Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

De KT giua ki 2 Ly6 (10-11)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.38 KB, 3 trang )

Phòng GD & ĐT Lạng Giang MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II
Năm học: 2010 - 2011
Môn: Vật lí 6
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II
Nội dung chủ đề
Mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
1. Máy cơ đơn giản
Câu2-0,5đ 1câu
0,5 đ
2. Sự nở vì nhiệt
của chất rắn
Câu8-0,5đ
Câu10-0,5đ
Câu12-1,0đ 3câu
2,0 đ
3. Sự nở vì nhiệt
của chất lỏng
Câu4-0,5đ Câu13-1,0đ 2câu
1,5 đ
4. Sự nở vì nhiệt
của chất khí
Câu6-0,5đ
Câu9-0,5đ
2câu
1,0 đ
5. Sự nở vì nhiệt
của các chất và
ứng dụng


Câu3-0,5đ
Câu11.2-0,5đ
Câu5-0,5đ
Câu11.3-0,5đ
4câu
2,0 đ
6. Nhiệt kế nhiệt
giai
Câu1-0,5đ
Câu11.1-0,5đ
Câu7-0,5đ
Câu11.4-0,5đ
Câu14 1,0đ 5câu
3,0 đ
Tổng
5câu
2,5 đ
9câu
4,5 đ
3câu
3,0 đ
17câu
10,0 đ
Phòng GD & ĐT Lạng Giang
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II
Năm học: 2010 - 2011
Môn: Vật lí 6
( Thời gian làm bài 45 phút )
I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau đây
Câu 1- Nhiệt kế nào sau đây dùng để đo nhiệt độ cơ thể người?

A. Nhiệt kế thủy ngân. B. Nhiệt kế rượu.
C. Nhiệt kế y tế. D. Cả ba loại nhiệt kế trên.
Câu 2-Dùng ròng rọc cố định cho ta lợi về:
A. Cường độ của lực kéo. B. Hướng của lực kéo .
C. Cường độ và cả höôùng lực kéo D. Cả a,b,c đều đúng .
Câu 3-Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít đến nhiều nào sau đây là đúng ?
A. Lỏng-Khí-Rắn B. Lỏng -Rắn –Khí .
C. Rắn –Lỏng –Khí D. Rắn –Khí –Lỏng.
Câu 4-Khi đun nóng một lượng chất lỏng đựng trong bình thuỷ tinh thì khối lượng riêng của chất
lỏng thay đổi như thế nào ?
A.Giảm . B. Tăng .
C.Không thay đổi . D. Thoạt đầu giảm rồi sau mới tăng .
Câu 5- Băng kép hoạt động dựa vào hiện tượng nào sau đây?
A. Các chất rắn nở ra khi nóng lên. B. Các chất rắn co lại khi lạnh đi.
C. Các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. D. Chất rắn nở vì nhiệt ít nhất.
Câu 6- Khi chất khí trong bình nóng lên đại lượng nào sau đây của nó thay đổi?
A. Khối lượng. B. Trọng lượng.
C. Khối lượng riêng. D. Cả Khối lượng, trọng lượng và khối lượng riêng.
Câu 7- Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi?
A. Nhiệt kế y tế. B. Nhiệt kế Thủy ngân.
C. Nhiệt kế rượu. D. Cả A, B, C không dùng được.
Câu 8- Tại sao khi đặt đường ray xe lửa người ta phải để 1 khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa 2 thanh ray?
A. Vì không thể hàn 2 thanh ray được. B. Vì để lắp các thanh ray dễ dàng hơn.
C. Vì khi nhiệt độ tăng, thanh ray có thể dài ra D. Vì chiều dài của thanh ray không đủ
Caâu 9- Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng thì phồng lên vì:
A. Không khí trong bóng nóng lên ,nở ra. B. Vỏ bóng bàn nóng lên nở ra.
C. Vỏ bóng bàn bị nóng mềm ra và bóng phồng lên D. Nước nóng tràn qua khe hở vào trong bóng.
Câu 10- Nút thủy tinh đậy một lọ thủy tinh bị kẹt. Phải mở nút bằng cách nào?
A. Hơ nóng nút. B. Hơ nóng cổ lọ.
C. Hơ nóng nút và cổ lọ. D. Hơ nóng đáy lọ.ï

II- GHÉP CÂU: (2điểm):
Câu 11- Ghép cột A và cột B tạo thành câu hoàn chỉnh?
CỘT A CỘT B A- B
1-Đo nhiệt độ cơ thể người bằng a. đều cong lại
2- Băng kép khi đốt nóng hay làm lạnh b. là 37
0
C
3- Khi thanh thép co giãn vì nhiệt nếu gặp vật cản c. nhiệt kế y tế.
4- Nhiệt độ được ghi màu đỏ trên nhiệt kế y tế d. có thể gây ra những lực rất lớn
III-TỰ LUẬN : ( 3 điểm)
Câu 12: Ở đầu cán dao, cán liềm bằng gỗ thường có cái đai bằng sắt gọi là khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao
hoặc lưỡi liềm. Tại sao người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán?
Câu 13: Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy?
Câu 14: Hãy tính xem 40
0
C ứng với bao nhiêu
0
F?
Hết
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
I-TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng cho 0,5 đ x 10 = 5 đ
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
T.lời c b c a c c b c a c
II- GHÉP CÂU: Mỗi câu 0,5 x 4= 2 đ
1-c 2-a 3- d 4-b
III-TỰ LUẬN:
Câu 12
- Khi nung nóng khâu làm cho khâu nóng lên nở ra, thể tích tăng làm cho tra vào cán dễ dàng
(0,5 điểm)
- Khi khâu nguội, khâu co lại, thể tích giảm làm cho khâu bám chặt vào cán dao, cán liềm

(0,5 điểm)
Câu 13
- Khi nóng lên chất lỏng nở ra, thể tích tăng (0,5 điểm)
- Người ta không đóng chai nước ngọt thất đầy vì khi thời tiết nóng nước ngọt nóng lên, nở ra,
thể tích tăng, làm bật nắp chai nước (0,5 điểm)
Câu 14: Tính được: 40
0
C = 0
0
C + 40
0
C = 32
0
F +( 1,8
0
Fx 40) = 104
0
F ( 1 điểm)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×