Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bài giảng máy điện chương II máy điện không đồng bộ đặc biệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (452.15 KB, 19 trang )


Chương 2: Máy điện KĐB đặc biệt
2.1 Nhắc lại động cơ không đồng bộ
+ Tốc độ đồng bộ
+ Tốc độ rotor
+ Hệ số trượt s
+ Công suất điện từ P
đt
+ Công suất đầu ra P
2
+ Đặc tính cơ
+ Các chế độ làm việc của động cơ KĐB
+ Các phương pháp khởi động
+ Phương pháp điều chỉnh tốc độ




2.3 Động cơ chấp hành hai pha
1. Đặc điểm cấu tạo và nguyên lý làm việc

Điện áp đặt cuộn dây W
1
và W
2
u
1
= U
m
sinωt: điện áp kích thích
u


2
= U
m
cos ωt: điện áp điều khiển

Đặc điểm rotor
+ rotor rỗng không dẫn từ
+ rotor lồng sóc
+ rotor rỗng dẫn từ
* Tần số nguồn: 200-1000 hz; tốc độ đòng bộ từ 1500-
30.000 v/p

2. So sánh các loại động cơ chấp hành có rotor khác nhau:

Rotor rỗng không dẫn từ:
-
Tác động nhanh do quán tính nhỏ; do không có lực hút giữa roto và
stator ( rotor không dính)
-
Độ nhạy cao; quay đều, không tiếng ồn do không có vấu răng.
-
Đặc tính cơ và đặc tính điều chỉnh có độ tuyến tính cao
-
Kích thước lớn hơn loại khác cùng công suất; hiệu suất thấp
* Rotor rỗng dẫn từ

Kém nhạy hơn rotor rỗng không dẫn từ.
* Rotor lồng sóc:

Kém nhạy hơn rotor rỗng không dẫn từ.


Động cơ quay không đều; ồn


3. Phương pháp điều khiển
a. Phương pháp điều biên
b. Phương pháp điều pha
c. Phương pháp điều biên-pha
d. Phương pháp điều tần
e. Phương pháp điều xung độ rộng

4. Đặc tính cơ
Là quan hệ giữa momen quay và tốc độ quay khi điện áp
điều khiển và điện áp kích thích không đổi

2.3 Động cơ KĐB cổ góp

1. Đặc điểm cấu tạo

2. Nguyên lý làm việc

3. Động cơ vành góp vạn năng

2.4 Máy điều chỉnh pha

Chức năng: Tạo điện áp lệch pha giữa sơ cấp và thứ cấp

Cấu tạo
+ stato: dây quấn ĐC 3 pha
+ Ro tor: Dây quấn 3 pha

+ Bộ điều chỉnh quay và hãm ro tor

Nguyên lý


2.5 Máy điều chỉnh tần số
1. Công dụng
2. Nguyên lý điều chỉnh tần số
3. Cấu trúc
Hình vẽ
Bản chất là hệ truyền động gép hai máy điện KĐB
a. Máy KĐB rô to dây quấn làm việc với s thay đổi
b. máy KĐB làm việc ở chế độ động cơ hoặc máy
phát.

2.6 Xenxin đồng bộ
1. Chức năng và ứng dụng:
Chức năng: truyền chuyển động góc giữa hai trục quay không liên
hệ cơ khí
Ứng dụng:
+ Chỉ thị góc
+ Truyền động bám góc
+ Đo góc từ xa
2. Cấu trúc hệ thống xenxin
+ Xen xin phát
+ Xen xin thu
Cấu tạo chung: Phần kích thích và phần ứng
+ phần kích thích: cấu tạo cuộn dây 1 pha hoặc ba pha máy kđb đặt
ở rotor hoặc stato
+ Phần ứng: cấu tạo kiểu cuộn dây MĐKĐB ba pha, đặt ở rotor

hoặc stato

3. Hệ thống xenxin đồng bộ ba pha
Chức năng: truyền chuyển động góc; chỉ thị góc;
Sơ đồ hệ thống
Phần kích thích: Nguồn điện áp stato: 400 hz
Phần ứng: nối các pha tương ứng với nhau

+ Vị trí ban đầu của rotor: các trục cuộn dây ro to và stato
trùng nhau
nguồn kich thích: hình sin tần số góc ω
s.đ.đ bên pư: cùng tần số stato
Khi xoay roto xen xin phat đi góc θ
e
a2p
=E
m
sin(ωt±θ) = Ee
-jθ

e
a2t
=E
m
sinωt = Ee
-jθ

Dòng điện trong mỗi pha:
Dòng điện sinh mô men làm quay roto xen xin thu; hãm xen xin
phát


4. Hệ đồng bộ Xen xin kích thích một pha
Trị số biên độ s.đ.đ E
0
.2
1/2


Dòng cân bằng trong từng pha

Dòng cân bằng trong các pha sinh từ trường tổng trong cuộn
dây ba pha, tương tác với từ trường stato tạo nên mô men đồng
bộ: hãm ro to xexin phát, quay roto xen xin thu tới khi góc
lệch bằng 0.

5. Xen xin biến áp
Công năng: truyền động góc từ xa với mô men cản lớn.
Cấu trúc hệ thống
s.đ.đ trong các cuộn dây xen xin phát


Dòng trong các cuộn dây xen xin thu

Vị trí trục từ thông tổng phụ thuộc góc quay của xen xin phát
( tổng quát phụ thuộc góc lệch giữa hai trục phát và thu)
s.đ.đ cuộn dây một pha stato phụ thuộc góc lệch hai trục
* Theo vị trí tương đối ban đầu của cuộ dây ro to và sta to, tạo ra
sự phụ thuộc theo sin góc lệch hoặc cos góc lệch

7. Máy phát tốc không đồng bộ


1. Cấu tạo

2. nguyên lý.

3. Đặc tính

×