Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

ôn tập hóa hữu cơ lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.57 KB, 9 trang )

Ôn tập hóa học 12
Chương 1: ESTE - LIPIT
A. Este
1. Định nghĩa:
2. Công thức:
- Đơn no hở
- Chung:C
n
H
2n+2-2k-2x
O
2x
(x≥1;n≥2)
- Đơn chức: RCOOR’( R’≠ H)
- C
n
H
2n+1
COO C
x
H
2x+1
(số C=n+x+1)
- Rượu đa, axit đơn: (RCOO)
n
R’
- Rượu đơn, axit đa: R(COOR’)
n
3. Tên gọi = tên R’ + tên gốc axit đuôi “at”
4. Hóa tính:
- Thủy phân(đặc trưng):


- Phản ứng khử: RCOOR’
 →
CtLiAl H
o
,
4
R-CH
2
-OH + R’OH
- ở gốc HC:+ cộng vào nối đôi
+ trùng hợp
5. điều chế:
- pứ este hóa(đk tăng hiệu suất):
- este không no:
- este của phenol:
6. lưu ý:
1. este của ancol không bền thủy phân:
RCOOCH=CH-R’ và RCOOC(CH
3
)=CH-R’
2. este của phenol thủy phân
3. este vòng đơn chức thủy phân:
4. xà phòng hóa este:
- cho 1 muối + 2 ancol → ROOC-R’-COOR’’
- cho 2 muối + 1 ancol → RCOO-R’-OOCR’’
- cho 1 muối → este vòng đơn chức
- cho 2 muối → este của phenol
- số C este=
este
n

nCO
2
- chất hữu cơ chỉ chứa chức este thì số nhóm chức este =
este
OH
n
n

- thủy phân trong:
NaOH: + m
este
< m
muối
→ este của ancol CH
3
OH
+ ∆m
giảm
= (M
R’
– 23)n
este
=m
este
– m
muối
KOH: ∆m
giảm
= (M
R’

– 39)n
este
=m
este
– m
muối
- pứ cháy: +
2
CO
n
=
OH
n
2
→ este no đơn chức
+
2
CO
n
>
OH
n
2
→ este không no
B. lipit:
1. định nghĩa lipit: là hợp chất có trong cơ thể sống, không tan trong nước, tan
trong dung môi hữu cơ gồm chất béo, sáp, steroid, phopholipit….
2. Định nghĩa chất béo, axit béo:
Một số axit béo và chất béo tương ứng
3. Tên gọi: triglixerit hay triaxylglixerol

4. Ctct chất béo, phân biệt dầu và mỡ.
5. Hóa tính: + thủy phân
+ Hidro hóa
+ sự oxi hóa: C=C+ O
2kk
→peoxit→andehit(mùi ôi, thiêu…)
Cho dẫn xuất của phenol trộn với chất béo để ngăn quá trình này.
 Xà phòng và chất tẩy rửa tổng hợp:→phân biệt
chất tẩy rửa tổng hợp:
- Tính năng tương tự xà phòng
- CT: R-SO
3
Na
- Giặt được trong nước cứng( do không tạo tủa với ion Mg
2+
và Ca
2+
)
- Có hại cho da tay( do dùng NaClO )
- 1 số gốc R phân nhánh độc với môi trường( VSV không phân hủy được).
Chương 2: CACBOHIDRAT(gluxit hay saccarit)
Định nghĩa, phân loại, so sánh các loại gluxit
A. Glucozo ( đường nho)
1. Cấu trúc:
- Mạch hở: 4 dữ kiệm cm CT
- Mạch vòng: α,β : cm vòng: CH
3
OH/H
+
→vòng tồn tại chủ yếu và không chuyển dạng hở được.

Hemiaxetal:OH tự do
2. Hóa tính:
 Poliancol:
- Cu(OH)
2
→ dd xanh lam
- Tạo este 5 chức.
 Andehit đơn:
- G→2Ag
- Khử bởi H
2
→sobitol
- Cu(OH)
2
→ tủa đỏ gạch
- Dd Br
2
→ mất màu
 Lên men:
- G→2R + 2CO
2
- G→HO-CH(CH
3
)-COOH
3. Điều chế: thủy phân tinh bột
4. ứng dụng:
- thuốc tăng lực
- tráng gương
- tráng phích
 Fructozo( đừng mật ong)

- Tồn tại dạng vòng β
- Không mất màu Br
2
- Hóa tính: tương tự G( Cu(OH)
2
/OH
-
,t
o
C →tủa đỏ gạch và tạo phức khác với
G)
B. Saccarozo( đường mía)
S=α-G+β-F
{
21
COC
lkglicozit
−−
, không có OH tự do→ không chuyển sang mạch hở được.
1. Phân loại:
- Đường phèn: kết tinh nhiệt độ thường, tinh thề lớn
- Đường cát: vàng
- Đường phên; nâu sẫm
- Đường kính: tinh thể nhỏ
2. Tính chất:
- Thủy phân
- Cu(OH)
2
→ dd xanh lam
- Không tráng gương, không mất màu dd Br

