Tải bản đầy đủ (.pptx) (54 trang)

PHÒNG CHỐNG BỤI TRONG SẢN XUẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 54 trang )

NHÓM3
NHÓM3
GVHD: TS. Thái Văn Đức
PHÒNG CHỐNG BỤI TRONG SẢN XUẤT
PHÒNG CHỐNG BỤI TRONG SẢN XUẤT
STT
Họ và Tên
MSV Đánh giá
1-NT
Nguyễn Thị Thảo 53131551

2-NP
Nguyễn Thế Bình 53130106

3
Lê Minh Cương 53130135

4
Nguyễn Hồng Phong 53131283

5
Phạm Thị Mỹ Tuyên 53131950

6
Trần Thái Thị Hồng Uyên 53131979

7
Nguyễn Hoa Thiên Xứ 53132087

DANH SÁCH NHÓM 3
BỤI


NỘI DUNG
Khái niệm, phân loại.
Nguyên nhân sinh ra bụi
Tác hại của bụi
Biện pháp phòng chống, giảm thiểu
KHI…
Những hạt bụi nằm lơ lững trong không khí gọi là aerozon.
Chúng đọng lại trên bề mặt vật thể nào đó thì gọi là aerogen.
BỤI LÀ
GÌ?
là tập hợp nhiều hạt có kích thước lớn nhỏ khác nhau tồn tại lâu trong
không khí dưới dạng bụi bay, bụi lắng và các hệ khí dung nhiều pha như
hơi, khói, mù.
Theo kiểu Brown
CHUYỂN ĐỘNG
Rơi xuống đất với tốc độ không đổi theo định
luật Stock
Rơi nhanh xuống đất theo định luật Newton
với tốc độ tăng dần
2.PHÂN LOẠI
THEO NGUỒN GỐC
Phân loại Điển hình
Bụi hữu cơ 
Bụi nhân tạo 
Bụi vô cơ  !"#$#"%&'
2. PHÂN LOẠI
THEO KÍCH THƯỚC
Phân loại Kích thước điển hình (micromet) Chuyển động Mức độ xâm nhập
- Bụi bay


+ Các hạt khói
+ Các hạt mù
<10 
0,001 – 0,1
Chuyển động theo kiểu Brao trong không khí. ()*+,-.)/0
0,1 – 10
Rơi với vận tốc không đổi trong không khí.
- Bụi lắng

+ Bụi thô
>10

10-50
Rơi có gia tốc trong không khí. ()*1#2)/03 4
>50
Rơi có gia tốc trong không khí. 56 #7#2*8"/0
Thực nghiệm cho thấy các hạt bụi vào tận phổi qua đường hô hấp có 70% là những hạt 1µm, gần
30% là những hạt 1-5 µm, những hạt từ 5-20 µm chiếm tỷ lệ không đáng kể.
2. PHÂN LOẠI
THEO TÁC HẠI
Phân loại Điển hình
Bụi gây nhiễm độc
9:;<
Bụi gây ung thư
=>/?" @/!+#<
Bụi gây xơ phổi
#$
Bụi gây viêm mũi, hen, viêm họng, dị ứng.
/*#A<
Bụi gây nhiễm trùng

?=1<
TÍNH CHẤT
Sự nhiễm điện
2
3
Tính cháy nổ
Tính cháy nổ
4
Tính hút ẩm và tính hòa tan
Tính hút ẩm và tính hòa tan
5
Tính lắng trầm nhiệt
Tính lắng trầm nhiệt
1
Độ phân tán
6
Tính bám dính
Tính bám dính
7
Tính mài mòn
Tính mài mòn
8
Tính thấm
Tính thấm
9
Tính tán xạ
Tính tán xạ
II. TÍNH CHẤT:
1. Độ phân tán: Là trạng thái của bụi trong không khí phụ thuộc vào trọng lượng của hạt bụi và sức cản của không khí. Hạt bụi càng lớn càng dễ rơi tự
do, hạt càng mịn thì càng rơi chậm và hạt nhỏ hơn 0,1m thì chuyển động Brown trong không khí. Những hạt bụi mịn gây hại cho phổi nhiều hơn.

