Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

ĐỀ CHUYÊN LÝ PTNK-ĐHQG TP.HỒ CHÍ MINH 2006-2007

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.64 KB, 2 trang )

ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TRƯỜNG THPT NĂNG KHIẾU NĂM HỌC: 2006 – 2007
MÔN THI: VẬT LÝ
Thời gian: 150 Phút (Không kể thời gian phát đề)
Bài 1:
a) Một vật rắn được mắc vào lực kế lò xo rồi cho vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng sao cho
vật không chạm đáy. Nếu trọng lượng riêng của chất lỏng là d
1
thì lực kế chỉ F
1
, nếu trọng
lượng riêng của chất lỏng là d
2
thì lực kế chỉ F
2
. Biết vật không tan trong chất lỏng, tìm
trọng lượng riêng d của vật.
b) Một bể bơi có chiều rộng 3m, chiều dài 4 m chứa nước đến độ cao 1,2m. Người ta thay một
tuần hai lần vào ban đêm. Nếu dùng vòi nước nhiệt độ 15
o
C thì phải mất 3 giờ còn nếu dùng
vòi 75
o
C thì phải mất 8 giờ nước mới đầy bể. Để có nhiệt độ thích hợp người ta cho hai vòi
này chảy cùng một lúc. Hỏi nhiệt độ nước khi đầy bể và thời gian để nước chảy đầy bể.
Bài 2: Trên một mặt của tờ giấy gói quà người ta có mạ một lớp nhôm mỏng, có độ dày d đều nhau.
Người ta đo điện trở của màng nhôm đó trên mẫu giấy hình vuông cạnh 20cm giữa hai cạnh AB và
CD như hình vẽ.
a) Hỏi nếu thực hiện phép đo tương tự như trên nhưng với mẫu giấy
hình vuông cạnh bé hơn 20cm thì điện trở R thu được sẽ như thế


nào?
b) Biết điện trở suất của nhôm là 2,8.10
-8
Ωm. Hãy xác định độ dày
d của màng nhôm.
Bài 3: Một bóng đèn 6V-6W mắc nối tiếp với một biến trở
hiệu điện thế 9V như hình vẽ. Cho R
AB
=12Ω.
a) Tìm vị trí của con chạy C để bóng đèn sáng bình
thường.
b) Độ sáng của bóng đèn sẽ thay đổi như thế nào nếu dịch
chuyển C ra khỏi vị trí trên?
Bài 4: Ông Năng định đi xe máy từ nhà đến công sở, nhưng xe không nổ máy nên đành đi bộ. Ở
nhà, con ông sửa được xe liền đi xe đuổi theo để chở ông đi tiếp. Nhờ đó thời gian tổng cộng để ông
đến công sở chỉ còn bằng 1/3 thời gian nếu ông đi bộ; nhưng vẫn gấp đôi thời gian nếu ông đi xe
máy từ nhà. Hỏi ông đã đi được mấy phần quãng đường từ nhà đến công sở? Coi rằng vận tốc đi bộ,
đi xe máy của mỗi người là không đổi và như nhau.
Bài 5: Bạn An có một biến trở con chạy AB ghi (x0 Ω - 1,5A) (x là một chữ số đã bị mờ) với hai
đầu A, B và con chạy C; một vôn kế (giới hạn đo 9V- điện trở 9000Ω); một bóng đèn pin Đ
1
ghi
(2,5V-0,3A); một bóng đèn xe đạp Đ
2
ghi (6,3V-3W); một nguồn điện hiệu điện thế không đổi U và
các dây nối điện trở không đáng kể.
An mắc Đ
2
nối tiếp với biến trở qua chốt A rồi mắc đoạn mạch ( gồm hai phần tử nối tiếp này: Đ
2


và AB) vào hai cực nguồn U. Sau đó lại mắc Đ
1
vào giữa A và C của biến trở.
a) Vẽ sơ đồ mạch điện
b) Khi C gần như chính giữa AB thì An khẳng định 2 đèn đều sáng bình thường. Hỏi An đã
làm thế nào để khẳng định được như vậy? Chữ số x bị mờ là chữ số nào? Hiệu điện thế của
nguồn bằng bao nhiêu?
c) Tiếp theo An gạt con chạy về một phía thì độ sáng hai đèn đều giảm. Đó là phía nào trên sơ
đồ? Vì sao?
Bài 6: Gương phẳng (G) và thấu kính (T) hợp với nhau một
góc 45
o
, cùng đặt vuông gó với mặt phẳng tọa độ xOy. Mặt
phản xạ của (G) hướng về phía (T). (T) có quang tâm O’, hai
tiêu điểm F và F’. Chọn gốc tọa độ O tại giao điểm của (G),
A
B C
D
U= 9V
M N
(T)
(G)
SO’
y
x
F .
F’.
O
(T) với mặt phẳng tọa độ, và một điểm sáng S như hình vẽ. Biết tọa độ các điểm tính bằng cm như

sau:
O(0;0); O’(2;0); F(2;4); S(8;0)
Trình bày cách vẽ hai tia sáng xuất phát từ S phản xạ trên (G) rồi truyền qua (T).

×