2
3. ứng dụng:
- thực phẩm: sx bánh kẹo, nước giải khát
- dược phẩm: điều chế thuốc
4. sản xuất:
cây mía
→
ép
nước mía
 →
loctapOHCa
2
)(
dd đường
 →
32
locCaCOCO
dd đường
(12-15% đường) hợp chất Ca vàng
Đường kính
 →
tâymauSO
2
dd đường
 →
l ockettinhcôđôđ ,,
Không màu nước rỉ đường
 →
l ênmen
rượu

 mantozo( đường mạch nha)
M=2α-G: C
1
-O-C
4
:liên kết α-1,4-glicozit
Có OH tự do của α-G →có thể mở vòng
Tính chất:
- poliancol→giống S
- khử→giống G
- thủy phân→đisaccarit M→2G→4Ag
C. tinh bột (n: trăm- triệu)
1. trạng thái: bột, màu trắng, không tan trong nước lạnh.
- Amilozo: không nhánh 20%: α-1,4-glicozit:xoắn lò xo
- Amilopectin: nhánh 80%:α-1,4 và α-1,6-glicozit
- TB=n α-G
2. Hóa tính:
- Thủy phân
- Màu với iod→xanh tím(hấp phụ)
3. Quang hợp
4. Chuyển hóa TB trong cơ thể:
H
2
O H
2
O H
2
O CO
2
+H

2
O
TB đextrin mantozo G
α-amilaza β-amilaza mantoza glicogen(gan)
D. Xenlulozo(n= vài triệu ↑)
1. Trạng thái: sợi, không tan trong nước
- X= nβ-G
- Không phân nhánh(amilozo), không xoắn:β-1,4-glicozit
- Có 3 OH tự do→CT: [C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]
n
2. Hóa tính:
- Thủy phân: tính chất polisaccarit
- Poliancol: + tan trong nước vayde [Cu(NH
3
)
4
](OH)
2
+ HNO
3
→thuốc súng
+ (CH

3
CO)
2
O→tơ axetat
+ CS
2
+NaOH →tơ visco
Chương 3: AMIN – AMINOAXIT - PROTEIN
A. Amin
1. Định nghĩa
- Phân loại
- Bậc amin
2. Đồng phân-danh pháp
 Đồng phân:
- Amin đơn no:
- Đơn no bậc 1:
- Đồng phân:(mạch C, vị trí nhóm chức, bậc amin)
 Danh pháp:
 Gốc chức: gốc HC+ amin
 Thay thế:
- Bậc 1: ankan + amin
- Bậc 2: N+nhánh+ankan chính+vị trí amin+amin
- Bậc 3: N,N + nhánh+ankan chính+vị trí amin+amin
3. Lí tính:
- C1 đến C3: khí, khai, tan nhiều trong nước, độc.
- M↑→
{


sôi

tan
- Anilin: lỏng, không màu, độc, dễ oxi hóa →đen.
4. CTCT:giải thích tính bazo bằng 2 cách.
5. Hóa tính:
 Tính bazo yếu:
- Td HCl→khói trắng giống NH
3
- Quì tím: amin thơm hóa xanh; amin béo không đổi màu( giải thích)
- HNO
2
→ROH+ N
2
+ H
2
O(amin 1, amin thơm)
- Ankyl hóa: RNH
2
+R’I→RNHR’ + HI
 Thế nhân thơm: giải thích + viết ptpu
6. Điều chế:
- Thế H của NH
3
- Khử hợp chất Nitro
Lưu ý:
- m
amin
+ m
HCl
=m
muối

- M
amin
=M
muối
-36,5x
- n
HCl
=n
amin
=n
muối
=
x
mm
amuôi
5,36
min

- số chức amin=
mina
HCl
n
n
 ứng dụng anilin: nhuộm, polime, dược
B. Aminoaxit
1. Định nghĩa: tạp chức
{
2
NH
COOH



2. CT:no đơn hở:
3. CTCT: ion lưỡng cực→kết tinh
Dd chứa cả ion và phân tử
4. Danh pháp:
- thay thế: axit+ vị trí NH
2
+nhánh+tên quốc tế của axit
- bán hệ thống: axit+ α,β +nhánh+tên thường của axit
- thường: thuộc
5. lí tính: rắn, không màu, vị hơi ngọt, dễ tan trong nước.
6. Hóa tính: lưỡng tính
Lưu ý:
- n
NaOH
=n
AA
=
y
mm
amuôi
22
min

