Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

ĐỀ GVG CẤP TRƯỜNG DŨNG HỢP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.32 KB, 5 trang )

Đề thi giáo viên dạy giỏi cấp tRƯng
Trờng thcs dũng hợp
Năm học 2010-2011
s 1
Môn: Lịch sử
Thời gian: 90 phút
Câu 1(7đ): Chủ trơng vừa mềm dẻo, vừa kiên quyết của Đảng ta trong sách
lợc đối phó với Tởng Giới Thạch và thực dân Pháp thể hiện nh thế nào trong năm
đầu tiên sau cách mạng tháng Tám năm 1945 ?
Câu 2: (5.5 đ).
Hoàn cảnh ra đời, mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN.
Em hãy trình bày sự phát triển từ ASEAN 6 thành ASEAN 10. Tại sao giai
đoạn trớc những năm 80 của thế kỷ XX quan hệ giữa Việt Nam và ASEAN lại đối
đầu căng thẳng, phức tạp?
Câu 3 (7,5đ): Sử dụng phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động
học tập của học sinh chính là thực hiện định hớng đổi mới phơng pháp dạy học đã
đợc Nghị quyết Trung ơng II xác định. Theo đó, học sinh tự lực khám phá và chiếm
lĩnh kiến thức chứ không thụ động tiếp nhận kiến thức do giáo viên sắp đặt.
Anh(chị) hãy làm sáng tỏ các vấn đề sau:
3a, Thế nào là phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh?
3b, Những dấu hiệu đặc trng của phơng pháp dạy học tích cực?
3c, Vai trò của giáo viên trong dạy học Lịch sử theo phơng pháp phát huy
tính tích cực của học sinh?
3d, Vận dụng phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh vào
soạn giảng Bài 23(Lịch sử 8) - n tập lịch sử thế giới hiện đạiÔ (phần từ năm
1917 đến năm 1945), Mục I - Những sự kiện lịch sử chính.
- Hết -
hớng dẫn chấm và thang điểm
Câu Nội dung Điểm
Ngay sau khi cách tháng Tám thành công, nớc VN non trẻ
vừa mới ra đời đã đứng trớc những khó khăn chồng chất cả


về đối nội và đối ngoại. Để bảo vệ thành quả cách mạng,
đòi hỏi Đảng ta phải sáng suốt đề ra những sách lợc đúng
đắn, kịp thời để giải quyết từng khó khăn.
0,5đ
C1
Trớc tình thế cả hai miền đất nớc bị nạn ngoại xâm đe dọa,
Đảng và chính phủ ta đề ra chủ trơng đối phó vừa mềm
dẻo, vừa kiên quyết để cùng một lúc tránh phải đụng độ
với nhiều kẻ thù.
0,5đ
+ Đối với Tởng: 2,5 điểm
- Ta chủ động hoà hoãn, nhân nhợng thoả mãn một số yêu
sách của chúng nh mở rộng chính phủ lâm thời cho bọn
tay chân của Tởng tham gia, nhợng cho chúng 70 ghế
trong Quốc hội khoá I, giành cho chúng chức vụ Phó chủ
tịch và 4 ghế bộ trởng trong chính phủ chính thức, cung
cấp cho quân đội Tởng một phần lúa gạo và phơng tiện
giao thông, đồng ý cho quân đội tởng tiêu giấy bạc mất
giá của chúng
- Sở dĩ ta nhân nhợng Tởng là để tránh cùng một lúc ta
phải đối phó với nhiều kẻ thù; để tập trung đối phó với
Pháp ở miền Nam

0,5
- Đồng thời ta kiên quyết bác bỏ những yêu sách vi phạm
chủ quyền dân tộc nh: bác bỏ yêu sách đòi chủ tịch Hồ
Chí Minh từ chức, đòi gạt những ngời cộng sản ra khỏi
chính phủ lâm thời, đòi thay đổi quốc kỳ, quốc ca
0,5đ
- Vạch mặt, lên án và kiên quyết trừng trị những hành

động phá hoại, làm cho Tởng mất chỗ dựa bên trong
0,5đ
+ Đối với Pháp:
3,5 đ
- Thực dân Pháp lộ rõ dã tâm xâm lợc, cớp nớc ta một lần
nữa, Đảng và chính phủ ta kiên quyết phát động toàn dân
tham gia chống Pháp xâm lợc ở Nam Bộ (từ ngày 23-9-
1945 đến trớc ngày 6-3-146).
0,5đ
- Ngày 28/2/1946, Hiệp ớc Hoa - Pháp đợc kí kết, Pháp
thay Tởng ở miền Bắc. Trớc tình hình đó, đặt cách mạnh
VN trớc hai tình hình huống phải lựa chọn
- Trớc tình hình đó, để đẩy nhanh 20 vạn quân Tởng cùng
bọn tay sai ra khỏi nớc ta và tránh một cuộc chiến tranh
tức thời với Pháp mà ta cha có điều kiện chuẩn bị, để có
thời gian hoà hoãn cần thiết cho nhân dân ta chuẩn bị lực
lợng cho cuộc kháng chiến, chính phủ ta đã chủ trơng hoà
hoãn với Pháp bằng việc ký Hiệp định sơ bộ (6-3-1946) và
Tạm ớc 14-9-1946, nhân nhợng cho chúng một số quyền
lợi về chính trị, kinh tế, văn hoá.
0,5
1,5đ
- Trớc dã tâm xâm lợc của thực dân pháp thể hiện trong
tháng 11, 12 năm 1946, Đảng và chính phủ ta hạ quyết
tâm chiến đấu đến cùng. Đến 19-12-1946, Hồ Chủ tịch ra
lời kêu gọi nhân dân toàn quốc đứng dậy kháng chiến.
0,5đ
- Với những sự kiện trên chứng tỏ Đảng và Hồ Chủ tịch đã
có những chủ trơng sáng suốt, tài tình đa nhân dân ta vợt
qua những thử thách to lớn lúc đó (cứng rắn về nguyên

