BẢO QUẢN TÀI LIỆU
I. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA, NỘI DUNG CỦA C/TÁC
BẢO QUẢN TLLT
•
Khái niệm
Bảo quản TLLT là sử dụng một hệ thống các
biện pháp KH-KT nhằm tạo ta các đ/kiện tốt
nhất để bảo đảm an toàn và kéo dài tuổi thọ
cho TL, nhằm phục vụ được tốt các y/cầu
khai thác, sử dụng tài liệu.
2. Ý nghĩa
•
C/tác bảo quản TLLT có ý nghĩa rất quan trọng. Muốn gìn giữ TL lâu
dài, vĩnh viễn để phục vụ mục đích phát triển xã hội thì cần có những
biện pháp bảo quản an toàn TL khỏi sự phá hoại do tự nhiên hoặc do
con người gây ra.
•
góp phần nâng cao nhận thức của người dân về ý nghĩa và tầm quan
trọng của TLLT
3. Nội dung bảo quản tài liệu
•
bao gồm xây dựng, cải tạo kho LT, xử lý kỹ
thuật bảo quản; tổ chức TL trong kho; phục
chế, tu sửa và làm phông bảo hiểm đối với
những TL đã bị hư hỏng hoặc có nguy cơ bị
hư hỏng
•
đề ra và thực hiện đúng các chế độ quy
định, sử dụng các biện pháp KHKT nhằm
ngăn chặn tác động của các nhân tố phá
hoại TLLT, kể cả việc phòng kẻ địch phá
hoại, lấy cắp TL
•
để hạn chế đến mức tối đa quá trình lão
hoá tự nhiên của TL, kéo dài tuổi thọ của TL
II. CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY HƯ HẠI TL
1. Vật liệu cấu thành tài liệu lưu trữ
Giấy
Mực
2. Điều kiện tự nhiên
Nhiệt độ không khí
Độ ẩm
Ánh sáng
Bụi
Côn trùng và các loài gặm nhấm
3. Điều kiện bảo quản và sử dụng TL
- tài liệu sẽ bị phá huỷ bởi chính
các chất cấu thành
- điều kiện bảo quản TL và chế độ
khai thác, sử dụng TL cũng là
những nguyên nhân góp phần vào
việc gây hư hại TL.
III. NHỮNG YÊU CẦU VỀ KHO TÀNG,
TRANG THIẾT BỊ BẢO QUẢN TL
1. Yêu cầu về kho tàng
Về địa điểm
Về kỹ thuật xây dựng
2. Yêu cầu về trang thiết bị để bảo quản TLLT
Giá
Tủ
Hộp, bìa, cặp đựng tài liệu
Các trang thiết bị khác để bảo quản TLLT
3.Các biện pháp kỹ thuật bảo quản TLLT
•
Nhiệt độ trong kho luôn được duy trì ở
nhiệt độ từ 180C đến 220C
a) Biện pháp phòng chống ẩm
- Các phương pháp chống ẩm trong kho
LT:
+ Thông gió:
+ Dùng chất hút ẩm
+ Bao gói cách ly độ ẩm
b) Biện pháp chống nấm mốc
- Khái niệm về nấm mốc
- Biện pháp phòng chống nấm mốc
c) Biện pháp phòng chống côn
trùng
- Các loại côn trùng phá hoại tài liệu
d) Phòng chống chuột
đ) Phòng chống cháy
IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN TL
1. Phương án sắp xếp TL
trong kho LT
a) Sắp xếp TL theo HS
b) Sắp xếp TL lên giá
c) Sắp xếp giá trong kho
d) Bảng chỉ dẫn nơi để TL
2. Chế độ bảo quản tài liệu
trong kho lưu trữ
+ Quy chế kiểm tra định kỳ, đột xuất về chất lượng, số lượng của TLLT;
+ Quy chế vệ sinh
+ Quy chế phòng cháy, chữa cháy
+ Nội quy ra vào kho
3. Chế độ sử dụng tài liệu
- quy định về chế độ quản lý TL
về chế độ xuất nhập TL,
- nội quy ở phòng đọc,
- quy định đưa ra trưng bày ở triển
lãm.
- Đặc biệt đối với các TL quý, hiếm
thì các chế độ quản lý càng phải
chặt chẽ.
V. TU BỔ, PHỤC CHẾ TÀI LIỆU
1. Khái niệm, ý nghĩa và nguyên tắc tu
bổ, phục chế TL
1.1 Khái niệm
- Tu bổ TL là việc thực hiện các biện
pháp kỹ thuật nhằm kéo dài tuổi thọ
của TLLT đang có nguy cơ bị hư hỏng
để phục vụ công tác khai thác và sử
dụng TL.
- Phục chế TL là việc thực hiện các biện
pháp kỹ thuật nhằm phục hồi lại những
TL đã bị hư hỏng do tác động của các
yếu tố tự nhiên và con người phục vụ
cho c/tác khai thác và sử dụng TL.
1.2 Ý nghĩa
Tu bổ và phục chế TL có ý
nghĩa quan trọng trong việc
kéo dài tuổi thọ của những TL
có nguy cơ hư hỏng, đặc biệt
trong c/tác bảo quản TL ở
một nước nhiệt đới gió mùa
như nước ta.
1.3 Yêu cầu
•
cần thực hiện một cách chính xác, cẩn
thận và làm đúng các thao tác kỹ thuật
nghiệp vụ. Bởi lẽ, những TL được mang
ra tu bổ, phục chế chủ yếu là những TL
mỏng, mủn và rất dễ bị rách nát do
quá trình vận chuyển hoặc do các thao
tác kỹ thuật tác động vào nó.
•
Tu bổ, phục chế cần được thực hiện kịp
thời đối với các TL ở trong kho LT,
tránh trường hợp để lâu, các TL bị hư
hỏng sẽ làm ảnh hưởng đến những TL
để gần nó.
Nguyên tắc
•
Tu bổ và phục chế TL cần tuân theo hai
ng/tắc cơ bản sau:
-
Không làm sai lệch nội dung và hình thức so
với nguyên trạng ban đầu của TL. Bản thân
TL thường tự nó mang những dấu ấn của
thời kỳ lịch sử sản sinh ra nó.
-
Đảm bảo tính chính xác của TL được tu bổ.
Trong tu bổ và phục chế đôi khi phải dùng
những hình thức lập luận và suy đoán
những từ, câu đã bị mờ, ố qua thời gian.
2. Quy trình tu bổ tài liệu
2.1 Kiểm tra lựa chọn tài liệu
2.2 Giao nhận tài liệu
2.3 Khi kiểm tra xác định thực trạng ban đầu của TL và quyết định biện pháp tu bổ
2.4 Tháo gỡ ghim, kẹp, chỉ khâu tài liệu
2.5 Bóc tài liệu dính bết
2.6 Làm phẳng tài liệu
2.7 Tẩy các vết ố bẩn trên tài liệu
2.8 Khử nấm mốc
2.9 Khử axít
2.10 Vệ sinh tài liệu
2.11 Tu bổ tài liệu
2.12 Kiểm tra nghiệm thu
2.13 Bàn giao, vận chuyển và sắp xếp TL vào kho