Trong bảng dưới đây cho thấy độ phân tán vài loại bụi trong sản xuất:
Bảng 3.1: Tỷ lệ % của bụi theo kích thước.
Thao tác Loại bụi <2 µm 2-5 µm 5-10 µm >10 µm
BC D EF GH GE F
98 I#" JK LMJ NJ G
O) P QG GEJ MH LJ
II. TÍNH CHẤT:
2. Sự nhiễm điện của bụi: Dưới tác dụng của một điện trường mạnh các hạt bụi bị nhiễm điện và sẽ bị cực của điện trường hút với vận tốc khác nhau tùy thuộc kích
thước hạt bụi. Tính chất này của bụi được ứng dụng để lọc bụi bằng điện.
3. Tính cháy nổ của bụi: Các hạt bụi càng nhỏ mịn, diện tích tiếp xúc với oxy càng lớn, hoạt tính hóa học càng mạnh nên dễ bốc cháy trong không khí. Ví dụ: bột
cacbon, bột sắt, bột coban bông vải có thể tự bốc cháy trong không khí. Nếu có mồi lửa như tia lửa điện, các loại đèn không có bảo vệ lại càng nguy hiểm.
4. Tính lắng trầm nhiệt của bụi:
Cho một luồn khói đi qua một ống dẫn từ vùng nóng chuyển sang vùng lạnh hơn thì phần lớn khói bị lắng trên bề mặt ống lạnh. Hiện tượng này là do các phần tử khí
giảm vận tốc từ vùng nóng sang vùng lạnh. Sự lắng trầm của bụi được ứng dụng để lọc bụi.
Bảng 3.2: Tỷ lệ lắng đọng bụi cao lanh trên đường hô hấp.
Kích thước (µm) Lắng đọng chung (%) Lắng đọng ở đường hô hấp (%) Lắng đọng ở phế bào (%)
0.5 EKF NG LEJ
0.9 QLJ MQJ JHJ
1.5 QFK GQJ LEF
1.6 KMK EQJ GJN
5 NGL FGK NF
Qua bảng ta thấy rõ là bụi càng mịn càng chui sâu và càng gây nguy hại
5. Tính tán xạ:
Kích thước hạt: là thông số cơ bản của bụi, vì chọn thiết bị lọc chủ yếu dựa vào thành phần tán xạ của bụi.
Thành phần tán xạ: là hàm lượng tính bằng số lượng hay khối lượng các hạt thuộc nhóm kích thước khác nhau.
Nhóm kích thước (nhóm cỡ hạt hay nhóm hạt): là phần tương đối của các hạt có kích thước nằm trong khoảng trị số xác định được coi như giới hạn dưới và giới hạn
trên.
Kích thước hạt có thể được đặc trưng bằng vận tốc treo (vt, m/s) là vận tốc rơi tự do của hạt trong không khí.
6. Tính bám dính:
Tính bám dính của hạt xác định xu hướng kết dính của chúng. Độ kết dính của hạt tăng có thể làm cho thiết bị lọc bị nghẽn do sản phẩm lọc. Kích thước hạt càng nhỏ

