Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Môn quản trị chiến lược: Phân tích quản trị chiến lược của hệ thống siêu thị BigC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (482.5 KB, 40 trang )

I. Giới thiệu khái quát về hệ thống siêu thị Big C
1.1 Quá trình hình thành và phát triển .
 Tên: Big C Supercenter
 Trụ sở chính: 1231 QL1A, KP5, Bình Trị Đông B, quận Bình Tân, Tp HCM
 Lĩnh vực kinh doanh: phân phối bán lẻ
 1998, Casino có mặt tại Việt Nam với tên Big C. Đây là kết quả hợp tác
giữa tập đoàn Casino với các đối tác Việt Nam theo mô hình kinh doanh
trung tâm thương mại bao gồm đại siêu thị kèm trung tâm mua sắm với đầy
đủ các dịch vụ tiện ích và hiện đại.
 Big C đầu tiên có trụ sở tại 1231 QL 1A, KP5, Bình Trị Đông B, quận Tân
Bình, thành phố Hồ Chí Minh.
 Hệ thống siêu thị Big C hoạt động kinh doanh theo mô hình “Trung tâm
thương mại” hay “Đại siêu thị. Hiện tại, năm 2014, siêu thị Big C Việt Nam
có tổng cộng 26 siêu thị Big C trên toàn quốc.
1.2. Hệ thống siêu thị Big C:
 Tại các trung tâm thương mại và đại siêu thị Big C, phần lớn không gian
được dành cho hàng tiêu dùng và thực phẩm với giá rẻ và chất lượng cao.
 Sản phẩm kinh doanh tại các cửa hàng Big C có thể được chia thành 5 ngành
chính:
 Thực phẩm tươi sống: thịt, hải sản, rau củ, thực phẩm chế biến, thực
phẩm đông lạnh….
 Thực phẩm khô: Gia vị, nước giải khát, nước ngọt, hóa mĩ phẩm,…thực
phẩm cho thú cưng…
 Hàng may mặc và phụ kiện
 Hàng điện gia dụng
 Vật dụng trang trí nội thất
1.3. Hành lang thương mại siêu thị Big C
 Hành lang thương mại siêu thị Big C cung cấp không gian cho thuê bên
trong và ngoài đại siêu thị Big C để các doanh nghiệp có thể tự kinh doanh
tại siêu thị Big C. Tuy nhiên, những hàng hóa và dịch vụ kinh doanh trong
khu vực này cần phải tạo được sự khác biệt với những sản phẩm được bày


1
bán trong các đại siêu thị Big C. Nhờ đó khách hàng đến mua sắm tại siêu
thị Big C có thể lựa chọn mỗi sản phẩm và dịch vụ tiện ích chỉ tại một nơi
nhất định, góp phần tăng kinh nghiệm mua sắm của Khách hàng tại siêu thị
Big C.
 Hoạt động kinh doanh tại các hành lang thương mại siêu thị Big C có thể
chia ra thành 4 nhóm chính:
 Ăn – uống: nhà hàng, khu thức ăn nhanh, khu ẩm thực.
 Giải trí: rạp chiếu phim, quầy karaoke, và sân chơi dành cho thiếu nhi.
 Những cửa hàng khác: nhà sách, cửa hàng quần áo, cửa hàng điện thoại, điện
tử.
 Dịch vụ: Máy rút tiền tự động (ATM)
 Trong hoạt động đồng hành cùng hàng Việt, Big C luôn chú trọng phát triển
các gam hàng Việt trong siêu thị và tích cực quảng bá đến người tiêu dùng.
Chính sách thu mua của Big C luôn ưu tiên hàng nội, hàng nhập khẩu chỉ
đóng vai trò đa dạng hóa gam hàng và thêm sự chọn lựa cho khách hàng.
Hiện 95% hàng hóa trong siêu thị là hàng sản xuất tại Việt Nam và hầu như
tất cả các ngành hàng đều có tỉ lệ hàng Việt rất cao. Big C đã hợp tác với các
nhà sản xuất uy tín của Việt Nam phát triển các sản phẩm mang nhãn hiệu
riêng của nhà phân phối mang lại nhiều lợi ích cho khách hàng. Đến nay,
Big C đã hợp tác thành công các nhà sản xuất phát triển 3 nhãn hàng riêng
sản xuất tại Việt Nam là “WOW!Giá hấp dẫn”, “Big C” và “Hương vị Big
C” với tổng số gần 600 mặt hàng Việt và được người tiêu dùng ưa chuộng.
Tại mỗi siêu thị, Big C tăng cường các chương trình khuyến mại dành vị trí
ưu tiên cho các sản phẩm nội địa.
 Bên cạnh đó, nhằm có được nguồn cung ứng hàng Việt ổn định với giá cả và
chất lượng tốt nhất để đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu mua sắm của khách
hàng, Big C đã phát triển các dự án thu mua tận nguồn tại các vùng nguyên
liệu lớn trên cả nước như dự án trái cây đồng bằng sông Mê Kông, rau củ
quả Đà Lạt,….

2
 Tích cực tạo điều kiện thuận lợi để người tiêu dùng được tiếp cận mua sắm,
sử dụng hàng Việt. Big C đã tích cực tham gia các hội chợ, đưa hàng Việt
về nông thôn đã trở thành một phần không thể thiếu trong hoạt động kinh
doanh của các siêu thị. Big C tích cực chủ động phối hợp với các Sở công
thương tại các tỉnh, thành phố nơi Big C đang hoạt động để tổ chức các
chuyến bán hàng lưu động tại khu công nghiệp hay vùng sâu vùng xa nhằm
quảng bá sâu rộng hơn nữa hàng Việt Nam tới người tiêu dùng. Tính từ đầu
năm 2012 đến nay, Big C đã tổ chức thành công hơn 40 phiên chợ hàng
Việt tại các khu công nghiệp, vùng sâu, vùng xa thuộc Hà Nội, Vĩnh Phúc,
Nam Định, Nghệ An, Đà Nẵng, Quảng Nam, Thừa Thiên - Huế Bên cạnh
việc cung cấp các dịch vụ truyền thống của trung tâm thương mại như bãi
đỗ xe, nơi gửi đồ, giữ mũ bảo hiểm, thanh toán bằng thẻ và bằng ngoại tệ,
gói quà, khu vui chơi dành cho trẻ em… trong những năm qua, Big C triển
khai thành công dịch vụ xe buýt miễn phí dành cho khách hàng ở xa, tạo
điều kiện cho họ có cơ hội tới siêu thị tham quan mua sắm, tiếp cận với
nguồn hàng Việt phong phú, chất lượng đảm bảo với giá cả hợp lý. Big C
tích cực quảng bá hàng Việt tại nước ngoài. Hằng năm, Big C xuất khẩu
khoảng 1.000 containers hàng Việt (gồm nông sản, thủy sản, hàng thủ công
mỹ nghệ, vải sợi, đồ gỗ,…), với tổng trị giá 21 triệu USD sang các chuỗi
siêu thị của tập đoàn Casino – Tập đoàn mẹ của Big C tại châu Âu, Mỹ La
tinh, Ấn Độ Dương,… Qua đó, góp phần quảng bá, tạo cầu nối giữa các nhà
sản xuất Việt Nam với các nhà phân phối nước ngoài. Tháng 3/2012, Big C
phối hợp với Hội Doanh nghiệp hàng Việt nam chất lượng cao tổ chức hội
thảo “Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường
Pháp và châu Âu” với sự tham gia của hơn 100 doanh nghiệp dệt may Việt
Nam. Tháng 11/2012, Big C đã tổ chức Tuần lễ hàng Việt mang tên “Hãy
khám phá chất lượng hàng Việt Nam” tại Đại siêu thị Géant Massena –
Paris (Pháp) với nhiều hoạt động quảng bá như dùng thử sản phẩm, hội thảo
3

