Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

NHÓM 7 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT DẦU THỰC VẬT ĐỀ TÀI CÔNG NGHỆ TRUNG HÒA DẦU THEO PHƯƠNG PHÁP LIÊN TỤC (LY TÂM)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 37 trang )

NHĨM 7

CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT DẦU
THỰC VẬT

GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

L/O/G/O


ĐỀ TÀI

CƠNG NGHỆ TRUNG HỊA DẦU THEO
PHƯƠNG PHÁP LIÊN TỤC (LY TÂM)


Contents
Chương 1: Tổng quan về nguyên liệu
và quy trình sản xuất

1

Tổng quan về nguyên liệu dầu thô

2

Tổng quan về sản phẩm dầu tinh luyện

Chương 2: Cơng nghệ trung hịa dầu
theo phương pháp Liên tục (ly tâm)


1
2

Lý thuyết về trung hòa

Trung hòa dầu theo phương pháp liên tục


DẦU MỠ THƠ LÀ GÌ?

Dầu mỡ thơ là những bán thành phẩm thu được từ nguyên liệu có dầu bằng
những phương pháp khác nhau

Ép: ép nguội, ép nóng,

Trích ly bằng dung mơi

ép có áp lực vừa và cao

hữu cơ


Thành phần hóa học của dầu thơ

Triglyceride

Chiếm hơn 90% khối lượng dầu thô

Glycerine


Chiếm 10% KL trong hợp chất glycerid

Acid béo

Chiếm 90% KL trong hợp chất glycerid

Những thành phần
khác

Photphatid, các sterol, sáp, các chất màu, chất mùi, các
vitamin


Triglycerid
Cấu tạo chung của Triglycerid

Là este của rượu ba chức
glycerine và acid béo

R, R’, R’’ là các gốc carburhydro của các acid béo khác nhau


Glycerin

-

Là rượu ba chức, tồn tại ở dạng kết hợp triglycerid.
Là chất lỏng sánh, không màu, không mùi, vị ngọt và có tính hút nước cao.
Là sản phẩm thủy phân của dầu mỡ và trong công nghiệp chế biến xà phịng.
Phương trình phản ứng :

(RCOO)3C3H5 + 3 H2O → C3H5(OH)3 + 3RCOOH


Acid béo


Là acid của chất béo, tồn tại trong dầu ở dạng kết hợp trong glycerid, còn một lượng nhỏ ở
trạng thái tự do.



Acid béo no (bão hịa): khơng chứa nối đơi

VD: acid lauric, acid myristic, acid palmitic, acid stearic...



Acid béo không no: chứa một hoặc nhiều nối đôi.

VD: acid oleic, acid linoleic...
=> T/C của dầu do thành phần của các acid béo và vị trí các liên kết đơi trong phân tử triglyceride
quy định.


Tính chất của dầu mỡ

Điểm nóng chảy

Độ hịa tan


Độ tăng số C trong chuỗi làm cho

Các acid béo, triglycerid không tan trong

điểm nóng chảy tăng

nước.
Độ hịa tan giảm dần theo chiều dài
carbon

Vật lý
Tỷ trọng
Nhẹ hơn nước, d < 1

Độ nhớt

Tỉ trọng tăng theo độ giảm khối lượng phân

Giảm nhẹ khi độ bất bão hòa tăng

tử và độ tăng bất bão hòa.

và khối lượng phân tử giảm xuống


Tính chất của dầu mỡ
Phản ứng xà phịng hóa

Tính
chất

hóa
học

(RCOO) C H + 3 NaOH → C H (OH) + 3RCOONa
3 3 5
3 5
3

Tác dụng oxy hóa
Chất béo + O2 → hydroperoxide → adehyde, cetol, acid, este, alcohol

Phản ứng cộng hợp
-CH=CH + H2 → -CH2-CH2-

Phản ứng rượu phân
(RCOO) C H + CH OH → C H (OH) + 3RCOOCH
3 3 5
3
3 5
3
3


Tính chất của dầu mỡ

Phản ứng đồng phân hóa

Phản ứng thủy phân

Ôi chua



2. Tổng quan về sản phẩm dầu tinh luyện

Mục đích của quá trình tinh luyện dầu

Là dùng các phương pháp khác nhau để loại trừ các tạp
chất ra khỏi dầu mỡ, đảm bảo được yêu cầu chất lượng
trong lĩnh vực sử dụng


