Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

An toàn thoát người trong Công trình cao tầng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 23 trang )

Lê Văn Nguyên Đán
Đỗ Trọng Phúc
Phan Đắc Thịnh
Bộ môn:
Nguyên Lí Thiết Kế Công Trình Công Cộng
An toàn thoát người
trong Công trình
cao tầng
I. AN TOÀN THOÁT NGƯỜI TRONG CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG

Bảo vệ an toàn cho con người và tài sản, giảm thiểu
thiệt hại khi có sự cố xảy ra.

Thiết kế an toàn cho một công trình cần chú ý trong 2
trường hợp:
Thoát người trong trường hợp gặp sự cố.
Thoát người lúc bình thường.

Thoát người gồm 2 giai đoạn chính:
Thoát người ra khỏi phòng.
Thoát người ra khỏi công trình.
I. AN TOÀN THOÁT NGƯỜI TRONG CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG
THOÁT NGƯỜI RA KHỎI PHÒNG
CẦU THANG THOÁT HIỂM, HÀNH
LANG, SẢNH…
THOÁT NGƯỜI RA KHỎI CÔNG TRÌNH
II. CÁC NGUYÊN TẮC VÀ TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ
Cầu thang
Một số tiêu chuẩn
thiết kế cầu thang.


1/ Các thành phần trong thiết kế an toàn thoát người
II. CÁC NGUYÊN TẮC VÀ TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ

1/ Các thành phần trong thiết kế an toàn thoát người
Cầu thang
Ngoài các thông số thiết
kế, lúc thiết kế cầu thang
cần chú ý lắp đặt hệ thống
bảng chỉ dẫn và đèn dẫn
đường.
II. CÁC NGUYÊN TẮC VÀ TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ

1/ Các thành phần trong thiết kế an toàn thoát người
Cầu thang
Thang máy
II. CÁC NGUYÊN TẮC VÀ TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ

1/ Các thành phần trong thiết kế an toàn thoát người
Cầu thang
Hành lang
Chiều rộng nhỏ nhất của hành
lang là 1.4m, ngoài ra còn tùy
thuộc vào lưu lượng người
lưu thông.
Thang máy
II. CÁC NGUYÊN TẮC VÀ TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ

1/ Các thành phần trong thiết kế an toàn thoát người
Cầu thang
Hành lang

Thang máy
Cửa
II. CÁC NGUYÊN TẮC VÀ TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ

1/ Các thành phần trong thiết kế an toàn thoát người
Cầu thang
Hành lang
Thang máy
Tầng hầm
II. CÁC NGUYÊN TẮC VÀ TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ

1/ Các thành phần trong thiết kế an toàn thoát người
Cầu thang
Cửa
Là nơi chủ yếu được sử dụng để
để xe.
Đồng thời cũng chứa toàn bộ hệ
thống kĩ thuật của một công trình
cao tầng.

2/ Các yếu tố ảnh hưởng:
Vật liệu xây dựng: Các vật liệu chịu nhiệt
II. CÁC NGUYÊN TẮC VÀ TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ
Bê tông chịu nhiệt Gạch chịu nhiệt
Hệ thống thông gió: Ảnh hưởng đến độ thông thoáng của công trình,
mức độ tụ khói khi có cháy xảy ra
Hệ thống hút khói ngay cửa thoát hiểm.
Ống hút khói.
Vấn đề con người : sức khỏe,
tuổi tác, …

Một cô gái vị thành niên ở Mỹ đã
chết trong một vụ hỏa hoạn tại
nhà, do trọng lượng quá nặng
220kg) khiến lính cứu hỏa
không thể cứu cô.
Thoát hiểm bằng dây treo, chỉ phù
hợp cho người trẻ tuổi, sức khỏe
tốt.
Quy hoạch chung: Khoảng cách giữa công trình và các công trình
lân cận, giao thông xung quanh công trình
Các chung cư san sát nhau, đường giao thông chật hẹp gây khó khăn
vô cùng cho việc thoát hiểm cũng như cứu hộ, chữa cháy.
Số người thoát được ở lối đi hành lang tính cho một dòng : 25 người/ dòng/ phút
Chiều rộng cho một dòng người thoát : 0,60 m/ 1 dòng .
Vận tốc di chuyển của dòng người :
Di chuyển trên mặt phẳng ngang : 16 m/ phút .
Lên cầu thang & mặt phẳng dốc : 8 m/ phút .
Xuống cầu thang & mặt phẳng dốc : 10 m/ phút .
Thời gian yêu cầu để toàn bộ người thoát ra khỏi công trình : 6 – 7 phút .
Trong đó: Thời gian để toàn bộ người thoát ra khỏi phòng : 2 – 3 phút .
Diện tích dừng chân (ùn tắc người) tiêu chuẩn : 0,25 – 0,30 m2/ người
a/ Cơ sở thực tế

