Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

SKKN Tiếng Việt - Lớp 4 Rất hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.96 KB, 17 trang )

Một số biện pháp khảo sát lỗi phát âm và viết chính tả cho học sinh Tiểu học.
Phần mở đầu
I. Lý do chọn đề tài:
1. Lý luận: Xuất phát từ mục đích yêu cầu của môn Tiếng Việt ở Tiểu học
nhằm tạo cho HS năng lực sử dụng tiếng Việt văn hóa và hiện đại để suy nghĩ,
giao tiếp và học tập. Cuối bậc tiểu học yêu cầu HS tối thiểu phải đạt đợc là
đọc thông, viết thạo mặt chữ, sử dụng đợc ngôn ngữ nói và viết trong học tập
và giao tiếp. Có nh vậy mới thực hiện đợc nhiệm vụ và đào tạo HS thành
những con ngời phát triển toàn diện.
HS muốn tiếp thu tri thức khoa học phải bằng con đờng nghe và đọc. Thầy
giáo muốn đánh giá kết quả học tập của HS cũng phải thông qua năng lực
nói và viết của các em. Nghe, nói, đọc, viết là những hoạt động trong giao
tiếp bằng ngôn ngữ của con ngời. Hiệu quả của việc giao tiếp ngời nói và
viết có diễn đạt đúng ý mình hay không ngời nghe, đọc có hiểu đợc chính
xác đầy đủ nội dung thông báo của ngời nói hay không là tùy thuộc vào
mức độ thuần thục của hoạt động này. Đó là những hoạt động không thể
thiếu đợc trong giao tiếp bằng ngôn ngữ. Nếu HS chỉ biết nói mà không
biết nghe, chỉ biết viết mà không biết đọc thì việc giao tiếp sẽ không đạt đ-
ợc kết quả nh mong muốn. Bởi vậy bên cạnh việc luyện nghe, luyện viết,
luyện nói cần phải luyện cho HS cách phát âm và viết chính tả. Phát âm và
viết chính tả có mối quan hệ chặt chẽ khăng khít với nhau. Hay nói cách
khác cái nọ ảnh hởng trực tiếp đến cái kia. Chẳng hạn thầy đọc đúng thì
trò viết đúng ngợc lại thầy đọc sai dẫn đến trò viết sai. Nhiều khi HS phải
tự viết các bài chính tả mà không có bài đọc. Trong trờng hợp đó cách đọc
của HS ảnh hởng lớn đến hiệu quả viết chính tả. Do đó HS muốn viết đúng
trớc hết phải đọc đúng( phát âm chuẩn) từ đó HS có thể đọc hoặc tự mình
nhẩm đọc để viết các bài chính tả một cách chính xác và trở thành thói
quen thuần thục. Bên cạnh đó, việc phát âm đúng giúp cho ngời nghe hiểu
đúng ý mình hơn. Một giờ tập đọc nếu HS phát âm sai nhiều sẽ dẫn đến
chất lựơng giờ học không đạt yêu cầu. Phất âm là yếu tố cần thiết và quan
trọng nó bổ trợ trực tiếp cho môn chính tả và các môn khác, đồng trời nó


cũng phản ánh đợc chất lợng giáo dục HS Tiểu học. Không những HS phải
phất âm đúng mà viết đúng viết đẹp cũng là việc hết sức quan trọng. Ngời
xa thờng dùng thành ngữ văn hay chữ tốt để khen những học trò giỏi. Rõ
ràng từ xa chữ viết vẫn đợc coi trọng chẳng kém gì nội dung văn chơng.
Chữ viết đúng chính tả, đẹp dễ xem sẽ gây đợc thiện cảm cho ngời đọc.
Một số biện pháp khảo sát lỗi phát âm và viết chính tả cho học sinh Tiểu học.
Bởi vậy chữ viết cũng là một biểu hiện của nếp ngời. Dạy cho HS viết
đúng, viết cẩn thận viết đẹp là góp phần rèn luyện cho các em tính cẩn thận
viết đẹp là góp phần cho các em tính cẩn thận, tính kỉ luật, lòng tự trọng
đối với ngừơi cũng nh đối với thày và bạn bè đọc bài vở của mình.
Bởi vậy nhiệm vụ của ngời GV Tiểu học là phải cung cấp cho HS các quy
tắc và rèn luyện để các em có kĩ năng và thói quen viết đúng chính tả.
Chính tả cùng với tập viết, tập đọc. Tập nói giúp cho ngời học chiếm lĩnh
đợc Tiếng Việt công cụ đẻ giao tiếp t duy và học tập. Đối với ngời sử dụng
Tiếng việt, viết đúng chính tả chứng tỏ đó là ngời có văn hóa về mặt ngôn
ngữ. Viết đúng chính tả giúp cho học sinh có điều kiện để sử dụng Tiếng
Việt đạt hiệu quả cao trong học tập các bộ môn văn hóa trong việc viết các
văn bản, điền vào các tờ khai đơn giản
Nh vậy ta thấy đợc vai trò của việc phát âm và viết chính tả là rất cần thiết
và quan trọng đối với HS Tiểu học. Đây cũng chính là nhiệm vụ chính là
Đảng và Nhà nớc giao phó cho ngời GV Tiểu học là làm sau khi hoàn
thành chơng trình tiểu học, HS phải đọc thông, viết thạo.
2. Thực tiễn:
Trên thực tế hiện nay ở một số trờng Tiểu học nhất là các vùng nông thôn
HS phát âm sai, viết sai rất nhiều, do ảnh hởng của ngôn ngữ địa phơng các
em phần lớn sai các âm nh: l/n; d/r/ gi; tr/ch Đa số các em phát âm không
chuẩn dẫn đến viết sai cũng có những em do viết nhanh, viết ẩu nên viết
sai. Có những em nhận biết đợc cách viết nhng ngọng không phất âm đúng
đợc.
Tóm lại: HS phát âm sai và viết sai chính tả đang là một thực trạng phổ