2. Tổng quan về sản phẩm dầu tinh luyện

Có hai phương pháp tinh luyện chính:

Phương pháp vật lý

Phương pháp hóa học


Phương pháp vật lý
Dùng để tách chất có đặc tính cơ học

Đơn giản hơn
Thủy phân – tẩy màu – tinh luyện hơi

và ít tổn thất
dầu hơn

Các loại dầu có hàm lượng photphatid lớn


Không sử dụng đối với các loại dầu có hàm lượng photphatid
khơng thể hydrat hóa cao


Phương pháp vật lý


Phương pháp hóa học
Thủy hóa – Trung hịa – Tẩy màu – Tẩy mùi

ƯU ĐIỂM
Loại được hầu hết các tạp chất,
kể cả hợp chất màu gossypol ở
dầu bơng

NHƯỢC ĐIỂM

- Có q trình trung hịa, tạo xà phịng làm
tổn thất dầu nhiều.

- Dùng nhiều hóa chất.
- Dầu phải xử lý sơ bộ trước.


Quy trình cơng nghệ
Dầu thơ

Xử lý sơ bộ
H O

2

Hydrat hóa
Trung hịa

H O
2
Đất, than hoạt tính

Cặn dầu

Xút, nước muối

Rửa, sấy dầu
Tẩy màu
Lọc

Hơi quá nhiệt trong chân không
Khử mùi
Lọc
Dầu tinh luyện

Bã hấp phụ


Cơng ng
Trung hị
a

hệ


dầu

Theo phư
ơng pháp
liên tục (
ly tâm)


Mục đích

-

Chủ yếu là loại trừ các acid béo tự do (hạ AV của dầu xuống < 0.2)

-

Xà phòng sinh ra, có khả năng hấp thụ → kéo theo các tạp chất (protid, chất
nhựa,…) vào trong kết tủa → dầu sau trung hòa giảm tối đa chỉ số acid, loại
trừ một số tạp chất khác → dầu có màu sáng hơn


Nguyên tắc

-

Chủ yếu dựa vào phản ứng trung hòa acid bằng bazơ

-


Q trình hình thành xà phịng từ acid béo tự do theo phản ứng:
RCOOH + NaOH → RCOONa +H2O


Hóa chất

-

Tác nhân trung hịa thường dùng là các loại kiềm như: NaOH, KOH…
hoặc các loại muối kiềm Na2CO3.

-

Tuy nhiên, việc sử dụng Na2CO3 rất hạn chế.
Nồng độ các tác nhân trung hòa tùy thuộc vào chỉ số acid của dầu.


Các yếu tố ảnh hưởng

Nồng độ dung dịch kiềm

 Lượng kiềm cho vào
 Nồng độ kiềm
Nhiệt độ trung hòa

 Nhiệt độ thấp làm cho khả năng tiếp xúc giữa NaOH và dầu hạn chế.
Nhiệt độ cao → keo → ly tâm khó tách

Tốc độ khuấy


 Cao → hạt xà phịng nhỏ → khó kết lắng → tạo nhũ tương.
Thấp → trung hòa kém


Các yếu tố ảnh hưởng

 Lưu ý: khi nồng độ kiềm cao, lượng kiềm dư nhiều, nhiệt độ cao thì phản ứng xà phịng hóa dầu mỡ
nhanh, kiềm có thể xà phịng hóa cả dầu mỡ trung tính làm giảm hiệu suất thu hồi tinh luyện


Lượng xút cho vào
 Tính tốn lượng xút cho vào:

Trong đó:
Kdd: số lượng NaOH tính lý thuyết (kg)
A: chỉ số AV của dầu mỡ (mg KOH)
D: số lượng dầu mỡ được trung hòa (kg)
a: nồng độ % của dung dịch NaOH

Tuy nhiên, lượng kiềm sử dụng trong thực tế nhiều hơn lý thuyết (khoảng 5 – 10% so với lý
thuyết)


Biến đổi

Hóa lý
Hóa học
Vật lý

Có sự phân lớp

Hàm lượng acid béo

Phản ứng trung hòa

giữa cặn xà phòng

tự do trong dầu giảm,

và phản ứng thủy

và dầu

khối lượng, thể tích

phân

đều giảm


×