Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

Bài giảng THU THẬP TÀI LIỆU ĐỂ NGHIÊN CỨU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.64 KB, 44 trang )

1
Nghiên cứu KHSPƯD
B3: Đo lường - thu thập dữ liệu
2
B3. Đo lường - Thu thập dữ liệu
1. Thu thập dữ liệu
2. Độ tin cậy và độ giá trị
3. Kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu.
4. Kiểm chứng độ giá trị của dữ liệu
3
1. Thu thập dữ liệu
Có 3 dạng dữ liệu cần thu thập khi nghiên cứu:
1. Kiến thức Biết, hiểu, áp dụng…
2. Hành vi/kĩ năng Sự tham gia, thói quen,
sự thuần thục trong thao
tác…
3. Thái độ Hứng thú, tích cực tham
gia, quan tâm, ý kiến.
Lưu ý: căn cứ vào vấn đề NC để lựa chọn dạng dữ liệu cần thu
thập phù hợp
4
Các phương pháp thu thập dữ liệu
Đo lường Phương pháp
1. Kiến thức Sử dụng các bài kiểm tra thông thường hoặc
các bài kiểm tra được thiết kế đặc biệt .
2. Hành vi/
kĩ năng
Thiết kế thang xếp hạng hoặc bảng kiểm quan
sát
3. Thái độ Thiết kế thang thái độ
5


Đo kiến thức

Các bài thi cũ, các bài kiểm tra thông thường
trong lớp
Các bài kiểm tra có thể sử dụng trong NC gồm:
Vì: không mất công xây dựng và chấm điểm bài
kiểm tra mới; Các kết quả nghiên cứu có tính
thuyết phục cao hơn vì đó là các hoạt động bình
thường trong lớp học. Điều này làm tăng độ giá trị
của dữ liệu thu được.

Với một số NC, cần có các bài kiểm tra được
thiết kế riêng (ND NC không có trong SGK,
chương trình hoặc PP mới…)
6
Đo hành vi
Có thể đo các hành vi của học sinh như:

đi học đúng giờ

sử dụng ngôn ngữ

ăn mặc phù hợp

giơ tay trước khi phát biểu

nộp bài tập đúng hạn

tham gia vào hoạt động nhóm


...
7
Đo kĩ năng
Có thể đo các kĩ năng của học sinh như:

Sử dụng kính hiển vi (hoặc các dụng cụ khác)

Sử dụng công cụ trong xưởng thực hành kỹ thuật

Chơi nhạc cụ

Đánh máy

Đọc một trích đoạn

Đọc diễn cảm bài thơ hoặc đoạn hội thoại

Thuyết trình

Thể hiện khả năng lãnh đạo…
8
Đo hành vi/kĩ năng
Collect data on student’s
performance or behavior
Rating scales
Observation Checklists
Thu thập dữ liệu về
hành vi/kĩ năng của học sinh
Thang xếp hạng
Bảng kiểm quan sát

Tương tự thang đo
thái độ nhưng tập
trung vào hành vi/kĩ
năng có thể quan sát
được.
Liệt kê theo trình tự các hành
vi/kĩ năng cụ thể để HS trả
lời. Các câu hỏi có dạng câu
lựa chọn Có/Không hoặc Có
mặt/ Vắng mặt...
9
Đo hành vi: Ví dụ
Công cụ đo Ví dụ
1 Thang
xếp hạng
Tần suất mượn sách trong thư viện nhà
trường của HS đó trong 1 tháng vừa qua
thế nào?
Rất thường xuyên Thường xuyên
Thỉnh thoảng Hiếm khi
Không bao giờ
2 Bảng kiểm
quan sát
Học sinh đó xung phong lên bảng giải
bài tập Toán trong lớp.
Có Không
10
Đo hành vi
Observation
Obtrusive Unobtrusive

Quan sát
Công khai
Không công khai
Học sinh biết mình
được quan sát
Học sinh không biết
mình được quan sát
 Có thể ảnh hưởng
đến hành vi của HS,
giảm độ giá trị của dữ
liệu; những hành vi
quan sát được có thể
không phải là các
hành vi tiêu biểu của
HS.
 Quan sát trong điều
kiện tự nhiên đem lại
các dữ liệu tin cậy
hơn, phản ánh các
hành vi tiêu biểu của
HS.
11
Đo thái độ

