Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

MỘT SỐ BÀI TẬP TỰ LUẬN ÔN THI VÀO THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.29 KB, 29 trang )

: Vi Th Chung- Trng THCS Th Trn An Chõu- Sn ng Bc Giang.
MT S BI TP T LUN ễN THI VO THPT
Mụn ng vn lp 9( nm hc 2010- 2011)
A. BI TP
I.Bi tp tng hp
Cõu1 :Ch ra cỏc bin phỏp NT v nờu tỏc dng ca cỏc bin phỏp NT ú trong on th
sau:
"Nao nao dũng nc un quanh
Dp cu nho nh cui ghnh bc ngang
Số số nm t bờn ng,
Ru ru ngn c na vng na xanh."
( Cnh ngy xuõn Nguyn Du )
Cõu 2: Nờu cm nhn ca em v on th sau:
Ngày xuân con én đa thoi
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mơi
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa
( Nguyễn Du Truyện Kiều )
Cõu 3 Mt bi th trong sỏch ng vn 9 cú cõu:
"Ln thu thu nột xuõn sn
a. Hóy chộp 9 cõu ni tip cõu th trờn.
b.Đoạn thơ em vừa chép có trong tác phẩm nào, do ai sáng tác ? Kể tên nhân vật đợc nói đến
trong đoạn thơ.
c. Nờu ý ngha ca t hn v t ghen trong cõu th th hai ca on th?
Cõu 4: Nhn xột v NT t ngi ca Nguyn Du qua on trớch Ch em Thuý Kiu?
Câu 5.
a. Cho câu thơ sau:
Kiều càng sắc sảo mặn mà

Hãy chép chính xác những câu thơ tiếp theo tả sắc đẹp của Thuý Kiều.
b. Em hiểu nh thế nào về những hình tợng nghệ thuật ớc lệ thu thuỷ, xuân sơn? Cách


nói làn thu thuỷ, nét xuân sơn dùng nghệ thuật ẩn dụ hay hoán dụ? Giải thích rõ vì sao
em chọn nghệ thuật ấy?
c. Nói khi vẻ đẹp của Thuý Kiều, tác giả Nguyễn Du đã dự báo trớc cuộc đời và số phận
của nàng có đúng không? Hãy nờu rõ ý kiến của em?
Câu 6. Trong Truyện Kiều có câu:
Tởng ngời dới nguyệt chén đồng

Hãy chép 7 câu thơ tiếp theo.
1. Đoạn thơ vừa chép diễn tả tình cảm của ai với ai?
2. Trật tự diễn tả tâm trạng nhớ thơng đó có hợp lí không ? Tại sao ?
1
: Vi Th Chung- Trng THCS Th Trn An Chõu- Sn ng Bc Giang.
3. Viết một đoạn văn ngắn theo cách diễn dịch phân tích tâm trạng của nhan vật trữ tình
trong đoạn thơ trên.
Câu 7.
a. Chép chính xác 8 câu cuối của đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích.
b. Trong 8 câu thơ vừa chép, điệp ngữ Buồn trông đợc lặp lại 4 lần. Cách lặp đi lặp lại
điệp ngữ đó có tác dụng gì.
Câu 10 : Trong chuyện ngời con gái nam xơng của nguyễn Dữ hình ảnh cái bóng có vai
trò đặc biệt quan trọng .
Hãy viết một bài văn ngắn để làm rõ nhận xét trên.
Cõu8.
Chi tit cui cựng kt thỳc Chuyn ngi con gỏi Nam Xng ca Nguyn D l mt
chi tit kỡ o.
a. Hóy k li ngn gn chi tit y bng mt on vn t 3 n 5cõu?
b. Nhn xột v chi tit cui cựng ny, cú ý kin cho rng: tớnh bi kch ca truyn vn tim
n ngay trong cỏi lung linh, kỡ o. Nhn xột ú cú ỳng khụng? Vỡ sao?
Cõu 9.
Trong Chuyn ngi con gỏi Nam Xng, lỳc vng chng, V Nng hay ựa con, ch
vo búng mỡnh m bo l cha n. Chi tit ú ó núi lờn iu gỡ nhõn vt ny? Vic tỏc gi

a vo cui truyn yu t k o núi v s tr v chc lỏt ca V Nng cú lm cho tớnh bi
kch ca tỏc phm mt i khụng? Vỡ sao?
Cõu 10
1.Thế nào là nghĩa tờng minh và hàm ý ?
2.Tìm hàm ý của Lỗ Tấn qua việc ông so sánh hi vọng và con đ ờng trong các câu sau:
Tôi nghĩ bụng: Đã gọi
là hi vọng thì không thể nói đâu là thực, đâu là h. Cũng giống nh những con đờng trên mặt
đất; kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đờng. Ngời ta đi mãi thì thành đờng thôi.
( Lỗ Tấn Cố hơng )
Cõu 11
Phõn tớch giỏ tr ni dung v ngh thut ca on th sau:
"ờm nay rng hoang sng mui
ng cnh bờn nhau ch gic ti
u sỳng trng treo".
Cõu 12
Trong bài thơ Đồng chí, Chính Hữu đã viết rất xúc động về ngời chiến sĩ trong kháng
chiến chống Pháp:
Ruộng nơng anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lug lay
Giếng nớc gốc đa nhớ ngời ra lính.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run ngời vừng trán ớt mồ hôi.
2
: Vi Th Chung- Trng THCS Th Trn An Chõu- Sn ng Bc Giang.
áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cời buốt giá
Chân không giày
Thơng nhau tay nắm lấy bàn tay
a) Từ đồng chí nghĩa là gì? Theo em, vì sao tác giả lại đặt tên bài thơ của mình là Đồng chí ?

b) Trong câu thơ Giếng n ớc gốc đa nhớ ngời ra lính , nhà thơ đã sử dụng phép tu từ gì ?
Nêu rõ hiệu quả nghệ thuật của phép tu từ ấy?
c) Dựa vào đoạn thơ trên, hãy viết một đoạn văn ( khoảng 10 câu ) theo cách lập luận tổng -
phân - hợp, trong đó có sử dụng phép thế và một câu phủ định làm rõ sự đồng cảm, sẻ chia
của những ngời đồng đội.( Gạch dới câu phủ định và những từ thuộc phép thế )
Bi 13
Trong bi th " Mựa xuõn nho nh" ca Thanh Hi cú cõu
Ta lm con chim hút
1.Chộp chớnh xỏc 7 cõu ni tip cõu th trờn.
2.Nờu hon cnh sỏng tỏc bi th.Hon cnh ú cú ý ngha nh th no trong vic by t
cm xỳc ca nh th ?
3. phn u ca bi th, tỏc gi dựng i t "Tụi", nhng on th va chộp li s dng
i t "Ta".Vỡ sao vy?
Cõu 14
Nờu hai tỡnh hung th hin tỡnh cha con sõu sc trong truyn ngn Chic lc ng
(Nguyn Quang Sỏng).
Cõu 15: Cho on vn sau :
C ụng lóo nghn ng hn li, da mt tờ rõn rõn. ễng lóo lng i, tng nh n khụng th
c. Mt lỳc lõu ụng mi rn ố ố, nut mt cỏi gỡ vng c, ụng ct ting hi, ging lc
i:
- Liu cú tht khụng h bỏc? Hay ch li
Lng- Kim Lõn (Sỏch Vn hc 9, tp hai-NXB Giỏo dc. )
a.Trong on vn trờn, tỏc gi s dng yu t i thoi, c thoi hay c thoi ni tõm?
b.Truyn ngn Lng cú nhng tỡnh hung no? Nờu ý ngha ca cỏc tỡnh hung ú?
c.Vỡ sao Kim Lõn li t tờn truyn ngn ca mỡnh l "Lng" ch khụng phi l "Lng ch
Du' ?
d. Vit on vn theo kiu din dch, nờu cm nhn v tõm trng ụng Hai trong on vn
trờn, cú s dng thnh phõn bit lp( gch di thnh phn bit lp)
Cõu 16
Cho câu thơ sau:

Lận đận đời bà biết mấy nắng ma

a. Hãy chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo.
b. Đoạn thơ vừa chép nằm trong bài thơ nào và ai là ngời sáng tác?
3
: Vi Th Chung- Trng THCS Th Trn An Chõu- Sn ng Bc Giang.
c. Từ nhóm trong đoạn thơ vừa chép có những nghĩa nào?
d. Hình ảnh bếp lửa và hình ảnh ngọn lửa đợc nhắc đến nhiều lần trong bài thơ có ý nghĩa
gì?
Cõu17: Đọc khổ thơ sau trong bài Con cò của Chế Lan Viên
Dù ở gần con
Dù ở xa con
Lên rừng xuống bể
Cò sẽ tìm con
Cò mãi yêu con
Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con
a . Tác giả đã dùng thành ng nào ? Hiểu thành ngữ đó nh thế nào ?
b .Các từ dù đặt ở hai câu thơ đầu và vẫn đặt ở hai câu thơ cuối của đoạn thơ có tácdụng gì?
c .Viết đoạn văn khoảng 8 câu phỏt biểu cảm nghĩ của em về đoạn thơ trên.
d . Hình ảnh con cò trong ca dao đã đợc nhiều nhà thơ dùng làm chât liệu cho tác phẩm của
mình . Em có biết bài thơ nào nh vậy không ? Hãy chép tờn bi th ú.
Cõu 18: Trong bi th Ngi bun nh m ta xa ca Nguyn Duy cú hai cõu th:
Ta i trn kip con ngi
Cng khụng i ht nhng li m ru.
a)Hai cõu th trờn gi cho em suy ngh ti bi th no ca Ch Lan Viờn ( cng núi v tỡnh
mu t) trong SGK ng vn 9?
b)Trong bi th ca Ch Lan Viờn cng cú hai cõu th mang tớnh trit lớ cao núi v tỡnh m
thiờng liờng, sõu nng. Chộp li v nờu cm nhn v ni dung hai cõu th ú?
Cõu 19: Cho on th sau:

