Bài tập sóng cơ và sóng âm
Bài1(ĐH 2008)
Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m với hai đầu cố định, ngời ta quan sát thấy ngoài
hai đầu cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây
duỗi thẳng là 0,05s.Vận tốc truyền sóng trên dây là:
A.8m/s B. 4m/s C. 12m/s D.16m/s
Bài2(ĐH 2008):Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại đợc kích thích để dao động với chu kì không đổi
bằng 0,08s. Âm do lá thép phát ra là
A.âm mà tai ngời nghe đợc B.nhạc âm
C.hạ âm D.siêu âm.
Bài3(ĐH 2008):Tại hai điểm A và B trong một môi trờng truyêng sóng có hai nguông sóng kết hợp, dao động cùng
phơng với phơng trình lần lợt là
u
A
=acos(
t) và u
B
=acos(
t+
).Biết vận tốc và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình
truyền sóng.Trong khoảng giữa A và B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra.Phần tử vật chất tại trung
điểm của đoạn AB dao động với biên độ bằng.
A.0 B.a/2 C.a D.2a
Bài4:Đh kiến trúc 2001
Hai nguồn kết hợp S
1
,S
2
cách nhau 50mm, dao động theo phơng trình
u
A
=acos(200
t) (mm)trên cùng mặt thoáng của thuỷ ngân, coi biên độ không đổi .Xét một phía đờng trung trực
của S
1,
S
2
ta thấy vân bậc k đI qua điểm M có hiệu số MS
1
MS
2
= 12mm và vân bậc k + 3 ( cùng loại với k ) đI
qua M
có M
S
1
M
S
2
= 36mm.
a) Tìm và vận tốc truyền sóng trên mặt thuỷ ngân. Vân bậc k là cực đại hay cực tiểu.
b) Xác định số cực đại trên đờng nối S
1,
S
2
và vị trí của chúng.
c) điểm gần nhất dao động cùng pha với nguồn trên đờng trung trực của S
1,
S
2
cách nguồn S
1
bao nhiêu?
Bài 5: ĐH ngoại thơng 2000
Một sóng dừng trên một sợi dây có dạng
u = asin ( bx).cos (
t) (cm) (1)
trong đó u là li độ dao động tại thời điểm t của một phần tử trên dây mà vị trí cân bằng của nó cách gốc toạ
độ O một khoảng x ( x đo bằng mét, t đo bằng giây ).
Cho biết bớc sóng = 0.4m; tần số sóng f = 50Hz và biên độ dao động của một phần tử M cách một nút
sóng 5cm có giá trị là 5mm.
1. Xác định a,b trong công thức (1)
2. tính vân tốc truyền sóng trên dây
3. tính li độ u của một phần tử N cách O một khoảng ON = 50cm, tại thời điển t = 0.25s
4. Tính vận tốc dao động của phần tử N nối ở câu trên ở thời điểm t = 0.25s
Bài 6:ĐHQG HCM 2001
Một dây dàn hồi rất dài có đầu A dao động với tần số g và theo phơng vuông góc với sợi dây. Biên độ
dao động là 4cm, vạn tốc truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét một điểm M trên dây cách A 28cm, ta thấy
M luôn dao động lệch pha với A một góc:
= ( 2k + 1)
/2 với k = 0, 1, 2 .
a) Tính, biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 22Hz đến 26Hz
b) Viết phơng trình dao động tại điểm M, biết phơng trình dao động tại A là: u
A
= 4sin
t (cm).
Bài7(ĐH 2007)
Trên một sợi dây dài2m đang có sóng dừng với tần số 100Hz, ngời ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có 3 điểm
khác luôn luôn đứng yên.Vận tốc truyền sóng trên dây là:
A. 60m/s B.80m/s C.40m/s D.100m/s
Bài 8:(ĐH 2005)
Một sợi dây đàn hồi, mảnh, rất dài, có đầu 0 dao động với tần số f thay đổi đợc trong khoảng từ 40Hz đến
53Hz,theo phơng vuông góc với sợi dây.Sóng tạo thành lan truyền trên dây với vận tốc không đổi v=5m/s.
a.Cho f=40Hz. Tính chu kì và bớc sóng của sóng trên dây.
b.Tính tần số f để điểm M cách 0 một khoảng bằng 20 cm luôn dao động cùng pha với 0.
Bài 9: (ĐH 2003)
Quan sát sóng dừng trên dây AB thấy khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp l=1m.Biết rằng đầu A cố định,đầu B
đợc rung với tần số 100Hz nhờ một dụng cụ đặc biệt. Tính vận tốc truyền sóng trên dây.
Bài10:Xét sóng tới truyền trên sợi dây đàn hồi từ đầu 0 tới đầu A(OA=l)với tần số f, biên độ a (coi nh không đổi).
Vận tốc truyền sóng trên dây là v
1.Đầu A cố định.
a.Lập phơng trình dao động của M trên dây cách A một đoạn d do sóng tới và sóng phản xạ giao thoa nhau.
b.Xác định vị trí các nút sóng.tính khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp.Xác định vị trí các bụng sóng. Tính bề
rộng một bụng sóng.