3/ Cơ sở thực tế và ngun tắc thiết kế
II. CÁC NGUN TẮC VÀ TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ
Các bước tính toán :
Tính thời gian thoát người ra khỏi phòng của người ngồi ở vò trí xa nhất .
To min = S max / V ( phút )
Trong đó : To min là thời gian tối thiểu thoát người, S max là khoảng cách xa nhất .
b/ Tính tốn thốt người


3/ Cơ sở thực tế và ngun tắc thiết kế
II. CÁC NGUN TẮC VÀ TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ
Yêu cầu tính toán :
Xác đònh thời gian thoát người tổng cộng từ lúc bắt đầu thoát, tới lúc thoát
hết người ra khỏi công trình.
Xác đònh thời gian dừng chân tạm thời, chờ đợi trong khi thoát người.
Xác đònh được quy mô công trình, hạng mục.
Tính chiều rộng của cửa cần thiết để thoát người trong thời gian T o min.
B yêu cầu = N / 25 To min = ( số dòng người )
Trong đó : - B yêu cầu : Chiều rộng cửa tính theo số dòng người ( 0,6 m/ dòng ).
- N Tính toán : Tổng số người trong phạm vi cần tính toán.
- T o min : Thời gian thoát người tối thiểu.
Kiểm tra lại khả năng thoát người thực tế :
T Thực tế = N / 25 B Thực tế = ( phút ) .
Trong đó : - B Thực tế : Chiều rộng cửa thực tế quy ra kích thước số dòng
người.
- T Thực tế : Thời gian thoát người qua B Thực tế
- N Tính toán : Tổng số người trong phạm vi cần tính toán .
* Sau khi tính được chiều rộng cửa theo số dòng người, ( sẽ là một số lẻ ). Cần lựa chọn
kích thước cửa sẽ thiết kế sao cho có tỷ lệ đẹp với không gian phòng.
T= s/v+N/AB
Trong đó:
T: thời gian thoát người(phút)
S: Trị số bình quân khoảng cách từ các cửa phòng ra cửa ngoài cùng của nhà
S = (b1S1+b2S2+ +bnSn)/(b1+b2+ bn)⋯ ⋯
Trong đó:
B1: số dòng người qua cửa 1
S1: khoảng cách từ cửa một ra tới ngoài nhà
V: vận tốc người đi khi thoát ra chưa bị ùn vận tốc này có thể bằng trị số

trung bình của vận tốc đi tự do với vận tốc đi khi bị ùn
N: tổng số người thoát ra khỏi công trình
A: lưu lượng một dòng người 25 phút/s khi đông đặc và từ 40-42 người/phút
khi bình thường
Để đơn giản trong tính toán,Viên nghiên cứu khoa hoc kiến trúc Bắc Kinh
(Trung Quốc) đã đưa ra công thức tính toán thoát người ra khỏi nhà như sau:

2/ Cơ sở thực tế và ngun tắc thiết kế
c/ Ngun tắc thiết kế
Các phòng có số lượng người > 100 người, phải có ít nhất 2 cửa thoát ra, và các
cửa phải có cánh mở ra phía ngoài .
Khoảng cách giữa các cầu thang phải < 50 m
Các lối thoát về phía cửa, cầu thang, hành lang phải rõ ràng, không chồng chéo ;
phải có tín hòêu, đèn báo, chi tiết ký hòêu bằng màu chỉ hướng
Các hành lang, cầu thang, phải có kết cấu vật liệu bền chắc, có độ chống cháy cao
hơn các khu vực khác
Người ở vò trí xa nhất đến cửa thoát phải < 25 m
Tầng hầm phải có ít nhất 2 lối thoát lên mặt đất. Kết cấu có giới hạn chòu lửa cao.
II. CÁC NGUN TẮC VÀ TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ
III. PHÂN TÍCH THỰC TẾ
III. CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ

Bị động:
Là các thiết kế ban đầu của công trình
Bố trí mặt bằng: Ngăn phòng, tạo
hành lang sắp xếp cửa, cầu
thang dựa trên các tiêu chuẩn
thiết kế
Vật liệu ngăn cháy, vật liệu chịu nhiệt: Bông
khoáng, PE foam

Bố trí hệ thống báo cháy và dập lửa
III. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ

Chủ động:
Bố trí các thiết bị chữa cháy
(bình chữa cháy, ống nước
chữa cháy)
Các giải pháp dùng trong trường hợp những giải pháp thiết kế không giải
quyết được triệt để.
III. CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ

Chủ động:
Sử dụng các hệ thống cứu hộ:

Thang dây

Ròng rọc thoát
hiểm

Ống thoát hiểm
CÁM ƠN ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI
NHÓM 4.

×