Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề cương ôn tập Sinh học 6 học kì 2 (2010-2011).

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.16 KB, 4 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II
MÔN SINH HỌC 6
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM
Chương VI: hoa và sinh sản hữu tinh
Câu 1. khoanh tròn vào đáp án đúng.
Bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa là
a. nhị và nhụy b. đài và tràng
c. đài và nhụy d. tràng và nhụy
câu 2. nhị và nhụy là bộ phận quan trọng nhất của hoa vì
a. nhị có nhiều hạt phấn mang tế bào sinh dục đực
b. nhụy có bầu chứa noãn mang tế bào sinh dục cái
c. nhị và nhụy là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa
d. cả a, b và c
câu 3. thụ phấn là hiện tượng
a. hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy
b. bướm, ong , côn trùng mang phấn hoa từ hao này đến hoa khác
c. hạt phấn bay từ cây này đến cây khác
d. nhị và nhụy chín cùng một lúc
Câu 4. hãy chọn những nội dung ở cột B sao cho phù hợp với cột A rồi điền vào cột trả lời.
Cột A (các hiện tượng) Cột B (định nghĩa, đặc điểm) Trả lời
1. Thụ phấn
2. Hiện tựợng nảy mầm
của hạt phấn
3. Thụ tinh
4. Tạo quả
5. Hình thành hạt
a. Hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.
b. Noãn sau khi được thụ tinh thành hạt
c. Tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái
tạo thành hợp tử
d. Hạt phấn hút chất nhầy của đầu nhụy trương lên và


nảy mầm thành một ống phấn
e. Bầu nhụy phát triển thành quả chứa hạt.
1…
2…
3…
4…
5…
Chương VII. Quả và hạt
Chọn câu trả lời đúng bằng cách khoan tròn vào a, b,c hoặc d.
Câu5. căn cứ vào đặt điểm của vỏ quả có thể chia thành hai nhóm quả chính anào?
a. quả khô và quả nẻ b. quả khô và quả khô nẻ
c. quả nẻ và quả không nẻ d. quả khôn và quả thịt
câu 6. nhóm quả thịt bao gồm hai loại quả là:
a. quả khô và quả mọng b. quả mọng và quả nẻ
c. quả khô nẻ và quả khô không nẻ d. quả hạch và quả mọng
câu 7. đặt điểm của quả khô nẻ là
a. chín quả mềmb. quả khô không tách rac. quả khô vỏ quả tự táchd. Quả nhiều thịt
câu 8. các bộ phận của hạt gồm có
a. vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ b. vỏ, chất dinh dưỡng dự trữ
c. vỏ, phôi d. phôi, chất dinh dưỡng dự trữ
câu 9. câu có nội dung chính trong các câu dưới đây là
a. các loại hạt khi nảy mầm luôn cần các điều kiện giống nhau
b. khi bảo quản hạt giống cần để gần nguồn nước để hạt không bị khô
c. trong trồng trọt sau lúc gieo hạt, nếu trời lạnh quá có thể phủ rơm, rạ lên đất để giữ nhiệt độ phù hợp
d. nhiệt độ là điều kiện quan trọng để các lọai hạt nảy mầm
câu 10. 2. Vì sao khi gặt lúa về gặp mưa chưa kịp tuốt hạt lúa lại nhanh mọc mầm:
a. Lúa đã chin sinh lý b. Đống lúa đã đủ độ ẩm và đủ nhiệt độ
c. Thời tiết phù hợp d. Do đạm có trong nước mưa kích thích hạt nảy mầm
Câu 11. Cho các từ và cụm từ sau (tơi xốp, không khí, nhiệt độ, thời vụ). Hãy điền vào chỗ trống sau sao cho
phù hợp.

Nhân dân ta khi gieo trồng cây phải chuẩn bị đất….(1)…để đảm bảo đủ…(2)…và gieo trồng đúng…
(3)… nhằm tận dụng…(4)…giúp hạt nảy mầm thuận lợi.
Chương VIII: các nhóm thực vật
Khoanh tròn vào đáp án đúng
Câu 12. đặc điểm chung các lọai tảo là
a. Cơ thể chưa có rễ thân lá thật sự
b. Chưa phân hóa thành các lọai mô điển hình
c. Trong tế bào luôn chứa chất diệp lục
d. Tất cả đều đúng
Câu 13 . Đặc điểm nào sau đây thuộc Dương xỉ?
a. lá to xẻ thùy, khi non cuộn lại thành hình thoa
b. mặt dưới lá thường mang các ổ bào tử
c. thụ tinh phụ thuộc vào nước
d. đã có rễ thân và lá
e. tất cả đều đúng
câu 14 cách giải thích nào sau đay là đúng
a. gọi là hạt trần vì hạt không có vỏ bọc
b. gọi là hạt trần vì hạt không nằm trong quả
c. gọi là hạt trần vì hạt nằm lộ trên vách noãn
câu 15. chọn và ghép đúng giữa ngành thực vật (A) với đặc điểm (B)
A. 1. thực vật hạt trần
2. thực vật hạt kín
B. a. có rễ thân lá điển hình
b. sinh sản bằng hạt e. có nón
c. hạt \dấu kín trong quả g. nhị có bao phấn , chỉ nhị
d. có hoa h. mạch dẫn hoàn thiện
câu 16, vì sao thực vật hạt kín đa dạng và phong phú
a. mạch dẫn hoàn chỉnh (mạch gỗ, mạch rây)
b. có hoa, thích nghi cao thụ phấn nhờ gió, nhờ sâu bọ
c. có hình thức phát tán quả hạt phong phú