xúc tiến thương mại, trang trí khu vực bán hàng với hình ảnh đặc trưng của
Việt Nam,…
 Trong thời gian tới, để đẩy mạnh thực hiện Cuộc vận động “Người Viêt
Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, Big C tiếp tục quảng bá và thúc đẩy
phát triển hàng Việt tại thị trường nội địa, đem hàng Việt tiếp cận sâu rộng
với người tiêu dùng trong nước và quốc tế với các giải pháp cụ thể như sau:
Phát triển hợp tác, sát cánh đồng hành cùng các nhà sản xuất trong nước,
tập trung phát triển hơn nữa các dự án thu mua tận nguồn nhằm phát huy
tiềm năng thế mạnh hàng hóa địa phương. Tích cực tổ chức các chương
trình khuyến mại hàng Việt, đặc biệt là các mặt hàng được người tiêu dùng
bình chọn là Hàng Việt Nam chất lượng cao, tăng cường tuyên truyền
quảng bá tại siêu thị. Tổ chức các chuyến bán hàng lưu động tại vùng sâu,
vùng xa; phát triển thêm các tuyến xe buýt miễn phí giúp người dân vùng
sâu vùng xa có điều kiện tiếp cận hàng Việt. Đẩy mạnh quảng bá hàng Việt
ra nước ngoài thông qua hoạt động xúc tiến thương mại và xuất khẩu.
1.4 Giá trị doanh nghiệp
 Tầm nhìn:
 Nuôi dưỡng một thế giới đa dạng
 Nhiệm vụ:
 Là điểm đến của người tiêu dùng và là nhà bán lẻ tốt nhất làm hài lòng quý
Khách hàng.
 Ngày nay chúng ta đã thấy được rằng Big C đã và đang làm được nhiệm vụ
của mình đặt ra, qua số lượng khách hàng tìm đến Big C ngày càng tăng. Big
C gần như là thương hiệu được mọi người nhắc đến đầu tiên khi đi mua sắm.
Với giá cả hợp lý, cạnh tranh và chất lượng sản phẩm tốt của mình Big C đã
làm hài lòng được khách hàng của mình từ những người khó tính nhất
 Năm giá trị cốt lõi:
 Sự hài lòng của khách hàng
 Trách nhiệm
 Tương trợ

4
 Minh bạch
 Đổi mới
II. Các mục tiêu chiến lược:
 Mục tiêu dẫn đầu thị phần: Để đạt được mục tiêu này Big C thường đặt giá
các mặt hàng thấp hơn giá thị trường, hi vọng đạt được quy mô thị trường mà
họ mong muốn. Các mặt hàng trong Big C rẻ hơn các đại lý bán lẻ hoặc chợ
thương mại.Có rất nhiều sự lựa chọn khi tới Big C mua hàng.Ví dụ như gói
mì tôm Hảo Hảo giá bán lẻ ngoài thị trường là 3.500 đồng thì ở Big C chỉ
bán giá 3.000 đồng.
 Mục tiêu dẫn đầu về chất lượng: Big C luôn cam kết đem đến cho khách
hàng những sản phẩm giá rẻ với chất lượng tốt nhất. Ngoài những mặt hàng
thông dụng cho những người có thu nhập trung bình. Big C còn cung cấp
nhữnh mặt hàng tốt, chất lượng cao,uy tín trong thị trường. Ví dụ như quần
áo, hàng may mặc của các thương hiệu nổi tiến như: Luis Vuitton, Gucci…
Thời trang may mặc như Winy, Wow hay những mặt hàng công nghệ máy
tính như Sony, Vaio, Sam Sung….Tất cả các mặt hàng đó đều được bảo
hành và đảm bảo chất lượng.
 Ngoài ra, Big C còn hướng tới những mục tiêu khác như: Định giá thấp để
tránh cho các đối thủ cạnh tiềm ẩn tham gia thị trường. Đặt giá ngang bằng
để ổn định thị trường.Định giá thấp để thu hút khách hàng khi tung ra sản
phẩm mới. Định giá ưu đãi để nhận được sự hợp tác của các đối tác trung
gian.
III. Phân tích môi trường kinh doanh, xác định cơ hội và nguy cơ:
1. Môi trường vĩ mô:
a. Môi trường kinh tế:
 Với nền kinh tế đang phát triển thị trường VN là một trong những thị trường
thu hút nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước khiến cho cạnh tranh trên thị
trường ngày càng gay gắt và khốc liệt. Cả về sản phẩm và giá cả. Tuy nhiên
cũng là cơ hội để phát triển.

a.1. Tốc độ tăng trưởng KT.
5
 Thị trường bán lẻ Việt Nam được đánh giá là một trong những thị trường bán
lẻ năng động và có tốc độ phát triển hằng năm khá cao trong khu vực. Có thể
thấy, so với nhiều quốc gia trong khu vực ĐôngNam Á thì thị trường bán lẻ
của Việt Nam vẫn còn khá nhỏ. Năm 2012, mặc dù thị trường bán lẻ Việt
Nam tụt xuống vị trí thứ 32 trong chỉ số thường niên về thị trường bán lẻ
toàn cầu (GRDI) Việt Nam do A.T.Kearney công bố (năm 2011 đứng vị trí
thứ 23). Tuy nhiên, trong xu thế hội nhập thì việc thị trường bán lẻ tiếp tục
mở cửa là tất yếu, thị trường Việt Nam vẫn là một trong những thị trường
tiềm năng và tạo ra nhiều cơ hội cho các nhà đầu tư nước ngoài.
 Năm 1998, khi Big C chọn VN là điểm đến chưa xuất hiện nhiều nhà bán lẻ.
Có thể nói Big C được coi là 1 trong những nhà tiên phong trên thị trường
bán lẻ đầy tiềm năng này.
 Trước 2009,nền KTVN có tốc độ tăng trưởng liên tục cao trên dưới 8%. Thật
vậy, với tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế cùng quy mô dân số 90 triệu
người, Việt Nam vẫn-sẽ là môi trường phát triển của thị trường bán lẻ. Việc
Việt Nam là một trong những quốc gia thuộc nền kinh tế mới nổi ở châu Á,
cùng thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam ngày càng tăng sẽ giúp
người dân chi tiêu nhiều hơn; qua đó giúp thị trường bán lẻ Việt Nam tiếp
tục tăng trưởng trong tương lai.
6
 Theo các tổ chức quốc tế, Việt Nam vẫn được xem là một trong những quốc
gia có thị trường bán lẻ hấp dẫn trong giai đoạn 2013-2015. Tổ chức nghiên
cứu thị trường Nielsen đánh giá, trong mức tăng trưởng doanh thu bán hàng
bình quân hằng năm của Việt Nam thì giá cả tăng chiếm tới 70% khoản tăng
đó. Dự báo doanh số bán lẻ trong giai đoạn 2013-2015 bình quân tăng
khoảng 8,5%/năm. Tuy nhiên, mức tăng trưởng về doanh thu sẽ phụ thuộc
chủ yếu vào thu nhập khả dụng của người dân và sự gia tăng của tầng lớp
trung lưu.