Ngi ng mỡnh thng lm con i
Cao o ni bun
Xa nuụi chớ ln
a)Chộp chớnh xỏc 10 cõu th tip theo.
b) Trong on th va chộp, tỏc gi ó th hin nhng phm cht cao p no ca ngi
ng mỡnh?
Cõu 20: Cho on vn sau:Cho on vn sau:
() Gian kh nht l l ln ghi v bỏo v lỳc mt gi sỏng. Rột bỏc . õy cú c ma
tuyt y. Na ờm ang nm trong chn, nghe chuụng ng h ch mun a tay ra tt i.
Chui ra khi chn, ngn ốn bóo vn to n c no vn thy l khụng sỏng. Xỏch ốn ra
vn, giú tuyt v lng im bờn ngoi nh ch chc i mỡnh ra l o o xụ ti. Cỏi lng im
lỳc ú mi tht d s: Nú nh b giú cht ra tng khỳc, m giú thỡ ging nhng nhỏt chi
ln mun quột i tt c, nộm vt lung tung. ().
(Lng l Sa Pa - Nguyn Thnh Long - sỏch Ng vn 9, tp 1)
4
: Vi Th Chung- Trng THCS Th Trn An Chõu- Sn ng Bc Giang.
a) on vn trờn l li ca nhõn vt no, c núi ra trong hon cnh no? Nhng li tõm s
ú giỳp em hiu gỡ v hon cnh sng v lm vic ca nhõn vt? Ngoi khú khn c núi
n trong on trớch trờn, hon cnh sng ca nhõn vt cũn cú iu gỡ c bit?
b) Bng hiu bit ca em v tỏc phm, hóy cho bit: Trong hon cnh y, iu gỡ ó giỳp
nhõn vt trờn sng yờu i v hon thnh tt nhim v?
c) Ch ra mt cõu cú s dng phộp nhõn húa trong on vn trờn.
Câu 21
Viết đoạn văn (khoảng 6 câu) giới thiệu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của Chế
Lan Viên và bài thơ Con cò . Trong đó có dùng câu ghép (gạch chân câu ghép đó).
Câu 22.
Trong bài Mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hải viết :
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa.
Kết thúc bài Viếng lăng Bác, Viễn Phơng có viết :

Mai về Miền Nam thơng trào nớc mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác.
a. Hai bài thơ của hai tác giả viết về đề tài khác nhau nhng có chung chủ đề. Hãy chỉ ra t
tởng chung đó.
b. Viết một đoạn văn khoảng 5 câu phát biểu cảm nghĩ về 1 trong hai đoạn thơ trên.
Cõu23:
a. Phân tích cái hay của hai câu thơ :
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trớc
Chỉ cần trong xe có một trái tim
( Phạm Tiến Duật )
b. Cảm nhận của em về hai câu thơ sau trong bài Sang thu ca Hu Thnh
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Câu 24
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
(Viếng lăng Bác Viễn Phơng)
a. Hãy phân tích ý nghĩa hình ảnh ẩn dụ mặt trời trong lăng ở câu thơ trên.
b. Chép hai câu thơ có hình ảnh ẩn dụ mặt trời trong một bài thơ mà em đã học (Ghi rõ tên
và tác giả bài thơ).
Câu 25:
Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lớt giữa mây cao với biển bằng
1. Hai câu thơ có trong tác phẩm nào? Do ai sáng tác?
2. Hình ảnh buồm trăng trong câu thơ, theo em là ẩn dụ hay hoán dụ?
3. Em hãy viết một đoạn văn phân tích chất thự và chất lãng mạn của hình ảnh đó.
5
: Vi Th Chung- Trng THCS Th Trn An Chõu- Sn ng Bc Giang.
4. Trong bài thơ khác mà em đã học ở lớp 9 có một hình ảnh lãng mạn đợc xây dựng trên
cơ sở quan sát nh hình ảnh buồm trăng. Hãy chép lại câu thơ đó.

Câu 26:
Đoạn kết thúc một bài thơ có câu:
Trăng cứ tròn vành vạnh
a. Hãy chép tiếp các câu thơ còn lại để hoàn chỉnh khổ thơ.
b. Đoạn thơ vừa chép trích trong tác phẩm nào ? Của ai?
c. Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ có ý nghĩa gì? Từ đó em hiểu gì về chủ đề của bài thơ?
Cõu 27:
1)Trờng hợp nào trong cách dùng từ miền Nam sau là hoán dụ? Hãy phân tích hoán dụ đó ?
a. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sơng hàng tre bát ngát.
( Viễn Phơng )
b.Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy
Đang xông lên chống Mĩ tuyến đầu.
( Lê Anh Xuân )
2) Xác định từ loại cho các từ in đậm trong các câu sau. Trờng hợp nào là chuyển loại, trờng
hợp nào không? Tại sao ?
a. - Bộ đội ta đã chiến thắng kẻ thù.
- Những chiến thắng của bộ đội ta làm kẻ thù khiếp sợ.
b Tôi rất quí ông tôi.
- Ông ơi, chủ nhật này ông cho cháu đi chơi nhé.
c Cái bàn này đẹp quá
- Các cậu bàn kĩ đi
Cõu28:
1)Tìm các thành phần tình thái, cảm thán, gọi - đáp, phụ chú trong các câu sau đây:
a.Này, bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không?
( Kim Lân )
b. Bác nhớ miền Nam, nỗi nhớ nhà
Miền Nam mong Bác, nỗi mong cha
( Tố Hữu )
c.Ôi kì lạ và thiêng liêng bếp lửa !

( Bằng Việt )
d.Suốt đời Nhĩ đã từng đi tới không sót một xó xỉnh nào trên trái đất, đây là một chân trời
gần gũi mà lại xa lắc vì cha hề bao giờ đi đến cái bờ bên kia sông Hồng ngay sát cửa sổ
nhà mình ( Nguyễn Minh Châu )
e.Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình nh chỉ có tình cha
con là không thể chết đợc, anh đa tay vào túi, móc cây lợc, đa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu.
( Nguyễn Quang Sáng )
g.Ơ bác vẽ cháu đấy ?
( Nguyễn Thành Long )
6
: Vi Th Chung- Trng THCS Th Trn An Chõu- Sn ng Bc Giang.
2) Tìm các biện pháp liên kết có trong đoạn văn sau:
Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhng đọc sách vẫn là một con đờng quan
trọng của học vấn. Bởi vì học vấn không chỉ là việc cá nhân, mà là việc của toàn nhân loại.
Mỗi loại học vấn đến hôm nay đều là thành quả của toàn nhân loại mà nhờ biết phân công,
cố gắng tích luỹ ngày đêm mà có. Các thành quả đó sở dĩ không bị vùi lấp đi, đều là do sách
vở ghi chép mà lu truyền lại. Sách là kho tàng quí báu cất giữ di sản tinh thần văn hoá nhân
loại.
( Chu Quang Tiềm )
Bài tập 29:
Phân tích ngữ pháp và nhận dạng loại câu về mặt cấu trúc ngữ pháp:
Nếu anh ứng cử thì, tôi nói thật đấy, cả xã sẽ ủng hộ anh.
Cõu 30:
Cõu1.Tìm nghĩa gốc, nghĩa chuyển và phơng thức chuyển nghĩa của các từ in đậm trong các
câu thơ sau:
a) Đề huề lng túi gió trăng
Sau chân theo một vài thằng con con ( Nguyễn Du )
b) Buồn trông nội cỏ rầu rầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh
( Nguyễn Du )

