Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Quản lý chi Ngân sách Nhà nước Việt Nam trong hội nhập kinh tế toàn cầu.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (737.93 KB, 72 trang )



1
Mục lục

Danh mục các ký hiêu, chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
Mở đầu
Chơng 1 Lý luận tổng quan về Ngân sách Nh nớc (NSNN) v quản lý chi
NSNN Việt Nam trong hội nhập kinh tế..1
1.1. Quan niệm NSNN v quản lý NSNN trong nền kinh tế thị trờng1
1.1.1. Quan niệm NSNN trong nền kinh tế thị trờng..1
1.1.2. Quản lý NSNN trong nền kinh tế thị trờng...3
1.2. Thu v quản lý thu NSNN..5
1.2.1. Nội dung thu NSNN5
1.2.2. Nguyên tắc quản lý thu NSNN5
1.3. Chi v quản lý chi NSNN5
1.3.1. Nội dung chi NSNN.5
1.3.2. Nguyên tắc quản lý chi NSNN6
1.4. Phân cấp quản lý NSNN.8
1.5. Mục lục NSNN8
1.6. Chu trình v quản lý chu trình NSNN..9
Kết luận chơng 1.11
Chơng 2 Thực trạng quản lý chi NSNN Việt Nam12
2.1. Thực trạng quản lý chi NSNN Việt Nam giai đoạn 1986 200012
2.1.1. Đặc điểm kinh tế xã hội..12
2.1.2. Thực trạng quản lý NSNN giai đoạn ny13
2.2. Thực trạng quản lý chi NSNN từ năm 2000 đến nay.16
2.2.1. Đặc điểm kinh tế xã hội..16
2.2.2. Những thnh tựu trong quản lý NSNN nói chung v quản lý chi ngân sách nh


nớc nói riêng19
2.2.3. Những tồn tại trong quản lý chi NSNN22
2.2.3.1. Những khó khăn khách quan22
2.2.3.2. Những tồn tại mang tính chất chủ quan24
2.2.3.2.1. Trong việc phân cấp quản lý NSNN...24
Quản lý chi Ngân sách Nh nớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế ton cầu



2
2.2.3.2.2. Trong việc lập dự toán NSNN26
2.2.3.2.3. Trong Hệ thống định mức phân bổ NSNN.29
2.2.3.2.4. Trong việc kiểm toán, quyết toán NSNN...30
2.2.3.2.5. Trong nội dung chi thờng xuyên..32
2.2.3.2.6. Trong nội dung chi đầu t phát triển cho xây dựng cơ bản38
2.2.3.2.7. Trong việc xử lý bội chi NSNN..47
2.2.3.2.8. Trong việc thực hiện các nội dung khác.48
Kết luận chơng 2..49

Chơng 3 - Quản lý chi NSNN - Những giải pháp trong thời kỳ hội nhập.50
3.1. Phơng hớng v mục tiêu của Nh nớc về quản lý ngân sách50
3.2. Những giải pháp về quản lý chi NSNN thời kỳ hội nhập51
3.2.1. Hon thiện hệ thống pháp luật liên quan đến NSNN v phát huy quyền hạn v
nhiệm vụ của Quốc hội đối với NSNN...51
3.2.2. Đổi mới công tác kế hoạch hóa kết hợp với phát huy hiệu quả quản lý chi NSNN
thông qua kết hợp lập dự toán NSNN giữa phơng pháp lập ngân sách theo khoản mục,
theo chơng trình v theo kết quả đầu ra..53
3.2.3. Đẩy mạnh xã hội hóa các dịch vụ công..60
3.2.4. Bội chi NSNN, mục tiêu v phơng hớng thực hiện.64
3.2.5. Nâng cao tính minh bạch, tăng cờng giám sát v có chế ti rõ rng trong điều

hnh NSNN65
3.2.5.1. Nâng cao tính minh bạch v quy định chế ti rõ rng..65
3.2.5.2. Tăng cờng vai trò giám sát của các cơ quan có thẩm quyền..67
3.2.5.3. Tận dụng v nâng cao hiệu quả giám sát từ công chúng..68
3.2.6. Tăng cờng ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý NSNN70
Kết luận chơng 3.71
Kết luận
Ti liệu tham khảo