thì chúng càng dễ bám dính vào bề mặt thiết bị. Bụi có 60 – 70% hạt có đường kính nhỏ hơn 10 micrômet được coi là bụi kết dính.
Bảng 3.3: Phân loại theo độ bám dính của bụi.
Đặc trưng kết dính của bụi Tên gọi
IR3,
?6" S
IR3,8R
B+8TU./V#= 8A#;O5W
L
+/R"/X
Y6Y
IR3,Z
B+8RR+[[#;V##"/+ ?\']#)R
?#$#&^X#"=
IR3,#"
?#$ +Z,V#")"#_/*//+//S/
+T#A@!. ",=`a1MH#+#
II. TÍNH CHẤT:
7. Tính mài mòn:
Tính mài mòn của bụi đặc trưng cho cường độ mài mòn kim loại ở vận tốc như nhau của khí và nồng độ như nhau của bụi. Nó phụ thuộc vào độ cứng, hình dạng, kích
thước và mật độ hạt. Tính mài mòn của bụi được tính đến khi chọn vận tốc của khí, chiều dày của thiết bị và đường ống dẫn khí cũng như chọn vật liệu ốp của thiết bị.
8. Tính thấm:
Tính thấm ướt có ảnh hưởng nhất định đến hiệu quả của thiết bị lọc bụi kiểu ướt, đặc biệt khi thiết bị làm việc có tuần hoàn. Khi các hạt dễ thấm tiếp xúc với bề mặt
chất lỏng, chúng bị bề mặt chất lỏng bao bọc. Đối với các hạt khó thấm chúng không bị nhúng chìm hay bao phủ bởi các hạt lỏng, mà nổi trên bề mặt nước. Sau khi bề
mặt chất lỏng bao bọc phần lớn các hạt, các hạt còn lại tiếp tục tới gần chất lỏng, do kết quả của sự va đập đàn hồi với các hạt được nhúng chìm trước đó, chúng có thể
bị đẩy trở lại dòng khí, do đó, hiệu quả lọc thấp.
Các hạt phẳng dễ thấm hơn so với các hạt có bề mặt không đều. Sở dĩ như vậy là do các hạt có bề mặt không đều hầu hết được bao bọc bởi vỏ khí được hấp thụ cản trở
sự thấm.
9. Tính hút ẩm và tính hòa tan:
Các tính chất này của bụi được xác định trước hết bởi thành phần hóa học của chúng cũng như kích thước, hình dạng và độ nhám của bề mặt. Nhờ tính hút ẩm và tính
hòa tan mà bụi có thể được chọn lọc trong các thiết bị lọc kiểu ướt.


Bụi phát sinh trong tự nhiên do gió
bão, động đất, núi lửa.
Nguyên nhân
Nguyên nhân
Bên
ngoài
Bên
ngoài
Bên
trong
Bên
trong
IV. NGUYÊN NHÂN SINH BỤI TRONG SẢN XUẤT:
Trong quá trình sinh hoạt và sản xuất của con
người:
do các bếp đun nấu, các lò sưởi sử dụng nhiên liệu than,
củi, dầu, khí đốt.
Bụi phát sinh trong tự nhiên do gió bão, động đất, núi lửa nhưng quan trọng hơn là trong quá trình sinh hoạt và sản xuất của con người.
Trong nền công nghiệp hiện đại, bụi phát sinh từ các quá trình gia công chế biến các khoáng sản hoặc kim loại nghiền đập sàng, cắt, mài, cưa, khoan… bụi còn phát
sinh khi vận chuyển nguyên liệu hoặc sản phẩm dạng bột, gia công các sản phẩm từ bông, lông thú, gỗ…
&# . ?#$ #"%b)?=1#"=#"
Hiện nay còn nhiều cơ sở .?!\3*8+8U.?!Y"RCAc=C-.+C4d=>=@XdV/S/\
8R7 )   )# 8.?!C?*83RRT$c3C
Ví dụe5!f#\8R+C/.?!?#$) +#+=>?-Z "e84)T "C
 !S/b!8)e.+),gH
G
&AZdCbU)+^e.d"44!/8dC
.?!?#$ #a  #a)S/."ZB" #a 7*8 C/ /h2=+CR78+
XR/)," .?!