biến ở các trờng Tiểu học hiện nay. HS thiếu ý thức thực hiện rèn luyện
trong phất âm và viết là một yếu tố. Bên cạnh đó cũng nhận thấy rằng GV
cha thật đi sâu và có kế hoạch rèn luyện viết, đọc cho HS một cách thỏa
đáng. Phần lớn GV mới chỉ chú ý đến trong các giờ tập đọc viết viết
chính tả trên lớp, có nhắc nhở nhng hiệu quả cha cao. Đứng trớc tình hình
đó, cũng xuất phát từ lòng mong muốn của tôi góp một phần nhỏ vào mục
tiêu sự nghiệp giáo dục HS Tiểu học, tôi luôn tự hỏi phải làm gì để HS của
mình đọc thông viết thạo? Vì vậy trong sáng kiếm này tôi muốn đi sâu tìm
hiểu nguyên nhân, đề ra các biện pháp tháo gỡ từng bớc, giúp HS tiến bộ
nâng cao chất lợng phát âm cũng nh viết chính.
Một số biện pháp khảo sát lỗi phát âm và viết chính tả cho học sinh Tiểu học.
Trên đây là những lý do chính thúc đẩy tôi lựa chọn đề tài: Khảo sát lỗi
phát âm và viết chính tả cho HS Tiểu học . Từ đó đề ra phơng hớng, biện
pháp sửa lỗi cho HS.
II. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài:
1. Mục tiêu: HS phát âm đúng, từ đó viết đúng chính tả, trở thành thói
quen và ý thức của mỗi HS.
2. Nhiệm vụ: Khảo sát năng lực phát âm và viết chính tả của HS theo tỉ lệ
%. + Đọc đúng: ? % + Viết đúng: ? %
+ Đọc sai: ? % + Viết sai: ? %
Tìm hiểu các trờng hợp.
+ Đọc đúng Viếtđúng + Đọc sai viết đúng
+ Đọc sai viết sai +Đọc đúng viết sai
Tìm hiểu nguyên nhân HS đọc sai viết sai, khách quan chủ quan.
Căn cứ vào mục tiêu và thực tế HS đề ra phơng hớng biện pháp khắc phục.
Sau đó thử nghiệm điều tra lại kết quả và rút ra bài học kinh nghiệm.
III. Đối tợng cơ sở và phơng pháp nghiên cứu:
1. Đối tợng: HS trờng Tiểu học Yên Nam. Cụ thể HS lớp 3C, 4B.
2. Phạm vi nghiên cứu: Thời gian: Từ học kì I đến cuối học kì II.
lớp khác.

3. Phơng pháp nghiên cứu:
Để nghiên cứu đạt kết quả tốt ta phải vận dụng phối hợp nhiều phơng pháp:
+. Khảo sát thống kê tìm nguyên nhân sai
+Nghe HS nói, đọc (phát âm)
+Chấm bài của HS.
+Tìm ra các biện pháp sửa sai uốn nắn cho HS có sự so sánh đối chiếu.
Lập bảng thống kê số liệu, rút ra kết quả học tập, nhận xét, đánh giá sau
mỗi lần sửa sai
Phần nội dung:
Nội dung nghiên cứu chính của đề tài: Một số biện pháp khảo sát lỗi
phát âm và viết chính tả cho học sinh tiểu học:
Trong các tuần đầu tôi tìm hiểu đối tợng, tiến hành khảo sát chất lợng
phát âm và viết chính tả ở một số lớp 3C, 4B và dựa giờ các lớp khác. Tìm ra
nguyên nhân dẫn đến những sai sót của học sinh.
Trong các tuần tiếp theo: Trên cơ sở tìm ra nguyên nhân tôi đa ra một số
biện pháp và áp dụng thử nghiệm ở các lớp 3C, 4B. Sau đó tôi tiến hành khảo
Một số biện pháp khảo sát lỗi phát âm và viết chính tả cho học sinh Tiểu học.
sát lại vòng 2 ở các lớp đã áp dụng biện pháp, thu kết quả bớc đầu. Sau dó lại
tìm tiếp nguyên nhân và đề ra những biện pháp thích hợp kịp thời.
Cuối cùng tôi khảo sát lại vòng 3 và thu thập kết quả => rút ra bài học
kinh nghiệm.
I. Điều tra tìm hiểu đối tợng.
Trờng tiểu học Yên Nam nằm ở xa trung tâm huyện. Học sinh của trờng
phần lớn là con em nông dân. Do đó một số cha mẹ học sinh cha quan tâm
đến việc học tập của con cái. Trờng gồm có 12 lớp HS của trờng nói chung
ngoan và trình độ nhận thức trung bình. GV trong trờng phần lớn là giáo viên
trẻ. Từ các khối 1 =>5 mỗi GV phụ trách một lớp. Đó là điều kiện thuận lợi
cho việc học tập của HS. Nhìn chung qua dự giờ ở một số lớp, tôi nhận thấy
tình HS phát âm sai còn nhiều đa số nhầm lẫn giữa cấc cặp: l/n, s/x, ch/tr,
r/d/gi và phát âm sai ở một số vần, thanh điệucác gìơ chính tả học sinh còn