Hình 1 Hình 2
Hình 2: Tăng trưởng doanh thu bán lẻ giai đoạn 2008-2013 của các quốc gia Đông - Nam Á. (Nguồn: EIU)
 Do ảnh hưởng của khủng hoảng KT 2009, => Tốc độ tăng trưởng KT giảm
dần.
 Trái kỳ vọng, 6 tháng đầu năm 2014 kinh tế Việt Nam đã không duy trì được
đà hồi phục cuối năm 2013. Những khó khăn cũ chưa giải quyết hết thì nay
lại thêm khó khăn mới. Sự chiếm đóng biển Đông của Trung Quốc trên vùng
lãnh thổ Việt Nam đầu tháng 5 ít nhiều cũng tác động đến quá trình hồi phục.
Tuy nhiên, Việt Nam vẫn được cộng đồng quốc tế đánh giá cao và nền kinh
tế vẫn có sự tăng trưởng, dù có chậm.Tình trạng doanh nghiệp giải thể, phá
7
sản tuy chưa có dấu hiệu dừng lại nhưng số doanh nghiệp thành lập mới và
trở lại hoạt động tăng lên so với cùng kỳ. Hai tháng gần đây, tổng cầu đã có
sự dịch chuyển, thể hiện tổng mức bán lẻ hàng hóa, dịch vụ sau khi loại trừ
yếu tố giá nhích dần, hiện đang ở mức 5,7% - một mức khá cao trong thời
gian qua và niềm tin người dân đã trở lại.
 Thách thức: Nền KT suy thoái -> người dân với tình hình tài chính khó khăn ->
thắt chặt chi tiêu -> mức độ tiêu thụ hàng hóa giảm-> tăng sức ép cạnh tranh của
DN. Big C cần phải có những chiến lược về giá và chi phí.
a.2. Lạm phát:
 Lạm phát là sự mất giá trị thị trường hay sự giảm sức mua của đồng tiền. Sự
lạm phát sẽ làm thay đổi mức và cơ cấu chi tiêu của người tiêu dùng. Khi có
lạm phát, tốc độ tiêu thụ hàng hóa giảm càng nhiều ở những mặt hàng mà
tính thiết yếu đối với cuộc sống hàng ngày thấp.
 Lạm phát tăng cao, người dân có xu hướng tiết kiệm nhiều hơn tiêu dùng.
Chỉ mới 4 tháng đầu năm 2011, tình hình KT VN rơi vào tình trạng bất ổn,
lạm phát tăng cao, giá cả các mặt hàng tiêu dùng tăng đột biến.
8
 Thách thức: Lạm phát tăng cao -> người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu -> sức
mua trên thị trường sẽ giảm -> ảnh hưởng tới lượng tiêu thụ của Big C

 Lạm phát đạt 3,62% tính đến tháng 9 năm nay so với cùng kì năm trước là
3,62%, và kỳ vọng đạt khoảng 5% cả năm 2014.
 Mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát đang đi đúng hướng
trong thời gian qua. Những tháng đầu năm 2014 ghi nhận lạm phát giảm
đáng kể, tốc độ tăng từng tháng luôn lập những “kỷ lục” mới khi mà mức
tăng là thấp nhất trong vòng thập niên qua, thậm chí có thời điểm nền kinh tế
lo sợ rơi vào giảm phát. Tính đến tháng 6/2014, CPI chỉ tăng 1,38% so với
thời điểm 12/2013 (mục tiêu năm 2014 lạm phát khoảng 7%).
=> Lạm phát giảm giúp cho tình hình kinh doanh của Big C ổn định hơn.
a. 3 . GDP
 Thu nhập TB của người dân ngày càng tăng, trong đó nhóm người có thu
nhập 500-1000 USD/tháng tăng nhanh nhất
9
 Hiện nay thu nhập của người dân Việt Nam tăng cao hơn trước, cộng với
nhiều thương hiệu được tung ra thị trường (hơn 5000 thương hiệu mới trong
năm 2007) khiến cho người tiêu dùng chọn đến những nơi có hàng hóa đa
dạng và có quy mô lớn như BigC mua sắm.
 Cơ hội: Thu nhập tăng=> Nhu cầu tăng => tiêu dùng tăng => đẩy mạnh doanh số
của Big C
 Khó khăn: Thu nhập tăng nhưng do LP cao=> Tiêu dùng tăng trong ngắn hạn
b. Môi trường công nghệ:
 Công nghệ ảnh hưởng tới mọi ngành kinh doanh, sự phát triển của công nghệ
giúp cho cơ sở của ngành phát triển vượt bậc, giúp ích cho doanh nghiệp
cạnh tranh trên thị trường.
 Ngày càng nhiều sản phẩm hiện đại được tạo ra, các ứng dụng công nghệ cao
trong sản xuất cũng như quy trình đưa hàng hóa tới tay người tiêu dùng giúp
doanh nghiệp thu hút được khách hàng. Việc phát triển khoa học công nghệ
trong những năm gần đây đã tạo điều kiện cho việc áp dụng khoa học công
nghệ hiện đại vào công tác bán hàng nâng cao hiệu suất và hiệu quả công
việc như: máy điều hòa, máy hút ẩm, các thiết bị điện tử, máy tính, internet,

máy bán hàng tự động…
 Hiện tại, Big C đã thực hiện xây dựng hệ thống siêu thị xanh, mở đầu là Big
C Vĩnh Phúc. Đây là hệ thống siêu thị mới của Big C ứng dụng công nghệ
xanh trong quá trình xây dựng và vận hành nhằm tiết giảm chi phí cho hệ
thống, góp phần bảo vệ môi trường. Cụ thể như, sử dụng vật liệu chống nóng
cho mái nhà, tường nhà, các trang thiết bị bên trong như bóng đèn đều sử
dụng bóng đèn tiết kiệm điện, lắp đặt hệ thống kiểm soát điện năng nhằm
phát hiện những nơi sử dụng điện phung phí để có biện pháp xử lý hợp lý,
gian hàng thực phẩm đông lạnh được lắp đặt thêm những tấm kính ngăn hơi
lạnh thoát ra để tránh lãng phí điện năng…
c. Môi trường văn hóa – xã hội:
10
 Với quy mô dân số 90 triệu dân, Việt Nam là quốc gia đông dân thứ 13 trên
thế giới và đứng thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á, tốc độ tăng dân số tuy đã
giảm nhiều song quy mô dân số còn khá lớn, đồng thời là nước nằm trong
nhóm các nước có mật độ dân số cao nhất thế giới.
 Hiện nay dân số VN vẫn có xu hướng tăng, đặc biệt là dân số trẻ nên nhu cầu
tiêu dùng cũng đặc biệt tăng cao, nhất là các mặt hàng về thực phẩm, thời
trang, đồ gia dụng
 Sự di chuyển chỗ ở trong dân cư:
 Dân cư chuyển dịch từ nông thôn ra thành thị tập trung ở phía bắc. Có thể
nhận thấy, hầu hết các mô hình bán lẻ ở Việt Nam tập trung ở các khu vực
thành thị và dân số thành thị cũng dễ dàng tiếp cận được các loại hình bán lẻ
nhiều hơn so với người dân ở nông thôn.
 Dân cưthành thị là 25.436.896 người (29,6%) khu vực nông thôn có
60.410.101 người (70,4%). Trong thời kì 1999-2009, dân số thành thị đã tăng
lên với tỷ lệ tăng bình quân 3,4% năm, trong khi ở khu vực nông thôn, tỷ lệ
tăng dân số chỉ có 0,4%. Dân số khu vực thành thị tăng nhanh chủ yếu do di
dân và quá trình đô thị hóa.
 Các điểm đô thị có mặt trên khắp lãnh thổ đất nước. Tuy nhiên quá trình đô

