Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Hoàn thiện công tác tiền lương của công ty TNHH cơ khí Mạnh Quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (409.65 KB, 59 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Ngơ Kim Thanh
MỤC LỤC
1.1. Hình thức trả lương theo thời gian 21
CHƯƠNG III 38
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TRẢ
LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH CƠ KHÍ MẠNH QUANG 38
I ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 38
1.Chiến lược dài hạn 38
+ Tăng mặt hàng cung cấp cho Honđa từ 8 chi tiết lên 11 chi tiết 39
II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH CƠ KHÍ MẠNH QUANG 39
1. Hoàn thiện công tác trả lương 39
1.1. Hình thức trả lương theo thời gian 39
Bản mô tả công việc 44
2. 2. Hình thức trả lương theo sản phẩm 48
2. 2.2. Hoàn thiện công tác kiểm tra nghiệm thu sản phẩm 50
2.2.Hoàn thiện quy chế trả lương 51
KẾT LUẬN 53
SV: Đỗ Thị Thu Lớp: QTKD Công nghiệp & Xây dựng

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Ngơ Kim Thanh
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1: Quy trình sản xuất sản phẩm Error: Reference source not found
Sơ đồ 2:Cơ cấu bộ máy quản trị của công ty Error: Reference source not found
Sơ đồ 3:Quy trình công tác trả lương tại công ty Mạnh Quang Error: Reference source
not found
Bảng 1: Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty 1997 – 1999 Error: Reference
source not found
Bảng 2: Bảng động thái phát triển sản xuất – lắp ráp xe máy Error: Reference source
not found
Bảng 3: Tình hình thực hiện quỹ lương của công ty.Error: Reference source not found


Biểu đồ 3: Tình hình tiền lương qua các năm Error: Reference source not found
giai đoạn 2008 – 2011 Error: Reference source not found
Bảng 4: Tình hình sử dụng quỹ lương từ năm 2010 – 2011Error: Reference source not
found
Bảng 5 : Bảng phụ cấp chức vụ hàng tháng của cán bộ công ty Error: Reference
source not found
Bảng 6: Bảng lương nhân viên khối hành chính tháng12 năm 2010 Error: Reference
source not found
Bảng 7: Định mức thời gian sản xuất sản phẩm(T
CN
) Error: Reference source not
found
Bảng 8: Bảng tính số lượng sản phẩm quy đổi theo đĩa Dream Error: Reference
source not found
Bảng 9: Bảng đơn giá tiền lương của bán thành phâm đĩa Dream Error: Reference
source not found
Bảng 10:Bảng đơn giá khoán bộ phận đóng gói Error: Reference source not found
Bảng 11:Bảng lương bộ phận đóng gói tháng 12 năm 2010 Error: Reference source
not found
Bảng 12: Bảng thống kê mức biến động tiền lương và mức lạm phát Error: Reference
source not found
Bảng 13: Ví dụ về bảng phân tích công việc của cấpgiám sát,. Error: Reference source
not found
SV: Đỗ Thị Thu Lớp: QTKD Công nghiệp & Xây dựng

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Ngơ Kim Thanh
Bảng 14:Ví dụ bảng thang đo đánh giá thực hiện công việc đối với trưởng phòng kinh
doanh Error: Reference source not found
Bảng 15: Đơn giá lũy tiến áp dụng cho bộ phận đóng gói Error: Reference source not
found

Biểu đồ 1: Biểu đồ tình hình doanh thu qua các năm 1997– 1999 Error: Reference
source not found
Biểu đồ 2: Biểu đồ tình hình lợi nhuận qua các nămError: Reference source not found
Biểu đồ 3: Tiền lương của công ty trong giai đoạn 2008 – 2011……………… Error:
Reference source not found
SV: Đỗ Thị Thu Lớp: QTKD Công nghiệp & Xây dựng

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Ngơ Kim Thanh
LỜI MỞ ĐẦU
Với bối cảnh kinh tế trong nước và thế giới hiện nay cạnh tranh giữa các
doanh nghiệp càng trở lên gay gắt. Các chi phí đầu vào không ngừng tăng lên như
chi phí nguyên vật liệu, chi phí tiền công…
Để có thể tồn tại và phát triển các doanh nghiệp luôn tìm cách giảm chi phí.
Trong đó chi phí nhân công là một trong những khoản mục được chú trọng.
Vấn đề quản lý nguồn nhân lực trong doanh nghiệp trở thành vị trí trung tâm
và có tầm quan trọng hàng đầu trong hệ thống tổ chức và quản lý nhằm phát huy
một cách có hiệu quả nguồn nhân lực của doanh nghiệp.
Việc xây dựng một cơ cấu tiền lương, cơ chế tiền lương hợp lý là cơ sở để xác
định tiền lương, tiền thưởng công bằng nhất cho từng người lao động, tạo động lực
cho người lao động tích cực, sáng tạo trong sản xuất đạt năng suất cao.
Nhận thức được ý nghĩa của tiền lương trong doanh nghiệp nên em quyết định
chọn đề tài “ Hoàn thiện công tác tiền lương của công ty TNHH cơ khí Mạnh
Quang” làm đề tài nghiên cứu. Qua đây sẽ giúp em tìm hiểu thực tế về công tác tiền
lương tại Mạnh Quang đồng thời mong cùng ban lãnh đạo nghiên cứu nhằm hoàn
thiện và nõng cao hiệu quả của công tác tiền lương của công ty.
Kết cấu chuyên đề bao gồm 3 phần:
- Chương I: Giới thiệu chung về công ty TNHH cơ khí Mạnh Quang
- Chương II: Thực trạng công tác trả lương tại công ty TNHH cơ khí
Mạnh Quang
- Chương III: Giải pháp hoàn thiện công tỏc tiền lương của công ty TNHH cơ

