Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Ma trận KT HKI Sinh 9 .doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.74 KB, 5 trang )

ĐỀ KIỂM TRA HKI MÔN – SINH 9
Thời gian làm bài : 45 phút
A/ Thiết kế ma trận đề kiểm tra sinh học 9 ( Cho đối tượng khá giỏi )
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao
1.Các thí nghiệm
của Menđen
Trình bày phương
pháp lai phân tích.
Viết sơ đồ lai
minh họa
Bài di truyền
Số câu : 2 câu
35% = 105 điểm
Số câu : 1 câu
40% = 42 điểm
Số câu : 1 câu
60% = 63 điểm
2. Nhiễm sắc thể Phân biệt bộ NST
lưỡng bội với bộ
NST đơn bội
Số câu : 1 câu
20% = 60 điểm
Số câu : 1 câu
100% = 60 điểm
3. ADN và gen So sánh ADN với
ARN
Bài tập ADN
Số câu : 2 câu
30% = 90 điểm
Số câu : 1 câu
60% = 54 điểm


Số câu : 1 câu
40% = 36 điểm
4. Biến di Nêu khái niệm đột
biến gen . Cho ví
dụ
Số câu : 1 câu
15% = 45 điểm
Số câu : 1 câu
100% = 45 điểm
Tổng số câu : 6
câu
Tổng số điểm :
100% = 300 điểm
1 câu
45 điểm
15 %
3 câu
156 điểm
52 %
1 câu
36 điểm
12%
1 câu
63 điểm
21 %
B/ Đề kiểm tra :
Câu 1 (42 điểm ) Muốn xác định kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội, người ta dùng phương pháp nào?
Trình bày phương pháp đó và viết sơ đồ lai minh họa.
Câu 2 ( 60 điểm) Phân biệt bộ NST lưỡng bội với bộ NST đơn bội.
Câu 3 ( 90 điểm)

a/ Nêu những điểm khác nhau cơ bản trong cấu trúc của ADN và ARN. ( 54 đ)
b/ Một đoạn gen có 5 vòng xoắn. Tính chiều dài của gen và số Nucleôtit có trong gen. ( 36 đ)
Câu 4 (45 điểm ) Thế nào là đột biến gen ? Cho ví dụ minh họa .
Câu 5 ( 63 điểm)Ở người, mắt đen là trội hoàn toàn so với mắt xanh; trong một gia đình bố mắt đen và mẹ
mắt đen, con của họ sinh ra có màu mắt và kiểu gen như thế nào? Viết sơ đồ minh họa
C/ Đáp án biểu điểm :
Câu Nội dung Điểm
1 -Để xác định kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội, người ta sử dụng phép lai
phân tích.
-Phương pháp lai phân tích: cho cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu
gen lai với cá thể mang tính trạng lặn tương phản, nếu kết quả của phép lai là
đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp, nếu kết quả phép
lai là phân tính thì cá thể mang tính trạng trội là dị hợp
-Ví dụ:
+ P Hoa đỏ AA x aa Hoa trắng
GP A a
8 điểm
20 điểm
7 điểm
F
1
100% Aa Hoa đỏ
+ P Hoa đỏ Aa x aa Hoa trắng
GP A , a a
F
1
50% Aa Hoa đỏ , 50% aa Hoa trắng
7 điểm
2 -Bộ NST chứa các cặp NST tương đồng gọi là bộ NST lưỡng bội, kí hiệu là 2n
NST

- Bộ NST trong giao tử chỉ chứa 1 NST của mỗi cặp tương đồng được gọi là bộ
NST đơn bội, kí hiệu là n NST
30 điểm
30 điểm
3 a * So sánh ADN với ARN
- Giống nhau :
+ Đều là axit nucleic
+ Đều là đại phân tử, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là nucleotit
- Khác nhau :
ADN ARN
2 mạch 1 mạch
Đơn phân là A,T,G,X Đơn phân là A,U,G,X
6 điểm
18 điểm

Nhận xét về ma trận của nhóm
1. Quyết định tổng số điểm của ma trận chưa hợp lí: (Ktra học kì cho HS khá
giỏi nên < hoặc = 250đ)
2. Nội dung kiến thức chưa bao gồm các nội dung đã học trước khi kiểm tra
(thiếu 2 tiết ứng dụng di truyền học)
3. Quan điểm của nhóm “Chủ đề 1 và 2 là hai chủ đề trọng tâm” nhưng chủ đề
4 ”biến dị ” là chủ đề khó, trừu tượng và quan trọng
4. Chưa thống kê số tiết cho mỗi chủ đề. (Đây là một tiêu chí quan trọng để
quyết định phân phối điểm cho mỗi chủ đề)
5. Ở chủ đề 1, ô vận dụng cao chỉ điền là “Bài tập di truyền” còn rất chung
chung nên nhìn vào ma trận chưa hình dung được đề
6. Cần căn cứ vào độ khó của chuẩn để chia điểm cho phù hợp
7. Câu 5 trong đề kiểm tra là dạng bài tập có trong SGK nên đưa vào cột vận
dung cao là chưa hợp lí
8. Câu 1 trong đề kiểm tra có thể xếp vào cột vận dụng thấp.

9. Cần lí giải vì sao nhóm để trống 2 ô ở chủ đề 1
10. Chuẩn so sánh AND và ARN nên chuyển sang cột vận dụng thấp
11. Giải thích ở chủ đề 3, vì sao cột tư duy bậc thấp (thông hiểu) là
54điểm cao hơn điểm ở tư duy bậc cao (vận dụng thấp)
12. Phân phối % chưa hợp lí giữa các cột ở các mức tư duy (nhận biết:
15% ; thông hiểu 52%; vận dụng thấp 12%; vận dung cao: 21%)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×