IV. NGUYÊN NHÂN SINH BỤI TRONG SẢN XUẤT:
Nguồn phát sinh bụi chủ yếu trong ngành như sau:
*Lĩnh vực xây lắp:
Đặc điểm công việc này chủ yếu là khoan đá, nổ mìn, đào và vận chuyển đất đá trong các đường hầm, các công trình ngầm: công trình xây dựng thuỷ điện, giao thông,
công trình công nghiệp Ngoài ra, người lao động làm những công việc tháo dỡ các công trình, trộn hỗn hợp xi măng và cát để tạo vữa, phun cát đánh gỉ cấu kiện
thép cũng phải tiếp xúc với các nguồn phát sinh có nồng độ bụi silic cao.
*Lĩnh vực sản xuất vật liệu:
Sản xuất xi măng: bụi phát sinh trong quá trình nghiền đá, sét và các phụ gia (thạch cao, xỉ ); quá trình nghiền clinker và đóng bao xi măng.
Sản xuất bê tông: Bụi cát đá và xi măng phát sinh trong quá trình vận chuyển và sàng lọc vật liệu và trộn bê tông.
Sản xuất vật liệu chịu lửa: Bụi có hàm lượng Si0
2
phát sinh trong các khâu gia công nguyên liệu, tạo hình, sản xuất các sản phẩm chịu lửa.
Sản xuất gốm sứ và kính xây dựng: Nguyên liệu trong sản xuất gốm sứ là các Silicat có chứa Si0
2
nên trong các công đoạn của quá trình sản xuất, đặc biệt tại khu vực
gia công nguyên liệu, đều phát sinh ra bụi. Khẩu trang không che hết được bụi đá.
IV. NGUYÊN NHÂN SINH BỤI TRONG SẢN XUẤT:
*Cơ khí xây dựng: Công việc đúc, hàn, sơn, đánh gỉ bằng phương pháp phun cát đều phát sinh bụi có chứa Si0
2
. Nguy cơ mắc bệnh bụi phổi silic cũng đến với những
người lao động làm các công việc phụ trợ như: thợ điện, thợ sửa chữa.
Nhà máy nhiệt điện: các nhà máy này thường dùng nhiên liệu rắn, dầu FO, diezen. Khói ra thường chứa lượng tro bụi lớn ( 10-30 g/m
3
)
Nhà máy hóa chất: thải ra nhiều chủng loại độc hại thể khí và thể rắn.
Nhà máy luyện kim: thường thải ra nhiều bụi và các chất độc hại. Bụi thường có kích thước lớn nhất là ở công đoạn: khai thác quặng, tuyển quặng, sàng quặng,
nghiền quặng.
Nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng: nhà máy ximăng, nhà máy gạch ngói sành sứ, lò nung vôi, là những nguồn gây ô nhiễm.
Dây chuyền công nghệ càng lạc hậu thì lượng độc hại và bụi thải ra càng nhiều. Chất thải độc hại của nhà máy này chủ yếu là bụi do đất đá, do đốt nhiên liệu rắn và
các khí SO

2
, NOx, CO. Một số nhà máy quá cũ, các hệ thống lò vôi, trạm nghiền đá, nhà máy nhỏ chưa đầu tư xây dựng hệ thống xử lý chất thải góp phần gây ô
nhiễm.
IV. NGUYÊN NHÂN SINH BỤI TRONG SẢN XUẤT:
Ô nhiễm môi trường sản xuất do giao thông vận tải:
:".2)#&f#, 4+!Uf#
i) ?%# 8*8f#),"3 8dC+1.-A?.
Ô nhiễm môi trường sản xuất do sinh hoạt của con người:
&f#)83 R/! Y=7h3dC\3j,Ak=@"Z&)8a+U%#*8
f#)'7 "=>d "\`)84#
B51-lRkd:@/mA#h3*AR`h3/*) dC+% 4!/V#)=7!#+)
XR/?c`84#)#RMJ+C=>#$#
IV. NGUYÊN NHÂN SINH BỤI TRONG SẢN XUẤT:
V. TÁC HẠI CỦA BỤI ĐỐI VỚI CON NGƯỜI:
Qua bảng ta thấy rõ là
bụi càng mịn càng chui
sâu và càng gây nguy
hại.
Nhờ có hệ thống hô hấp mà ta có thể cản và loại trừ được 90% bụi có kích thước khoảng trên 5µm. Các hạt bụi nhỏ dưới 5µm có thể theo
không khí thở vào đến tận phế nang, ở đây cũng được các lớp niêm dịch và đại thực bào ăn và loại ra được khoảng 90% hạt bụi ở phổi.
Số bụi còn lại đọng ở đường hô hấp trên có thể gây ra nhiều bệnh.
Kích thước (µm) Lắng đọng chung (%) Lắng đọng ở đường hô
hấp (%)
Lắng đọng ở phế bào
(%)
0.5 EKF NG LEJ
0.9 QLJ MQJ JHJ
1.5 QFK GQJ LEF
1.6 KMK EQJ GJN
5 NGL FGK NF