d. hạt đựoc bảo vệ tốt, nội nhũ giày chất dinh dưỡng
e. tất cả các ý ttrên đều đúng
chương IX vai trò của thực vật
câu 17 chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn
1. lượng khí CO
2
và O
2
trong không khí được ổn định là nhờ
a. thực vật lấy vào khí CO
2
và thải ra khí O
2
trong qua trình quang hợp
b. quá trình hô hấp của các sinh vật khác thì lấy O
2
và thải CO
2

c. thực vật thải CO
2
khi hô hấp nhưng lại sử dụng ngay vào quang hợp nên lượng khí này không bị biến
động
d. gồm a và b đều đúng
2. vì sao vùng đồi núi nhân dung ta thường đào rãnh vòng quanh đồi và trồng cây lâu năm lên bờ rãnh
đó
a. hạn chế dòng chảy khi mưa hạn chế xói mòn
b. tạo cảnh đẹp
c. tạo không khí mát mẻ
d. ngăn bụi và diệt vi khuẩn

chương X vi khuẩn, nấm địa Y
chọn và điền ghép thích hợp giữa nhóm sinh vật A và đặc điểm B
A. 1. vi khuẩn 2. Nấm 3. Địa Y
B. a. cơ thể nhỏ bé, hiển vi b. có nhân hoàn chính c. chưa có nhân hoàn chỉnh
d. sống tự dưỡng e. sống dị dưỡng, kí sinh, hoại sinh g. sống cộng sinh h. sinh sản bằng hình thức
phân phối tế bào I, sinh sản bằng bào tử
phần II tự luận
1. những hoa nhỏ thường mọc thành cụm có tác dụng gì đối với sâu bọ và đối với sự phấn của hoa
2. thụ phấn: thụ tinh là gì? Phân biệt thụ phấn và thụ tinh
3. trình bày đặc điểm của quả và hạt phát tán nhờ sâu, bọ
4. vì sao người ta phải thu hoạch đậu xanh, đậu đen trước khi quả chín khô?
5. vì sao người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sâu mọt hay sứt sẹo?
6. cơ quan sinh dưỡng của rêu có đặc điểm gì?
7. phân biệt lớp một lá mầm, lớp hai lá mầm? ví dụ?
8. tai sao nói thực bvật làm giảm ô nhiễm môi trường?
9. hạt nảy mầm cần những điều kiện nào?(bên trong, bên ngoài)
10. đặc điểm chung của vi khuẩn, nấm? kể tên 3 loại vi khuẩn gây bện cho người?

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 2 (2009-2010)
MÔN : công nghệ 6
Phần 1.trắc nghiệm
Khoanh tròn vào ý trả lời đúng cho mỗi câu sau:
Câu1: chức năng của chất đạm là:
A) giúp cơ thể phát triển tốt về thể chất và trí tuệ, tái tạo tế bào .
B) là nguồn cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động.
C) cung cấp năng lượng, tích trữ dưới da, bảo vệ cơ thể, chuyển hóa vitamin
D) duy trì hoạt động bình thường của các cơ quan , tăng sứcđề kháng.
Câu2: chất đường bột có nguồn gốc chủ yếu từ :
A) thịt, trứng , cá, sữa, sản phẩm từ thịt động vật.
B) đường, mía, bánh kẹo, gạo,khoai, sắn…