Câu 2: Ca dao cú cõu:
a. Thuyn i cú nh bn chng
Bn thỡ mt d khng khng i thuyn
b Cm vng m li qua sụng
Vng ri chng tic, tic cụng cm vng.
- Tỏc gi dựng bin phỏp tu t gỡ?
- Nờu tỏc dng ca bin phỏp tu t y?
Bài tập 31.
Câu 1: Phân tích ngữ pháp và nhận dạng loại câu ( về mặt cấu trúc ngữ pháp ) trong câu sau:
Mõ lại thúc, trống lại giục và tù và lại inh ỏi thổi lên.
Câu 2: Phân tích ngữ pháp vàcho biết câu sau là câu chủ động hay câu bị động. Vì sao?
Thể thơ lục bát trong Truyện Kiều đợc nhà thơ khai thác triệt để khả năng biểu hiện
của nó, tinh tế, giản dị mà có âm vang, có thể diễn đạt đợc nhiều sắc thái của cuộc sống và
những nét tinh vi, tế nhị trong tình cảm của con ngời.
Bài tập 32.
Cày đồng đang buổi ban tra
Mồ hôi thánh thót nh ma ruộng cày
1.Những biện pháp tu từ nào đợc dùng trong câu ca dao trên?
2.Viết đoạn văn khoảng 8 câu diễn tả cách hiểu của em về lời nhắn gửi trong câu ca dao trên?
Bài tập 33
Cõu1
7
: Vi Th Chung- Trng THCS Th Trn An Chõu- Sn ng Bc Giang.
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm
Thơng nhau, tre không ở riêng
Luỹ thành từ đó mà nên hỡi ngời!
( Nguyễn Duy Tre Việt Nam )
Đoạn thơ miêu tả những khóm tre trong gió bão mà lại gợi nghĩ đến tình thơng yêu,
đoàn kết giữa con ngời với nhau. Theo em, những biện pháp tu từ nào đã góp phần làm nên ý

nghĩa đó? Phân tích để làm rõ ý kiến của em.
Cõu 2: Hóy phõn tớch ngn gn cỏi hay cỏi p hai cõu th sau:
Di trng quyờn ó gi hố,
u tng la lu lp loố m bụng
( Truyn kiu- Nguyn Du )
Bài tập 34
Câu1:
Thanh minh trong tiết tháng ba
Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh
Gần xa nô nức yến anh
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân
Dập dìu tài tử giai nhân
Ngựa xe nh nớc áo quần nh nêm
( Nguyễn Du Truyện Kiều )
a.Tìm 4 từ ghép Hán Việt trong đoạn thơ trên.
b.Câu thơ nào là câu ghép ?
c.Câu thơ nào dùng đảo ngữ ?
d.Câu thơ nào là câu trần thuật đơn có mô hình C V.
Câu 2:
Bao giờ chạch đẻ ngọn đa
Sáo đẻ dới nớc thì ta lấy mình.
Theo em, hàm ý trong câu ca dao trên là gì? Giải thích bằng một đoạn văn ngắn.
Cõu 3.Đọc đoạn văn sau:
Lúc đó nồi cơm sôi lên sùng sục. Nó hơi sợ, nó nhìn xuống, vẻ nghĩ ngợi, nhắc không
nổi nó lại nhìn lên. Tiếng cơm sôi nh thúc giục nó. Nó nhăn nhó muốn khóc. Nó nhìn nồi
cơm, rồi nhìn lên chúng tôi. Thấy nó luýnh quýnh tôi vừa tội nghiệp vừa buồn cời, nghĩ chắc
thế nào nó cũng chịu thua. Nó loay hoay rồi nhón
gót lấy cái vá múc ra từng vá nớc, miệng lẩm bẩm điều gì không rõ. Con bé đáo để thật.
( Nguyễn Quang Sáng Chiếc lợc ngà )
a.Chỉ rõ những từ ngữ đợc dùng làm phép lặp để liên kết câu trong đoạn văn trên.

b.Từ con bé dùng để chỉ đối tợng nào đợc nói đến ở các câu trên. Nh vậy, tác giả đã dùng
phép liên kết nào?
8
: Vi Th Chung- Trng THCS Th Trn An Chõu- Sn ng Bc Giang.
Bi tp35:
1)Phõn tớch giỏ tr ca phộp ip ng trong on th sau :
"Chỏu chin u hụm nay
Vỡ lũng yờu T quc
Vỡ ting g thõn thuc
B i cng vỡ b
Vỡ ting g cc tỏc
trng hng tui th."
(Ting g tra - Xuõn Qunh)
2)M u bi th Ving lng Bỏc, Vin Phng vit:
Con min Nam ra thm lng Bỏc
ó thy trong sng hng tre bỏt ngỏt
ễi!Hng tre xanh xanh Vit Nam
Bóo tỏp ma sa ng thng hng
v cui bi,nh th by t nguyn c: "Mun lm cõy tre trung hiu chn ny". Theo em,
nhng hỡnh nh no l n d? Em cm nhn c t cỏc hỡnh nh n d ú ý ngha sõu xa
nh th no v tỡnh cm thiờng liờng cao p ca nhõn dõn vi Bỏc H kớnh yờu.
Bi 36.
1)Nh th T Hu ó tng vit v bỏc H :Ngi rc r mt mt tri cỏch mng. Theo
em, hỡnh nh mt tri trong cõu th trờn cú phi l n d khụng?Vỡ sao?
Em hóy tỡm hai trng hp trong cỏc bi th ó hc, trong ú cú hỡnh nh Mt tri
c dựng vi ý ngha tng t.
2) Em hóy c cõu th: Mt ting chim kờu sỏng c rng. V cho bit: trong thc t,
ting chim ch l õm thanh, khụng th em li ỏnh sỏng cho c cỏnh rng.Th nhng cõu th
vn c coi l c sc.Vỡ sao vy?
B i tập 37:

1)Vận dụng kiến thức về trờng từ vựng để phân tích sự độc đáo trong cách dùng từ ở đoạn
trích sau :
Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trờng học, chúng thẳng tay chém, giết những ngời yêu
nớc thơng nòi của ta, chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu.
2)Vận dụng các phép tu từ đã học để phân tích đoạn thơ sau:
Cứ nghĩ hồn thơm đang tái sinh
Ngôi sao ấy lặn, hoá bình minh.
Cơn ma vừa tạnh, Ba Đình nắng
Bác đứng trên kia, vẫy gọi mình
(Tố Hữu)
Bi 38: M u bi th Cnh khuya , H Chớ Minh vit:
Ting sui trong nh ting hỏt xa
9
: Vi Thị Chung- Trường THCS Thị Trấn An Châu- Sơn Động Bắc Giang.
Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ trên và cho biết tác dụng của biện
pháp tu từ đó?
Bài 39: Trong bài: “ Đi thuyền trên sông Đáy”, Hồ Chí Minh viết:
“ Dòng sông lặng ngắt như tờ
Sao đưa thuyền chạy, thuyền chờ trăng theo”
Trên thực tế sao không thể “đưa” thuyền mà thuyền cũng không thể “ chờ” trăng. Tại sao
Bác lại viết như vậy?
Bài 39: Chỉ rõ và nêu tác dụng biện pháp tu từ được sử dụng trong các đoạn thơ sau:
a. “ Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu”
b. Tiếng chim vách núi nhỏ dần
Rì rầm tiếng suối khi gần, khi xa
Ngoài thềm rơi cái lá đa
Tiếng rơi rất mong như là rơi nghiêng.
c. Quê hương tôi có con sông xanh biếc,
Nước gương trong soi tóc những hàng tre.

Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè,
Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng.
Bài 40.
a. Hãy phân tích giá trị nghệ thuật của các hình ảnh thơ sau:
- Nhịp chày nghiêng, giấc ngủ em nghiêng.
- Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ
- Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng
( “ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”- Nguyễn Khoa Điềm)
b.Cho đoạn thơ sau:
Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa,
Tia nắng tía nhảy hoài trong ruộng lúa,
Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh,
Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh.
( Chợ tết- Đoàn Văn Cừ)
a. Hãy xác định các biện pháp tu từ trong đoạn thơ?
b. Chọn phân tích một hình ảnh tu từ?
Bài 41.
Câu 1. Dập dìu tài tử giai nhân
Ngựa xe như nước, áo quần như nêm.
Hai câu thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Hãy chỉ rõ và phân tích giá trị của biện pháp tu từ đó?
Câu 2.Đã có nhiều nhà thơ sáng tạo nên những hình ảnh đất nước rất đẹp. Thế nhưng, nếu đã
đọc Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải, ta không quên khổ thơ:
“Đất nước bốn ngàn năm
10
: Vi Thị Chung- Trường THCS Thị Trấn An Châu- Sơn Động Bắc Giang.
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước”
Em hãy trình bày ấn tượng về đất nước qua việc phân tích các biện pháp tu từ được sử

dụng trong đoạn thơ trên?
Bài 42
Câu 1: Trong hai trường hợp sau, trường hợp nào từ tay được dùng theo nghĩa gốc, trường
hợp nào được dùng theo nghĩa chuyển? Phương thức chuyển nghĩa ở đây là phương thức gì?
a. “ Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.”
( Chính Hữu- Đồng chí )
b. “Một tay gây dựng cơ đồ
Bấy lâu bể Sở, sông Ngô tung hoành”
( Nguyễn Du- Truyện Kiều )
Câu 2:Hãy xác định các từ chuyển loại trong hai câu thơ dưới đây và chỉ rõ chúng được
chuyển từ từ loại nào sang?
Kẻ sớm khuya chài lưới trên sông
Kẻ cuốc cày mưa nắng ngoài đồng
( Tế Hanh- Nhớ con sông quê hương)
Bài 43
Câu 1: Theo di bút của chủ tịch Hồ Chí Minh, trong khởi thảo bản di chúc, có câu lúc đầu
Bác Hồ viêt: “ Khi người ta đã ngoai 70 tuổi…”, sau đó, Bác sửa lại: “ Khi người ta đã ngoài
70 xuân…”
Theo em, việc thay chữ “ xuân” cho chữ “ tuổi” trong câu văn sửa lại của Bác hay hơn
ở chỗ nào? Hãy phân tích?
Câu 2:
Rủ nhau xuống biển mò cua
Đem về nấu quả mơ chua trên rừng
Em ơi chua ngọt đã từng
Non xanh nước bạc ta đừng quên nhau.
( Ca dao )
a. Có gì liên quan giữa từ “ chua ngọt” ở câu thứ ba với hai câu đầu của bài? Tìm ý
nghĩa của từ “ chua ngọt” trong bài ca dao và chỉ ra cái hay của nó?
b. Có thể thay thế cụm từ “ non xanh nước bạc” bằng cụm từ “ non xanh nước biếc”
được không? Vì sao?