khí Mạnh Quang
Do còn hạn chế về mặt kiến thức cũng như kinh nghiệm nên báo cáo không tránh
khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô.
Em xin cảm ơn sự nhiệt tình chỉ bảo PGS.TS Ngô Kim Thanh cùng toàn thể ban
lãnh đạo công ty Mạnh Quang đã giúp em hoàn thành bản báo cáo này
Em xin trân thành cảm ơn!
SV: Đỗ Thị Thu Lớp: QTKD Công nghiệp & Xây dựng
1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Ngơ Kim Thanh
CHƯƠNG I
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
CÔNG TY TNHH CƠ KHÍ MẠNH QUANG
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH
CƠ KHÍ MẠNH QUANG
1. Thông tin chung về công ty
Công ty TNHH cơ khí Mạnh Quang được thành lập năm 1999 có những đặc
điểm sau:
+ Tân công ty: Công ty TNHH cơ khí Mạnh Quang
+ Loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH
+ Lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh: Sản xuất, buôn bán linh kiện, phụ tùng xe máy.
+ Trụ sở chính: 201 phố Huế, quận Hai Bà Trưng, TP Hà Nội
+ Nhà máy sản xuất: đường Kim Giang, xã Thanh Liệt, Thanh Trì, TP Hà Nội
+ Mã số thuế: 0100917544
+ Điện thoại: 043.688.3376 * 043 978 2050 Fax: 043.688.3378
+ Người đại diện theo pháp luật: Giám đốc, ông Nguyễn Kim Loan
2. Các giai đoạn phát triển
Sau 16 năm ra đời và hoạt động, công ty đã từng bước khẳng định được vị thế
chắc của mình trên thương trường.
Để đạt được những thành tựu ngày hôm nay toàn bộ công nhân viên đã không
ngừng phấn đấu trong suốt thời gian qua.

Trải qua những giai đoạn mang tính chất bước ngoặt, Mạnh Quang ngày hôm
nay đã thực sự lớn mạnh cả về quy mô, tổ chức.
SV: Đỗ Thị Thu Lớp: QTKD Công nghiệp & Xây dựng
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Ngơ Kim Thanh
Có thể phân ra thành 2 giai đoạn phát triển:
2.1. Giai đoạn từ 1994 – 1999
Hợp tác xã công nghiệp cổ phần Mạnh Quang (nay là công ty TNHH cơ khí
Mạnh Quang) ban đầu với hình thức pháp lý là doanh nghiệp cổ phần đã có cổ phần
hóa với HTX Sơn và Mỹ nghệ đã tạo dựng được một số lượng vốn với tổng số vốn
năm 1996 là: 1.905.389.000 đồng. Trong đó vốn cố định là: 1.805.389.000 đồng, và
vốn lưu động là: 100.000.000 đồng.
Hình thức kinh doanh là gia công, thu mua, tự sản, tự tiêu các sản phẩm chủ
yếu là các sản phẩm cơ khí, phụ tùng xe máy.
Ban đầu với tổng số lao động là: 32 người. Với diện tích nhà xưởng 1.600m
2
và 100m
2
nhà văn phòng cùng với trang thiết bị máy móc nhập ngoại với giá trị
1.000.000.000 đồng. Nhà máy đã dần dần ổn định đi vào sản xuất.
Đến năm 1997 tổng nguồn vốn đã lên tới: 3.119.000.000 đồng. Trong đó
nguồn vốn lưu động là: 619.000.000 đồng (dự trữ nguyên vật liệu là 200.000.000
đồng), nguồn vốn lưu động là: 2.500.000.000 đồng. Diện tích nhà xưởng tăng
1715m
2
.
Với sự nhạy bén và tầm nhìn của ban quản lý về thị trường xe máy trong và
ngoài nước. Nhận thấy thị trường xe máy hiện nay và trong tương lai thì Việt Nam
là một thị trường rất tiềm năng vì khi đời sống dân trí cao, xe máy là phương tiện
giao thông chủ yếu.

