ngoại tệ mạnh khác hay vàng làm trầm trọng thêm tình trạng đô la hóa. Vì vậy,
phá giá là phá niềm tin vào tiền đồng. Bên cạnh đó, việc phá giá tiền đồng sẽ ít nhiều
có tác động đến tình hình lạm phát hiện nay. Theo giới kinh tế gia tại Barclays Capital,
Citigroup, JP Morgan và những định chế tài chính khác nói rằng họ dự kiến việc phá
giá sẽ làm lạm phát trầm trọng thêm vì vào tháng một năm 2011 đã lên tới 12%
5
.
4 Theo tính toán của WB, vào năm 2005 người Mỹ phải bỏ ra 3.14 USD để mua được một rổ hàng hoá tương
đương có giá 1 USD ở Việt Nam.
5 />11
Bùi Hoàng Tuân, lớp 102_T05
Từ những lí do nêu trên ta cũng có thể thấy rằng Việt Nam sẽ rất khó trong việc thực
hiện một cuộc phá giá tiền đồng vì suy cho cùng thì khi phá giá như vậy thì sẽ thiệt
nhiều hơn là mất. Nhưng tại sao trong thời gian gần đây, Ngân hàng nhà nước Việt
Nam lại liên tục phá giá tiền đồng8 điển hình như trong tháng 3 năm 2011, tỉ giá
USD(50,100) đã liên tục thay đổi theo xu hướng tăng
Biểu đồ tỉ giá ngoại tệ tháng 3-2011
6
Theo Andrew Colquhoun, một nhà phân tích tại Fitch Ratings, thực trạng này phát
sinh từ sự thâm hụt lớn của Việt Nam hiện nay, và mức dự trữ ngoại hối chính thức

thấp. Việt Nam có 14,1 tỷ USD dự trữ ngoại hối vào tháng 9 năm 2010, theo Quỹ Tiền
tệ Quốc tế
7
. Với mức dự trữ ngoại hối chính thức khá thấp như vậy thì việc phá giá tiền
đồng trong thời gian gần đây là một điều khó có thể tránh khỏi.
40>*,`*$)[3 #$ =)&3;,-*$DIGGIK&7*)*)+* ,-*$./
Về ý nghĩa của REER tác động đến hoạt động xuất nhập khẩu cũng tương tự như tỉ giá
thực song phương (RER), nhưng REER thể hiện tương quan sức mua của đồng nội tệ
với tất cả các đồng tiền trong rổ. Do đó, nó phản ánh vị thế tổng hợp về sức cạnh tranh
thương mại quốc tế của một nước với tất cả các nước còn lại. Trong khi đó, tỉ giá thực
song phương, đơn thuần chỉ đề cập đến vị thế cạnh tranh thương mại quốc tế giữa hai
quốc gia mà thôi. Vì có ý nghĩa quan trọng như vậy, nên các nước tính và công bố
REER hàng năm.
6 />7 />12
Bùi Hoàng Tuân, lớp 102_T05
9n.)j*$.%3*T$\3 #$WX!()*)+* ,-*$./0
 90  #  $  =)  B'*$  ;,-*$  DIGIKO  )*  )+*  ,-*$  ./
Mối quan hệ giữa RER(VND/USD) và cán cân thương mại
8
• Từ năm 1992-1996, tỉ giá thực e
R
giảm liên tục dưới 1 đơn vị, đạt giá trị thấp nhất là
0.818 vào năm 1996. Tỉ giá thực thấp và giảm liên tục đã làm tốc độ tăng giá trị nhập
khẩu nhanh hơn tốc độ tăng giá trị xuất khẩu, và cán cân thương mại liên tục bị thâm
hụt. Nguyên nhân làm cho tỉ giá thực thấp trong giai đoạn này chủ yếu là do tỉ lệ lạm
phát của Việt Nam còn rất cao (trung bình 10.88%/năm), tỉ lệ lạm phát của Mỹ lại thấp
và ổn định (trung bình chỉ 2.84%/năm), trong khi đó tỉ giá chỉ được điều chỉnh tăng có
3.67%. Một yếu tố khác là việc phá giá đồng CNY gần 50% vào năm 1994 của Trung
Quốc (từ 1USD= 5,8000CNY lên 1 USD = 8,4462 CNY năm 1994). Việc phá giá
CNY đã làm cho hàng hóa, dịch vụ của Trung Quốc quá rẻ đã tràn ngập thị trường Việt