Bảng : Tỷ lệ lắng đọng bụi cao lanh trên đường hô hấp
Phổi nhiễm bụi
1
Bệnh phổi nhiễm bụi gây ra do hít phải các loại chủ yếu là bụi khoáng và kim
loại, dẫn tới hiện tượng xơ hóa phổi, làm suy giảm chức năng hô hấp. Tùy
theo loại bụi hít phải mà có các bệnh phổi nhiễm bụi mang tên khác nhau:
Bệnh bụi phổi silic (Silicoisis)
Bệnh bụi phổi Asbest (Asbestosis)
Bệnh bụi phổi bông (Byssinosis)
V. TÁC HẠI CỦA BỤI ĐỐI VỚI CON NGƯỜI:
Bệnh bụi phổi silic (Silicoisis)
Nguyên nhân chính do tiếp xúc nghề nghiệp với bụi silic tự do (SiO2).
Làm việc trong các hầm mỏ, như mỏ than, mỏ kim loại, khai thác đá xây dựng. Ngành cơ khí luyện kim đặc biệt công nhân ở
phân xưởng đúc, làm khuôn,làm sạch bằng cách phun cát. Công nhân làm việc trong các nghề thủy tinh, sành sứ, đồ gốm.
Bệnh bụi phổi Asbest (Asbestosis)
Bệnh bụi phổi – asbest: Bệnh gây nên do tiếp xúc lâu dài với bụi amiant trong sản xuất. Tổn thương bệnh lý trong bệnh này là xơ
hóa phổi, dẫn đến giảm chức năng hô hấp.
Bệnh bụi phổi bông (Byssinosis)
Bệnh gặp ở công nhân ngành dệt, tiếp xúc với các loại bụi có nguồn gốc từ bông, sợi, lá và vỏ cây bông. Công nhân cán xé bông,
đóng kiện, xe sợi và dệt, đều có thể mắc bệnh.
V. TÁC HẠI CỦA BỤI ĐỐI VỚI CON NGƯỜI:
C=>!/
C=>!/
2
Bụi hữu cơ, lông, sợi, gai, lanh dính vào niêm mạc gây ra viêm phù thũng, ‡ết
nhiều niêm dịch; bụi bông, lanh, gai có thể gây co thắt phế quản; viêm, loét trong
lòng phế quản.
Bụi vô cơ rắn, cạnh sắc nhọn, ban đầu thường gây ra viêm mũi phì đại , vài năm
sau chuyển thành thể viêm mũi teo, giảm chức năng lọc giữ bụi, làm cho bệnh bụi
phổi dễ phát sinh.

Loại bụi crom, arsen còn gây viêm loét thủng vách mũi vùng trước sụn lá
mía.
Bệnh đường hô hấp
2
V. TÁC HẠI CỦA BỤI ĐỐI VỚI CON NGƯỜI:
A 4
*8+d##2d#/R-.3"
D*83_T
D*83_T
L
Gây dị ứng
L
V. TÁC HẠI CỦA BỤI ĐỐI VỚI CON NGƯỜI:
O//+#Y*8C
d#/03)#80n#f3_
\/0
(d#/0
(d#/0
4
Viêm phổi
4
V. TÁC HẠI CỦA BỤI ĐỐI VỚI CON NGƯỜI:

×