Từ năm 1996 – 1999, mạng lưới khách hàng của Mạnh Quang đã trải rộng
khắp các tỉnh miền Bắc lên 157 khách hàng( cả đại lý và người bán buôn lẫn bán
lẻ). Số lượng sản phẩn sản xuất không ngừng tăng lên:
SV: Đỗ Thị Thu Lớp: QTKD Công nghiệp & Xây dựng
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Ngơ Kim Thanh
Bảng 1: Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty 1997 – 1999
Chỉ tiêu
Năm
1997
1998 1999
Sản phẩm sản xuất(cái) 85.000 96.500 120.316
Doanh thu(VNĐ) 3.600.000.000 3.806.000.000 4.150.000.000
Lãi ròng(VNĐ) 90.205.000 100.316.500 150.606.000
Nguồn: Phòng kế toán
SV: Đỗ Thị Thu Lớp: QTKD Công nghiệp & Xây dựng
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Ngơ Kim Thanh
Biểu đồ 1: Biểu đồ tình hình doanh thu qua các năm 1997– 1999
Biểu đồ 2: Biểu đồ tình hình lợi nhuận qua các năm
SV: Đỗ Thị Thu Lớp: QTKD Công nghiệp & Xây dựng
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Ngơ Kim Thanh
Sản xuất phát triển, thị trường ngày càng được mở rộng, số lượng cũng như đời
sống công nhân ngày càng được nâng cao.
2.2 Giai đoạn 1999 – 2010
Năm 1999 HTX công nghiệp cổ phần Mạnh Quang đã chuyển đổi hình thức pháp
lý sang công ty TNHH một thành viên.
Cùng với sự lớn mạnh về tiềm lực cũng như thị trường, Ban quản trị đã quyết
định chuyển đổi hình thức pháp lý từ cổ phần sang TNHH.

Tuy nhiên từ nămm 1999 – 2005 khi mà nhu cầu về xe máy của nước ta ngày
càng tăng lên, các sản phẩm nước ngoài vào Việt Nam càng nhiều với giá cả cao
nhưng với chất lượng tốt, nên sản phẩm nội địa càng khó cạnh tranh.
Bảng 2: Bảng động thái phát triển sản xuất – lắp ráp xe máy
Hạng mục 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007
Tổng số xe đăng
kiểm
(nghìn ch)
2.485,6 1.818,6 1.789,6 2.138,8 2.188,4 2.553,6 3.263,9
cơ cấu sản lượng 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100%
FDI 12,94% 42,37% 47,59% 51,71% 53,55% 54,53% 60,25%
Nội địa 87,06% 57,63% 52,41% 48,29% 46,45% 45,47% 39,75%
- DN > 40.000 xe 8,07% 10,20% 12,59% 19,35% 22,42% 27,09% 21,51%
- DN 20 > 40.000 xe 40,54% 31,10% 30,64% 24,57% 13,43% 7,35% 11,33%
- DN 10 > 20.000 xe 21,07% 10,03% 9,16% 4,20% 8,83% 5,46% 7,67%
- DN dưới 10.000 xe 17,38% 6,29% 0,03% 0,16% 1,77% 5,57% 4,64%
( Nguồn: tài liệu phục vụ Hội thảo xúc tiến phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành xe
máy thành phố Hà Nội)
SV: Đỗ Thị Thu Lớp: QTKD Công nghiệp & Xây dựng
6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Ngơ Kim Thanh
Cuối năm 1998 đầu năm 1999 dòng xe Trung Quốc đã bắt đầu vào Việt Nam
theo phương thức bộ linh kiện IKD. Cạnh tranh càng trở lên gay gắt giữa các doanh
nghiệp nội địa, các doanh nghiệp FDI, và các doanh nghiệp xuất nhập khẩu linh kiện
Trung Quốc. Trong khi đó sự yếu kém về quản lý, sự lạc hậu về công nghệ buộc các
doanh nghiệp Việt Nam phải tìm cách đổi mới để có thể tồn tại. Với những thế mạnh
sẵn có ban quản lý Mạnh Quang quyết định mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư thâm
thiết bị, công nghệ hiện đại để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.
Trong giai đoạn này doanh nghiệp đã bổ sung thêm nhiệm vụ kinh doanh. Bên
cạnh việc tự sản, tự tiêu, doanh nghiệp còn có hoạt động thương mại mua bán thêm