Nam qua con đường buôn bán mậu dịch và buôn lậu, gây khó khăn cho sản xuất trong
nước và tăng nhập siêu của Việt Nam từ Trung Quốc.
• Từ năm 1997-1999, tỉ giá thực e
R
tăng đã làm cho sức cạnh tranh thương mại quốc tế
của Việt Nam bắt đầu đươc cải thiện. Điều này thể hiện ở chỉ số tỉ giá xuất khẩu lớn
hơn chỉ số tỉ giá nhập khẩu và thâm hụt của cán cân thương mại giảm. Nguyên nhân
làm cho tỉ giá thực tăng trong thời gian này chủ yếu là do tỉ lệ lạm phát của Việt Nam
đã giảm đáng kể (trung bình 4,35%/năm), tỉ lệ lạm phát của Mỹ ổn định ở mức trung
bình (2,225%/năm), trong khi đó tỉ giá đã được điều chỉnh tăng mạnh ở mức trung bình
6,5%/năm. . Đặc biệt, trong năm 1999, lần đầu tiên cán cân thương mại thặng dư.
Nguyên nhân là do tháng 10/1997, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã quyết định mở
rộng biên độ giao dịch giữa tỷ giá chính thức và tỷ giá giao dịch tại các thị trường liên
ngân hàng từ (+) (-) 5% lên (+) (-)10%. Nới rộng biên độ giao dịch đã làm cho tỷ giá
thị trường tăng mạnh. Việc điều chỉnh tỷ giá của NHNN trên đây đã có tác động tích
cực đối với xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu của Việt Nam, giảm nhập siêu trong các
8 Indicator/2008/Pdf/vie:pdf
13
Bùi Hoàng Tuân, lớp 102_T05
năm 1997-1999. Ngoài ra, giá cả trên thị trường biến động không đáng kể cũng là một
nhân tố góp phần cải thiện cán cân thương mại của Việt Nam.
• Từ năm 2000-2005, tỉ giá thực bắt đầu tăng trên mức 1 đơn vị. Về mặt lí thuyết, tỉ giá
thực tăng sẽ giúp cải thiện cán cân thương mại nhưng thực tế thì lại không phải như
thế. Mặc dù tỉ giá thực tăng nhưng tốc độ tăng trưởng của nhập khẩu lớn hơn tốc độ
tăng trưởng của xuất khẩu. Nguyên nhân là do chịu tác động của hai yếu tố giá và
lượng của một số mặt hàng chủ lực như xăng dầu, sắt thép, phân bón do bị ảnh hưởng
của tình hình kinh tế, chính trị có nhiều biến động, chiến tranh Irắc, căng thẳng về
chính trị đặc biệt ở Trung Đông, dịch bệnh SARS vv… Mặt khác, nguyên nhân chính
làm cho tỉ giá thực tăng là do tỉ lệ lạm phát của VND giảm đột biến xuống mức trung
bình chỉ còn 1,4%/năm, thấp hơn cả mức lạm phát trung bình của Mỹ là 2,6%/năm.

Điều đáng nói ở chỗ, tỉ lệ lạm phát ở Việt Nam giảm nhưng mức giá cả của nhóm hàng
hoá xuất khẩu hầu như không giảm, do đó không thúc đẩy được xuất khẩu là bao trong
khi đó nhập khẩu lại gia tăng đột biến.
• Từ năm 2006-2008, tỷ giá thực giảm do e
R
<1 đã làm xói mòn sức cạnh tranh thương
mại quốc tế, thể hiện ở tốc độ tăng trưởng của xuất khẩu thấp hơn tốc độ tăng trưởng
nhập khẩu.
904#$ =)&3;,-*$DIGGIKO)*)+* ,-*$./0
Để hiểu rõ hơn về tác động của REER lên cán cân thương mại, chúng ta sẽ đi vào phân
tích trường hợp của Việt Nam từ năm 1999 đến năm 2008. Ở Việt Nam REER được
tính thông qua qua rổ tiền tệ gồm 11 đồng tiền các nước có quan hệ thương mại với
Việt Nam: Singapore, Nhật Bản, Mỹ, Anh, Úc, Trung Quốc, Liên minh Châu Âu,
Malaysia, Thái Lan, Hàn Quốc và Indonexia. Kết quả như sau:
Mối quan hệ giữa REER va cán cân thương mại của Việt Nam.
9
Qua chỉ số REER tính được ở từng năm, có thể nhận thấy rằng, trong giai đoạn 1999-
2003, REER có xu hướng tăng, đã làm cho cán cân thương mại trong giai đoạn này
được cải thiện, thậm chí là thặng dư chút ít trong một số năm, điển hình như ở năm
1999, 2000, 2001.
9 />14
Bùi Hoàng Tuân, lớp 102_T05
Tuy nhiên, trong giai đoạn 2004-2007, REER có xu hướng giảm. Tỷ giá thực giảm làm
cho sức mua đối ngoại của VND tăng, VND lên giá thực. VND lên giá thực làm xói
mòn sức cạnh tranh thương mại quốc tế của Việt Nam, thể hiện ở cán cân thương mại
trong giai đoạn này thâm hụt rất lớn. Đến đây, có một điều cần lưu ý là: tại năm 2004,
REER giảm sẽ làm xói mòn sức cạnh tranh thương mại quốc tế của Việt Nam (theo lý
thuyết) nhưng thực tế, tại năm này đường chỉ số xuất khẩu nằm cao hơn đường chỉ số
nhập khẩu, nghĩa là sức cạnh tranh thương mại quốc tế của Việt Nam được cải thiện.
Điều này có thể được xem là do độ lệch về thời gian tác động của tỉ giá lên xuất nhập

khẩu (giai đoạn trước REER tăng).
Như vậy, khi tỉ giá REER giảm chứng tỏ giá hàng xuất khẩu trở nên đắt hơn và giá
hàng nhập khẩu trở nên rẻ hơn một cách tương đối, điều này sẽ góp phần làm giảm giá
trị kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.
opq
• Nguyên lý kinh tế học Principles of economics, N. Gregory Mankiw, NXB Thống Kê,
2003.
• Tài chính quốc tế hiện đại trong nền kinh tế mở - Đánh giá chính sách tỉ giá của Việt
Nam sau 20 năm đổi mới, Nguyễn Văn Tiến , NXB Thống Kê, 2005.
• Giáo trình nguyên lý kinh tế học vĩ mô, Nguyễn Văn Công, NXB Giáo Dục, 2008.
• Luận văn “Tỉ giá hối đoái thực và cán cân thương mại của Việt Nam”, Phạm Hồng
Phúc, 2009.
• />•



15
Bùi Hoàng Tuân, lớp 102_T05

16

×