C) mỡ, dầu thực vật, dừa, cọ.
D) cá, tôm, cua ốc…
Câu3: thiếu vitamin D trẻ dễ bị còi xương vì :
A) vitamin D chỉ tang chong chất béo.
B) Vitamin D là thành phần chính của xương .
C) Vitamin D là môi trường giúp cơ thể hấp thụ can xi.
D) Vitamin D có trong máu chuyển đến cơ xương .
Câu4: thay thế thức ăn như thế nào là hợp lý ?
A) thay thế thức ăn trong cùng 1nhóm thức ăn, thay đổi phương pháp chế biến và cách trình bày .
B) thay thế thức ăn nhóm giàu đạm bằng thức ăn nhóm giàu béo .
C) thay thế thức ăn trong cùng 1 nhóm thức ăn.
D) Thay đổi cách trình bày để thu hút người ăn
Câu5: triệu chứng sau cho biết cơ thể thiếu chất gì : cơ thể phát triển chậm, tay chân khẳng khiêu cơ bắpyếu
ớt , bụng to , tóc mọc lưa thưa.
a) chất đạm c) chất đường bột
b) chất béo d) sinhtố
câu6: nhiêt độ an toàn cho thực phẩm là:
- a) -10 đến -20
0
C; b) 0 đến 37
0
C ; c) 50đến 80
0
C d) 100đến 115
0
C.
câu7: nguyên nhân ngộ độcthực phẩm là:
a) do ăn thức ăn đã nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật .
b) đo thức ăn bị biến chất , bản thân thức ăn có đọc sẵn chất độc.
c) do thức ăn bị nhiễm độc hóa học, hóa chất bảo vệ thực phẩm .

d) bao gồm các nguyên nhân a,b,c.
câu8: để hạn chế sự thất thoát chất dinh dưỡng trong thịt cá không nên .
a) ngân sửa thịt, cá sau khi cắt thái .
b) ngân sử thịt , cá trước khi cắt thái .
c) giữa thịt, cá ở nhiệt độ thích hợp để sữa dụng lâu dài .
d) bảo quản thịt cá tố .
câu9: vì sao cần phải bảo quản chất dinh dưỡng trong khi trế biến món ăn .
a) vì đun nấu lâu sẽ mất nhiều sinh tố c,b… tan trong nước .
b) vì rán lâu sẽ mất nhiều sinh tố tang trong trất béo như: a,d,e,k…
c) cả a,b đều sai
d) cả a,b đều đúng
câu10: nhóm phương phát chế biến thực phẩm nào sau đay có sử dụng chất béo để làm chín ?
a) nấu ,nướng, xào b.rang, rán, xào c. hấp, kho, nấu d. trộn hỗn hợp, muối chua
câu 11. luộc là làm chín thực phẩm
a. trong một lượng có nhiều chất béo
b. trong một lượng có nhiều nước với thời gian vừa đủ
c. trong một lượng ít nước
d. bằng sức nóng của hơi nước
câu 12. trộn dầu giấm là cách làm cho thực phẩm
a. giảm bớt mùi vị chính và ngấm các gia vị khác
b. trộn lẫn với các thực phẩm kháctạo thành món ăn bổ, giàu chất dinh dưỡng
c. lên men vi sinh trong một khoảng thời gian cần thiết
câu 13. một ngày có mấy bữa ăn chính?
a. 3 b. 4 c. 2 d. 5
câu 14 . tại sao phải quan tâm đến nhu cầu dinh dưỡng của mỗi thành viên trong gia đình?
a. vì mỗi người có một công việc khác nhau
b. vì nam, nữ có nhu cầu khác nhau
c. vì già trẻ có chế độ ăn khác nhau
d. vì tuỳ thuộc vào thể trạng, giới tính, lứa tuổi, công việc mà nhu cầu mỗi người khác nhau
câu 15. tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống sau

a. Ăn quá nhiều chất đường bột sẽ làm cho cơ thể………
b. Đun quá lâu chất béo, vitamin A sẽ bị …………….chất béo biến mất
c. nướng là làm chín thực phẩm bằng ………………. của lửa
d. Cơ thể thiếu đường bột sẽ …………………………………cơ thể ốm yếu
Câu 16. các món ăn sau được chế biến theo phương pháp nào?
a. bánh bao b. dưa cải c. thịt kho dưa cải d. bánh chưng e, bánh phong lan g, gỏi đu đủ
Phần 2 tự luận
1. mục đích của việc phân nhóm thức ăn là gì? thức ăn được phân thành mấy nhóm? kể tên?
2. kể tên các chất dinh dưỡng chủ yếu trong các loại thực phẩm sau: lạc, vừng, thịt nạt heo, rau muống,
quả chín có màu đỏ, gạo, mía, thịt gà, cua, ốc….
3. thế nào là nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm?
4. trình bày các biện pháp bảo vệ thực phẩm tại nhà?
5. so sánh sự giống nhau và khác nahu giữa xào, nấu, rán và rang
6. tại sao phải chế biến thực phẩm?
7. kể tên các phương pháp chế biến thực phẩm thường dùng.
8. thế nào là bữa ăn hợp lý? Các nguyên tố tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình.
9. tổ chức một bữa ăn hợp lý được thực hiện theo quy trình như thế nào?
10. thế nào là thu thập, thu nhập trong gia đình? Có mấy loại thu nhập? ví dụ.
11. thế nào là chỉ tiêu trong gia đình? Có các khoản chi tiêu cần thiết nào?.

×