một số phụ tùng xe máy để tận dụng thị trường sẵn có.
Nếu như trong giai đoạn trước doanh nghiệp có sản xuất thêm một số phụ tùng
xe đạp thì hiện nay để đáp ứng nhu cầu thị trường và tập trung sản xuất thì cơ cấu
sản xuất của doanh nghiệp tập trung vào 3 loại sản phẩm chính là: Nhụng, Đĩa, các
hàng Cơn, Bát
Để tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm công ty đã áp dụng những tiêu
chuẩn quốc tế, áp dụng trong sản phẩm sản xuất như: Chất lượng 5S, chất lượng
trực quan, chất lượng JIT và đang xây dựng tiêu chuẩn ISO 9001 -2008
Bên cạnh đó là việc sử dụng các công nghệ hiện đại, tiên tiến trên thế giới vào
sản xuất đã giúp cho chất lượng sản phẩm được nâng cao.
Ngoài công nghệ đột dập, tiện phay, hiện nay cơng ty đã sử dụng thêm công
nghệ tôi( Ram) để nâng cao độ cứng của sản phẩm, để xử lý bề mặt sản phẩm công
ty đã sử dụng thêm hệ thống máy xử lý bề mặt.
Song song với việc cải tiến công nghệ công ty đã đầu tư nhập ngoại nhiều
thiết bị máy móc hiện đại như lò cao tần, máy phay răng 5K- 32 Liên Xô, ZFB50
của Hà Lan, máy xử lý bề mặt.
SV: Đỗ Thị Thu Lớp: QTKD Công nghiệp & Xây dựng
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Ngơ Kim Thanh
Theo số liệu năm 2008 thì tổng giá trị máy móc thiết bị đã lên tới
38.264.785.000 đồng. Tuy nhiên, để đáp ứng một cách đồng bộ về sản xuất thì vấn
đề về chất lượng nguyên vật liệu cũng cần được chú trọng.
Phần lớn nguyên vật liệu chính được nhập ngoại từ các nước như: Nhật Bản,
Hàn Quốc, Đài Loan nên chất lượng luôn được đảm bảo.
Riêng với mặt hàng “Xích” thì công ty vẫn nhập trực tiếp từ Đài Loan, Nhật
Bản và Indonesia.
Để mở rộng sản xuất , năm 2003 công ty đã tiến hành xây dựng thêm nhà máy
sản xuất tại Kim Giang – Thanh Liệt – Thanh Trì – Hà Nội với tổng diện tích nhà
xưởng lên đến 17.000 m
2

, nhà văn phòng 1.000 m
2
.
Công ty đã sử dụng nguồn lao động có chất lượng và kỷ luật cao: 28% kỹ sư,
54 % có trình độ tay thợ, 18% lao động phổ thĩng (năm 2010).
Người lao động được làm việc trong môi trường tốt, có đầy đủ chế độ, có bảo
hộ an toàn lao động và nhà ở trong công ty.
Đây cũng chính một trong những yếu tố quan trọng đóng góp vào sự thành
công của công ty.
3 Giới thiệu về cơ cấu tổ chức sản xuất và cơ cấu quản trị của công ty Mạnh
Quang
3.1Cơ cấu sản xuất
Cơ cấu sản xuất của công ty hiện nay được tổ chức theo mô hình:
Xí nghiệp – Phân xưởng – Nơi làm việc
Tổ chức sản xuất theo quy trình sản xuất sản phẩm là căn cứ để phân bố các
phân xưởng sản xuất theo không gian.
Hiện tại nhà máy có 3 phân xưởng:
- Phân xưởng 1: Phân xưởng đột dập với diện tích 3000m
2
- Phân xưởng 2: Phân xưởn tiện, phay với diện tích 2000m
2
.
- Phân xưởng 3: Phân xưởng nhiệt luyện, kho bán thành phẩm với diện
tích là 2500m
2
.
SV: Đỗ Thị Thu Lớp: QTKD Công nghiệp & Xây dựng
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Ngơ Kim Thanh
- Kho thành phẩm diện tích 1000m

2
, chứa 2 gian:
+ Gian 1: Thành phẩm 001 diện tích 200 m
2
, chứa các thành phẩm Nhông, Đĩa,
Cơn, Bát và các hàng thương mại.
+ Gian 2: Thành phẩm 002 diện tích 500 m
2
, chứa các loại bộ hộp 3, hộp 2 và
bát phuốt các loại.
Tổ chức cơ cấu sản xuất theo mô hình này rất phù hợp với loại hình sản xuất sản
phẩm cơ khí.
Ưu điểm:
• Tiết kiệm không gian chứa hàng.
• Giảm thời gian di chuyển
• Tiết kiệm sức lao động cho quá trình vận chuyển hàng
• Dễ quản lý.
*Quy trình sản xuất sản phẩm
Sơ đồ 1: Quy trình sản xuất sản phẩm
Nguồn: Phòng kỹ thuật
SV: Đỗ Thị Thu Lớp: QTKD Công nghiệp & Xây dựng
9
NVL
PX ĐỘT
PX TIỆN
PX PHAY
KHO BÁN
THÀNH
PHẨM 001
KHO