viết sai, bẩn, cha rõ ràng. Các em cũng thờng mắc những lỗi nhầm lẫn giữa
các cặp nh trên. Một số em viết cẩu thả, thiếu nét, thiếu dấu, viết hoa không
đúng chỗ. Tuy nhiên cũng có nhiều học sinh phát âm đúng, chữ viết đẹp, rõ
ràng, không hay mắc lỗi chính tả.
Tại lớp 4B tôi phụ trách. HS ở độ 9 tuổi. Nhìn chung các em tiếp thu đợc
nhng hay mất trật trong lớp. Nhiều em cha mẹ có sự quan tâm giúp đỡ đến
việc học tập của con cái, bên cạnh đó một số em gặp nhiều khó khăn. Tổng số
HS trong lớp gồm 33 em trong đó có 20 HS nam, 13 HS nữ.
II. Một số biện pháp khảo sát lỗi phát âm và viết chính tả cho HS tiểu
học.
1. Khảo sát vòng một.
Tại lớp 4B toi đã tiến hành khảo sát chất lợng phát âm của HS qua bài tập
đọc Những hạt thóc giống tuần 5 cho kết quả nh sau:
Tổng số Điểm giỏi Điểm khá Điểm TB Điểm Yếu
Học
sinh
33 em 5 em 11em 12 em 5 em
Tỉ lệ%
100% 15% 33,3% 36,7% 15%
Các em thờng hay sai những phụ âm đầu:l/n ; s-x ;tr-ch ;d-r-gi vần và thanh
điệu :
Tôi đã thống kê đợc số liệu mắc lỗi nh sau :
Lỗi l- n Tr - ch s- x d- r - gi Vần +Thanh điệu
Số học sinh 11em 5 em 3 em 4 em 2 em
Tỉ lệ % 33,3% 15.1% 9.1% 12.1% 6%
Một số biện pháp khảo sát lỗi phát âm và viết chính tả cho học sinh Tiểu học.
*Nhận xét:Tổng số HS gồm 33 em qua khảo sát cho HS đọc bài này tôi
thấy HS sai phần lớn nhầm lẫn giữa các cặp . l-n.
Ví dụ: nộp đọc là lộp
lệnh đọc nệnh.

lễ đọc là lễ.
Cặp tr- ch: truyền ngôi đọc là chuyền ngôi
chẳng đọc là trẳng.
Cặp s- x: sẽ đọc là xẽ
xe đọc là se.
Cặp d- r gi: gieo đọc là deo
dốc công đọc là rốc công.
Các em phát âm sai vần thanh điệu nh:
thành đọc là thàn
sẽ đọc là sé
Có nhiều em đọc nhầm lẫn nhiều cặp trong bài. Số HS đọc sai cặp l- n
là nhiều nhất lên tới 11em. Bên cạnh đó cũng có một số em đọc phát âm đúng,
chính xác nhng đọc còn nhỏ, ngắt nghỉ cha đúng dấu câu, cha diễn cảm do đó
không đạt đợc điểm giỏi.
Cũng nh vậy tôi tiếp tục khảo sát bài chính tả Nghe viết bài Những
hạt thóc giống
Kết quả thu nh sau:
Tổng số Điểm giỏi Điểm khá Điểm TB Điểm Yếu
Học
sinh
33 em 5 em 8 em 15 em 5 em
Tỉ lệ%
100% 15.2% 24,2% 45.4% 15.2%
Các lỗi học sinh thờng mắc cho số liệu nh sau:
Lỗi l- n s - x tr - ch d r - gi Vần thanh điệu
Học sinh
9 em 4em 5 em 4 em 3 em
Tỉ lệ%
27.2% 12.1% 15.2% 12.1% 9.1%
* Nhận xét : Sau khi thu chấm bài: Sau khi chấm vài chúng tôi thấy phần

lớn các em phát âm sai thì viết sai. Tuy nhiên có một số em phát âm sai những
viết đúng và một số em phát âm đúng nhng vần viết sai
Các em sai nhiều ở các cặp: l- n; tr ch.
Ví dụ truyền ngôi có em viết là chuyền ngôi
lúc ấy có em viết là núc ấy
Một số em đọc sai xẽ; lào; chở nhng vẫn viết đúng:
sẽ; nào; trở.
Một số biện pháp khảo sát lỗi phát âm và viết chính tả cho học sinh Tiểu học.
Hai em đọc vần sai và thanh điệu nh:
se; nay khi viết đúng là sẽ nảy
Bên cạnh đó cũng có em đọc đúng nhng viết sai:
Ví dụ: đọc là truyền nhng viết là chuyền
đọc là trở thành nhng viết là chở thàng tuy nhiên trờng hợp này không
có nhiều.
Một số em viết đúng, viết đẹp và có ý thức trong khi viết nh các em
viết cẩu thả, bẩn, sai nhiều lỗi khó xem nh em
ở lớp 3C tôi đa tiến hành khảo sát chất lợng phát âm của học sinh
qua bài tập đọc: Ngừơi lính dũng cảm Tuần 5
Kết quả thu nh sau:
Tổng số Điểm giỏi Điểm khá Điểm TB Điểm Yếu
Học sinh
30 em 5 em 8 em 12 em 5 em
Tỉ lệ%
100% 16.6% 26.6% 40% 16.6%
Các lỗi học sinh thờng mắc nỗi cho số liệu nh sau:
Lỗi l- n s - x tr - ch d r - gi Vần thanh điệu
Học sinh
12 em 4em 6 em 5 em 3em
Tỉ lệ%
40% 13.3% 20% 16.6% 10%

* Nhận xét: Tổng số học sinh lớp 3C gồm có 30 em. Tôi tiến hành khảo
sát khả năng phát âm của cả lớp thì cho thấy số học sinh đọc đúng phát âm
chuẩn chỉ có 12 em. Còn lại phần lớn các em đọc sai, cha chính xác. Có chỗ
còn dừng lại đánh vần. Học sinh thừơng phát âm sai ở tiếng, từ có âm: l- n, s-
x; tr- ch; d- r gi, vần khó thanh điệu? ~:
Ví dụ: l- n cây nứa đọc là cây lứa
lỗi đọc là nỗi
lao đọc là nao
nào đọc là lào
- Cặp s x: sự đọc là xự
xiên đọc là siên
- Cặp tr ch: chui đọc là trui
trờng đọc là chờng
- Cặp d r gi: hàng rào có các em đọc là hàng giào
giâm đọc là dâm
Ngoài ra có em đọc sai vần và thanh điệu nh :
Một số biện pháp khảo sát lỗi phát âm và viết chính tả cho học sinh Tiểu học.
cánh đọc là cắn
cửa đọc là cựa
vẫn đọc là vấn
Có 4 em đọc sai rất nhiều lỗi trong một bài.
* Tơng tự nh trên tôi tiến hành khảo sát viết chính tả của học sinh lớp 3C qua
bài chính tả (nghe viết ). Ngời lính dũng cảm Tuần 5. Sau khi chấm bài thu
kết quả cho số liệu nh sau:
Tổng số Điểm giỏi Điểm khá Điểm TB Điểm Yếu
Học sinh
30 em 6 em 7 em 12 em 5 em
Tỉ lệ%
100% 19,3% 21,3% 36,4% 15%
Các lỗi học sinh thờng mắc lỗi cho số liệu nh sau:

Lỗi l- n s - x tr - ch d r - gi Vần thanh điệu
Học sinh
11 cm 5cm 6 cm 4 cm 4cm
Tỉ lệ%
33,3% 15.2 % 18,2% 12,1% 12,1%
Nhận xét: Nhìn chung số lợng học sinh viết sai cũng tơng đối lớn. Số
học sinh đạt điểm số HS đạt điểm 9-10 tức viết đúng đẹp chỉ chiếm số ít .còn
lại chỉ chiếm mức khá trung bình có 3em bài viết cẩu thả không phân biệt
đợc các cặp phụ âm đầu l-n, s-x , tr-ch, d-r-gi, viết thiếu dấu, thiếu nét, thậm
chí sai vần, sai dấu, viết hoa không đúng chỗ ở đây kết quả cho thấy là HS
đọc sai vần, sai dấu dẫn đến viết sai.Số HS đọc đúng, viết sai chiếm tỉ lệ nhiều
hơn so với lớp 4B.có một số ít trờng hợp đọc sai nhng vẫn viết đúng(chủ yếu
đọc sai vần và thanh điệu )
2. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng phát âm sai và viết sai lỗi chính tả là:
Qua khảo sát chất lợng phát âm và viết chính tả ở 2 lớp 4B và 3C tôi đã
tìm đợc một số nguyên nhân sau:
Trớc tiên HS phát âm không chuẩn là do GV cha là chuẩn mực,chính
xác cho HS noi theo.đa số các GV chỉ chú ý đến việc phát âm trong lần đọc
mẫu cho HS ở các giờ tập đọc còn trong khi giảng bài,truyền thụ tri thức cho
HS , GV lại ít chú ý đến điều đó.có Gv khi nói vẫn nhầm lẫn giữa l-n, d-r-gi
điều này ảnh hởng trực tiếp đén các em.
Điều đáng lu ý nữa là GV cha cho HS luyện đọc nhiều đặc biệt là những
HS yếu kém.
Một số biện pháp khảo sát lỗi phát âm và viết chính tả cho học sinh Tiểu học.
Một nguyên nhân nữa là HS ở đây chịu ảnh hởng nhiều của ngôn ngữ
địa phơng nhất là các cặp âm: l-n;d-r-gi
Từ nhỏ các em đã đợc nghe ông bà, cha mẹ phát âm sai, do đó các em
cũng phát âm sai từ nhỏ và trở thành thói quen khi nói,đọc (phát âm).Bên cạnh
đó một số gia đình lại cha quan tâm đến việc sửa cho con em, cho đó là việc
làm không quan trọng, điều đó có tác hại rất lớn đến các em .

Trong thời gian ở trờng, mặc dù các tiết tập đọc đợc phân bố tơng đối
nhiều,nhng nếu GV chỉ chú ý luyện phát âm cho HS trong các tiết đó thôi thì
cha đủ. HS sẽ không có ý thức luyện phát âm trong các tiết học khác và ngoài
giờ học.Nh vậy sẽ không tạo đợc thói quen cho HS. Đôi khi HS phát biểu ý
kiến GV cũng cha bố chú ý bổ sung kịp thời.
Chính vì HS phát âm sai nhiều dẫn đến các em viết chính tả cũng
sai.Khi viết theo cách đọc của mình nhất là các bài chính tả (nhớ viết).
Đối với các bàichính tả(nghe-viết), HS phải dùng tai nghe,miệng nhẩm
đọc và tay viết,do đó đôi lúcviệc đọc mẫu của GV cha rõ ràng chính xác dẫn
đến HS cũng viết sai.
Trong các giờ chính tả GV cha chú ý giải thích ý nghĩa của từ kó,nếu
viết sai sẽ thành nghĩa khác .
Ví dụ :lâumang ý nghĩa chỉ thời gian,thờng đi với các từ lâu chóng ;
đợi lâu .Nếu HS viết sai thành nâu ý nghĩa của nó sẽ khác hẳn: chỉ
màu sắc của sự vật thởng có trong các từ nh: màu nâu áo nâu
Một nguyên nhân nữa khiến HS viết sai là do tính cẩu thả,viết theo thói
quen,không chú ý nghe GV phát âm và bản thân cha chịu khó rèn luyện.
Một số HS cha nắm chắc quy tắc chính tả do đó HS viết khônng đúng.
3. Trên cơ sơ tìm ra nguyên nhân, tôi đã một số biện phát nhằm khắc
phục giúp đỡ HS sửa sai lỗi phát âm và viết chính tả nh sau:
Để HS phát âm đúng,viết đúng sạch đẹp trớc hết ngời GV phải tự rèn
luyện cho mình cách phát âm chính xác nhất.Trong mọi trờng hợp,mọi lúc
mọi nơi ngời GV phải là chuẩn mực để HS bắt chớc và làm theo.Chữ viết của
GV đòi hỏi phải chính xác, đẹp ,rõ ràng.Tuyệt đối GV không nói
ngọng,không cẩu thả nh vậy sẽ ảnh hởng xấu đến
các em.
Trong các ntiết tập đọc GV chú ý cho HS luyện đọc càng nhiều càng
tốt,nhất là các em kém môn tập đọc(hay ngọng, sai nhiều). Nếu HS phát âm
cha đúng, GV sửa chữa ngay, hớng dẫn cách đọc cụ thể, tỉ mỉ.
Một số biện pháp khảo sát lỗi phát âm và viết chính tả cho học sinh Tiểu học.