c. Hãy chỉ ra ý nghĩa bài ca dao?
Bài 44.
Câu 1: Tìm và phân tích hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ từ vựng trong đoạn thơ
sau:
“ Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt Trường Giang
11
: Vi Thị Chung- Trường THCS Thị Trấn An Châu- Sơn Động Bắc Giang.
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió.”
( Quê hương- Tế Hanh )
Câu 2: Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật
độc đáo trong những câu thơ, đoạn thơ sau:
a. Một dãy núi mà hai màu mây
Nơi nắng nơi mưa, khí trời cũng khác
Như anh với em, như nam với bắc
Như đông với tây một dải rừng liền.
(Phạm Tiến Duật—Trường sơn đông, trường sơn tây)
b. Khi tâm hồn ta đã rèn luyện thành một sợi dây đàn sẵn sàng rung động trước mọi vẻ
đẹp của vũ trụ, trước mọi cái cao quí của cuộc đời, chúng ta là người một cách hoàn toàn
hơn.
Bài 45.
Câu 1: Vận dụng kiến thức đã học về trường từ vựng để phân tích cái hay trong cách dùng từ
ở bài thơ sau:
Áo đỏ em đi giữa phố đông
Cây xanh như cũng ánh theo hồng
Em đi lửa cháy trong bao mắt
Anh cháy thành tro, em biết không?
( Vũ Quần Phương- Áo đỏ )
Câu 2: Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật

độc đáo của những câu thơ sau
a. Thà rằng liều một thân con,
Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây.
b. Trong như tiếng hạc bay qua,
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời.
Tiếng khoan như gió thoảng ngoài,
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa
( Truyện Kiều- Nguyễn Du )
c.Còn trời, còn nước, còn non,
Còn cô bán rượu anh còn say sưa. ( Ca dao )
d. Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. ( Hồ Chí Minh- Cảnh khuya )
II. Văn- Tập làm văn.
Đề1: Trong học sinh chúng ta hiện nay, ngày càng xuất hiện nhiều hiện tượng “ học vẹt”,
12
: Vi Thị Chung- Trường THCS Thị Trấn An Châu- Sơn Động Bắc Giang.
“ học tủ”.
Em hãy giải thích để các bạn nhận thức được tác hại của những cách học đó và thay đổi
cách học của mình cho có hiệu quả.
Đề 2:
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
Em hiểu thế nào về lời khuyên trong câu ca dao trên?
Hẫy chứng minh rằng truyền thống đạo lí đó đang được coi trọng trong xã hội ngày nay.
Đề 3: Nhận xét về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến, Nguyễn Du đã xót xa:
“ Đau đớn thay phận đàn bà
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung”
Bằng các tác phẩm đã học “ Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ và

“ Truyện Kiều” của Nguyễn Du, em hãy làm sáng tỏ nhận xét trên.
Đề 4: Nhận xét về đoạn trích: “ Kiều ở lầu Ngưng Bích” ( Truyện Kiều – Nguyễn Du), có ý
kiến cho rằng: Ngòi bút của Nguyễn Du hết sức tinh tế khi tả cảnh cũng như khi ngụ tình.
Cảnh không đơn thuần là bức tranh thiên nhiên mà còn là bức tranh tâm trạng. Mỗi biểu
hiện của cảnh phù hợp với từng trạng thái của tình.
Em hãy phân tích tám câu thơ cuối của đoạn trích để làm sáng tỏ nhận xét trên.
Đề 5: Suy nghĩ của em về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến nam quyền qua
hình tượng nhân vật Vũ Nương ( “ Chuyện người con gái Nam Xương”- Nguyễn Dữ)
Đề 6: Vẻ đẹp của người lính qua hai bài thơ: “ Đồng chí” của Chính Hữu và “ Bài thơ về
tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật.
Đề 7: Suy nghĩ của em về nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa” của
Nguyễn Thành Long.
Đề 8: Suy nghĩ của em về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện ngắn
“ Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.
Đề 9: Những cảm nhận tinh tế, sâu sắc của nhà thơ hữu Thỉnh về sự biến đổi của đất trời từ
cuối hạ sang đầu thu qua bài thơ “ Sang thu”.
Đề 10: Hình tượng con cò trong bài thơ “ Con cò” của Chế Lan Viên.
Đề 11: Bức tranh thiên nhiên và con người lao động trong bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá”
của Huy Cận. 15
Đề 12: Tình cảm chân thành và tha thiết của nhân dân ta với Bác Hồ qua bài thơ “ Viếng
lăng Bác” của Viễn Phương.
Đề 13: Cảm nhận và suy nghĩ của em về tình cảm cha con trong bài “ Nói với con” của
Y Phương
Đề 14: Tình bà cháu qua bài “ Bếp lửa” của nhà thơ Bằng Việt.
13
: Vi Th Chung- Trng THCS Th Trn An Chõu- Sn ng Bc Giang.
B. GI í V HNG DN LM BI
I. Phn bi tp tng hp.
Cõu 1
-õy l 4 cõu th trong on Cnh ngy xuõn trớch truyn Kiu ca Nguyn Du. 4 cõu th

ó s dng cỏc t lỏy nh: nao nao, nho nh, số số, ru ru. trong ú cỏc t lỏy nao nao,
ru ru l cỏc t lỏy gúp phn quan trng to nờn sc thỏi cnh vt v tõm trng con ngi.
- Vic s dng t lỏy ú cú tỏc dng trong on th, c th l:
+ Cỏc t lỏy nao nao, ru ru l nhng t lỏy vn thng c dựng din t tõm
trng con ngi.
+ Trong on th, cỏc t lỏy nao nao, ru ru chng nhng biu t c sc thỏi
cnh vt (t nao nao: gúp phn din t bc tranh mựa xuõn thanh nh vi dũng nc lng l
trụi xuụi trong búng chiu t; t ru ru: gi s m m, mu sc ỳa tn ca c trờn nm m
m Tiờn) m cũn biu l rừ nột tõm trng con ngi (t nao nao: th hin tõm trng bõng
khuõng, luyn tic, xao xuyn v mt bui du xuõn, s linh cm v nhng iu sp xy ra -
Kiu s gp nm m m Tiờn, gp Kim Trng; t ru ru: th hin nột bun, s thng
cm ca Kiu khi ng trc nm m vụ ch).
+ c o lờn u cõu th, cỏc t lỏy trờn cú tỏc dng nhn mnh tõm trng con
ngi - dng ý ca nh th. Cỏc t lỏy nao nao, ru ru ó lm bt lờn ngh thut t cnh
c sc trong on th: cnh vt c miờu t qua tõm trng con ngi, nhum mu sc tõm
trng con ngi.
Cõu 2:
- Cần làm rõ 4 câu thơ dầu của đoạn trích"Cảnh ngày xuân" là một bức hoạ tuyệt đẹp về
mùa xuân.
+ Hai câu thơ đầu gợi không gian và thời gian Mùa xuân thấm thoắt trôi mau. Không
gian tràn ngập vẻ đẹp của mùa xuân, rộng lớn, bát ngát.
+ Hai câu thơ sau tập trung miêu tả làm nổi bật lên vẻ đẹp mới mẻ, tinh khôi giàu sức sống,
nhẹ nhàng thanh khiết và có hồn qua: đờng nét, hình ảnh, màu sắc, khí trời cảnh vật
- Tâm hồn con ngời vui tơi, phấn chấn qua cái nhìn thiên nhiên trong trẻo, tơi tắn hồn
nhiên.
- Ngòi bút của Nguyễn Du tài hoa, giàu chất tạo hình, ngôn ngữ biểu cảm gợi tả.
Cõu 3:
a.9 câu thơ tiếp theo câu Làn thu thủy nét xuân sơn là:
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh


