Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

Chi ngân sách Nhà nước Việt Nam trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế thế giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 14 trang )

KINH TẾ CÔNG CỘNG
Đề tài:
“Chi ngân sách Nhà nước Việt Nam trong giai
đoạn khủng hoảng kinh tế thế giới”
Tác giả: TS Đinh Thiện Đức
Giảng viên:
Nhóm thực hiện: Nhóm 04
Cấu trúc
Đặt vấn đề
Nội Dung
Kết luận
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
-
Hiện nay, thâm hụt ngân sách của Việt Nam đã lên tới 5,8% GDP.
=> đáng báo động.
-
Những khoản chi ngoài ngân sách trong những năm gần đây lên tới 15-20% tổng
ngân sách.
=> cần có sự ổn định vĩ mô.
I. Đặt vấn đề
Thực trạng
Nguyên nhân
Giải pháp
II. Nội
dung
2.1 Thực trạng



Trong vài năm gần đây, tổng chi NSNN không giảm mà có xu hướng tăng nhẹ.

Sức ép chi tiêu của Chính phủ cho tiêu dùng thường xuyên & cho đầu tư tăng.

Chính sách tài khóa trong những năm qua có phần nới lỏng.

Thực tế trong những năm qua, lượng vay tiền từ bên ngoài vào nhằm bù
đắp thâm hụt NSNN chiếm khoảng 1/3 số thâm hụt(1,5 %-1,7% GDP).
Lượng tiền từ bên ngoài vào nền kinh tế nước ta qua bù đắp thâm hụt NSNN
khoảng 2%-2,5% GDP =>lạm phát cao trong năm 2007 và các tháng đầu năm
2008.
=>bội chi NSNN trong những năm qua không chỉ đạt 5%GDP mà khoảng
5,8%-6,2%
2.1 Thực trạng
199619971998199920002001 200220032004 2005200620072008
0
10
20
30
40
50
60
70
Biểu đồ 1: Bội chi NSNN giai đoạn 1996 -2008 (%/GDP)
Bội chi NSNN
NGUỒN: Bộ Tài Chính

2.1Thực trạng


Tài chính DNNN có nguy cơ ảnh hưởng tới NS tầm trung và dài hạn.

Nhiều nguồn tài sản công có giá trị lớn chưa có cơ chế quản lý và quyền định
đoạt chưa thích đáng, dẫn đến thiệt hại.

Nợ của 70 tập đoàn & tổng công ty nhà nước vào tháng 12/2007 là 28 tỉ USD
(40% GDP) =>hệ số nợ/GDP của Việt Nam lên tới 100%.

Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu của các tập đoàn nhà nước đang rất cao: gấp 42
lần ở Cienco 5; 22 lần ở Vinashin…
=> DN không thể tăng vốn lợi nhuận giữ lại hay phát hành thêm cổ phiếu.

1991 1993 1995 1997 1999 2001 2003 2005 2007
0
1
2
3
4
5
6
Biểu đồ 3: Tỷ lệ bội chi ngân sách so với GDP (%)
Bội chi
NSNN/GDP
Nguồn : Bộ Tài
Chính
2.1 Thực trạng
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007
0
5
10

15
20
25
Biểu đồ 3: Bội chi NSNN so với GDP (%/năm)
tốc độ tăng bội chi
NSNN
tốc độ tăng GDP
CPI
Nguồn: Bộ Tài Chính
3
Việc phân cấp tài chính công giữa các cấp chính quyền chậm và chưa
phù hợp với yêu cầu thực tiễn đổi mới, gây tâm lý ỷ lại cấp trên.Việc
phân cấp không thỏa đáng là 1 yếu tố giúp duy trì cơ chế xin- cho,=>
áp lực tăng chi NS, dẫn đến móc ngoặc, tham nhũng.
Thiếu điều kiện quản lý NS một cách tổng thể, minh bạch. Bên
những khoản chi tiêu được công khai hoa, nhiều chương trình
chi NS chưa được thống kê, kiểm soát thích đáng (Quỹ hỗ trợ
đầu tư Quốc gia).
1
Quy trình ngân sách lạc hậu, NS phải chịu áp lực lớn
từ các đơn vị NS cơ sở và việc tăng lương cho công
chức trong khi việc cắt giảm biên chế không khả quan.
4
Quốc hội được giao quyết định ngân sách nhưng thiếu các điều kiện cần
thiết khác về vật chất và pháp lý để có được quy trình NS thực sự đổi mới.
Nguyên
nhân
Khôi phục lại khả năng kiểm soát chi tiêu của Chính phủ, bao gồm cả tín dụng
cho khu vực DNNN.


Đánh giá lại chức năng của Chính phủ trong việc cung cấp các hàng hóa
dịch vụ công, trong quá trình thực hiện phân cấp của việc cải cách hành
chính và kiện toàn hệ thống chính trị.
Cải cách và đổi mới mạnh mẽ phương thức cung cấp các hàng hóa và dịch
vụ công cho nhân dân. Cải cách cơ chế bầu cử, tăng cường sự minh bạch về
trách nhiệm của các đại biểu dân cử với vấn đề quốc gia.

Tăng cường tính minh bạch của các hoạt động chi tiêu công cộng, nhất là
chương trình chi tiêu của các quỹ hỗ trợ,chi tiêu của các cấp chính quyền
địaphương.
2.3 Giải pháp
III. Kết luận

Trong bối cảnh khủng hoảng
kinh tế thế giới, Chính phủ
cần duy trì một sự linh hoạt
và khả năng phản ứng nhạy
bén trước những thay đổi vĩ
mô.

Sự ổn định vĩ mô đóng vai trò
then chốt trong việc thực hiện
mục tiêu duy trì tốc độ tăng
trưởng cao trong thập kỉ tới.
Thank you
very
much!

×