Tải bản đầy đủ (.ppt) (206 trang)

Giáo án tập huấn kỹ năng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.12 MB, 206 trang )


HỘI LHTN VIỆT NAM
Ủy ban Tỉnh Bình Phước
HƯỚNG DẪN MỘT SỐ KỸ
NĂNG CÔNG TÁC HỘI LIÊN
HIỆP THANH NIÊN VIỆT NAM
Hội đồng huấn luyện thanh thiếu nhi tỉnh Bình Phước
Câu lạc bộ kỹ năng công tác thanh niên
-
-
(*-*) (*-*)(chúc các bạn thành công)(*_*)(*_*)

KỸ NĂNG TRONG
KỸ NĂNG TRONG
SINH HOẠT TẬP THỂ
SINH HOẠT TẬP THỂ
1. Truy n tin b ng Morse:ề ằ
2. Truyền tin bằng Semaphore:
3. Mật thư
4. Dấu đi đường
5. Phương hướng
6. Nút dây

1. Quy ước khi liên lạc:
1.1 Đối với người phát tin:
- Bắt đầu: NW/NK
- Bỏ, đánh lại chữ đó: 8 chữ
E (8 Tích)
- Cải chính: GHE
- Ngưng một lát: AS
- Kết thúc bản tin: AR.


KỸ NĂNG TRUYỀN TIN BẰNG MORSE
1.2 Đối với người nhận tin:
- Sẵn sàng nhận: K/GAK
- Đợi một chút: AS
- Xin nhắc lại: IMI
- Đánh lại chữ: FM
- Đã nhận và hiểu: R/QSL

2. Một số lưu ý khi thổi Morse:
2. Một số lưu ý khi thổi Morse:
-
Dùng còi đ truy n tin b ng tín hi u Morse thì ph i ể ề ằ ệ ả
th i t ng ti ng rõ ràng, nh p đ và tr ng đ : cách ch ổ ừ ế ị ộ ườ ộ ữ
cái là m t thì cách t là hai.ộ ừ
-
ng đ u gió đ th i Morse; khi th i không nên đi Đứ ở ầ ể ổ ổ
l i d gây l n x n các ký hi u.ạ ễ ộ ộ ệ
- Còi luôn ng m trên môi, khi xong b n tin m i l y còi ậ ả ớ ấ
xu ng.ố

3. Bảng tín hiệu Morse (đối nhau)
3. Bảng tín hiệu Morse (đối nhau)
BẢNG 1
E . T _
I . . M _ _
S . . . O _ _ _
H . . . . CH _ _ _ _
BẢNG 2
A . _ N _ .
U . . _ D _ . .

V . . . _ B _ . . .

R . _ . K _ . _
L . _ . . Y _ . _ _
F . . _ . Q _ _ . _
BẢNG 3
BẢNG 4
W . _ _ G _ . .
P . _ _ . X _ . . _
BẢNG 5
C _ . _ . J . _ _ _ Z _ _ . .
BẢNG 6 (CÁC CHỮ SỐ)
1 . _ _ _ _ 6 _ . . . .
2 . . _ _ _ 7 _ _ . . .
3 . . . _ _ 8 _ _ _ . .
4 . . . . _ 9 _ _ _ _ .
5 . . . . . 0 _ _ _ _ _

4. Baỷng Morse theo maóu tửù anphabet vaứ soỏ:
A . -
B - . . .
C - . - .
D - . .
E .
F . . - .
G - - .
H . . . .
I . .
J . - - -
K - . -

L . - . .
M - -
N - .
O - - -
P . - - .
Q - - . -
R . - .
S . . .
T -
U . . -
V . . . -
W . - -
X - . . -
Y - . - -
Z - - . .
CH - - - -
0- - - - -
1 . - - - -
2 . . - - -
3 . . . - -
4 . . . . -
5 . . . . .
6 - . . . .
7 - - . . .
8 - - - . .
9 - - - - .