Một thiên bạc mệnh lại càng não nhân
b.Đoạn thơ giới thiệu vẻ đẹp, sự tài hoa của nhân vật Thúy Kiều, trong Truyện Kiều của
Nguyễn Du.
c. í ngha ca t Từ hờn, ghen trong câu thơ Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh: hn,
ghen l trng thái khác hẳn của thua, nhng , hn l ấm ức, gin dỗi với vẻ đẹp của
Kiều, không đợc bằng Kiều ở sự xanh tơi, nhng vẫn muốn vợt lên trên vẻ đẹp của Kiều.
14
: Vi Th Chung- Trng THCS Th Trn An Chõu- Sn ng Bc Giang.
Cũn ghen l gnh ghộ, tc ti , k, l mun ginh gitNguyn Du ch im xuyt v
p ca Kiu bng nhng so sỏnh, n d qua cỏc t gi t m nh ú ó lkhin cho tớnh cht
k gia v p ca Kiu v thiờn nhiờn cng tng lờn gp bi.
Cõu4: HS viết đợc các ý cụ thể :
- Tả chị em Thuý Kiều, Nguyễn Du sử dụng bút pháp ớc lệ tợng trng, lấy vẻ đẹp của thiên
nhiên để so sánh với vẻ đẹp của con ngời :
+ Thuý Vận : Đoan trang, phúc hậu, quý phái : hoa cời, ngọc thốt, mây thua nớc tóc, tuyết
nhờng màu da.
+ Thuý Kiều : Sắc sảo mặn mà, làn thu thuỷ, nét xuân sơn, hoa ghen liễu hờn.
- Dùng lối ẩn dụ để ví von so sánh nhằm làm nổi bật lên vẻ đẹp đài các của hai cô gái
mà qua đó, nhà thơ muốn đề cao vẻ đẹp của con ngời.
- Thủ pháp đòn bẩy, tả Vân trớc, Kiều sau cũng là một bút pháp tài hoa của Nguyễn Du
để nhấn vào nhân vật trung tâm : Thý Kiều, qua đó làm nổi bật vẻ đẹp của nàng Kiều
cùng những dự báo về nỗi truân chuyên của cuộc đời nàng sau này.
Cõu 5
a. Yêu cầu HS phải chép chính xác các câu thơ tả sắc đẹp của Thuý Kiều :
Kiều càng sắc sảo mặn mà
So bề tài sắc lại là phần hơn
Làn thu thuỷ, nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh
Một hai nghiêng nớc nghiênh thành
Sắc đành đòi một, tài đành hoạ hai .

b.
* Hình tợng nghệ thuật ớc lệ thu thuỷ, xuân sơn có thể hiểu là:
+ Thu thuỷ (nớc hồ mùa thu) tả vẻ đẹp của đôi mắt Thuý Kiều trong sáng, thể hiện sự
tinh anh của tâm hồn và trí tuệ; làn nớc màu thu gợi lên thật sinh động vẻ đẹp của đôi mắt
trong sáng, long lanh, linh hoạt.
+ Xuân sơn (núi mùa xuân) gợi lên đôi lông mày thanh tú trên gơng mặt trẻ trung tràn
đầy sức sống.
+ Cách nói làn thu thuỷ, nét xuân sơn là cách nói ẩn dụ vì vế so sánh là đôi mắt và đôi
lông mày đợc ẩn đi, chỉ xuất hiện vế đợc so sánh là làn thu thuỷ, nét xuân sơn
c. Khi tả sắc đẹp của Kiều, tác giả Nguyễn Du đã dự báo trớc cuộc đời và số phận của nàng
qua hai câu thơ:
Hoa ghen thua thắm, liễu gờm kém xanh
Vẻ đẹp của Thuý Kiều làm cho tạo hoá phải ghen ghét, phải đố kị: hoa ghen, liễu hờn
nên số phận nàng éo le, đau khổ, đầy trắc trở.
Câu 6:
a.Bảy câu thơ tiếp theo câu đã cho trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích ( Ngữ văn 9, tập 1,
trang 93 ):
Tởng ngời dới nguyệt chén đồng
Tin sơng luống những rày trông mai chờ
15
: Vi Th Chung- Trng THCS Th Trn An Chõu- Sn ng Bc Giang.
Bên trời góc bể bơ vơ
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai
Xót ngời tựa cửa hôm mai
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ
Sân Lai cách mấy nắng ma
Có khi gốc tử đã vừa ngời ôm
b. Đoạn thơ vừa chép nói lên nỗi nhớ Kim Trọng và cha mẹ của Thúy Kiều trong những ngày
sống cô đơn ở lầu Ngng Bích.
c. Trật tự diễn tả tâm trạng nhớ thơng của Kiều: nhớ Kim Trọng rồi mới nhớ cha mẹ, thoạt

đọc thì thấy không hợp lí, nhng đặt trong cảnh ngộ của Kiều lúc đó thì lại rất hợp lí.
- Kiều nhớ Kim Trọng trớc khi nhớ cha mẹ là vì:
+ Vầng trăng ở câu thơ thứ hai trong đoạn trích gợi nhớ đến lời thề với Kim Trọng hôm nào.
+ Đau đớn xót xa vì mối tình đầu tan vỡ.
+ Cảm thấy mình có lỗi khi không giữ đợc lời hẹn ớc với chàng Kim.
- Với cha mẹ thì dù sao Kiều cũng đã phần nào làm tròn chữ hiếu khi bán mình để lấy tiền
cứu cha và em.
- Cách diễn tả này phù hợp với quy luật tâm lí của nhân vật, thể hiện rõ sự tinh tế trong ngòi
bút của Nguyễn Du, đồng thời cũng cho ta thấy rõ sự cảm thông sâu sắc của tác giả đối với
nhân vật.
Cõu 7
a. Chép chính xác 8 câu cuối đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích.
b. Tác dụng của điệp ngữ buồn trông:
- Cụm từ buồn trông mở đầu các câu lục (câu 6 tiếng) trong thể thơ lục bát đã tạo nên
âm hởng trầm buồn, báo hiệu những đau buồn mà Kiều sẽ phải gánh chịu trong suốt cuộc đời
lu lạc, chìm nổi.
- Điệp từ góp phần diễn tả tâm trạng buồn sầu của Kiều kéo dài triền miên, gây nên một
tâm trạng đầy nặng nề, lo âu, sợ hãi. Tâm trạng ấy tởng không bao giờ kết thúc và ngày càng
tăng.
Cõu 8 : Đề bài yêu cầu ngời viết làm rõ giá trị nghệ thuật chi tiết nghệ thuật trong câu
chuyện.
- Cái bóng trong câu chuyện có ý nghĩa đặc biệt vì đây là chi tiết tạo nên cách thắt nút, mở
nút hết sức bất ngờ.
+ Cái bóng có ý nghĩa thắt nút câu chuyện vì :
Đối với Vũ N ơng : Trong những ngày chồng đi xa, vì thơng nhớ chồng, vì không muốn
con nhỏ thiếu vắng bóng ngời cha nên hàng đêm, Vũ Nơng đã chỉ bóng mình trên t-
ờng, nói dối con đó là cha nó. Lời nói dối của Vũ Nơng với mục đích hoàn toàn tốt
đẹp.
Đối với bé Đản : Mới 3 tuổi, còn ngây thơ, cha hiểu hết những điều phức tạp nên đã tin
là có một ngời cha đêm nào cũng đến, mẹ đi cũng đi, mẹ ngồi cũng ngồi, nhng nín thin

thít và không bao giờ bế nó.
16
: Vi Th Chung- Trng THCS Th Trn An Chõu- Sn ng Bc Giang.
Đối với Tr ơng Sinh : Lời nói của bé Đản về ngời cha khác (chính là cái bóng) đã làm
nảy sinh sự nghi ngờ vợ không thuỷ chung, nảy sinh thái độ ghen tuông và lấy đó làm
bằng chứng để về nhà mắng nhiếc, đánh đuổi Vũ Nơng đi để Vũ Nơng phải tìm đến
cái chết đầy oan ức.
+ Cái bóng cũng là chi tiết mở nút câu chuyện.
Chàng Trơng sau này hiểu ra nỗi oan của vợ cũng chính là nhờ cái bóng của chàng trên t-
ờng đợc bé Đản gọi là cha.
Bao nhiêu nghi ngờ, oan ức của Vũ Nơng đều đợc hoá giải nhờ cái bóng.
- Chính cách thắt, mở nút câu chuyện bằng chi tiết cái bóng đã làm cho cái chết của Vũ N-
ơng thêm oan ức, giá trị tố cáo đối với xã hội phong kiến nam quyền đầy bất công với ngời
phụ nữ càng thêm sâu sắc hơn.
Cõu 9:
a. Phi k li c chi tit kỡ o kt thỳc cõu chuyn.
- Khi Trng Sinh lp n gii oan bn Hoang Giang ba ngy, ba ờm, V Nng tr
v trờn mt chic kiu hoa, theo sau l 50 chic thuyn, c hoa rp mt khỳc sụng a
nng tr v.
- V Nng ng gia dũng sụng, núi li t t vi Trng Sinh, ri búng nang loang
loỏng, m nht dn m bin i mt.
b. Dự cho cõu chuyn cú cỏch kt thỳc phn no cú hu, V Nng ó c sng mt
cuc sng khỏc, mt th gii khỏc, giu sang, c tụn trng, yờu thng nhng tt
c ch l o nh. Dự cho V Nng cú tr v trong rc r, uy nghi nhng cng ch
thp thoỏng, n hin v ngm ngựi t t: Thip a t tỡnh chng, thip chng th tr
v nhõn gian c na. Ngi ó cht khụng th sng li, hnh phỳc thc s õu cú
th lm li c na. ú chớnh l bi kch.
iu ú mt ln na khng nh nim cm thng ca tỏc gi i vi s phn bi thm
ca ngi ph n trong xó hi phong kin.
Cõu10