thị hóa diễn ra không đồng đều. Các vùng phía Bắc có tỷ lệ dân số đô thị ít
hơn hẳn so với vùng phía Nam. So với các TĐTDS trước đây, số lượng đô
thị có quy mô dân số như vừa nêu đều tăng thêm và tỷ trọng dân số đô thị
của các đô thị lớn đã tăng lên rõ rệt, cho thấy một xu hướng tập trung dân cư
ở các đô thị lớn.
 Cơ hội:
 Nhu cầu tiêu dùng lớn ( quy mô dân số lớn)
 Nguồn lao động dồi dào, chất lượng nguồn lao động ngày càng được nâng
cao ( tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động cao, nhà nước chú trọng phát triển
trình độ nguồn nhân lực).
 Dân số tập trung chủ yếu ở các thành thị và ngày càng có xu hướng gia tăng
->Nhận rõ cơ hội này, BigC không ngừng mở rộng thị trường, quy mô lẫn khả năng
cung ứng nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng VN
 Thách thức:
 Dân số Việt Nam đang già hóa
 Thị trường Việt Nam hấp dẫn thu hút nhiều doanh nghiệp trong và ngoài
nước khiến cho sự cạnh tranh trên thị trường ngày càng khốc liệt: ở Việt
Nam có rất nhiều đại siêu thị cạnh tranh trực tiếp với BigC như: Metro,
Co.op mart, Fivimart, Citimart
d. Môi trường chính trị - pháp luật:
11
 Nước ta có nền chính trị ổn định, điều đó tạo ra một môi trường thuận lợi cho
các nhà bán lẻ, đặc biệt thu hút rất nhiều các nhà bán lẻ lớn trên thế giới đầu
tư vào Việt Nam.
 Hệ thống pháp luật nước ta cũng ban hành nhiều luật về kinh doanh như luật
thương mại, luật lao động, luật thuế nhập khẩu, xuất khẩu, đặc biệt nước ta
có chính sách mở cửa đối với các nhà đầu tư bán lẻ nước ngoài vào thị
trường Việt Nam. Việc mở cửa thị trường phân phối được thực hiện ngay khi
nước ta gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO tháng 7 năm 2011.
 Tuy là một thị trường tiềm năng nhưng các doanh nghiệp nước ngoài vẫn còn

e ngại vì chúng ta vẫn còn bảo hộ, vẫn dùng thuế để điều tiết thị trường. ENT
(Economic Needs Test) là các tiêu chí đưa ra để quyết định cấp phép cho các
nhà đầu tư nước ngoài, nhằm bảo hộ thị trường bán lẻ trong nước trước sự
thâm nhập của thị trường bán lẻ nước ngoài. Dù vậy nhưng BigC vẫn nỗ lực
hết sức và rất tích cực trong việc thâm nhập vào thị trường Việt Nam và lọt
top 5 tập đoàn bán lẻ quy mô nhất Việt Nam.
e. Môi trường tự nhiên:
 Đất đai rộng lớn, tương đối bằng phẳng ở khu vực đô thị, phù hợp cho việc
xây dựng hệ thống siêu thị rộng khắp.
 Sinh vật và tài nguyên thiên nhiên đa dạng phong phú, có nhiều chủng loại
khác nhau, có nhiều loại có giá trị kinh tế là nguồn nguyên liệu, sản phẩm có
giá trị cho việc sản xuất sản phẩm đa dạng. Tuy nhiên cần khai thác một cách
hợp lý nguồn tài nguyên để giữ cân bằng hệ sinh thái, ổn định nguồn cung
ứng đầu vào, hướng tới phát triển bền vững.
 Khí hậu miền Bắc phân thành 4 mùa rõ rệt:
 Tạo thành các mùa mua sắm tiêu dùng.
 Sản phẩm được bán ở Big C thay đổi theo mùa
 Đòi hỏi doanh nghiệp phải dự báo, thay đổi cho phù hợp.
 Yếu tố ô nhiễm môi trường cũng luôn được quan tâm, Siêu thị BigC cam kết
việc hỗ trợ và khuyến khích khách hàng bảo vệ môi trường xanh.
 Mục tiêu của siêu thị BigC là thúc đẩy và kêu gọi các hoạt động của khách
hàng và đối tác ủng hộ việc bảo vệ môi trường và chống lại sự biến đổi khí
hậu toàn cầu.
2. Môi trường vi mô:
Phân tích theo mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của M.Porter
2.1. Đối thủ cạnh tranh hiện tại:
a. Cường độ cạnh tranh trong ngành:
a.1. Phân tích số lượng và kết cấu của đối thủ cạnh tranh:
12
 Việt Nam mở cửa thị trường bán lẻ từ ngày 1/1/2009, và thị trường bán lẻ

Việt Nam luôn được đánh giá là giàu tiềm năng, thuộc nhóm 5 thị trường hấp
dẫn nhất thế giới. việc này đồng nghĩa là sự cạnh tranh sẽ tăng lên rất nhiều
và thị trường bán lẻ số 1 việt Nam sẽ có sự thay đổi về chất. Trong thời gian
ngắn, hệ thống phân phối hiện tại tại Việt Nam đã có gần 700 siêu thị, 130
trung tâm thương mại và hơn 1.000 cửa hàng tiện ích. Trong đó có 22 doanh
nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài đang kinh doanh tại Việt Nam. Các
kênh bán lẻ hiện tại đã chiếm khoảng 20% thị trường bán lẻ và dự kiến năm
nay sẽ tăng 40%.
 Tham gia vào thị trường bán lẻ Việt Nam, BigC không những phải cạnh
tranh với những nhà bán lẻ trong nước, những nhà bán lẻ đã xuất hiện từ
trước đó mà còn phải cạnh tranh với những tập đoàn bán lẻ nước ngoài và
hàng loạt những nhà bán lẻ mới xuất hiện.
 Bên cạnh BigC có thể kể đến một số hệ thống siêu thị nổi bật như: Saigon
Co.opmart, Hapro mart, Ocean mart, Fivi mart, Metro, Lotte mart, AEON…
 Hiện tại chuỗi siêu thị BigC của Pháp đã có trên 20 siêu thị tại Việt Nam,
nhưng không dừng tại đó, BigC vẫn tiếp tục phát triển hệ thống với việc khai
trương BigC TP Việt Trì (Phú Thọ) vào tháng 5 và xây dựng một tổ hợp tại
Quảng Ninh.Năm 2015 thị trường bán lẻ Việt Nam sẽ mở cửa hoàn toàn, đây
là cơ hội cho người tiêu dùng Việt Nam nhưng cũng là thách thức đối với các
DN bán lẻ nội địa, tuy nhiên đó sẽ là cơ hội để các DN nội có được thành
công ngay trên sân nhà nếu biết tận dụng những lợi thế.
a.2. Phân tích đặc thù, rào cản và tốc độ tăng trưởng của ngành:
 Với các nhà bán lẻ nước ngoài, Việt Nam là một thị trường tiềm năng với sự
hiện diện của nhiều tập đoàn lớn như: Lotte Mart (Hàn Quốc); Takeshimaya,
Aeon (Nhật Bản); Berli Jucker (Thái Lan - mua lại hệ thống Metro); Wal-
Mart( Mỹ), Carrefour và Auchan (Pháp) cũng đang tìm kiếm cơ hội đặt chân
vào thị trường Việt Nam
=>Quy mô của các doanh nghiệp trong lĩnh vực bán lẻ là rất lớn, cường độ cạnh
tranh khá cao.
 Tạp chí bán lẻ châu Á và Eurominitor Châu Á vừa xếp hạng danh sách 500

nhà bán lẻ tốt nhất tại châu Á Thái Bình Dương. Đáng chú ý, thống kê
13
doanh thu của Saigon Co.opmart gây bất ngờ khi bằng cả BigC và Nguyễn
Kim cộng lại.
 Trong số này, Việt Nam có 5 nhà bán lẻ lọt vào danh sách gồm: Saigon
Co.opmart (doanh thu 1,1 tỷ USD), Big C (534 triệu USD), Nguyễn Kim
(490 triệu USD), Vàng bạc đá quý Sài Gòn (487 triệu USD) và Thế giới di
động (395 triệu USD).
 Tốc độ tăng trưởng của thị trường bán lẻ là rất cao và đang có xu hướng tăng
đáng kể.
 Rào cản gia nhập ngành khá cao và rào cản rút lui cũng cao, đa phần các
doanh nghiệp bán lẻ ở Việt Nam đều thuộc 1 công ty hoặc 1 tập đoàn lớn->
vì vậy các doanh nghiệp vẫn thường cạnh tranh về giá, chi phí và khác biệt
hóa sản phẩm với cường độ khá cao.
b. Phân tích đối thủ cạnh tranh hiện tại: Nhận biết theo khả năng cạnh
tranh và theo khu vực địa lý
Đối thủ cạnh tranh trực tiếp của Big C bao gồm những tập đoàn bán lẻ nước
ngoài và các nhà bán lẻ trong nước:
b.1. Các nhà bán lẻ trong nước:
Ở trong nước có thể nhắc đến các tên tuổi như: chuỗi bán lẻ Ocean Retail -
thuộc Tập đoàn Đại Dương (Ocean Group); Saigon Co.opmart; hệ thống Fivimart
của Công ty cổ phần Nhất Nam
 Điểm mạnh:
 Có được “lợi thế sân nhà”: hiểu được văn hóa tiêu dùng của người dân, hiểu
biết thị trường nội địa và văn hóa kinh doanh Việt Nam.
 Sở hữu nhiều điểm bán “đẹp”.
 Điểm yếu:
 Nguồn hàng chưa thực sự đa dạng, phong phú.
 Kinh nghiệm quản lý chưa cao, thiếu tính chuyên nghiệp.
 Chưa tạo được thương hiệu mạnh.