- n
KOH
=n
AA
=

y
mm
amuôi
38
min

- m
amin
+ m
HCl
=m
muối
- M
amin
=M
muối
-36,5x
- Số chức





=−
=−
AA
HCl
AA
Na OH
n

n
NH
n
n
COOH
2
Trong đó:x là số nhóm chức –NH
2
; y là số nhóm –COOH)
 ứng dụng: tạo protein, sx bột ngọt, thuốc bổ, nilon
C. Peptit-protein
I. Lk peptit:
1. Định nghĩa:-CO-NH-
2. Phân loại:2 loại:
- oligopeptit: 2→10 α-AA
- polipeptit: 11→50 α-AA
3. Cấu tạo:
- Đầu N: còn nhóm NH
2
- Đầu C: còn nhóm COOH
4. Đồng phân:n!(n là số AA)
5. Danh pháp: ghép tên từ đầu N → đầu C giữ nguyên
6. Lí tính:rắn, dễ tan trong nước
7. Hóa tính:
- Thủy phân:
- Màu biure:Cu(OH)
2
/OH
-
→màu tím(tri peptit trở lên)

II. Protein:
1. Khái niệm:
- Polipeptit(M=vài chục nghìn →vài triệu)
- Nền tản cấu trúc, chức năng cơ thể sống.
2. Phân loại:2 loại
- Đơn giản: ∑α-AA
- Phức tạp:∑protein đơn giản
3. Lí tính:
- Dạng sợi: không tan: lông, tóc, móng
- Dạng cầu: tan trong nước:abumin của lòng trắng trứng, hemoglubin
4. Hóa tính:
- Thủy phân hoàn toàn→α-AA
- Màu: + HNO
3
→vàng
+ Cu(OH)
2
→tím
- protein
 →
bazoaxitmuôiđun ,,,
đông tụ
Chương 4: POLIME – VẬT LIỆU POLIME
A. khái quát polime:
1. định nghĩa:
- hệ số polime hóa
- ss trùng hợp, trùng ngưng, đồng trùng hợp
2. tên gọi:
3. phân loại:
 nguồn gốc:

 tổng hợp:
 thiên nhiên: tinh bột, xenlu, tơ tằm
 bán tổng hợp(nhân tạo):tơ visco, tơ axetat
 pp tổng hợp:
 trùng hợp:
 trùng ngưng:
 cấu trúc:
 không nhánh: xenlu, PVC, PE, nhựa novolac, nhựa rezol
 nhánh: amilopetin, glicogen
 không gian: cao su lưu hóa, nhựa bakelit( nhựa rezit).
4. lí tính:
- không bay hơi, nhiệt độ nóng chảy không xác định
- rắn, không tan trong dung môi thường
- 1 số polime có tính chất dẻo, cách điện, cách nhiêt
5. hóa tính:
- cắt mạch: thủy phân
- giữ nguyên mạch: cộng vào nối đôi
- tăng mạch: cao su lưu hóa, nhựa rezol→rezit
nói thêm : nhựa nhiệt rắn và nhựa nhiệt dẻo.
B. Vật liệu polime
1. Chất dẻo:
- Polime có tính dẻo
- Thành phần: polime+ độn+hóa dẻo+phụ gia
- Compozit: + nền là polime
+ chất độn, sợi thủy tinh, CaCO
3
, bột nhẹ
- Polime làm chất dẻo: PVC, PE, PS, teflon, PPF, PMM,PP,
2. Tơ:
- Polime hình sợi dài mảnh

- Phân loại:
+ thiên nhiên; len, tơ tằm, bông
+ tơ hóa học:
 Tổng hợp:
• Poliamit:
o Nilon-6,6
o Nion-6(tơ capron)
o Nilon-7(tơ enan)
• Polieste:
o Tơ lapsan(tơ đacron)
o Tơ nitron, olon, acrilonitrin.
 Bán tổng hợp:
• Tơ visco
• Tơ axetat
3. Cao su:
 Polime có tính đàn hồi
 Phân loại: 2 loại:
• Thiên nhiên:
o Từ mủ cây cao su
o Isopren: (C
5
H
8
)
n
dạng cis,n=1500- 15000
• Tổng hợp:
o Cao su buna
o Cao su buna-N: chống dầu cao
o Cao su buna-S: đàn hồi cao

4. Keo dán:
- Keo epoxi
- Keo UP:
Nói thêm:
- teflon: chất nhiệt dẻo, bền nhiệt, làm chảo chống dính
- thủy tinh hữu cơ(plexiglas), PMM: chất nhiệt dẻo, bền nhiệt, bền hóa,
cứng: dùng làm xương giả, răng giả

×