Quản lý chi Ngân sách Nh nớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế ton cầu



3
Danh mục các bảng, biểu

Bảng 2.1 - Tốc độ tăng trởng kinh tế Việt Nam so với một số nớc trong khu vực
Bảng 2.2 - Số liệu chi Ngân sách Nh nớc thực tế giai đoạn 2001 - 2007
Bảng 2.3 - Cơ cấu thu, chi Ngân sách địa phơng so với tổng thu chi NSNN giai
đoạn 2001 - 2007
Bảng 2.4 - Số liệu chi cải cách tiền lơng một số năm
Bảng 2.5 - Cách xác định bội chi theo thông lệ quốc tế giai đoạn 2003 - 2007

Danh mục các hình vẽ, đồ thị

Biểu đồ 2.1 - Tăng trởng GDP giai đoạn 2000 - 2005
Biểu đồ 2.2 - Cơ cấu vốn đầu t ton xã hội giai đoạn 2001 - 2005

Biểu đồ 2.3 - Cơ cấu vốn đầu t từ NSNN so với các loại vốn từ khu vực Nh nớc
giai đoạn 2001 - 2005
Biểu đồ 2.4 - Số liệu quyết toán so với dự toán thu NSNN giai đoạn 2002 - 2006
Biểu đồ 2.5 - Số liệu quyết toán so với dự toán thu NSNN giai đoạn 2002 - 2006
Biểu đồ 2.6 - Thu ngân sách từ dầu thô so với tổng thu ngân sách giai đoạn 2000 -
2007
Biểu đồ 2.7 - Cơ cấu chi cho giáo dục trong tổng chi NSNN giai đoạn 2000 - 2007
Biểu đồ 2.8 - Số liệu chi Đầu t xây dựng cơ bản so với chi Đầu t phát triển v
tổng chi NSNN giai đoạn 2000 - 2007
Sơ đồ 3.1 - Hớng tới lập NSNN trung v di hạn.


Quản lý chi Ngân sách Nh nớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế ton cầu



4
Mở đầu

Bối cảnh ton cần hóa kinh tế không cho phép Việt Nam tách mình biệt lập với
cộng đồng thế giới, m phải chủ động hội nhập kinh tế khu vực v thế giới, chủ động
khai thác những yếu tố thuận lợi từ bên ngoi, nỗ lực phát huy đợc nội lực để tiến lên
phía trớc. Trong những năm gần đây, có thể thấy những vấn đề nh hội nhập, cải cách,
đổi mới xuất hiện thờng xuyên v gần nh trở nên quen thuộc với tất cả mọi ngời
trong mọi khía cạnh của đời sống kinh tế xã hội. V quả thật, đó cũng chính l những
gì đất nớc ta đang hớng đến, với khao khát dnh đợc những thnh tựu ngy cng tốt
đẹp hơn, lớn lao hơn.

Bớc vo hội nhập kinh tế ton cầu, với t cách l thnh viên của Tổ chức
Thơng mại Thế giới WTO, Việt Nam có rất nhiều việc phải lm, với mục tiêu to lớn

trớc mắt l thoát khỏi tình trạng kém phát triển trớc năm 2010, tạo đ phát triển để
đến năm 2020 cơ bản trở thnh một nớc công nghiệp. Để thực hiện đợc mục tiêu ny
thì một trong những nhiệm vụ quan trọng l Việt Nam cần phải xây dựng đợc một nền
ti chính quốc gia đủ mạnh để điều tiết vĩ mô, thúc đẩy tăng trởng kinh tế nhanh về
bền vững, giải quyết các vấn đề xã hội. Nh vậy, điều ny cũng đồng nghĩa với chính
sách ti chính - ngân sách cần đợc đổi mới, phù hợp hơn với cơ chế thị trờng trong
điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.

