Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

ĐỀ CHUYÊN LÝ PTNK-ĐHQG TP.HỒ CHÍ MINH 2005-2006

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.31 KB, 2 trang )

A
1
A
2
V
2
V
2
U
R
1
R
2
R
3
R
4
R
5
R
6
R
7
A
A
B
C
D
E
F
G


H
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TRƯỜNG THPT NĂNG KHIẾU NĂM HỌC: 2005 – 2006
MÔN THI: VẬT LÝ
Thời gian: 150 Phút (Không kể thời gian phát đề)
Bài 1:
Bảy điện trở R
1
= 1kΩ; R
2
= 2kΩ; R
3
= 0,5kΩ; R
4
=
2,5kΩ; R
5
= 2kΩ; R
6
= 1kΩ; R
7
= 1kΩ được mắc vào
một nguồn điện có hiệu điện thế không đổI U=30V
như hình dưới. Các Ampe kế và vôn kế được coi là lý
tưởng. Tìm số chỉ của ampe kế và vôn kế.
Bài 2:
Hai điện trở đã biết trị số là R
1
và R

2
(trong khoảng 1000Ω đến 2000Ω) được mắc nối tiếp nhau rồi
mắc vào acquy có hiệu điện thế U không đổi. Người ta mắc một Vôn kế song song với R
1
thì thấy
nó chỉ U
1
. Nếu tháo Vôn kế này ra, rồi mắc song song với R
2
thì nó sẽ chỉ U
2
. Tính U
2
?
Hai học sing lớp 9 ra hai kết quả khác nhau:
Bạn A: U = U
1
+ U
2
⇒ U
2
= U
1
– U
1
; Bạn B: Vì
⇒=
2
1
2

1
R
R
U
U
U
2
=
1
2
R
R
. U
1
Thầy giáo khẳng định có một bạn có câu trả lời luôn đúng, còn bạn kia chỉ đúng khi kém theo điều
kiện. Em hãy trình bày lời giải thích của mình để làm sáng tỏ lời khẳng định của thầy.
Bài 3: Giải thích hiện tượng cầu chì ngắt mạch khi có dòng điện với cường độ vượt quá giá trị cho
phép chạy qua dây. Dây chì dài hơn bình thường hay ngắn hơn bình thường có ảnh hưởng đến
dòng điện ngắt mạch không? Vì sao?
Bài 4: Một xilanh chứa không khí đặt thẳng đứng được xây kín bằng pitông diện tích S, trọng
lượng P; giữa pitông và xilanh có ma sát. Buông pitông ra: Pitông sẽ bắt đầu đi xuống nếu có một
lực bé nhất bằng F
1
đẩy nó theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống. Pitông sẽ bắt đầu đi lên
nếu có một lực bé nhất bằng F
2
kéo nó theo phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên. Tính áp suất ban
đầu của không khí trong xilanh, biết áp suất khí quyển là p
0
.

Bài 5: Hệ gồm hai gương phẳng giống nhau, gắn chặt, vuông góc với
nhau theo cạnh chung qua O tạo thành hệ gương OAB như hình vẽ. Hệ
gương này có thể quay quanh một trục thẳng đứng cố định chứa cạnh
qua O. Một người đứng tại I cách đều A, B và IA = IB > OA = OB.
a) Người ấy thấy bao nhiêu ảnh của mình qua hệ gương? Vì sao?
b) Nếu hệ gương quay một góc nhỏ quanh cạnh chung O thì người
đó thấy ảnh (hoặc các ảnh) của mình chuyển động thế nào?
Bài 6: Bảy bạn cùng trọ một nơi cách trường 5 km, họ có chung một
xe. Xe có thể chở được ba người kể cả lái xe. Họ xuất phát cùng lúc từ
nhà đến trường: ba bạn lên xe, các bạn còn lại đi bộ. Đến trường, 2 bạn
xuống xe, lái xe quay về đón thêm 2 bạn nữa, các bạn còn lại tiếp tục đi
bộ. Cứ như vậy cho đến khi tất cả đến trường. Coi chuyển động là đều,
O
A B
thời gian dừng xe để đón, thả người là không đáng kể, vận tốc đi bộ là 6km/h, vận tốc xe là
30km/h. Tìm quãng đường đi bộ của người đi bộ nhiều nhất và quãng
đường đi tổng cộng của xe.

×