tắc, mềm dẻo về phơng pháp, biết lợi dụng mâu thuẩn kẻ
thù không cho chúng tập trung lực lợng chống phá ta )
sẵn sàng bớc vào cuộc chiến đấu mà ta biết chắc không
thể tránh khỏi.
0,5đ
Câu 2
(5.5 đ)
Nội dung cần đạt Điểm
- Hoàn cảnh quốc tế:
+ Hợp tác là xu thế phát triển chung của thế giới, lúc này trên
thế giới đó xuất hiện nhiều tổ chức khu vực và đang trở thành xu
thế chung vi vậy gọi là chủ nghĩa khu vực hình thành.
0,5
- Hoàn cảnh khu vực:
+ Cho đền những năm 50 của thế kỷ XX các quốc gia Đông
Nam á về cơ bản đó giành đợc độc lập, đang đứng trớc những
yêu cầu hợp tác và phát triển kinh tế văn hoá đất nớc. Hợp tác để
cùng nhau tránh đợc ảnh hởng của các cờng quốc bên ngoài vào.
0. 25
+ Khi cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân Việt Nam sắp
kết thúc, sự thất bại của đế quốc Mỹ là khó tránh khỏi, điều đó
đang đặt ra cho tất cả các nớc trong khu vực về những vấn đề
cần phải đối phó với tình hình mới.
0,25
+Khi cuộc chiến tranh xâm lợc của Mỹ tại Việt Nam đang đi
vào gia đoạn kết thúc ai cũng thấy phần thua sẽ thuộc về phía
Mỹ và không ai có thể giám chắc rằng mình sẽ không bị nớc
ngoài can thiệp, nên họ cần hợp tác với nhau để có một tiếng nói
chung trong mọi vấn đề quốc tế, từ đó tiếng nói chung đó sẽ có
trọng lợng hơn nhiều.

0,25
Ngày 8/8/1967 tại Băng Cốc thủ đô Thái Lan năm nớc Đông
Nam á gồm Thái Lan, Inđônêxia, Malaixia, Philíppin,
Xingapo đó đồng sáng lập nên tổ chức hiệp hội các quốc gia
Đông Nam á, viết tắt là ASEAN.
0.25
- Mục tiêu
Là phát triển kinh tế và văn hoá thông qua những nỗ lực hợp
tác chung giữa các nớc thành viên, trên tinh thần duy trì hoà
bình và ổn định khu vực.
0.25
- Nguyên tắc
Hợp tác nhng phải tụn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ,
không xâm phạm biên giới lãnh thổ của nhau.
0.25
Hợp tác phải tôn trọng công việc riêng của mỗi nớc, không
can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
0.25
Giải quyết tất cả mọi tranh chấp bằng con đờng hoà bình th-
ơng lợng, không dùng bất kỳ một hình thức bạo lực nào.
0.25
Hợp tác phải có hiệu quả, hợp tác để cùng nhau phát triển vì
một Đông Nam á hoà bình, thịnh vợng.
- Sự phát triển từ ASEAN 6 thành ASEAN 10.
Với những nguyên tắc và mục tiêu thiết thực đó, ASEAN
mang lại quyền lợi cho tất cả những thành viên, đây là một tổ
chức tiến bộ nớc nào trong khu vực Đông Nam á cũng cần
tham gia.
0.25
Năm 1984 sau khi giành độc lập Bơrunây chính thức trở