Đây l lĩnh vực m Học viên thực sự quan tâm v Học viên đã lựa chọn Đề ti
Quản lý chi Ngân sách Nh nớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế ton cầu để lm đề
ti thực hiện Luận văn của mình. Trong Luận văn, phạm vi đợc nghiên cứu l lĩnh vực
chi Ngân sách Nh nớc từ năm 1986 đến nay, với trọng tâm l từ năm 2000 đến nay.
Luận văn gồm có ba chơng tập trung vo ba nội dung Lý luận tổng quan về Ngân sách
Nh nớc, Thực trạng quản lý chi Ngân sách Nh nớc Việt Nam v Những giải pháp
về quản lý chi Ngân sách Nh nớc. Trong đó, Chơng 2 nêu lên những thnh tựu về
Quản lý chi Ngân sách Nh nớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế ton cầu



5
quản lý Ngân sách Nh nớc qua các giai đoạn v những điểm còn tồn tại trong công
tác quản lý chi ngân sách. Từ đây, Chơng 3 đợc đúc kết với những giải pháp có tính
thực tiễn hớng đến mục tiêu hon thiện công tác quản lý chi Ngân sách Nh nớc
trong hội nhập kinh tế ton cầu.

Học viên xin đợc gửi lời cám ơn chân thnh nhất đến TS. Ung Thị Minh Lệ -
Giảng viên Khoa Ti chính Nh nớc, đã hớng dẫn để Học viên có thêm đợc những
kiến thức, những phơng phfáp nghiên cứu khoa học cũng nh có cơ sở để hon thnh
Luận văn ny. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhng do những hạn chế về mặt chuyên
môn cũng nh thời gian nghiên cứu, Luận văn không tránh khỏi những sai sót. Học

viên rất mong nhận đợc những sự góp ý, hớng dẫn của các Thầy Cô giáo cũng nh từ
phía ngời đọc quan tâm đến Luận văn.

Học viên cũng xin đợc gửi lời cảm ơn chân thnh tới Khoa Sau Đại học, Khoa
Ti chính Nh nớc v Trờng Đại học Kinh tế TP.HCM đã tạo những điều kiện thuận
lợi cho Học viên đợc tham gia đo tạo tại Nh trờng trong suốt chơng trình học.

Học viên xin chân thnh cảm ơn.

Quản lý chi Ngân sách Nh nớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế ton cầu



6
CHơNG 1 - lý luận tổng quan về ngân sách nh nớc
v quản lý chi ngân sách nh nớc việt nam

1.1. Quan niệm ngân sách nh nớc v quản lý ngân sách nh nớc trong
nền kinh tế thị trờng
1.1.1. Quan niệm ngân sách nh nớc trong nền kinh tế thị trờng
Trong tiến trình lịch sử, Ngân sách Nh nớc (NSNN) đã xuất hiện v tồn tại từ
lâu. Với t cách l công cụ ti chính quan trọng của Nh nớc, NSNN ra đời, tồn tại v
phát triển trên cơ sở hai tiền đề khách quan l tiền đề nh nớc v tiền đề kinh tế hng
hóa - tiền tệ.
Trong lịch sử loi ngời, Nh nớc xuất hiện l kết quả của cuộc đấu tranh giai
cấp trong xã hội. Nh nớc ra đời tất yếu kéo theo yêu cầu tập trung nguồn lực ti chính
để lm phơng tiện vật chất trang trải các chi phí nuôi bộ máy Nh nớc v thực hiện
các chức năng kinh tế - xã hội của Nh nớc. Bằng quyền lực của mình, Nh nớc tham
gia vo quá trình phân phối sản phẩm xã hội. Với sự xuất hiện v phát triển của sản
xuất hng hóa tiền tệ, Nh nớc đã tạo lập, phân phối, sử dụng quỹ tiền tệ NSNN để