THÀNH
PHẨM 002
BÁN
KHÁCH
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Ngơ Kim Thanh
Đây là một quy trình sản xuất hoàn thiện tuân thủ các yêu cầu về công nghệ, kỹ
thuật. Ở mỗi phân xưởng đều có sự kiểm tra, giám sát chặt chẽ của các quản đốc.
Thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu không đưa sản phẩm lỗi ra thị trường.
3.2Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị công ty
Sơ đồ 2:Cơ cấu bộ máy quản trị của công ty
SV: Đỗ Thị Thu Lớp: QTKD Công nghiệp & Xây dựng
10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Ngơ Kim Thanh
II. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ -KỸ THUẬT ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG
TÁC TIỀN LƯƠNG, TIỀN THƯỞNG CỦA CÔNG TY.
1. Đặc điểm ngành nghề, sản xuất kinh doanh
Hoạt động trong lĩnh vực cơ khí chính xác nên yêu cầu về chất lượng lao động
cao: Phần lớn là lao động có qua đào tạo ở các trường nghề, cao đẳng. Riêng với
cán bộ kỹ thuật yêu cầu từ trình độ cao đẳng trở lên. Chính vì vậy mà đòi hỏi chi trả
mức lương cao hơn các ngành nghề khác như: thủ công mỹ nghệ, may mặc, giày da,
… Bên cạnh việc lựa chọn tuyển dụng lao động từ bên ngoài, công ty cũng áp dụng
biện pháp đào tạo tại chỗ, nên cũng tiết kiệm được một phần quỹ lương cho chi phí
tuyển dụng.
2. Đặc điểm về sản phẩm công nghệ
Trước đây chủng loại sản phẩm của công ty rất phong phú như các phụ kiện của
xe đạp, xe máy. Tuy nhiên hiện nay công ty đang tiến hành thực hiện chuyên môn
hóa theo chiều sâu: sản xuất tập trung vào những mặt hàng chủ chốt như: nhụng,
đĩa, cơn, bát… nên danh mục sản phẩm sản xuất giảm.Điều này giúp cho việc xây
dựng định mức lao động đơn giản và chính xác hơn.
Phần lớn các công đoạn sản xuất sản phẩm đều thực hiện trên hệ thống máy móc

hiện đại nên năng xuất lao động lao. Tuy nhiên với bộ phận đóng bao gói sản phẩm,
phần lớn là lao động thủ công nên mức lương còn thấp so với mặt bằng lương của
công nhân sản xuất trong công ty.
Về vấn đề tiêu thụ sản phẩm: Với đặc trưng sản phẩm không tiêu dùng theo mùa
vụ nên sản phẩm tiêu thụ trong các tháng trong năm là tương đương nhau. Điều này
dễ dàng cho quá trình lập kế hoạch nhân sự và kế hoạch sản xuất ổn định. Điều này
khiến ổn định sản xuất, công nhân ít phải làm thêm ca, thêm giờ giúp giảm chi phí
tiền lương ngoài giờ của cán bộ công nhân viên.
SV: Đỗ Thị Thu Lớp: QTKD Công nghiệp & Xây dựng
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Ngơ Kim Thanh
3. Đặc điểm về tình hình lao động tại công ty.
Với đặc thù là ngành sản xuất cơ khí nên tính chất công việc khá nặng nhọc nên
tỷ lệ lao động nam chiếm phần lớn( 87%).
Sau khi được tuyển dụng công nhân sẽ được học việc trong một tháng, sau đó sẽ
chính thức được cho đi đào tạo, huấn luyện để nâng cao trình độ chuyên môn.
Lao động gián tiếp chiếm khoảng 10% trên tổng số công nhân viên toàn công ty.
Tuy nhiên việc đánh giá chất lượng lao động chưa được chính xác
4. Đặc điểm về thị trường lao động
Nhà máy sản xuất đúng tại đường Kim Giang- xã Thanh Liệt – Thanh Trì –
TP. Hà Nội, tạo rất nhiều thuận lợi tuy nhiên cũng tạo ra nhiều khó khăn trong công
tác trả lương của công ty.
*Thuận lợi
- Xó Thanh Liệt là khu vực ngoại thành của Hà Nội nên ở đây đời sống dân cư
không cao bằng khu trung tâm Hà Nội. Lượng lao động dồi dào(do người dân bị thu
hồi đất nông nghiệp) dẫn đến mặt bằng lương ở khu vực này còn thấp hơn khu vực
trung tâm.
- Công ty đã tuyển dụng một phần lao động tại địa phương nên người lao động
giảm được chi phí ăn ở, xăng xe.
- Hà Nội là trung tâm kinh tế, văn hóa của nước ta nên thu hút được lượng lớn