a. Nghĩa tờng minh là phần thông báo đợc diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.
- Hàm ý là phần thông báo tuy không đợc diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nh-
ng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy.
b. Hàm ý của Lỗ Tấn qua việc ông so sánh hi vọng và con đ ờng là để nhấn mạnh
vào ý nghĩa hành động của con ngời:
Hàm ý: Con ngời không chỉ có ớc mơ và hi vọng mà phải hành động thực hiện ớc
mơ, hi vọng ấy. Nếu không, hi vọng sẽ trở thành vô vọng. Mặt đất không có ngời đi thì
vẫn là một cõi hoang vu mà thôi.
Cõu 11 : Hc sinh cn lm rừ giỏ tr ni dung v ngh thut ca on th nh sau :
- Cnh thc ca nỳi rng trong thi chin khc lit hin lờn qua cỏc hỡnh nh : rng hoang,
sng mui. Ngi lớnh vn sỏt cỏnh cựng ng i : ng cnh bờn nhau, mai phc ch
gic.
17
: Vi Th Chung- Trng THCS Th Trn An Chõu- Sn ng Bc Giang.
- Trong phỳt giõy gii lao bờn ngi ng chớ ca mỡnh, cỏc anh ó nhn ra v p ca vng
trng lung linh treo l lng trờn u sỳng : "u sỳng trng treo". Hỡnh nh trng treo trờn
u sỳng va cú ý ngha t thc, va cú tớnh biu trng ca tỡnh ng i v tõm hn bay
bng lóng mn ca ngi chin s. Phỳt giõy xut thn y lm tõm hn ngi lớnh lc quan
thờm tin tng vo cuc chin u v m c n tng lai ho bỡnh. Cht thộp v cht tỡnh
ho qun trong tõm tng t phỏ thnh hỡnh tng th y sỏng to ca Chớnh Hu.
Cõu12 .
a)Từ đồng chí là cách xng hô của những ngời có cùng lí tởng sống, cùng chí hớng, thờng
dùng để xng hô trong quân đội ta và trong tổ chức Đảng của Đảng Cộng Sản Việt Nam. Bài
thơ có tên gọi là Đồng chí vì toàn bộ bài thơ vừa giải thích thế nào là đồng chí của nhau vừa
ca ngợi tình đồng chí của ngời lính cách mạng, coi đó nh là nguồn sức mạnh vô địch của
quân đội ta.
b) Giếng nớc gốc đa nhớ ngời ra lính là cách nói hoán dụ. Cách nói đó vừa gợi ra trong tâm
trí ngời chiến sĩ hình ảnh quen thuộc của làng quê Việt Nam, vừa gợi hình ảnh những con
ngời thân thơng nơi quê nhà, những con ngời ngày đêm nhớ ngời ra lính.
c) Tình đồng chí qua đoạn thơ của Chính Hữu là sự đồng cảm, sẻ chia của những ngời đồng

đội cùng chung một chiến hào. Đó là sự đồng cảm đối với cuộc sống nghèo khổ dới sự thống
trị của thực dân phong kiến: Quê h ơng anh nớc mặn đồng chua. Làng tôi nghèo đất cày lên
sỏi đá . Đó còn là sự chia sẻ với nhau của những ngời cùng chung lí tởng : Súng bên súng,
đầu sát bên đầu. Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ. Họ có thể thấu hiểu đến cả tâm t,
tình cảm nỗi lòng của nhau, chứ đâu phải chỉ cảm thông với nhau từ cái vẻ bề ngoài.
Ruộng nơng anh gửi bạn thân cày Sự đồng cảm, chia sẻ sâu sắc ấy đã tạo nên sức mạnh để
trớc khó khăn nguy hiểm, họ chỉ cần tay nắm lấy bàn tay là đã có thể vợt lên tất cả, tâm hồn
đã có thể tràn đầy lạc quan khi ngắm đầu súng trăng treo. Có nhiều ngọn nguồn để làm nên
sức mạnh của quân đội ta, nhng tình đồng chí với bao đồng cảm, sẻ chia của những ngời
đồng đội là ngọn nguồn quan trọng nhất.
Câu 13:
a) 7 câu thơ nối tiếp câu Ta làm con chim hót trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ:
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mơi
Dù là khi tóc bạc
b) Bài thơ đợc sáng tác khi Thanh Hải đang nằm trên giờng bệnh, không bao lâu sau thì nhà
thơ qua đời ( 12 / 1980 ) . Hoàn cảnh đó cho thấy bài thơ nh một sự tổng kết cuộc đời đầy ý
nghĩ của nhà thơ - giống nh một mùa xuân nho nhỏ, đã lặng lẽ dâng cho đời, cho đất nớc.
Đồng thời Thanh Hải còn tràn đầy niềm tin vào đất nớc, một đất nớc đang xuân. Biết mình
sắp đi xa nhng câu hát Nam ai, Nam bình vẫn rộn rã phách tiền.
18
: Vi Th Chung- Trng THCS Th Trn An Chõu- Sn ng Bc Giang.
c) ở đầu bài thơ, tác giả dùng từ tôi , nhng ở cuối đoạn thơ trên tác giả lại dùng từ ta :
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hoà ca

Một nốt trầm xao xuyến
Có sự thay đổi này vì mở đầu bài thơ là những cảm xúc nồng nàn của nhà thơ trớc vẻ
đẹp của mùa xuân thiên nhiên cũng nh mùa xuân đất nớc, những cảm xúc riêng t của cá
nhân. Còn ở những câu thơ vừa dẫn, tác giả lại dùng đại từ ta là để khẳng định cái
tôi của cá nhân đã hoà nhập đợc vào với cuộc sống của dân tộc, của đất nớc. Ta làm con
chim hót, ta làm một cành hoa góp vào mùa xuân của đất nớc. Ta cũng làm một nốt trầm xao
xuyến để nhập vào bài ca chung của cuộc sống.
Cõu14
* Nói qua về nội dung của tác phẩm và chỉ rõ hai tình huống:
- Tình huống thứ nhất: Ông Sáu khát khao về gặp con nhng bé Thu kiên quyết không
nhận cha.Khi gặp thì cha đã đi.
- Tình huống thứ hai: Ông Sáu làm Lợc ngà tặng con, nhng ông đã hi sinh khi cha kịp
trao cho con.
Cõu15
a) Yu t c thoi.
b) Tỡnh hung ụng hai nghe tin lng ch Du theo Tõy: l tỡnh hung tht nỳt cõu
chuyn, th thỏch lũng yờu lng, yờu nc ca ụng hai.
- Tỡnh hung ụng hai nghe tin ci chớnh: m nỳt chuyn , khng nh ong hai v dõn
lng ch Du thu chung vi CM, vi c H, vi t nc
c) Kim Lõn t tờn truyn ngn l Lng m khụng phi Lng ch Du vỡ:
- Lng ch Du l mt a danh, ch mt ngụi lng c th.
- Lng l danh t chung, ch mi lng quờ Vit nam trờn mi min t nc. Nha
Lng vỡ th cú ý ngha rng ln hn,mang tớnh khỏi quỏt hn.
d) Tham kho gi ý sau:
- Khi nghe tin lng theo Tõy, ụng ngc nhiờn, sng s, bt ng, ngng ngựng, xu h,
cay ng, nghn ging n khụng th c,
- ễng c giu ni au n, nhc nhó, tht vng ờ ch,
Cõu 16.
a.Chộp chớnh xỏc 7 cõu th tip
b. Bi th Bp la Ca Bng Vit

c. Từ nhóm trong đoạn thơ đợc nhắc đi nhắc lại tới 4 lần với cả nghĩa đen và nghĩa bóng.
- Nghĩa đen : nhóm là làm cho lửa bắt vào, bén vào chất đốt dễ cháy lên.
- Nghĩa bóng : Khơi lên, gợi lên trong tâm hồn con ngời những tình cảm tốt đẹp.
d.
- Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ có ý nghĩa:
19
: Vi Th Chung- Trng THCS Th Trn An Chõu- Sn ng Bc Giang.
+ Bếp lửa luôn gắn liền với hình ảnh của ngời bà. Nhớ đến bếp lửa là cháu nhớ đến ngời bà
thân yêu (bà là ngời nhóm lửa) và cuộc sống gian khổ.
+ Bếp lửa bàn tay bà nhóm lên mỗi sớm mai là nhóm lên niềm yêu thơng, niềm vui sởi ấm,
san sẻ.
+ Bếp lửa là tình bà ấm nóng, tình cảm bình dị mà thân thuộc, kì diệu, thiêng liêng.
- Hình ảnh ngọn lửa trong bài thơ có ý nghĩa:
+ Ngọn lửa là những kỉ niệm ấm lòng, niềm tin thiêng liêng, kì diệu nõng bớc cháu trên
suốt chặng đờng dài.
+ Ngọn lửa là sức sống, lòng yêu thơng, niềm tin mà bà truyền cho cháu.
Cõu 17:
a) Thnh ng: lờn rng, xung b: con ln khụn, i xa, nh lờn rng, xung b.
b) Tỏc dng cỏc t dự: Cuc i nhiu i thay, con cng i thay, khụn ln. Tỡnh m
dnh cho con l bt bin trng tn qua nhng nm thỏng cuc i. Cp t dựvn
phn ỏnh qui lut ca tỡnh mu t ú. Cng nh cú cp t ú m cõu th cui th hin
s hin hu ca tỡnh m bt chp nhng qui lut i thng.
c) HS da vo nhng ý trờn vit thnh on vn.
d) VD: bi Con cũ bộ bộ.
Cõu 18:
a) Hai cõu th ú gi nh n bi Con cũ ca Ch Lan Viờn.
b)Trong bi Con Cũ, cú hai cõu th mang m ý ngha trit lớ, khỏi quỏt qui lut muụn i
ca tỡnh mu t sõu nng, thiờng liờng:
Con dự ln vn l con ca m
i ht i lũng m vn theo con.