 Năng lực tài chính chưa mạnh (vốn ít).
 Giá cả thiếu cạnh tranh.
 Dịch vụ hậu cần còn yếu.
b.1.1. Co.opmart (Saigon Co.opmart):
 Theo khu vực địa lý:
 Siêu thị đầu tiên của hệ thống siêu thị Co.opmart là Co.opmart Cống Quỳnh
ngày 09/02/1996 tại số 189C Cống Quỳnh, quận 1, TP Hồ Chí Minh.
14
 Tính đến tháng 5/2014, hệ thống Co.opmart có 70 siêu thị bao gồm 28
Co.opmart ở Tp HCM và 42 Co.opmart tại các tỉnh thành trên cả nước.
 Saigon Co.op cho biết, hệ thống này đến nay cũng đã có hơn 60 cửa hàng
Co.op Food trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh và tỉnh lân cận. Năm 2013,
Saigon Co.op công bố ra mắt mô hình kinh doanh mới: đại siêu thị.
 Theo khả năng cạnh tranh:
 Điểm mạnh:
 Hàng năm Co.opmart thực hiện các chương trình bình ổn giá với những mặt
hàng thiết yếu để đảm bảo mức chi dùng hợp lý cho mỗi gia đình trong nỗi lo
“bão giá”. Bên cạnh nỗ lực bình ổn giá , Co.opmart định kỳ một năm tổ chức
4 đợt khuyến mãi sâu, quy mô lớn, nhằm tiếp tục mang đến cơ hội mua sắm
hàng Việt chất lượng, giá cả phải chăng cho người tiêu dùng Việt.
 Co.opmart hướng đến đa phần là khách hàng đã lập gia đình và các khách
hàng trẻ, bận rộn công việc. Vì vậy, bên cạnh các sản phẩm truyền thống của
1 siêu thị, Co.opmart còn mở rộng hệ thống nhà ăn ngay tại siêu thị của
mình, cũng như cung cấp các món ăn đã làm sẵn hoặc đã qua chế biến khá đa
dạng và phong phú, mang đến sự lựa chọn thoải mái cho cái bà nội trợ cũng
như các khách hàng không có nhiều thời gian.
 Với phương châm “Hàng hóa chất lượng, giá cả phải chăng, phục vụ ân
cần”, Co.opmart đã được ngày càng nhiều khách hàng chọn lựa để đến mua
sắm và thư giãn cùng gia đình mỗi ngày.
 Co.opmart còn có các dịch vụ chăm sóc khách hàng , trả lời hỏi đáp thường

xuyên. Khi mua sắm, khách hàng tích lũy điểm để có thẻ khách hàng thân
thiết=> trở thành khách hàng vip => nhận được nhiều ưu đãi. Bên cạnh đó
hình thức thanh tóan khi mua hàng đa dạng: tiền mặt , thẻ tín dụng, thẻ ghi
nợ, phiếu quà tặng,…và có giao hàng qua điện thoại miễn phí.
 Thực phẩm tươi ngon, đồ dùng phong phú với nhiều mẫu mã mới, hàng may
mặc thời trang, chất lượng cùng với sự thân thiện của nhân viên là lý do
Co.opmart trở thành “Nơi mua sắm đáng tin cậy, bạn của mọi nhà”. Với
hơn 300 mặt hàng thuộc nhiều chủng loại từ thực phẩm khô, đông lạnh, bánh
kẹo, hóa phẩm, may mặc, đồ dùng trẻ em và gia đình. Hàng nhãn riêng
Co.opmart đã đáp ứng được nhu cầu đa dạng của quý khách, được khách
hàng tin cậy với chất lượng đảm bảo và giá rẻ hơn sản phẩm của thương hiệu
dẫn đầu cùng loại từ 5 - 20%.
 Co.opmart còn sử dụng túi môi trường xanh Co.opmart làm bằng chất liệu
PP không dệt, có thể tái sử dụng nhiều lần, thân thiện với môi trường , góp
phần bảo vệ môi trường; đồng thời khách hàng còn được tham gia các
15
chương trình khuyến mãi hấp dẫn khi sử dụng túi môi trường xanh
Co.opmart khi mua sắm.
 Hạn chế:
 Không chỉ kinh doanh ở lĩnh vực siêu thị, Co. opmart còn kinh doanh bên
lĩnh vực nhà ăn nên vấn đề về quản lý từng khu vực là chưa cao
 Do hướng tới khách hàng đã lập gia đình và khách hàng trẻ bận bịu công
việc nên khách hàng là trẻ em, thanh niên không được hướng tới nhiều.
b.1.2. Fivi mart:
 Theo khu vực địa lý:
 Thành lập từ năm 1997, hệ thống siêu thị Fivimart được điều hành và quản lý
bởi công ty Cổ phần Nhất Nam, một trong những công ty hàng đầu Việt Nam
đi tiên phong trong lĩnh vực kinh doanh siêu thị.
 Hiện nay có 15 siêu thị Fivimart tại Hà Nội, công ty đặt mục tiêu phấn đấu
đến năm 2020 sẽ có 30 siêu thị Fivimart trên cả nước.Fivimart hiện tại hoạt

động chủ yếu trên địa bàn Hà Nội và trải khắp các quận huyện trong thủ đô.
 Theo khả năng cạnh tranh:
 Điểm mạnh:
 Fivimart luôn coi trọng uy tín, quan tâm đến đào tạo nguồn nhân lực, không
ngừng cải tiến chất lượng dịch vụ vì lợi ích khách hàng. Luôn đi đầu trong
các chương trình do sở Công Thương phát động: tháng khuyến mại, hôi chợ
khuyến mại, bình ổn giá, đưa hàng Việt về nông thôn…
 Ngay từ những ngày đầu mới thành lập, Fivimart đã được đầu tư trang thiết
bị một cách chuyên nghiệp nhất với hệ thống máy tính tiền chất lượng cao,
các hình thức thanh toán đa dạng, phong phú đảm bảo tính chính xác cho
khách hàng; liên tục nâng cấp về trang thiết bị như: phần mềm quản lý, hệ
thống camera quan sát, hệ thống thanh toán, hệ thống điều hòa trung tâm,
máy phát điện…
 Các sản phẩm bày bán tại Fivimart đều đảm bảo về chất lượng vệ sinh an
toàn thực phẩm. Quá trình kiểm định các mặt hàng trước khi đưa vào hệ
thống các siêu thị Fivimart rất nghiêm ngặt, với đầy đủ giấy chứng nhận và
công bố nguồn gốc xuất xứ của các sản phẩm để khách hàng yên tâm tuyệt
đối khi sử dụng. Fivimart thường xuyên xuống từng địa bàn kiểm tra, giám
sát quá trình sản xuất của nhà cung ứng, nếu không đạt tiêu chuẩn đặt ra sẽ
chấm dứt hợp đồng với nhà cung cấp.
 Không những vậy, Fivimart còn chú ý đẩy mạnh ngành hàng thực phẩm sơ
chế, chế biến sẵn với hàng trăm món ăn đã qua sơ chế và nấu chín giúp chị
em nội trợ giảm thiểu được thời gian bếp núc để có nhiều thời gian công tác
16
xã hội. Đây thực sự là điểm mạnh tạo nên sự khác biệt của Fivimart với các
thương hiệu khác.
 Hạn chế:
 Fivimart lựa chọn phân khúc khách hàng có thu nhập trung bình khá và cao
cấp nên phần nào hạn chế khách mua sắm. Đa số hàng hóa bày bán tại siêu
thị là hàng nhập khẩu, phục vụ nhu cầu tiêu dùng cao cấp, tiện lợi hơn là