lao động từ ngoại thành và các tỉnh đổ về, các trường Đại học, Cao đẳng, trường
nghề tập trung cao ở đây nên dễ dàng cho việc tuyển dụng lao động có trình độ cao
về học vấn và về chuyên môn.
*Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi trên thì công ty cũng gặp không ít những khó khăn
trong việc tuyển dụng và trả lương.
SV: Đỗ Thị Thu Lớp: QTKD Công nghiệp & Xây dựng
12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Ngơ Kim Thanh
- Địa bàn Hà Nội tập trung rất nhiều các công ty, doanh nghiệp bên cạnh đó
còn có rất nhiều các khu công nghiệp có cơ sở hạ tầng hiện đại dẫn đến việc cạnh
tranh về nhân lực rất cao. Người lao động có nhiều lựa chọn nghề nghiệp nên nếu
công ty không có chính sách tiền lương thỏa đáng, môi trường làm việc tốt thì họ sẽ
dễ dàng nghỉ việc và chuyển sang công ty khác.
- Không những vậy địa bàn Hà Nội là nơi tập trung dân cư rất cao nên chi
phí ăn ở cao, vấn đề môi trường, giao thĩng ảnh hưởng lớn đến đời sống sinh hoạt
của người lao động. Vì vậy, nếu công ty giải quyết được chỗ ăn, ở cho người lao
động thì sẽ lôi kéo được lao động làm việc gắn bó với công ty lâu dài và ổn định.
- 5. Quan điểm triết lý trả lương của công ty
Mặt bằng lương của công ty chi trả đảm bảo lớn hơn mức lương tối thiểu của nhà
nước. Chính vì vậy mặt bằng lương của công ty không cao đây là nguyên nhân
khiến công ty không thu hút được lao động. Đặc biệt công ty trả lương cho lao động
phổ thông rất thấp chỉ vào khoảng 1.7 triệu đồng trên tháng. Đối với những công
việc nặng nhọc như bốc vác thăng hang trên 20 kg thường xuyên thì mức lương trả
như vậy là chưa tương xứng.
- 6.Văn hóa công ty
Công ty đã xây dựng được một nét văn hóa doanh nghiệp đặc trưng.Người ta có
thể nhận ra “Mạnh Quang” qua hình ảnh ,sản phẩm,biểu tượng, ngôn ngũ, khẩu
hiệu và tác phong của người lao động
- Sau hơn 10 năm tồn tại và phát triển mọi nội quy, quy định của công ty đã ăn

sâu vào suy nghĩ và hành động của từng người lao động
- Một trong những điểm mạnh của công ty Mạnh Quang là tác phong làm việc và
ý thức chấp hành nội quy rất nghiêm túc nên làm giảm chi phí quản lý nhân sự của
công ty.
SV: Đỗ Thị Thu Lớp: QTKD Công nghiệp & Xây dựng
13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Ngơ Kim Thanh
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY
TNHH CƠ KHÍ MẠNH QUANG
I. CĂN CỨ VÀ CÁCH THỨC TỔ CHỨC XÂY DỰNG CÔNG TÁC TRẢ
LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH CƠ KHÍ MẠNH QUANG
1. Căn cứ trả lương
Công ty đã thực hiện xây dựng quy chế trả lương theo đúng quy định của nhà
nước với mục đích:
+ Đảm bảo công bằng lao động
+ Thù lao lao động mang tính cạnh tranh cao
+ Khuyến khích, thúc đẩy tăng năng suất lao động
2. Cách thức tổ chức xây dựng công tác trả lương tại công ty
2.1 .Căn cứ để xây dựng bảng lương
- Căn cứ vào các quy định của nhà nước về mức lương tối thiểu, thang bảng
lương và chế độ trợ cấp lương trong các công ty nhà nước.
- Căn cứ vào hợp đồng lao động với người lao động
- Căn cứ vào định mức lao động mà công ty xây dựng
2.2 Quy trình xây dựng bảng lương công nhân viên
Bảng lương nhân viên do kế toán tiền lương lập và dựa vào quy trình sau:
SV: Đỗ Thị Thu Lớp: QTKD Công nghiệp & Xây dựng
14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Ngơ Kim Thanh
Sơ đồ 3:Quy trình công tác trả lương tại công ty Mạnh Quang

Bảng chấm công
Bảng tạm ứng
lương
Phiếu báo sản
phẩm
Bảo vệ + kế toán Kế toán PX lập
Kế toán lương
Trợ lý giám đốc
ký duyệt
Giám đốc ký
duyệt
Thủ quỹ
CNV ký nhận
Kế toán trưởng
lưu
Cuối tháng các kế toán phân xưởng, bộ phận phải tập hợp tất cả chứng từ liên
quan đến tính lương( phiếu báo sản phẩm) bảng tạm ứng và bảng chấm công lên
cho kế toán lương. Kế toán lương sẽ tiến hành đối chiếu với bảng chấm công của
bảo vệ, đối chiếu với báo cáo của các thủ kho tiến hành lập bảng thanh toán tiền
luơng cho công nhân viên. Sau đó chuyển chứng từ cho kế toán trưởng kiểm soát
SV: Đỗ Thị Thu Lớp: QTKD Công nghiệp & Xây dựng
15
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Ngơ Kim Thanh
trước khi trình lên giám đốc ký duyệt. Thủ quỹ căn cứ vào bảng thanh toán lương
đã duyệt để tiến hành xuất quỹ.
Sau khi thanh toán xong cho công nhân viên bộ chứng từ tiền lương được chuyển
về kế toán trưởng để lưu giữ.
II. THỰC TRẠNG QUỸ LƯƠNG CỦA CÔNG TY
1. Căn cứ xây dựng quỹ lương
Xây dựng quỹ lương dựa vào các căn cứ sau:

- Chiến lược phát triển của công ty trong ngắn hạn
- Những văn bản pháp quy của chính phủ quy định về lao động – tiền lương
Hiện tại công ty đang áp dụng cách tính quỹ lương:
Q
TL
= ∑S
i
.T
Li
Q
TL
: Tổng quỹ lương
S
i
: Số lao động bình quân
T
Li
: Tiền lương bình quân
Hàng năm công ty tiến hành tính kế hoạch sẳn xuất trong ngắn hạn, hoạch định
công suất máy để tính số lượng công nhân viên cần sử dụng kết hợp với việc xây
dựng tiền lương của công nhân viên để xây dựng quỹ lương kế hoạch.
2.Thực trạng quỹ lương tại công ty
2.1Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch quỹ lương
SV: Đỗ Thị Thu Lớp: QTKD Công nghiệp & Xây dựng
16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Ngơ Kim Thanh
Bảng 3: Tình hình thực hiện quỹ lương của công ty
giai đoạn 2008 – 2011
Chỉ tiêu/ Năm 2008 2009 2010 2,011
Tổng quỹ lương( 1000 đồng) 253,890 255,017 407,616 471,119

Tổng doanh thu (1000 đồng) 34,561,225 48,461,560 65,643,250 40,563,415
Số lao động bình quân
( người)
126 119 176 185
Tiền lương bình quân (1000
đồng/ người)
2,015 2,143 2,316 2,547
Tỷ lệ tăng quỹ lương(%) 100.44 159.84 115.58
Mức tăng quỹ lương tuyệt đối
(1000 đồng)
1,127 152,599 63,503
Tỷ lệ tăng doanh thu ( Dti/Dti-
1) ( lần)
1.40 1.35 0.62
Mức chênh lệch tương đối quỹ
lương
so với quy mô( doanh thu) của
doanh nghiệp
(0.0021) 0.0009 0.0054
Nguồn: Phòng kế toán

SV: Đỗ Thị Thu Lớp: QTKD Công nghiệp & Xây dựng
17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Ngơ Kim Thanh
Biểu đồ 3: Tình hình tiền lương qua các năm
Qua bảng số liệu trên ta thấy:
- Mức biến động tuyệt đối về quỹ lương(∆Q
TL
) luôn tăng qua các năm. Quỹ
lương năm 2009 tăng so với năm 2008 là 1127.000 đồng tương đương 0,44%.

- Quỹ lương của năm 2010 tăng 152.599.000 đồng so với năm 2009 tương
đương với 52,599%.
- Quỹ lương năm 2011 là cao nhất tăng so với năm 2010 là 63.503.000 đồng
tương đương với 15,58%.
Mức biến động quỹ lương này là do nhiều yếu tố gây lên. Để biết được nguyên
nhân làm tăng quỹ lương phải tiến hành phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quỹ
lương.
SV: Đỗ Thị Thu Lớp: QTKD Công nghiệp & Xây dựng
18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Ngơ Kim Thanh
2.2Đánh giá tình hình sử dụng quỹ tiền lương
Bảng 4: Tình hình sử dụng quỹ lương từ năm 2010 – 2011
Chỉ tiêu/ Năm
Quỹ lương bộ phận năm
2010 (Tổng So*To)
Quỹ lương bộ phận năm
2011
(Tổng S1*T1)
Quỹ lương
(ngđ)
Tỷ
trọng(%)
Quỹ lương
(ngđ)
Tỷ
trọng(%)
1. Công nhân sx 289,130 71 342,709 73
2. Nhân viên kỹ thuật 46,875 11 35,750 8
3. Nhân viên quản lý 50,436 12 74,052 16
4. Nhân viên bán