Ví dụ: HS đọc sai giữa lâu-nâu =>GVhớng dẫn đọc âm l uốn cong l-
ỡi lên vòm miệng trên, hơi bật ra ngoài, đọc âm n ấn lỡi xuống hàm dới, hơi
phát ra nhẹ nhàng. GV cho HS phát âm nhiều lần tới khi đọc đúng.
Để HS phát âm đúng, chuẩn, không phải chỉ đơn giản trong các tiết
luyện đọc cho HS mà tiến hành trong cả quá trình liên tục rèn luyện.
Nếu HS có tiến bộ phải động viên, khen thởng kịp thời, khguyến khích
các em cố gắng noi gơng bạn.
GV hết sức nhiệt tình, kiên trì hớng dẫn cụ thể tỉ mỉ, không nôn nóng vội vã
giúp HS tiếp thu và triển biến dần. Đối với những HS đọc ngọng do từ nhỏ các
em không phân biệt đợc các dấu thanh những vần khó, tiếng khó nh ngã đọc
là ngá, bảo đọc là bạo, nhanh đọc là nhănGV phải hết sức chú ý
để các em đọc đợc rõ ràng và phân biệt đợc để khi viết cho đúng. GV đọc mẫu
nhiều lần cho HS đọc theo.
* Trong các tiết chính tả: Ngoài việc đọc mẫu của GV trớc khi cho HS
chép phải thật chuẩn xác, GV cần hớng dẫn tỉ mỉ cách viết những từ khó, phân
biệt những từ đó với những từ khác để HS chánh nhầm lẫn và hiểu đợc ý
nghĩa những từ khó mình định viết:
Ví dụ: (khiếu # khớu # khứu (tập đọc: Ngày hội rừng xanh )
- Khớu : (là một giống chim hót rất hay ) . Nếu các em viết thành
khứu thì ý nghĩa của từ sẽ khác hẳn.Tiếng khứu thờng có trong từ kh-
ớu giác là một giác quan của con ngời dùng để thu thập và phân biệt các
loại mùi
- Nếu các em viết thành khiếu thì cũng sẽ thành từ khác với ý nghĩa
khác khiếu thờng có trong từ năng khiếu chỉ khả năng tài giỏi đặc biệt
của con ngời về một môn học hay một hoạt động của con ngời về một môn
học hay hoạt động nào đó
- Ngoài ra các em ôn luyện những tiếng khó ,vần khó hay sai, luyện viết
nhiều các tiếng, từ có cặp âm : l-n, s-x, tr-ch, d-r-gi .Với các tiếng khó, GV
viết mẫu cho HS nhận diện . HS viết lại ra bảng con, vở nháp, đánh vần lại
.Gọi những em hay sai, mắc lỗi lên bảng đánh vần và viết lại những chữ hay

sai.
- Trong quá trình đọc bài cho HS viết thờng xuyên nhắc nhở các em chú
ý nghe cô giáo phát âm, mỗi từ đọc ba lần ( lần thứ nhất các em nghe, lần thứ
hai các em viết và lần thứ ba HS soát lại ). Đựac biệt khi thu bài chính tả
chấm, GV phải soát tỉ mỉ từng chữ, từng dấu thanh và các dấu câu. HS mắc sai
lỗi nào, GV gạch chân bằng mực đỏ và viết mẫu lại chữ đó để HS biết cách
Một số biện pháp khảo sát lỗi phát âm và viết chính tả cho học sinh Tiểu học.
sửa. Khi HS có tiến bộ cần có lời khen thích đáng để khích lệ các em có ý
thức học tập tốt hơn .
- Đối với HS lớp 3 t duy còn kém phát triển hơn HS lớp 4 nên GV phải
chú ý luỵên đọc, luyện viết cho các em thật nhiều nhất là những HS yếu.GV
thờng xuyên nhắc nhở cách phát âm, cách viết, t thế ngồi viết, uốn nắn từng
nét chữ cho các em để ngay từ đầu các em có nền móng vững chắc về phát
âm và viết chính tả, tạo điều kiện thuận lợi khi học lên lớp trên. ở các lớp này
đòi hỏi GV phải hết sức kiên chì, tỉ mỉ.Trong trờng hợp HS đọc sai nhng vẫn
viết đúng GVcần hớng dẫn cho HS cách phát âm sao cho ngời nghe hiểu đúng
ý mình muốn diễn đạt.
Đối với các em đọc đúng nhng vẫn viết sai.Trong các giờ chính tả, GV cần
cung cấp cho các em nắm rõ luật chính tả .Để phân biệt các cặp âm hay nhầm
lẫn : n- l ;x- s ; tr ch ; r d gi , tôi đã cung cấp cho các em một số mẹo
phân biệt nh sau :
*Phân biệt cặp : l n .
a. Mẹo âm đệm: l có thể đứng trớc âm đệm còn n thì không .Trừ
một trờng hợp là noãn .
b. Mẹo láy âm :
- Khi ở vị trí thứ nhất trong một từ láy âm : l có thể láy với các phụ âm
đầu khác còn n thì không . Vì vậy gặp một tiếng không rõ là l hay n
ta hãy tạo một từ láy âm với phụ âm đầu . Nếu tiếng đó có thể đứng trớc thì
viết l nếu không thì viết n . Ví dụ : lắp bắp , lai nhai
c. Mẹo đồng nghĩa :

