Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.09 KB, 5 trang )
Nghị luận xã hội về thiếu trung thực trong thi cử
1. Mở bài
Trong rất nhiều phẩm chất ta cần có, cần rèn luyện phải kể đến đức tính
trung thực. Từ xưa cho đến nay, phẩm chất đó được xem như thứ hành
trang không thể thiếu trong hành trình vươn tới của con người.
Tuổi thọ, đặc biệt là tuổi trẻ học đường rèn phẩm chất trung thực vô
cùng quan trọng. Quá trình học tập, rèn luyện ở nhà trường. Phẩm chất
trung thực được biểu hiện tập trung nhất trong thi cử.
Nhận thức rõ điều này, trong bức thư gửi thầy hiệu trưởng của con tổng
thống Mĩ A. Lincôn đã viết: "Xin thầy hãy dạy cho cháu biết chấp nhận
thi rớt còn vinh dự hơn gian lận trong thi cử".
Như vậy không chỉ ngày nay, mà từ xưa, không chi ở Việt Nam mà ở
các nước phương Tây vấn đề trung thực và thi cử luôn là một yêu cầu
đặt ra với người học.
2. Thân bải
a.Giải thích ý kiến
Về nội dung trực tiếp, lời của A. Lincôn muốn khẳng định: chấp nhận thi
rớt một cách trung thực còn vinh dự hơn thi đỗ nhờ gian dối.
Thực chất, ý kiến này còn đề cập đến đức tính trung thực của con người.
b. Bàn luận về tính trung thực trong khi thi và cuộc sống
- Trong khi thi
- Trung thực là phải làm bài bằng thực lực và chỉ chấp nhận đỗ đạt bằng
chất của mình. Còn gian lận là làm mọi cách để đỗ bằng được, không
cần thực chất.
- Người trung thực phải là người biết rõ: trung thực trong khi thi dù bị
rớt vinh dự hơn đỗ đạt nhờ gian lận. Đối với tư cách của một thí sinh
trung thực trong khi thi là điều quan trọng hơn cả.
- Trong cuộc sống
+ Trung thực là coi trọng thực chất, luôn thành thực với mình, với
người, không chấp nhận gian dối trong bất kì mối quan hệ nào, công
việc nào. Trung là một phẩm chất cao đẹp làm nên nhân cách con người