hàng
21,175 5 18,684 4
407,616 100 471,119 100
(Nguồn:Phòng kế toán)
Qua bảng số liệu trên ta thấy sự biến động về kết cấu lao động không cao. Sự
biến động này theo xu hướng tăng tỷ trọng của công nhân sản xuất trực
tiếp(+1,81%) giảm tỷ trọng của nhân viên kỹ thuật(- 3,91%) làm giảm chi phí của
quá trình sản xuất kinh doanh.
Hướng điều chình này là phù hợp vì góp phần tăng hiệu quả làm việc của nhân
viên quản lý.
2.3 Xác định các nhân tố ảnh hưởng quỹ lương.
SV: Đỗ Thị Thu Lớp: QTKD Công nghiệp & Xây dựng
19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Ngơ Kim Thanh
2.3.1. Ảnh hưởng của số lượng công nhân viên
- So sánhquỹ lương của năm 2010 với năm 2009 ta thấy
∆Q
TL2010/2009
(số lượng CNV) = (
∑CNVC2010
-1)x Q
TL2009
∑ CNVC2009
∆Q
TL2010/2009
(số lượng CNV) = (
176
-1)x 255.017 = 122.151.000 đồng
119
Vậy số lượng công nhân viên tăng đã làm cho quỹ lương năm 2010 tăng lên.

- So sánh quỹ lương của năm 2011 với năm 2010 ta thấy
∆Q
TL2011/2010
(số lượng CNV)= (
∑CNVC2011
-1)x Q
TL2010
= +20.844.000 đồng
∑ CNVC2010
Vậy số lượng công nhân viên tăng đã làm cho quỹ lương năm 2011 tăng lên là
20.844.000 đồng
2.3.2 Ảnh hưởng của cơ cấu các loại lao động
Nhận thấy mỗi loại công nhân viên thường có mức tiền lương bình quân khác
nhau do đó, khi thay đổi cơ cấu các loại công nhân viên chức ảnh hưởng đến quỹ
lương của doanh nghiệp.
∆Q
TL(kc)
= ∑(S
1i
- S
0i
)x TL
0
- ∆Q
TL(slnv)
Trong đó:
S
1i
:số lao động bình quân của năm kế hoạch
S

0i
: Số lao động bình quân của năm báo cáo
TL
0
: tiền lương bình quân của lao động i trong năm báo cáo
SV: Đỗ Thị Thu Lớp: QTKD Công nghiệp & Xây dựng
20
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Ngơ Kim Thanh
Xét ảnh hưởng của cơ cấu các loại lao động tới quỹ lương của năm 2011 với năm
2010 ta thấy.
∆Q
TL(kc2011/2010)
= (185 - 176)x 2316 - 20.844 ≈ 0
Vậy có thể thấy rằng cơ cấu lao động thay đổi không đáng kể nên không ảnh
hưởng đến quỹ lương của công ty năm 2011.
2.3.3 Ảnh hưởng của tiền lương bình quân đến quỹ lương
∆Q
TL(TL)
= ∑(S
1i
TL
1i
- S
0i
TL
0i
)
Theo bảng số liệu trên ta có
∆Q
TL(TL2011/2010)

= (471x119 – 428x460) = + 42.659.000 đồng
Vậy tiền lương bình quân của công nhân viên năm 2011 tăng đã làm cho quỹ lương
tăng lên 42.659.000 đồng.
III. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH CƠ
KHÍ MẠNH QUANG
1. Các hình thức trả lương mà công ty đang áp dụng
1.1. Hình thức trả lương theo thời gian
1.1.1 Đối tượng áp dụng và cách tính lương
* Đối tượng áp dụng:
Áp dụng đối với lao động gián tiếp thực hiện các công việc không thể tiến hành
định mức chính xác và chặt chẽ như giám đốc, các trưởng phòng, các nhân viên văn
phòng và những người làm công việc hành chính. Tiền lương được tính trên cơ sở
số lượng thời gian làm việc và đơn giá tiền lương trong một đơn vị thời gian.
* Cách tính:
Căn cứ vào: - Số ngày làm việc thực tế
- Hệ số lương
- Các khoản phụ cấp chức vụ và phụ cấp trách nhiệm.
1.1.2 Đánh giá thực trạng công tác trả lương thời gian
Bảng 5 : Bảng phụ cấp chức vụ hàng tháng của cán bộ công ty
SV: Đỗ Thị Thu Lớp: QTKD Công nghiệp & Xây dựng
21
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Ngơ Kim Thanh
STT Chức vụ Bậc lương Hệ số cấp bậc
1 Tổng giám đốc 3.0 7.3
2 Phó giám đốc 3.0 6.8
3 Trợ lý giám đốc 6.0 0.5
4 Trưởng phòng 5.0 5.6
5 Quản đốc phân xưởng 6.0 4.3
6 Kế toán trưởng 3.0
4.6

7 Kế toán viên 3.0 2.2
8 Thủ kho 3.0 2.1
9 Lái xe 6.0 2.7
10 Bảo vệ 5.0 2.3
11 tạp vụ 5.0 1.8
Bảng 6: Bảng lương nhân viên khối hành chính tháng12 năm 2010
STT Tân nhân viên Chức
vụ
Ngày
công
Ltt
(ngđ)
Hsl Hpc Tổng
Lương
SV: Đỗ Thị Thu Lớp: QTKD Công nghiệp & Xây dựng
22

×