khi một tiếng cha rõ viết l hay n mà đồng nghĩa với một tiếng viết là
nh thì viết l . ví dụ : lài nhài , lời nhời .
d. Mẹo dựa vào những nét nghĩa chung :
- Những từ để hỏi hoặc dùnh để chỉ trỏ đợc viết với n chứ không
viết l
Ví dụ : nao, nào, nay, này, nó, nọ
- Một số từ mang nghĩa chung là ẩn náu , níu giữa hoặc chỉ phơng hớng
thì viết n . ví dụ : náu, né, nép, nín, nịt, nơng náu, mồn, náu
- Lên nên :
+ nên có ba nghĩa chính :
Chỉ quá trình biến đổi hình thành của sự vật hiện tợng, sự thành công
của con ngời, đồng nghĩa với thành . Ví dụ :trở nên, nên ngời, nên duyên
Biểu thị sự khuyên răn : nên suy nghĩ, nên tập thể dục
Một số biện pháp khảo sát lỗi phát âm và viết chính tả cho học sinh Tiểu học.
Biểu thị kết quả trong quan hệ nhân quả : Vìnên .
+ lên có nghĩa :
Sự di chuyển vị trí dời chỗ theo hớng từ dới lên, thấp đến cao, sau - trớc. Ví
dụ: lên gác, lên bảng
-> Đặt 1 vật theo vị trí thẳng đứng: Ví dụ: dựng cột, căng buồm lên
-> Biểu thị xu hớng phất triển tăng số lợng hoặc chất lợng đạt mức cao hơn.
Ví dụ: lên cân, lên chức
-> Nói về tuổi tác của trẻ. Ví dụ: trẻ lên 3, cháu bé lên 5.
-> Biểu thị ý động viên thúc giục. Ví dụ: tiến lên, cố lên, nhanh lên.
* Phân biệt cặp tr/ ch
a. Mẹo thanh điệu trong từ hán Việt mang dấu nặng và dấu huyền đều đi
với
tr chứ không đi với ch.
Ví dụ: Trụ sở, long trọng, phong trào, trần thế
b. Mẹo láy âm:
chú láy với các phụ âm khác còn tr thì không. Trừ trờng hợp sau: trọc

lóc, trụi lủi, trót lọt, trét lét .
c. Mẹo đồng nghĩa:
khi gặp một từ không rõ viết tr hay ch mà từ đó đồng nghĩa với từ viết gi
thì sẽ viết tr .Ví dụ :con trùn ( giun ); tro ( gio); trầu (giầu); tranh (gianh)
d. Mẹo từ vựng:
- Những từ chỉ quan hệ trong gia đình viết ch . Ví dụ :cha, chú
chiếu
e. Mẹo kết hợp âm đệm:
- tr không đi với các vần oa, oă, eo.
- Những từ mang nét nghĩa trơ viết bằng tr .
* phân biệt cặp x- s.
a. Mẹo kết hợp âm đệm:
s không đi với: oa, oă, eo, uê. ( ngoại lệ: soạn bài )
b. Mẹo láy âm:
x láy với các phụ âm đầu khác còn s thì không (ngoại lệ: lục sục,
sáng láng, cục súc )
c. Mẹo từ vựng:
- Những từ liên quan đến dụng cụ nấu ăn, món ăn viết x . ví dụ: phở
xào, lạp xờng, xoong )
- Hầu hết các danh từ còn lại viết bằng s
Một số biện pháp khảo sát lỗi phát âm và viết chính tả cho học sinh Tiểu học.
* Phân biệt cặp d- r- gi:
a. Mẹo âm đệm.
- r và gi không đi với: oa, oă, oe, uâ, uê, uy (viết với d ). Ví dụ:
doạ nạt, hậu duệ. (ngoại lệ: dây- cu- roa)
b. Mẹo láy âm:
r láy với phụ âm đầu b và c còn d và gi thì không.
Những láy điệp âm đầu r mô phỏng tiếng động: rả rích, róc rách
Những từ láy điệp âm đầu r chỉ sự rung động ở nhiều cung bậc: run
rẩy, rung rinh, rón rénNhững từ láy điệp âm đầu r chỉ sắc thái ánh sáng

động, tơi và chói: rực rỡ, rạng rỡ, rừng rực.
d. Mẹo đồng nghĩa với n, s thì viết r . Ví dụ: nấp- rấp, riết- siết, rạng-
sáng.
4. Khảo sát vòng 2.
Qua các tuần tìm ra nguyên nhân áp dụng một số biện pháp trên với
học sinh lớp 4B, 3C. Tôi tiến hành khảo sát lại kết quả phát âm và viết chính
tả của học sinh nh sau:
Tại lớp 4B Giờ tập đọc bài Cánh diều tuổi thơ tuần 15
Tại lớp 3C- Giờ tập đọc bài Hũ bạc của ngời cha tuần 15
Số liệu đã thông kê đợc là.
Lớp
Tổng
số
Điểm giỏi Điểm khá Điểm TB Điểm yếu
HS TL% HS TL% HS TL% HS TL%
4B 33 em 7 em 21.2% 11
em
33.4% 12 em 36.3% 3 em 9.1%
3C 30 em 7 em 23,3% 9 em 30% 11em 36,6% 3 em 10%
Số học sinh thờng hay mắc lỗi cũng giảm xuống đáng kể.
- Chất lợng viết chính tả.
+ Tại lớp 4B giờ chính tả: (nghe viết) bài : Cánh diều tuổi thơ Tuần
15. Tại lớp 3C giờ chính tả ( nghe viết bài) Hũ bạc của ngời cha Tuần 15.
Kết quả nh sau:
Lớp
l- n S - x Tr - ch d- r- gi
Vần- thanh
vần
HS TL% HS TL% HS TL% HS TL% HS TL%
4B 7em 21.2% 3 em 9.1% 4 em 16% 3em 12% 2 em 8%