Gồm 8-12 câu hỏi theo dạng thang Likert

Mỗi câu hỏi gồm:
- Một mệnh đề mô tả/ đánh giá liên quan đến đối
tượng được đo thái độ
- Thang đo với 5 mức độ được sử dụng phổ biến


Các dạng phản hồi có thể sử dụng:
đồng ý, tần suất, tính tức thì
tính cập nhật, tính thiết thực
Thang đo thái độ
12
Đo thái độ

Các dạng phản hồi:
Thang đo thái độ
Đồng ý Hỏi về mức độ đồng ý
Tần suất Hỏi về tần suất thực hiện một nhiệm vụ
Tính
tức thì
Hỏi về thời điểm bắt đầu thực hiện
nhiệm vụ
Tính
cập nhật
Hỏi về thời điểm thực hiện nhiệm vụ gần
nhất
Tính
thiết thực
Hỏi về cách sử dụng các nguồn lực (VD:
thời gian rảnh rỗi, tiền thưởng...).
13
Ví dụ về câu hỏi và các dạng
phản hồi của thang đo thái độ
Đồng ý
Tần suất
Tôi thích đọc sách hơn làm một số hoạt động khác.

Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Bình thường
Không đồng ý Hoàn toàn không đồng ý
Tôi đọc truyện.
Hằng ngày Hầu hết các ngày
Thỉnh thoảng Ít khi Rất ít khi
14
Tính tức thì
Tính cập nhật
Bạn bắt đầu làm bài tập khi nào?
Ngay trong ngày, ….., Cho đến khi tôi
có thời gian
Lần cuối cùng bạn đọc sách là khi nào?
Tuần này, …., Hai tháng trước
Tính thiết thực
Nếu được cho 200.000đ, bạn sẽ sử dụng bao nhiêu
tiền để mua sách?
50-70.000đ 70-100.000đ 100-150.000đ 150-200.000đ
15
Đo thái độ: Ví dụ
Thang đo thái độ đối với môn Toán
Mệnh đề khẳng định (Câu 1, 2, 3), Mệnh đề phủ định (Câu 4,5). Mỗi
mức độ tương ứng với 1 điểm số (1 đến 5) Lưu ý: Đồng ý với
mệnh đề khẳng định được điểm cao hơn. Đồng ý với mệnh đề phủ
định được điểm thấp hơn
Rất không
đồng ý

Không
đồng ý
Bình

thường
Đồng ý Rất đồng ý
1
Tôi chắc chắn mình có khả
năng học Toán.
2
Cô giáo rất quan tâm đến tiến
bộ học Toán của tôi.
3
Kiến thức về Toán học sẽ
giúp tôi kiếm sống.
4
Tôi không tin mình có thể giải
Toán nâng cao.
5
Toán học không quan trọng
trong công việc của tôi.
16
Đo thái độ: Ví dụ
1. Khoa học kỹ thuật giúp con người sống khoẻ
mạnh, thuận lợi và tiện nghi hơn.
2. Chúng ta lệ thuộc quá nhiều vào khoa học.
3. Khoa học khiến cuộc sống thay đổi quá nhanh.
4. Việc am hiểu khoa học không quan trọng trong
cuộc sống hằng ngày của tôi.
Thang đo thái độ đối với khoa học
Câu mang nghĩa tích cực (câu 1), Câu mang nghĩa không tích cực
(câu 2,3,4)
Lưu ý: đồng ý với câu mang nghĩa tích cực thì được điểm cao hơn,
đồng ý với câu mang nghĩa không tích cực thì được điểm thấp hơn

17
Lưu ý khi xây dựng thang đo

Mỗi mệnh đề chỉ nên diễn đạt một ý
tưởng/khái niệm.

Sử dụng ngôn ngữ đơn giản.

Nếu thang đo gồm nhiều câu hỏi, cần phân
chúng thành một số hạng mục. Mỗi hạng
mục cần có tên rõ ràng.

×