- Khi cm nhn v hai cõu th trờn, cn lm ni bt cỏc ý chớnh:
+ Dự bt kỡ hon cnh no, dự con ó khụn l, trng thnh nhng i vi ngi m, a
con lỳc no cng vn bộ bng, vn cn c ch che.
+ Tỡnh yờu thng ca m mói mói l ngun hnh phỳc si m tõm hn mi con ngi
trờn mi no ng i.
Cõu 19:
a) Ngi ng mỡnh thng lm con i
Cao o ni bun
Xa nuụi chớ ln
Du lm sao thỡ cha vn mun
Sng ttrờn ỏ khụng chờ ỏ gp gnh
Sng trong thung khụng chờ thung nghốo úi
Sng nh sụng nh sui
Lờn thỏc xung ghnh
Khụng lo cc nhc
Ngi ng mỡnh thụ s da tht
Chng my ai nh bộ õu con
20
: Vi Thị Chung- Trường THCS Thị Trấn An Châu- Sơn Động Bắc Giang.
Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục.
b)Những phẩm chất cao đẹp của người đồng mình qua đoạn thơ:
- Trong bao gian khổ, khó khăn thử thách, bao niềm vui, nỗi buồn cuộc đời, “người đồng
mình” đã rèn luyện, hun đúc chí khí, nâng cao tâm thế đẹp, thể hiện bản lĩnh sống đẹp.
- Phản ánh bản chất giản dị, mộc mạc của người dân tộc miền núi.
- Khẳng định và ngợi ca tinh thần cần cù, chịu khó trong lao động, khuyên con bài học đạo
lí làm người, phải biết gắn bó với quê hương, phải lao động sáng tạo để xây dựng quê
hương.
Câu 20:
a)Đoạn văn là lời của nhân vật thanh niên, nhân vật chính trong truyệnLặng lẽ Sa Pa của

Nguyễn Thành Long kể về công việc làm của mình cho ông họa sĩ già và cô kỹ sư nông
nghiệp trẻ, qua lời giới thiệu của bác lái xe, lên thăm nơi ở và làm việc của anh thanh niên
trên đỉnh Yên Sơn cao hai ngàn sáu trăm mét trong thời gian ba mươi phút.
- Những lời tâm sự đó giúp em hiểu: Nhân vật thanh niên đó sống một mình trên núi cao,
quanh năm suốt tháng làm việc với cây và mây núi ở Sa Pa.Công việc của anh là đo gió, đo
mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự báo trước thời tiết hàng ngày, phục vụ sản
xuất, chiến đấu. Anh lấy những con số, mỗi ngày báo về “nhà” bằng báo bộ đàm bốn giờ,
mười một giờ, bảy giờ tối và một giờ sáng. Công việc anh thanh niên kể trong đoạn văn là
ghi báo về những con số lúc một giờ sáng trong hoàn cảnh thời tiết khắc nghiệt.
- Ngoài khó khăn được nói đến trong đoạn trích trên, hoàn cảnh sống và làm việc của nhân
vật còn có điều đặc biệt là: Anh thanh niên mới có hai mươi bảy tuổi, cái tuổi đang hừng hực
sức sống và sự bay nhảy. Thế mà, anh đã sống một mình trong suốt bốn năm trên đỉnh Yên
Sơn. Trong bốn năm đó, ông họa sĩ và cô gái trẻ là đoàn khách thứ hai đến thăm nhà anh.
Như vậy, cái gian khổ nhất đối với anh là phải vượt qua sự cô đơn, vắng vẻ, quanh năm suốt
tháng chỉ có một mình trên đỉnh núi cao không một bóng người. Công việc của anh làm âm
thầm, lặng lẽ một mình, báo về “ốp” đều đặn những con số để phục vụ sản xuất, chíên đấu.
Công việc ấy đòi hỏi phải tỉ mỉ, chính xác, có tính trách nhiệm cao.
b) Trong hoàn cảnh sống và làm việc đặc biệt ấy, điều đã giúp nhân vật anh thanh niên sống
yêu đời và hoàn thành tốt nhiệm vụ là:
- Trước hết, anh thanh niên rất yêu nghề. Anh có những suy nghĩ đúng và sâu sắc về công
việc đối với cuộc sống con người: “…Khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một
mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với công việc của bao anh em, đồng chí dưới
kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất”.
- Anh thấy được công việc thầm lặng của mình có ích cho cuộc sống, cho mọi người. Anh đã
thấy mình “thật hạnh phúc” khi được biết một lần do phát hiện kịp thời một đám mây khô
mà anh đã góp phần vào chiến thắng của không quân ta bắn rơi nhiều máy bay Mỹ trên bầu
trời Hàm Rồng.
21
: Vi Th Chung- Trng THCS Th Trn An Chõu- Sn ng Bc Giang.
- Cuc sng ca anh khụng cụ n, bun t, anh khụng phi l "ngi cụ c nht th gian

nh li gii thiu ca bỏc lỏi xe. Vỡ anh cú mt ngun vui khỏc na ngoi cụng vic: ú l
nim vui c sỏch m lỳc no anh thy cng nh cú ngi bn trũ chuyn.
- Anh bớờt t chc sp xp cuc sng ca mỡnh trm khớ tng tht ngn np, ch ng:
Nuụi g, trng hoa, t hc v c sỏch ngoi gi lm vic
c) Chộp mt trong hai cõu cú s dng phộp nhõn húa trong on vn:
- Xỏch ốn ra vn, giú tuyt v lng im bờn ngoi nh ch chc i mỡnh ra l o o xụ
ti.
- Hoc l cõu Cỏi lng im lỳc ú mi tht d s: Nú nh b giú cht ra tng khỳc, m giú thỡ
ging nh nhng nhỏt chi ln mun quột i tt c nộm vt lung tung.
Cõu 21:
* Về nội dung cần có các ý sau
- Chế Lan Viên (1920 1989) tên khai sinh là Phan Ngọc Hoan, quê ở Cam Lộ Quảng
Trị nhng lớn lên ở Bình Định.
- Trớc Cách mạng Tháng 8 1945 ông đã nổi tiếng trong phong trào Thơ mới với tập
thơ Điêu tàn (1937).
- Trong 50 năm sáng tác, có nhiều tác phẩm gây đợc tiếng vang trong công chúng.
- Là tên tuổi hàng đầu trong nền thơ ca Việt Nam thế kỉ XX
- 1996, ông đợc Nhà nớc truy tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
- Bài thơ Con cò sáng tác năm 1962. In trong tập Hoa ngày th ờng Chim báo bão
(1967) của Chế Lan Viên.
( HS vit on vn da vo cỏc ý trờn,cú cõu ghộp v gch chõn cõu ghộp)
Cõu 22:
a. Khỏc nhau v ging nhau :
- Khỏc nhau :
+ Thanh Hi vit v ti thiờn nhiờn t nc v khỏt vng ho nhp dõng hin cho cuc
i.
+ Vin Phng vit v ti lónh t, th hin nim xỳc ng thiờng liờng, tm lũng tha thit
thnh kớnh khi tỏc gi t min Nam va c gii phúng ra ving Bỏc H.
- Ging nhau :
+ C hai on th u th hin c nguyn chõn thnh, tha thit c ho nhp, cng hin

cho cuc i, cho t nc, nhõn dõn c nguyn khiờm nhng, bỡnh d mun c gúp
phn dự nh bộ vo cuc i chung.
+ Cỏc nh th u dựng nhng hỡnh nh p ca thiờn nhiờn l biu tng th hin c
nguyn ca mỡnh.
b. HS t chn on th vit nhm ni bt th th, ging iu th v ý tng th hin
trong on th.
22
: Vi Th Chung- Trng THCS Th Trn An Chõu- Sn ng Bc Giang.
on th ca Thanh Hi s dng th th 5 ch gn vi cỏc iu dõn ca , c bit l dõn ca
min Trung, cú õm hng nh nhng tha thit. Ging iu th hin ỳng tõm trng v cm
xỳc ca tỏc gi : trm lng, hi trang nghiờm m tha thit khi bc bch nhng tõm nim ca
mỡnh. on th th hin nim mong mun c sng cú ớch, cng hin cho i mt cỏch t
nhiờn nh con chim mang n ting hút. Nột riờng trong nhng cõu th ca Thanh Hi l
cp n mt vn ln : ý ngha ca i sng cỏ nhõn trong quan h vi cng ng.
on th ca Vin Phng s dng th th 8 ch, nhp th va phi vi ip t mun lm,
ging iu phự hp vi ni dung tỡnh cm, cm xỳc. ú l ging iu va trang nghiờm, sõu
lng, va thit tha th hin ỳng tõm trng lu luyn ca nh th khi phi xa Bỏc. Tõm trng
lu luyn ca nh th mun mói bờn lng Bỏc v ch bit gi tm lũng mỡnh bng cỏch hoỏ
thõn ho nhp vo nhng cnh vt bờn lng : lm con chim ct ting hút.
Cõu 23:
a) Hai câu thơ kết có ý nghĩa sâu xa, nâng tầm ý nghĩa của bài
Hình ảnh tỏa sáng ,có sức biểu cảm cao
Chỉ cần trong xe có một trái timbiện pháp hoán dụ
Trái tim ngời lính-trái tim bừng bừng nhiệt huyết ,trái tim sôi nổi yêu thơng,kết tinh của
tình cảm và ý chí nghời línhlà nguồn động lực cho ngời chiến sĩ lái xe vững tay lái đa đoàn
xe hớng về miền Nam yêu dấu.
b)Đoạn văn có thể gồm các ý:
- Hình ảnh đợc cảm nhận tinh tế kết hợp với trí tởng tợng của nhà thơ
- Diễn tả đám mây mùa hạ còn xót lại trên bầu trời mùa thu trong xanh, mỏng, kéo dài nhẹ
trôi rất hững hờ nh còn vơng vấn, lu luyến không lỡ rời xa, cảnh có hồn.