3C 9em 30% 4 em 13,3% 5 em 16,6% 4 em 13,3% 2 em 6,6%
Một số biện pháp khảo sát lỗi phát âm và viết chính tả cho học sinh Tiểu học.
Nhận xét: Qua về khảo sát vòng 2 sau khi đã áp dụng một số biện pháp
tôi đã thu đợc một số kết quả rất đáng phấn khởi. Những học sinh hay mắc lỗi
chính tả đã giảm hẳn.
Tôi nhận thấy rằng số học sinh đọc đúng ( phát âm chuẩn) cung tăng lên
rõ rệt, số điểm tăng từ 16% lên tới 24% ở lớp 4B. ở lớp 3C số điểm giỏi tăng
từ 16.6% lên tới 23.3%.
Một số trờng hợp học sinh kém về đọc và viết cũng có những tiến bộ
không ngờ (có khi vài ba lỗi trong một bài)
Ví dụ: bài chính tả của Công và Hùng lớp 4B.
Trờng hợp các em đọc đúng viết sai chỉ còn một vài em tuy nhiên học
sinh phát âm sai vần à thanh điệu viết đúng vẫn cha sửa đợc đáng kể.
Ví dụ em Anh Quân lớp 4B đọc nhanh là nhăn nhng viết vẫn
đúng chính tả.
ở giai đoạn cuối năm yêu cầu các bài tập đọc cũng nh chính tả cao hơn.
Giờ tập đọc các em phải phát âm những vần khó hơn, không những thế còn
phải đọc sao cho dành mạch diễn cảm. Khối lợng chữ viết trong một bài chính
tả cũng dài hơn. Chính vì vậy mà ngời giáo viên cần phải có lòng say mê,
nhiệt tình thực sự mới giúp đỡ học sinh trong việc rèn phát âm và viết chính
tả.
Song song với việc tiếp tục rèn luyện sửa chữa, áp dụng các biện pháp
trên tôi tiến hành áp dụng thêm một số biện pháp phụ nữa đối với những học
sinh còn mắc những sai sót.
Trong thời gian này, ngoài các tiết tập đọc chính tả, tôi đã có kế hoạch
rèn luyện khả năng phát âm và viết chính tả cho học sinh ở những tiết học
khác nhau: Tập làm văn, Luyện từ và câu, Đạo đức, ToánKhi học sinh phát
biểu, đọc bài giáo viên cũng cần lu ý cho học sinh phải viết đúng chính tả. ở
các tiết Luyện từ và câu có vai trò rất lớn giúp học sinh viết đúng chính tả vì
khi học sinh hiểu đúng nghĩa các từ sẽ giúp cho các em biết sử dụng đúng

trong khi nói và viết. Các môn học khác giúp cho học sinh có vốn từ ngữ
phong phú thêm, từ đó học sinh biết cách phân biệt, biết cách dùng từ, đặt câu
và rèn luyện khả năng phát âm, viết đúng chính tả. Giáo viên phải lợi dụng u
điểm này để giúp cho học sinh biết cách sửa sai.
Với những học sinh cha mẹ cha có sự quan tâm giúp đỡ thông qua họp
phụ huynh học sinh ở trờng, tôi đã thông báo kết quả học tập cũng nh khả
năng đọc, viết của các em học sinh này. Đề nghị các bậc phụ huynh thờng
xuyên nhắc nhở, giúp đỡ các em, tạo điều kiện cho các em có thời gian để
Một số biện pháp khảo sát lỗi phát âm và viết chính tả cho học sinh Tiểu học.
luyện đọc, luyện viết vì đây là yêu cầu quan trọng, cần thiết nhất đối với các
em. Giáo viên cùng cha mẹ học sinh tìm ra biện pháp tốt nhất đối với các em
phát âm kém phải luyện đọc, luyện viết nhiều. Thời gian ở nhà cha mẹ theo
dõi kiểm tra kết quả sau đó thông báo với giáo viên hoặc giáo viên trực tiếp
kiểm tra kết quả đọc viết ở trờng.
Một biện pháp nữa có thể áp dụng đối với những HS yếu kém về phân
môn Tập đọc và viết chính tả là tổ chức phụ đạo thêm ngoài giờ cho các em.
Giáo viên kèm từng em một cho phát âm nhiều, đọc nhiều với mức độ khó
tăng dần. Giáo viên hớng dẫn tỉ mỉ đánh giá kết quả ngay cho các em, cố gắng
động viên, khuyến khích. Ngoài ra, giáo viên có thể tổ chức một số trò chơi
vào các buổi học chiều để học sinh thi đua hát, thi đua đọc thơ Nhng phải
phát âm đúng.
Cuối cùng giáo viên phát động phong trào thi đua Vở sạch chữ
đẹp giữa các tổ trong trong lớp có phần thởng xứng đáng cho những học sinh
đạt giải, tạo cho các em niềm vui thích, hứng thú rèn luyện cách phất âm chữ
viết của mình đúng và đẹp.
5. Khảo sát vòng 3.
Sau khi dùng thêm một số biện pháp nhỏ nữa đối với học sinh lớp 4B và
lớp 3C. Tôi tiến hành khảo sát lại kết quả qua các bài tập đọc chính tả bở mực
độ tơng đối khó hơn so với hai lầ trớc.
ậ lớp 4B tôi tiến hành khảo sát qua bài tập đọc: Thắng biển Tuần 26.

ở lớp 3C tôi tiến hành khảo sát qua bài tập đọc Rớc đèn ông sao
Tuần 26.
Kết quả phát âm của học sinh thu đợc nh sau:
Lớp
Tổng
số
Điểm giỏi Điểm khá Điểm TB Điểm yếu
HS TL% HS TL% HS TL% HS TL%
4B 33em 12 em 36.4% 10 em 30.3% 9 em 27.3% 2 em 6%
3C 30 em 10 em 33.3
%
11 em 36.6
%
9 em 27.3% 0 0

Cùng với việc khảo sát kết quả phát âm của học sinh, tôi tiến hành khảo
sát lỗi chính tả sau khi đã áp dụng hàng loạt với nhiều hình thức khác nhau.
Kết qủa thu thập đợc nh sau:
ở lớp 4B giờ chính tả ( nghe - viết): Thắng biển
ở lớp 3C giờ chính tả ( nghe - viết): Rớc đèn ông sao
Số học sinh thờng mắc lỗi còn:
Một số biện pháp khảo sát lỗi phát âm và viết chính tả cho học sinh Tiểu học.
Lớp l- n S - x Tr - ch d- r- gi Vần- thanh
vần
SL TL% HS TL% HS TL% HS TL% HS TL%
4B 2 em 6% 1 em 3% 0em 0% 2em 6% 1e
m
3%
3C 1 em 3.3% 2 em 6.6 % 1em 3.3% 2 em 6.6% 1em 3.3%
* Nhận xét: Qua lần nhận xét này kết quả thu đợc nhìn chung là phấn khởi