thiết yếu. Trong khi phần lớn người dân tìm đến siêu thị hiện nay là để mua
các mặt hàng thiết yếu, sau đó mới đến sắm sửa hàng cao cấp hơn.
 Mặt hàng của Fivimart chưa phong phú, còn hạn chế, vẫn ít về số lượng và
chủng loại => chưa đáp ứng đủ nhu cầu của khách hàng.
 Một khó khăn nữa là vấn đề nhân sự, hiện với hệ thống siêu thị trải khắp trên
địa bàn thủ đô, số lượng nhân viên của Fivimart thường bị thiếu. Nhiều nhân
viên phải kiếm công việc của bộ phận khác hoặc chạy từ địa điểm này sang
địa điểm khác để đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng.
b .2. Các tập đoàn bán lẻ nước ngoài:
 Điểm mạnh:
 Chất lượng hàng hóa tốt và rất đa dạng.
 Nguồn tài chính mạnh.
 Kênh phân phối lớn.
 Giàu kinh nghiệm bán lẻ trên thị trường thế giới.
 Có chiến lược chịu lỗ nhiều năm để xây dựng mạng lưới, đội ngũ, uy tín
thương hiệu nên đã tạo được thương hiệu mạnh trong thị trường bán lẻ Việt
Nam nói riêng và thế giới nói chung.
 Điểm yếu:
 Chưa hiểu rõ thị trường Việt Nam.
 Gặp khó khăn với các rào cản kinh tế - chính trị.
b.2.1. Metro:
 Theo khu vực địa lý:
 Với vị trí là một trong những tập đoàn bán sỉ hàng đầu quốc tế, METRO
Cash & Carry đã quyết định đầu tư, thành lập công ty METRO Cash & Carry
Việt Nam và đã khánh thành trung tâm đầu tiên của mình tại thành phố Hồ
Chí Minh vào năm 2002.
 Hiện nay, METRO Cash & Carry Việt Nam đã có tất cả 19 trung tâm bán sỉ
đang hoạt động trên toàn quốc, với: 03 tại TP HCM, 03 tại Hà Nội và 01
trung tâm ở các thành phố Biên Hòa, Bình Dương, Vũng Tàu, Cần Thơ, Hải
phòng… Ngoài ra, để nâng cao, đảm bảo chất lượng sản phẩm khi đưa đến

17
tay khách hàng, Metro còn có 2 trung tâm trung chuyển, phân phối rau quả
đặt tại Lâm Đồng và cá tươi tại Cần Thơ.
 Theo khả năng cạnh tranh:
 Điểm mạnh:
 Metro hoạt động liên doanh giữa các nhà bán lẻ như Saigon Co.opMart và
FairPrice (Singapore) cũng tạo thêm áp lực cạnh tranh cho Big C.
 Metro cung cấp rất tốt các loại thực phẩm tươi sống, chất lượng đảm bảo, giá
cả hợp lý và luôn tươi ngon, làm hài lòng người tiêu dùng., có 2 trung tâm
trung chuyển, phân phối rau quả đặt tại Lâm Đồng và cá tươi tại Cần Thơ.
 Các mặt hàng bán sỉ tại Metro do bán với số lượng lớn nên giá cả khá mềm,
thu hút được đông đảo các nhà bán buôn trong cả nước.
 Hạn chế:
 Ban đầu khi Metro bắt đầu vào Việt Nam, thì chiếm vị trí số 1, do không có
đối thủ cạnh tranh về quy mô cũng như mô hình. Thời điểm đó, lần đầu tiên
Việt Nam biết đến mô hình đại siêu thị. Hiện tại Metro đã đánh mất vị trí số
1 do chính bản thân nội tại: mô hình đăng ký tại Việt Nam là bán buôn
nhưng thực tế doanh số bán lẻ lại chiếm đến 70%, vào cửa phải dùng thẻ gây
tâm lý rào cản cho người tiêu dùng, cộng với sự thiếu hấp dẫn về không gian.
 Điểm yếu của Metro là vị trí không đẹp, xa trung tâm, thậm chí có vị trí rất
xấu. Vì bán buôn nên một số không gian trong siêu thị có lượng hàng hóa
chất quá nhiều, gây mất mỹ quan đối với khách mua sắm.
b.2.2. Lotte mart:
 Theo khu vực địa lý:
 Lotte mart của Hàn Quốc có mặt tại Việt Nam từ năm 2007 nhưng hiện mới
có 7 TTTM trên cả nước. Với tiềm lực tài chính mạnh, kế hoạch từ nay đến
cuối năm, tập đoàn sẽ khai trương thêm ba TTTM cỡ lớn nữa. Tập đoàn
Lotte của Hàn Quốc dự định phát triển 60 siêu thị và trung tâm thương mại
tại Việt Nam với bước khởi động là Lotte Mart và thuê toàn bộ diện tích bốn
sàn thương mại (khoảng 20.000 m2) của Trung tâm thương mại Mipec Mall.

Ngoài việc xây dựng TTTM mới, Lotte mart còn kết hợp với nhà bán lẻ Pico
tận dụng hai điểm bán sẵn của Pico để khai thác kinh doanh. Dù đến Việt
Nam chậm hơn một số thương hiệu bán lẻ nước ngoài khác nhưng có thể
thấy Lotte mart là hệ thống siêu thị đầy tiềm năng và tiềm lực, sẽ là đối thủ
đáng gờm của các ông trên do nằm ở vị trí trung tâm, tài chính mạnh cùng
với tham vọng đến năm 2020 mở được 60 điểm bán.
18
 Theo khả năng cạnh tranh:
 Điểm mạnh:
 Tuy có vẻ bề ngoài là một siêu thị khá hiện đại nhưng so với mặt bằng giá
ngoài chợ, mặt hàng thủy hải sản ở đây có giá cả khá phù hợp, thậm chí
nhiều loại không dễ tìm thấy ngoài chợ. Lotte mart cũng là một trong những
siêu thị cung cấp thêm các dịch vụ phương tiện như xe đẩy cho em bé, khu
vui chơi cho trẻ em, rạp chiếu phim,…
 Tại Lotte mart, ngoài các mặt hàng sản xuất tại Việt Nam, siêu thị còn bán
nhiều mặt hàng nhập từ các nước Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản… Trong
đó có hẳn khu vực riêng bày bán hàng Hàn Quốc từ mì gói, gi vị đến đồ dùng
gia đình.
 Hạn chế:
 Lotte mart do mới vào Việt Nam và mới bắt đầu tham gia vào thị trường bán
lẻ nên vẫn cần thời gian để tạo lòng tin với khách hàng.
 Giá cả nhiều mặt hàng của Lotte mart vẫn còn khá đắt so với các siêu thị
khác.
2.2. Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn:
a. Các trung tâm thương mại đang thâm nhập thị trường Việt Nam:
 Tập đoàn Berli Jucker (BJC):
 Từ giữa tháng 8-2014, 19 trung tâm bán sỉ và danh mục bất động sản liên
quan của Metro Việt Nam đã được Tập đoàn Metro “trao” cho Tập đoàn
Berli Jucker (BJC) của tỷ phú Thái Lan Charoen Sirivadhanabhakd. Theo
các chuyên gia, bằng việc mua lại Metro Việt Nam, BJC có những bước chắc