- Đó là hình ảnh gợi rõ cảm giác giao màu, hạ đã qua mà thu cha đến hẳn
Cõu 24:
a. Phân tích để thấy:
- Hai câu thơ sóng đôi hình ảnh thực và hình ảnh ẩn dụ mặt trời. Điều đó khiến ẩn dụ
mặt trời trong lăng nổi bật ý nghĩa sâu sắc.
- Dùng hình ảnh ẩn dụ mặt trời trong lăng để viết về Bác, Viễn Phơng đã ca ngợi sự vĩ
đại của Bác, công lao của Bác đối với non sông đất nớc.
- Đồng thời, hình ảnh ẩn dụ mặt trời trong lăng cũng thể hiện sự tôn kính, lòng tôn kính
của nhân dân với Bác, niềm tin Bác sống mãi với non sông đất nớc ta.
b. Hai câu thơ có hình ảnh ẩn dụ mặt trời:
Mặt trời của Bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lng.
(Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ Nguyễn Khoa Điềm).
Cõu 25:
1. Hai câu thơ trong Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận
2. Hình ảnh bum trăng là ẩn dụ.
3. Trong đoạn văn cần làm rõ ý:
23
: Vi Th Chung- Trng THCS Th Trn An Chõu- Sn ng Bc Giang.
- Hình ảnh ẩn dụ Buồm trăng đợc xây dựng trên sự quan sat rất thực và sự cảm nhận lãng
mạn của nhà thơ Huy Cận:
+ Từ xa nhìn lại, trên biển có lúc thuyền đi vào khoảng sáng của vầng trăng. Trăng và cánh
buồm chập vào nhau, trăng trở thành cánh buồm.
+ Vẻ đẹp thiên nhiên làm nhoà đi cánh buồm vất vả, cũ k công việc nhẹ nhàng, lãng
mạn.
- Con ngời và vũ trụ hoà hợp.
4. Một hình ảnh cũng đợc xây dựng trên cơ sở quan sát nh vậy là : Đầu súng trăng treo
(Đồng chí Chính Hữu).
Cõu 26:
a. Chép chính xác 3 câu thơ còn lại của bài thơ:

Trăng cứ tròn vành vạnh
Kể chi ngời vô tình
ánh trăng im phăng phắc
Đủ cho ta giật mình
b. Nêu đợc tên bài thơ : ánh trăng .
Tên tác giả của bài thơ : Nguyễn Duy.
c.
- Giải thích đợc vầng trăng trong bài thơ mang rất nhiều ý nghĩa tợng trng
+ Vầng trăng là hình ảnh của thiên nhiên hồn nhiên, tơi mát, là ngời bạn suốt thời nhỏ tuổi,
rồi chiến tranh ở rừng.
+ Vầng trăng là biểu tợng của quá khứ nghĩa tình, hơn thế, trăng còn là vẻ đẹp bình dị, vĩnh
hằng của đời sống.
+ ở khổ thơ cuối cùng, trăng tợng trng cho quá khứ vẹn nguyên chẳng thể phai mờ, là ngời
bạn, nhân chứng nghĩa tình mà nghiêm khắc nhắc nhở nhà thơ và cả mỗi chúng ta. Con ngời
có thể vô tình, có thể lãng quên nhng thiên nhiên, nghĩa tình quá khứ thì luôn tròn đầy, bất
diệt.
- Từ đó hiểu chủ đề của bài thơ ánh trăng .
Bài thơ là tiếng lòng, là những suy ngẫm thấm thía, nhắc nhở ta về thái độ, tình cảm đối với
những năm tháng quá khứ gian lao, nghĩa tình, đối với thiên nhiên, đất nớc bình dị, hiền hậu.
Bài thơ có ý nghĩa nhắc nhở, củng cố ngời đọc thái độ sống Uống n ớc nhớ nguồn, ân
nghĩa, thuỷ chung cùng quá khứ.
Cõu27:
1) Trong hai trờng hợp trên thì từ miền Nam trong câu thơ của Lê Anh Xuân là hoán dụ.
- Trong hai câu thơ của nhà thơ Lê Anh Xuân thì từ miền Nam đợc sử dụng nh một hoán dụ.
Từ miền Nam không phải là để chỉ vùng địa lí nữa mà nó đợc sử dụng với ý chỉ ngời dân
sống ở miền Nam. Hai câu thơ trên nhà thơ muốn khẳng định tấm lòng son sắt, thủy chung
của ngời dân miền Nam, luôn hớng về miền Bắc, quyết tâm chiến đấu chống Mĩ đến cùng để
giải phóng miền Nam thống nhất đất nớc.
2) a. - Bộ đội ta đã chiến thắng kẻ thù. ( động từ )
- Những chiến thắng của bộ đội ta làm kẻ thù khiếp sợ. ( danh từ - htcl )

24
: Vi Th Chung- Trng THCS Th Trn An Chõu- Sn ng Bc Giang.
b.
- Tôi rất quí ông tôi. ( danh từ)
- Ông ơi, chủ nhật này ông cho cháu đi chơi nhé. ( đại từ )
c.
- Cái bàn này đẹp quá ( danh từ)
- Các cậu bàn kĩ đi ( động từ htcl )
Cõu 28:
1)a. Thnh phn gi- ỏp: ny
b.Thnh phn ph chỳ: ni nh nh, ni mong cha
c. Thnh phn cm thỏn: ụi
d. ph chỳ: cỏi bnh mỡnh
e. tỡnh thỏi: hỡnh nh
g. cm thỏn: ,
2) Phộp lp: - hc vn dựng liờn kt cõu (1) vi cõu (2),cõu (2) vi cõu (3).
- Thnh qu liờn kt cõu (3) vi cõu (4)
- sỏch liờn kt cõu (4) vi cõu (5).
* Phộp ni: bi vỡ liờn kt cõu (1) vi cõu (2)
Cõu 29:
Nếu anh ứng cử thì, tôi nói thật đấy, cả xã sẽ ủng hộ anh.
- Nhận dạng câu về mặt cấu trúc ngữ pháp: Câu n m rngthành phần trạng ngữ
- Cấu tạo ngữ pháp:
+ Thành phần biệt lập: Tôi nói thật đấy
+ Trạng ngữ là một cụm C V ( Anh- ứng cử )
+ Nòng cốt câu: C ( cả xã ) V ( sẽ ủng hộ ) B ( anh )
Cõu 30:
1)- Cả hai chữ chân trong câu a và câu b đều có nghĩa gốc giống nhau. Đó là từ chỉ bộ phận
cơ thể của ngời hay động vật, ở phía dới, có chức năng nâng đỡ cơ thể để cơ thể cao hơn mặt
đất một khoảng cách nhất định và một chức năng quan trọng là để di chuyển cơ thể trong

không gian.
- Từ chân trong câu a đợc dùng với nghĩa chuyển, chỉ khoảng không gian mà cơ thể chiếm.
Đó là nghĩa hoán dụ, lấy bộ phận để chỉ toàn thể. Sau chân là ngay sau ngời nào đó đang đi.
- Từ chân trong câu b đợc dùng với nghĩa chuyển ẩn dụ, chỉ phần phía dới của bầu trời nơi
tiếp giáp với mặt đất, ngời ta gọi đó là chân trời. Chân của trời xanh cũng gọi là chân mây.
Chân mây nhằm chỉ phơng trời xa xăm, vô tận liền với mặt đất một màu xanh.
2)Tỏc gi dựng bin phỏp tu t:
a) n d: anh nh thuyn, em nh bn
Nhõn hoỏ: thuyn nh bn, bn i thuyn.
=>Tỏc dng: cỏc bin phỏp tu t v nhõn hoỏ y ó to nờn h/ p, gi cm núi v tỡnh
thng nh, i ch ca la ụi. Vi t cm i, vi s cng hng ca cỏc vn th:
chng- khng-khng, õm iu ca dao vang lờn thit tha, ngt ngo. Tỡnh yờu chung thu,
25

×