Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

ĐỀ CHUYÊN LÝ TPNK-ĐHQG TP.HỒ CHÍ MÍNH 1998-1999

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.19 KB, 1 trang )

ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TRƯỜNG THPT NĂNG KHIẾU NĂM HỌC: 1998 – 1999
MÔN THI: VẬT LÝ
Thời gian: 150 Phút (Không kể thời gian phát đề)
Bài 1: Cho mạch điện như hình 1. Điện trở của ampe kế và
của dây nối không đáng kể. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch
điện là U. Khi mở cả hai khóa K
1
và K
2
thì cường độ dòng
điện qua ampe kế là I
0
. Khi đóng K
1
mở K
2
cường độ dòng
điện qua ampe kế I
1
. Khi đóng K
2
mở K
1
cường độ dòng điện
qua ampe kế là I
2
. Khi đóng cả hai khóa K
1
và K


2
thì cường độ
dòng điện qua ampe kế là I.
a) Lập biểu thức tính I qua I
0
, I
1
và I
2
.
b) Cho I
0
= 1A, I
1
= 5A, I
2
= 3A, R
3
= 7Ω, hãy tính I, R
1
, R
2
và U.
Bài 2: Cho mạch điện như hình 2, U= 6V, bóng đèn Đ có điện trở R
đ
= 2,5 Ω và hiệu
điện thế định mức
U
đ
= 4,5V, MN là một dây điện trở đồng chất, tiết diện đều. Bỏ qua điện trở của dây nối

và của ampe kế.
a) Cho biết bóng đèn sáng bình thường và chỉ số của ampe kế
là I = 2A. Xác định tỉ số
NC
MC
.
b) Thay điểm C đến vị trí C’ sao cho tỉ số NC’ = 4MC’. Chỉ
số của ampe kế khi đó bằng bao nhiêu? Độ sáng của bóng
đèn thay đổi như thế nào?
Bài 3: Để xác định nhiệt dung riêng của dầu c
x
người ta thực hiện thí nghiệm như
sau: Đổ khối nước m
n
vào một nhiệt lượng kế khối lượng m
k
. Cho dòng điện chạy qua
nhiệt lượng kế để nung nóng nước. Sau thời gian T
1
nhiệt độ của nhiệt lượng kế và
nước tăng lên ∆t
1
(
o
C). Thay nước bằng dầu và lặp lại các bước thí nghiệm như trên.
Sau thời gian nung T
2
nhiệt độ của nhiệt lượng kế và dầu tăng thêm ∆t
2
(

o
C). Để tiện
tính toán có thể chọn m
n
= m
d
= m
k
. Bỏ qua sự mất mát nhiệt lượng trong quá trình
nung nóng.
a) Lập biểu thức tính nhiệt dung riêng c
x
, cho biết nhiệt dung riêng của nước và
của nhiệt lượng kế là c
n
và c
k
.
b) Áp dụng bằng số: Cho c
n
= 4200J/kgK; c
k
= 380 J/kgK; T
1
= 4 phút; ∆t
1
= 9,2
o
C; T
2

= 4 phút; ∆t
2
= 16,2
o
C.
Bài 4: Người ta thả một thỏi nước đá khối lượng m
1
ở nhiệt độ t
1
< 0 (
o
C) vào một
bình đựng nước với khối lượng của nước là m
2
ở nhiệt độ t
2
(
o
C). Cho biết nhiệt dung
riêng của nước đá là c
1
, của nước là c
2
, nhiệt nóng chảy của nước đá là λ. Giả thiết chỉ
có sự trao đổi nhiệt giữa nước và nước đá. Lập biểu thức tính nhiệt độ t
x
< 0
o
C. Xác
định điều kiện để xảy ra trường hợp này.

R
1
R
2
R
3
A
U
K
1
K
2
M N
C
M N
A
Đ

×