chắn để xâm nhập và xác định vị thế của mình trong lĩnh vực bán lẻ vốn
được đánh giá là rất tiềm năng của Việt Nam.
 Điều này là hoàn toàn có cơ sở vì trước Metro, tập đoàn này cũng đã mua lại
chuỗi cửa hàng Family Mart – một liên doanh của Tập đoàn Phú Thái với
Nhật khi phía đối tác này rút khỏi Việt Nam. Ngay khi mua Family Mart,
BJC đã nhanh chóng đổi tên chuỗi cửa hàng tiện lợi này theo thương hiệu
của mình là B’s mart.
 Với việc mua lại Metro và Family Mart, BJC đã có hai loại hình bán lẻ là
phân phối sỉ và cửa hàng tiện lợi. Tuy chưa có đầy đủ các loại hình mua sắm
hiện đại (bán sỉ, bán lẻ, trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng tiện lợi)
nhưng với hệ thống 40 cửa hàng Family Mart và 19 trung tâm bán sỉ của
Metro, BJC đã tạo được thế mạnh trước các đối thủ khác. Và đây cũng chính
19
là lợi thế để nhà đầu tư bán lẻ Thái vươn lên trong thị trường phân phối hiện
đại.
 Bên cạnh đó, Tập đoàn bán lẻ hàng đầu Thái-lan Berli Jucker Pcl mua 65%
cổ phần của công ty Thái An – đơn vị vận hành 41 cửa hàng tiện lợi B’s mart
ở TP Hồ Chí Minh. Berli Jucker đặt mục tiêu năm tới sẽ có thêm khoảng 100
cửa hàng B’s mart, và đến năm 2015 nâng số cửa hàng này ở Thủ đô Hà Nội
và các thành phố lớn của Việt Nam lên 300.
 Central:
 Không chỉ có BJC, một thương hiệu bán lẻ lớn khác của Thái là Central
cũng đã thâm nhập thị trường Việt Nam bằng việc ra mắt trung tâm thương
mại Robins tại Hà Nội trong tháng 4 vừa qua. Không dừng lại ở một trung
tâm, Central đang thực hiện các công đoạn cần thiết để khai trương trung tâm
thứ hai tại TP.HCM vào tháng 11 tới.
 Tập đoàn E-mart:
 Tập đoàn E-mart thuộc sở hữu của Shinsegae,Hàn Quốc cũng đã thỏa thuận
với U&I Investment Corporation mở một liên doanh mở chuỗi bán lẻ tại Việt
Nam. Vốn đầu tư ban đầu của dự án này là 80 triệu USD. Với thương vụ này,

E-Mart kỳ vọng đến năm 2020, E-Mart Việt Nam sẽ thiết lập hệ thống chuỗi
52 siêu thị, cửa hàng tại các đô thị lớn và tổng đầu tư sẽ tăng dần đến 1 tỷ
USD.Ngoài những cái tên kể trên, còn khá nhiều cái tên khác như Family
Mart, Takashiyama,… Ước tính có khoảng 20 cái tên Quốc tế đang hoạt
động trong lĩnh vực bán lẻ tại Việt Nam. Đồng thời, những lời đồn đoán về
cuộc đổ bộ trong tương lai của người khổng lồ Walmart vào thị trường Việt
cũng đang xuất hiện.
 Aoen:
 Aoen – một ông lớn khác trong ngành bán lẻ Nhật Bản thông báo sẽ mở
trung tâm thương mại (TTTM) thứ 2 vào tháng 10/2014 cũng đã không giấu
giếm thống lĩnh thị trường Việt. Họ dự kiến tới 2020 sẽ mở 20 TTTM tại
Việt Nam. Tận dụng tâm lý tin cậy và thích dùng hàng Nhật của người tiêu
dùng Việt, Aoen sử dụng phương án dùng 1/3 hàng Nhật, 1/3 hàng Việt Nam
và 1/3 hàng nhập từ các nước khác.
 Auchan (Pháp) :
 Auchan (Pháp) – một tập đoàn bán lẻ quốc tế sở hữu bởi gia đình Mulliez –
kinh doanh chủ yếu trên lĩnh vực siêu thị và đại siêu thi, dự kiến sẽ đầu tư
500 triệu USD vào Việt Nam trong 10 năm tới. Với nửa tỷ USD này, nhiều
20
chuyên gia khẳng định, đây sẽ là một đối thủ lớn của các doanh nghiệp bán
lẻ trong nước
b. Mô hình siêu thị online :
 Twenty.vn – Việt Nam là một trong những thị trường bán lẻ tiềm năng được
đánh giá cao vào bậc nhất khu vực. Cùng với sự phát triển của công nghệ,
tích hợp thêm các kênh bán hàng trực tuyến (TMĐT) và cho ra đời siêu thị
online là xu thế tất yếu để các nhà các bán lẻ gia tăng thêm khả năng cạnh
tranh và thu hút khách hàng.
 E-grocery (siêu thị online) là một nhánh của TMĐT nhưng phức tạp hơn rất
nhiều do mang đặc thù của ngành hàng siêu thị, bao gồm các mặt hàng tiêu
dùng nhanh – FMCG (chủ yếu là các nhu yếu phẩm và thực phẩm tươi

sống):
 Trong ngành kinh doanh siêu thị, việc đàm phán với các nhà cung ứng về
mức chiết khấu, cũng như các vấn đề thanh khoản, ghi nợ là rất quan trọng.
 Hạn sử dụng của các mặt hàng tiêu dùng (đặc biệt là các thực phẩm tươi
sống) thường rất ngắn nên khâu quản lý vận hành (như trữ hàng và giao
nhận) phức tạp và tốn rất nhiều chi phí.
 Đồng thời, đặc thù các mặt hàng tiêu dùng phổ thông là cạnh tranh về giá
nên các doanh nghiệp phải giữ giá để không bị đẩy lên quá cao và dẫn đến
việc lợi nhuận biên thấp.
 Áp lực - Nguy cơ : Rõ ràng với việc phát triển của các trung tâm thương mại
và siêu thị online đã tạo nên áp lực lớn cho Big C, áp lực phải nâng cao chất
lượng phục vụ, nâng cao chất lượng sản phẩm để thu hút khách hàng về phía
mình.
 Áp lực - Cơ hội : Nhưng có thể dễ dàng nhận thấy, e-grocery (siêu thị online)
không phải là sân chơi cho những doanh nghiệp non trẻ. Với hệ thống quản
lý và giao nhận hàng sẵn có, các doanh nghiệp kinh doanh siêu thị truyền
thống đang muốn lấn sân sang TMĐT sẽ có nhiều lợi thế hơn. Vì vậy nắm
bắt được xu hướng này Big C hoàn toàn có thể biến nguy cơ thành cơ hội.
2.2 Nhà cung cấp:
 Với mục tiêu “Giá rẻ cho mọi nhà”, BigC tuyên bố cam kết bình ổn giá kể cả
khi xảy ra khủng hoảng, khả năng tích hợp về phía trước, kiểm soát các nhà
cung ứng sản phẩm nên BigC có thể tăng giá nhưng không quá mức trên thị
trường nên vẫn tạo cho khách hàng tâm lý thoải mái khi mua hàng tại BigC.
21
Lực lượng nhà cung ứng đang phát triển như vũ bão, trái ngược với lực
lượng bán lẻ còn yếu. Và quyền lực thuộc về kẻ mạnh. Các nhà bán lẻ buộc
phải tuân theo những quy định của phía nhà cung ứng. Các nhà cung cấp
thường hay đưa ra các quyết định tăng giá và các siêu thị phải theo, bởi trên
thực tế thì các nhà bán lẻ luôn xem nhà cung cấp là đối tác đồng hành. Gần
đây theo nguồn tin từ báo Dân trí về nhiều nhà cung cấp “đòi” siêu thị tăng