thành thành viên của tổ chức ASEAN.
0.25
Tháng 7/1995 Việt Nam gia nhập và đa ASEAN lên 7 thành
viên.
0.25
Tháng 9/1997 Lào và Mianma gia nhập tổ chức ASEAN. 0.25
Tháng 4/1999 Campuchia gia nhập tổ chúc ASEAN. Đa tổ
chức này
0.25
thành một tổ chức gồm 10 thành viên.
Năm 1992 ASEAN quyết định xây dựng Đông Nam á thành
một khu vực mậu dịch tự do (viết tắt là AFTA) trong vòng 10
đến 15 năm.
0.25
Năm 1994 ASEAN lập diễn đàn khu vực (viết tắt theo tiếng
Anh ARF) với sự tham gia của 23 quốc gia trong và ngoài
khu vực nhằm tạo nên một môi trờng hoà bình, ổn định cho
công việc hợp tác phát triển của Đông Nam á.
0.25
ASEAN đó từ sáu nớc chuyển thành mời nớc, họ chuyển
trọng tâm của hoạt động sang hợp tác kinh tế, đồng thời xây
dựng một Đông Nam á hoà bình, ổn định để cùng nhau phát
triển phồn vinh.
0.25
- Mối quan hệ Viêt Nam &ASEAN trớc những năm 80 của
TK XX
Khi mới thành lập tổ chức ASEAN cha có nhiều hoạt động,
đang là một tổ chức mờ nhạt và ít đợc biết đến.Chơng trình
hợp tác phát triển giữa các nớc thành viên hết sức yếu ớt,
hầu nh không có gì.

0.25
Mối quan hệ giữa Việt Nam với ASEAN trải qua những bớc
thăng trầm trong lich sử. Từ khi thành lập cho đến trớc
những năm 80 của thế k ỷ XX mối quan hệ Việt Nam và
ASEAN là đối đầu, phức tạp bởi:
0,25
- Trong thời gian Mỹ tiến hành cuộc chiến tranh xâm lợc
Việt Nam, đế quốc Mỹ đã lôi kéo một số quốc gia trong tổ
chức ASEAN nh (Thái Lan, Philíppin) trở thành những đồng
minh cuả Mỹ tham gia vào cuộc chiến tranh ở Việt Nam, vì
vậy mà Việt Nam xem ASEAN là một tổ chức phản động.
0,25
- Sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ kết thúc, lại tiếp tục
nảy sinh vấn đề Cămpuchia. việc quân tình nguyện Việt Nam
có mặt tại Cămpuchia với tinh thần láng giềng hữu nghị thân
thiện, chân tình nhng đó bị thế lực chống đối xuyên tạc, bóp
méo sự chân tình đó. Chính vấn đề này mà làm cho mối quan
hệ Việt Nam và ASEAN trở nên phức tạp.
0,25
C3 Thế nào là phơng pháp phát huy tính tích cực học tập của
học sinh?

Phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập của học
sinh là phơng pháp hớng tới hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt
động nhận thức của học sinh, nghĩa là phát huy tính tích cực
của ngời học, tạo điều kiện cho học sinh chủ động tiếp thu các
kiến thức, kĩ năng, biết biến những cái đó thành kiến thức, kĩ
năng của mình. Nói cách khác là biến điều cần học thành cái
"vốn", cái "tài sản" của bản thân. Học nh vậy khiến sự hiểu
biết của các em vững chắc hơn, hứng thú học tập của các em

đợc tăng cờng.
1
Những dấu hiệu của phơng pháp dạy học phát huy tính tích
cực của học sinh?
2,5đ
- Dạy học thông qua tổ chức hoạt động của học sinh 0.5
- Chú trọng rèn luyện phơng pháp tự học 0.5
- Tăng cờng học tập cá thể phối hợp với học tập tơng tác 0.5
- Kết hợp đánh giá của giáo viên với tự đánh giá của học sinh 0.5
- Tăng cờng vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết những 0.5
vấn đề mà thực tiến đòi hỏi
* Vai trò của giáo viên

- Thiết kế và tạo môi trờng cho phơng pháp dạy học tích cực 0,5
- Khuyến khích, ủng hộ, hớng dẫn hoạt động của học sinh. 0,5
- Thử thách và tạo động cơ cho học sinh 0,5
- Khuyến khích học sinh đặt câu hỏi và đặt ra những vấn đề
cần giải quyết.
0,5
* Thiết kế giáo án:

+ Hoạt động 1: GV hớng dẫn học sinh nắm những sự kiện LS
chính
+ Tổ chức hoạt động: Tùy sự sáng tạo của mỗi giáo viên.
Chẳng hạn GV có thể tổ chức cho học sinh củng cố lại các sự
kiện chính bằng hình thức bài tập trắc nghiệm nh kiểu ghép
nối thời gian với sự kiện thông qua phiếu học tập.
1
+ Hoạt động 2: HS biết phân tích, đánh giá 1 sự kiện tiêu biểu
của một giai đoạn lịch sử

+ Tổ chức thực hiện: GV cho HS tự lựa sự kiện mà em cho là
tiêu biểu nhất trong giai đoạn lịch sử đó và lí giải vì sao?
Ví dụ: Theo em, trong các sự kiện lịch sử trên thì sự kiện nào
có tác động sâu sắc nhất tới đời sống kinh tế chính trị
xã hội của nhân loại? Vì sao?
GV cho học sinh thảo luận nhóm bài tập trên.
1
Trong quá trình chấm cn chú ý cộng điểm trình bày, ngôn ngữ diễn đạt và các ý tởng mới, cho
thi sinh.

×