Quốc ngữ điện tín
Quốc ngữ điện tín
 = AA = AWĂ

Ô = OO = OWƠ
= DD = UWĐ Ư
Ê = EE = UOWƯƠ
DẤU SẮC (´) = CHỮ S
DẤU HUYỀN (`) = CHỮ F
DẤU NẶNG (.) = CHỮ J
DẤU HỎI ( ̛ ) = CHỮ R
DẤU NGÃ (~) = CHỮ X

Dấu Hóa
Dấu Hóa
D u ch m (.) = AAAấ ấ
D u ph y (,) = MIM ấ ẩ
D u hai ch m (:) = OSấ ấ
D u gh ch d i = UNTấ ạ ướ
D u h i (?) = IMIấ ỏ
M đóng ngo c () = KKở ặ
D u gh ch d u dòng = THTấ ạ ầ

1. Sơ đồ tháp Morse:
* Kết thúc phần Morse.
* Kết thúc phần Morse.
Tiếp tục tới Semaphore Quay về màn hình chính

2.Kỹ năng truyền tin bằng Seaphore
Semaphore:
Là loại hình truyền tin bằng cờ thường được sử dụng
trong các nghành hàng hải, đòa chất do một người Pháp
tên là Chappe phát minh năm 1794. Ngày nay lo i ạ
hình truyền tin này cũng được sử dụng trong sinh hoạt

dã ngoại của chúng ta.
Phương tiện để phát tín hiệu Semaphore:
Là 2 lá cờ hình vuông, mỗi cạnh khoảng 40 cm. và
được chia theo đường chéo hình vuông thành 2 phần
(phần màu đỏ và phần màu trắng) . Gậy dùng để buộc
cờ dài khoảng 50 đến 55 cm. Khi buộc cờ vào gậy rồi
thì cán cờ còn khoảng 10 đến 15 cm.

- Vòng thứ nhất: Chỉ sử dụng một cánh tay để
đánh cờ, cánh tay còn lại đặt tại vị trí như hình vẽ.
Vòng này gồm các mẫu tự : A, B, C, D, E, F, G
tương ứng với các số : 1,2,3,4,5,6,7
Nhận dạng ký tự:
-
Vòng thứ hai: Bắt đầu cánh tay trụ xuất phát từ
mẫu tự A, ta kết hợp với cánh tay còn lại để tạo ra
các mẫu tự: H ( cũng là số 8), I (cũng là số 9), K,
L, M, N.

- Vòng thứ ba:
- Vòng thứ ba:
Bắt đầu cánh tay trụ xuất phát từ
Bắt đầu cánh tay trụ xuất phát từ
mẫu tự
mẫu tự
B
B
, ta kết hợp với cánh tay còn lại để tạo ra
, ta kết hợp với cánh tay còn lại để tạo ra
các mẫu tự:

các mẫu tự:
O, P, Q, R, S
O, P, Q, R, S
.
.
- Vòng thứ tư:
- Vòng thứ tư:
Bắt đầu cánh tay trụ xuất phát từ
Bắt đầu cánh tay trụ xuất phát từ
mẫu tự
mẫu tự
C
C
, ta kết hợp với cánh tay còn lại để tạo ra
, ta kết hợp với cánh tay còn lại để tạo ra
các mẫu tự:
các mẫu tự:
T, U, Y
T, U, Y


xoá chữ
xoá chữ


(ngược với chữ
(ngược với chữ
L)
L)
.

.

- Vòng thứ năm:
- Vòng thứ năm:
Bắt đầu cánh tay trụ xuất phát từ
Bắt đầu cánh tay trụ xuất phát từ
mẫu tự
mẫu tự
D
D
, ta kết hợp với cánh tay còn lại để tạo ra
, ta kết hợp với cánh tay còn lại để tạo ra
các mẫu tự:
các mẫu tự:
Đánh số, chữ J (cũng là chữ số 0)
Đánh số, chữ J (cũng là chữ số 0)
và chữ V
và chữ V
.
.
- Vòng thứ sáu:
- Vòng thứ sáu:
Bắt đầu cánh tay trụ xuất phát từ
Bắt đầu cánh tay trụ xuất phát từ
mẫu tự
mẫu tự
E
E
, ta kết hợp với cánh tay còn lại để tạo ra
, ta kết hợp với cánh tay còn lại để tạo ra

các mẫu tự:
các mẫu tự:
W, X
W, X
.
.
- Vòng thứ bảy:
- Vòng thứ bảy:
Bắt đầu cánh tay trụ xuất phát từ
Bắt đầu cánh tay trụ xuất phát từ
mẫu tự
mẫu tự
F
F
, ta kết hợp với cánh tay còn lại để tạo
, ta kết hợp với cánh tay còn lại để tạo
mẫu tự:
mẫu tự:
Z (Không dùng đến).
Z (Không dùng đến).