giá.
 Trong tháng 9, nhiều siêu thị đã nhận được đề nghị tăng giá trên một số mặt
hàng của nhiều nhà cung cấp. Siêu thị Co.op mart và BigC trong thời gian
qua cũng nhận được thông báo đề nghị tăng giá của 1 số nhà cung cấp, chủ
yếu với các ngành hàng may mặc, hóa mỹ phẩm, đồ gia dụng… Riêng mặt
hàng hóa mỹ phẩm tại siêu thị BigC nhận được đề nghị tăng giá của khoảng
10 nhà cung cấp với 1 số mặt hàng với mức tăng 7-8%.
 Bà Dương Thị Quỳnh Trang-Giám đốc đối ngoại siêu thị BigC Việt Nam
cho hay, thời gian qua BigC có nhận được thông báo đề nghị tăng giá của
một số nhà cung cấp nhưng đơn vị này chưa chấp nhận việc tăng giá. Siêu thị
sẽ kiểm soát chặt yêu cầu tăng giá thông qua việc tìm hiểu thị trường, xem
việc tăng giá với các mặt hàng đó có thật sự hợp lý không. Đồng thời sẽ thảo
luận với nhà cung cấp về những khó khăn để cùng đưa ra những giải pháp
nhắm tránh việc tăng giá. “Nếu buộc phải tăng giá , chúng tôi sẽ thảo luận
với nhà cung cấp để mức độ điều chỉnh thấp nhất có thể. Việc tăng cường dự
trữ hàng hóa thấp cũng được chúng tôi đẩy mạnh nên tại BigC sẽ không có
việc tăng giá ồ ạt trong tháng 10”, bà Trang cho hay.
22
 Có thể nói BigC đã vận dụng rất thành công quyền lực lượng từ phía nhà
cung ứng.
 Nhờ có quyền lực thương lượng đó mà BigC có thể tăng giá thành của 1 số
sản phẩm nhưng vẫn bảo đảm không vượt quá giá của hàng hóa đó trên thị
trường, làm tăng khối lượng cung ứng. Tại BigC đã có 3 nhà sản xuất độc
quyền có thương hiệu đó là: WOW, eBon, Casino.
=>Nhận thấy áp lực từ phía nhà cung cấp không nặng so với BigC 1 đại siêu
thị lớn và hơn nữa BigC đang đầu tư rất lớn cho nhà cung ứng địa phương
lấy tận gốc, với phương thức đầu tư vốn và thiết bị sản xuất cho nhà cung
cấp địa phương nên BigC có quyền đưa ra chiến lược về giá của riêng mình
và tạo nên mối khăng khít giữa doanh nghiệp với nhà cung ứng, them vào đó
tạo nguồn lợi nhuận lớn về địa phương.

2.3. Khách hàng:
 Giá cả tại BigC được niêm yết sẵn nên khả năng mặc cả của khách hàng
giảm đáng kể. Người tiêu dùng Việt Nam ngày càng kĩ tính hơn khi lựa chọn
mua hàng. Khách hàng có nhiều cơ hội để lựa chọn sản phẩm hay dịch vụ
với mức giá và chất lượng khác nhau. Họ chú ý nhiều hơn về chất lượng sản
phẩm và dich vụ khách hàng nhiều hơn, (ví dụ: Đối với hàng thực phẩm ,
khách hàng đặt mục tiêu an toàn thực phẩm lên hàng đầu, mặc dù thực phẩm
trong siêu thị tuy có giá cao hơn so với giá ngoài chợ nhưng người tiêu dùng
vẫn chấp nhận vì mục tiêu an toàn.
 Với nhiều chính sách ưu đãi và tìm hiểu mong muốn, nhu cầu của khách
hàng mà BigC đưa ra những chiến lược thích hợp đối với khách hàng như là
thẻ tích điểm khi mua hàng Bigxu, dịch vụ vận chuyển hàng tận nhà,…
2.4 .Dịch vụ/ Sản phẩm thay thế.
 BigC nghiên cứu các sản phẩm thay thế cho nhau đưa và cung cấp tại siêu thị
đáp ứng các nhu cầu khác nhau của từng đối tượng khách hàng được sự ủng
hộ của khách hàng như là trà, C2,… có thể thay thế cho các loại đồ uống có
ga mà có phần có hại cho sức khỏe. Người dân Việt Nam vẫn quen với kênh
phân phối truyền thống do đó “sản phẩm thay thế” ở đây chính là chợ truyền
thống đại lý bán lẻ với lí do vào siêu thị thì mất thời gian chờ thanh toán tại
quầy và có nhiều khu dân cư thì đi siêu thị xa cộng thêm thời gian bận rộn
nên tiết kiệm thời gian đi mua.
 Những thách thức từ những sản phẩm thay thế ngoài siêu thị là chợ truyền
thống không phải là vấn đề đáng lo ngại khi mà thu nhập, trình độ của người
23
dân tăng lên mong muốn có cuộc sống hiện đại và tiện nghi thì siêu thị sẽ là
điểm đến mọi người hướng tới với đa dạng sản phẩm, mẫu mã.
Tổng hợp kết quả phân tích MTKD qua ma trận EFE
Các yếu tố thuộc
MTKD bên ngoài
Mức độ

quan
trọng
Phân
loại
Điểm
quan
trọng
Tốc độ tăng trưởng
kinh tế
0,1 4 0,4
Big C cần phải có những chiến lược
về giá và chi phí khi mà nền kinh tế
phát triển hay suy thoái người dân sẽ
quyết định chi tiêu ra sao? Khi nền
kinh tế suy thoái người dân sẽ tiêu ít
đi, hay thắt chặt chi tiêu nên BigC lúc
này sẽ ra chiến lược phù hợp và khi
nền kinh tế tăng trưởng thì lại đẩy
mạnh tiêu dùng.
24
GDP 0,1 3 0,3
Nó sẽ là cơ hội cho doanh số tiêu thụ
BigC tăng khi GDP tăng còn khó
khăn là tuy thu nhập tăng nhưng lạm
phát cao nên chỉ tăng tiêu dùng trong
ngắn hạn.
Lạm phát 0,05 3 0,15
Khi lạm phát giảm thì nó sẽ giúp cho
tình hình kinh doanh của BigC ổn
định hơn.

Công nghệ 0,05 2 0,1
Khi áp dụng những công nghệ phát
triển như máy quay camera an ninh
trong siêu thị và hệ thống máy tính
tiền thông minh sẽ giúp cho mọi công
việc trong siêu thị BigC diễn ra
nhanh chóng và tiết kiệm chi phí kể
cả nguồn lực về vốn thời gian của
BigC.
Dân số 0,1 3 0,3
Khi dân số lớn tăng nhu cầu tiêu
dùng và nguồn lao động, nhận rõ cơ
hội này BigC không ngừng mở rộng
quy mô lẫn khả năng cung ứng nhằm
thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của
người tiêu dùng VN. Bên cạnh đó
còn có những thác thức đó là thị
trường VN hấp dẫn nên thu hút nhiều
doanh nghiệp trong và ngoài nước
khiến cho sự cạnh tranh khốc liệt.
Chính tri-pháp luật 0,05 2 0,1
Với nền chính trị ổn định, hệ thống
pháp luật ban hành nhiều luật về kinh
doanh như luật thương mại, luật lao
động,… đặc biệt chính sách mở cửa
đối với nhà bán lẻ nước ngoài đầu tư
vào thị trường VN. Đây vừa là cơ hội
thách thức cho BigC, cơ hội là nhiều
sản phẩm chất lượng và mẫu mã tốt
và đẹp khách hàng có nhiều sự lựa

chọn, tăng sự hợp tác phát triển với
DN nước ngoài nhưng đồng thời
thách thức là sự cạnh tranh cao phải
có chiến lược thích hợp và cường độ
25

×