và yên tâm rất nhiều. Số lợng phát âm đúng, viết đúng tăng lên tơng đối cao.
Những phụ âm đầu mà trớc đây học sinh hay nhầm lẫn nh: l, n, s- x, tr- ch, d-
r giBây giờ học sinh đã phân biệt và viết tơng đối chuẩn, phát âm cũng ít
khi sai. Những học sinh hay viết cẩu thả giờ đã có ý thức hơn. Đáng mừng là
không có hiện tợng học sinh phát âm đúng mà vần viết sai. Bên cạnh dó vẫn
còn tồn tại những học sinh đọc sai, viết đúng ( là vần cộng thanh điệu).
Trừơng hợp này đòi hỏi phải có thời gian lâu dài để rèn luyện cho các em.
Sau khi đã tiến hành sửa lỗi cho học sinh ở lớp 4B, 3C tôi đã có dự thêm
ở các lớp khối 4, 5 tìm hiểu và đánh gía kết quả phát âm, viết chính tả của các
em cho thấy học sinh ở những lớp này cũng có nhiều em đọc sai, viết sai,
đáng lu ý là học sinh hay cẩu thả ( đặc biệt là các bài viết chính tả ngoáy là
khó xem). Tuy nhiên mức độ sai sót cha cao lắm. Tôi nhận thấy ở lớp nào có
sự thờng xuyên giúp đỡ của giáo viên thì học sinh ở lớp đó ít bị sai sót hơn.
Trên đây chỉ là một số biện pháp nhỏ mà tôi đa ra áp dụng trong thời
gian nghiên cứu viết sáng kiến nhng đã cho một kết quả tơng đối tốt đẹp. Tôi
nghĩ rằng ngời giáo viên nếu thờng xuyên có những biện pháp thích hợp áp
dụng trong suốt quá trình giảng dạy thì chất lợng của học sinh tiểu học sẽ đạt
đợc kết quả cao và phân môn tập đọc và viết chính tả.
Phần kết luận
Trong thời gian nghiên cứu viết sáng kiến, tôi nhận thấy rằng khả năng
phát âm và viết chính tả của học sinh đã đạt mực độ khá - tuy nhiên mức độ
này không ổn định, bởi học sinh một em vẫn cha có thói quen tự rèn luyện
phát âm đúng và viết đúng. Bên cạnh đó còn có những lý do khách quan chủ
quan tác động đến các em. Mặt khác việc rèn luyện cho học sinh là một quá
trình lâu dài, đòi hỏi ngời giáo viên phải không ngừng quan tâm giúp đỡ. Có
nh vậy học sinh mới ngày một tiến bộ và đạt đựơc kết quả nh mong muốn.
Một số biện pháp khảo sát lỗi phát âm và viết chính tả cho học sinh Tiểu học.
1. Qua quá trình nghiên cứu tôi đã rút ra đợc một số bài học kinh nghiệm
sau:
Muốn sửa lỗi phát âm, viết chính tả cho học sinh đựơc tốt trớc hết bản

thân tôi phải nhận thức đợc vai trò to lớn của việc phát âm và viết chính tả của
học sinh tiểu học từ đó mới thấy việc sửa lỗi phát âm và viết chính tả là cần
thiết.
Muốn sửa mẫu cho học sinh tôi phải là ngời mẫu mực cho học sinh học
tập, noi theo tức bản thân tôi phải phát âm chuẩn, viết đẹp, viết đúng chính tả
mọi lúc mọi nơi, có nh vậy học sinh mới bắt trớc và làm theo.
Công việc sửa lỗi cho học sinh đòi hỏi phải có sự công phu, tìm tòi và
khéo léo để làm sao cho các em vừa sửa đợc nỗi đợc vần mà cảm không gò ép,
trói buộcHọc sinh phải ham thích, phấn khởi trong qúa trình rèn luyện.
+ Gáo vien phải đầu t và có kế hoạch rõ ràng trong việc sửa lỗi cho học
sinh, thời gian ở lớp, ở nhà, ngoại khoá.
+ Giáo viên thờng xuyên sử dụng các hình thức thi đua, khen thởng
tránh những biện pháp khó khăn cũng nh : trách phạt, kỉ luật học sinh sẽ
không có hứng thú trong việc tự rèn luyện.
+ Trong quá trình giảng dạy giáo viên lu ý, đề phòng những sai sót của
học sinh trong phát âm và viết chính tả không lên để học sinh mắc những lỗi
sai rồi mới sửa chữa.
+ Khuyến khích học sinh ham đọc sách, báo, truyện. Tỏ chức các hình
thức vui chơi, giải trí két hợp với việc rèn luyện sửa sai: thi hát, ngâm thơ, kể
chuyệnTổ chức phong trào thi Vở sạch chữ đẹp.
+ Những kinh nghiệm trên đây tôi nghĩ là rất cần thiết đối với những
giáo viên càn sửa lỗi sai cho học sinh nhữn lỗi phất âm và viết chính tả. Tuy
nhiên việc sửa cha cho học sinh thành công thì tuỳ thuộc vào khả năng và lòng
nhiệt tình của mỗi giáo viên. Phải xuất phát từ lòng yêu thơng, tinh hần trách
nhiệm thì chất lợng giáo dục mới đợc nâng cao.
2. ý kiến đề xuất kiến nghị.
- Các cấp quản lí, lãnh đạo thờng xuyên tổ chức các buổi chuyên đề, các
buổi hội thảo để giáo viên có điều kiện giao lu học hỏi rút kinh nghiệm nhằm
Một số biện pháp khảo sát lỗi phát âm và viết chính tả cho học sinh Tiểu học.
tiến tới phơng pháp sửa lỗi và pếat âm và viết chính tả cho học sinh đạt kết

quả tốt nhất.
- Tạo điều kiện về phơng diện giảng dạy, các tài liệu chuyên ngành phục
vụ cho chuyên môn.
- Trên đây là một số kinh nghiệm tôi rút ra từ thực tế giảng dạy và tất
nhiên còn nhiều khiếm khuyết. Rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến, chỉ
đạo chân thành của các cấp quản lí và bạn bè đồng nghiệp để từ đó có dịp
nâng cao trình độ góp phần nhỏ bé của mình trong sự nghiệp giáo dục.
Ngày 20/ 4/ 2009.
Ngời viết

×