BẢNG XOAY VÒNG TÍN HIỆU SEMAPHORE
BẢNG XOAY VÒNG TÍN HIỆU SEMAPHORE
A và 1
B và 2 C và 3
D và 4
E và 5
F và 6

G và 7
H và 8

I và 9 J và số 0 K L
M N O P
Q R S T

U
V
W
X
Y
Z
Đánh số
Xoá chữ
Hết tin

Bảng các chữ đối nhau:
Bảng các chữ đối nhau:


* Kết thúc phần Semaphore.
* Kết thúc phần Semaphore.
Tiếp tục tới Mật thư Quay về màn hình chính

KỸ NĂNG VỀ MẬT THƯ
KỸ NĂNG VỀ MẬT THƯ
TRONG SINH HOẠT TẬP THỂ
TRONG SINH HOẠT TẬP THỂ
Mật thư :

Mật thư là từ Việt, dòch rất sát từ Cryptogram, có
gốc tiếng Hy lạp Kryptos: giấu kín, bí mật; và
gramma: bản văn, lá thư. Mật thư có nghóa là bản
thông tin được được viết bằng các ký hiệu bí mật
hoặc bằng các ký hiệu thông thường, nhưng theo một
cách sắp xếp bí mật mà người gửi và người nhận đã
thoả thuận trước với nhau nhằm giữ kín nội dung trao
đổi.
MỘT SỐ KHÁI NIỆM:

Mật mã: ( ciphen,code)
Là các ký hiệu và cách sắp xếp để thể hiện nội dung bản tin.
Mật mã gồm 2 yếu tố: hệ thống và chìa khóa.
Giải mã:(Decinphermant)
Là quá trình khám phá những bí mật của ký hiệu và cách sắp
xếp để đọc được nội dung bản tin .
Hệ thống:
Là những qui đònh bất biến, những bước tiến hành nhất đònh
trong việc dùng các ký hiệu và cách sắp xếp chúng.
Hệ thống được qui về 3 dạng cơ bản sau:
- Hệ thống thay thế.
- Hệ thống dời chỗ.
- Hệ thống ẩn dấu.

Chìa khóa:
Chìa khóa được đặt ra nhằm mục đích là để nâng
cao tính bí mật của bản tin.
Chìa khóa là phần gợi ý của người viết mật thư
nhằm giúp người giải mật thư đoán biết hệ thống
và có cơ sở tìm ra qui luật nhất đònh đẩ giải mã.

Nếu là mật thư đơn giản thì không cần thiết phải có
chìa khóa
VD v m t th n gi nề ậ ư đơ ả

Đ T R
I M Ạ
C Ắ I
* Ví dụ:

Mật thư trên được viết theo hệ thống dời chỗ. Mật mã
trong mật thư này là những chữ cái sắp xếp khác với
trật tự, bình thường khi ta viết từ trái sang phải, từ trên
xuống. Do đó chìa khóa đã gợi ý hướng dẫn, gi i mã ả
bằng hình vẽ. Nghóa là đọc theo hình gợn sóngtheo
chiều của mũi tên, ta được nội dung bản tin là: ĐI
CẮM TRẠI

CÁC YÊU CẦU KHI VIẾT VÀ ĐỌC MẬT THƯ:
CÁC YÊU CẦU KHI VIẾT VÀ ĐỌC MẬT THƯ:


VIẾT MẬT THƯ:
Phải phù hợp với trình độ, trí tuệ và kinh nghiệm
của người giải mật thư. Có nghóa là phải biết
người nhận mật thư trình độ tư duy ra sao? Biết
dùng chìa khóa và hệ thống nào?
Mật thư phải có ít nhiều tính cách bí ẩn bắt
người chơi phải động não. Mật thư đã chơi ở
buổi trại lần trước rồi, muốn sử dụng lại thì nên
thay đổi vài chi tiết cơ bản.

×