thực hiện các mục đích của mình.
Xét hình thức biểu hiện bên ngoi v ở trạng thái tĩnh, NSNN l một bảng dự
toán thu chi bằng tiền của Nh nớc trong một khoảng thời gian nhất định, thờng l
một năm, v bảng dự toán ny đợc Quốc hội phê chuẩn. Xét về thực chất v ở trạng
thái động, NSNN l kế hoạch ti chính vĩ mô, l khâu ti chính chủ đạo trong hệ thống
ti chính Nh nớc. Hoạt động NSNN l hoạt động tạo lập v chi tiêu quỹ tiền tệ của
Nh nớc, lm cho nguồn ti chính vận động giữa một bên l Nh nớc v
ới một bên l
các chủ thể kinh tế xã hội trong quá trình phân phối sản phẩm quốc dân dới hình thức
giá trị.
Với những đặc điểm kinh tế - xã hội riêng, kể từ khi đổi mới vo năm 1986 đến
nay, Việt Nam đã chọn hớng đi nhất quán: phát triển nền kinh tế thị trờng định
hớng XHCN với những đặc trng v bản chất riêng, đó l (i) mục tiêu phát triển kinh
tế thị trờng l giải phóng sức sản xuất, động viên mọi nguồn lực trong nớc v ngoi
Quản lý chi Ngân sách Nh nớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế ton cầu



7
nớc để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của
CNXH, nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội, cải thiện từng bớc đời sống nhân dân; (ii)
phát triển nền kinh tế thị trờng nhiều thnh phần trong đó kinh tế Nh nớc giữ vai trò
chủ đạo; (iii) thực hiện nhiều hình thức phân phối thu nhập; (iv) nền kinh tế vận hnh
theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nh nớc v (v) nền kinh tế mở, hội nhập v
chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. (Nguồn: trích Văn kiện Đại hội Đảng lần IX)
ới
Theo đó, cơ chế quản lý ngân sách tất yếu cũng dần dần đợc đổi m
, khái
niệm NSNN đợc xem nh mắt xích quan trọng nhất, giữ vai trò chủ đạo trong ti
chính Nh nớc. Các hoạt động thu, chi của NSNN đều đợc tiến hnh trên cơ sở những

luật định. Đó l các luật thuế, pháp lệnh thuế, chế độ thu, chế độ chi tiêu, tiêu chuẩn
định mức chi tiêu do Nh nớc ban hnh.
Luật NSNN ở nớc ta đã đợc Quốc hội ban hnh v chỉnh sửa bổ sung nhằm
tạo sự phù hợp với đặc điểm kinh tế xã hội của từng thời kỳ. Đó l Luật NSNN ban
hnh vo năm 1996, tiếp đó l Luật sửa đổi bổ sung Luật NSNN đợc ban hnh vo
năm 1999. V gần đây nhất l Luật NSNN đợc ban hnh vo năm 2002, có hiệu lực
thi hnh từ năm 2004 với mục tiêu quản lý thống nhất nền ti chính quốc gia, nâng cao
tính chủ động v trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc quản lý v sử
dụng NSNN, củng cố kỷ luật ti chính, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả ngân sách v ti
sản của Nh nớc, tăng tích lũy nhằm thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc
theo định hớng xã hội chủ nghĩa, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao
đời sống nhân dân, bảo đảm quốc phòng, an ninh, đối ngoại (Nguồn: Luật Ngân sách
Nh nớc)
Trải qua hơn 20 năm đổi mới, mặc dù đã đạt đợc những thnh tựu đáng ghi
nhận trong việc quản lý ti chính nói chung cũng nh quản lý NSNN nói riêng đối với
việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội, nhng cơ chế quản lý vẫn cha thật hon
thiện, tình trạng thất thoát, lãng phí v đầu t không hiệu quả còn cao...
Bớc vo hội nhập kinh tế ton cầu, với t cách l thnh viên của Tổ chức
Thơng mại Thế giới WTO, Việt Nam có rất nhiều việc phải lm, với mục tiêu to lớn
trớc mắt l thoát khỏi tình trạng kém phát triển trớc năm 2010, tạo đ phát triển để
đến năm 2020 cơ bản trở thnh một nớc công nghiệp. Để thực hiện đợc mục tiêu ny
Quản lý chi Ngân sách Nh nớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế ton cầu



8
thì một trong những nhiệm vụ quan trọng l Việt Nam cần phải xây dựng đợc một nền
ti chính quốc gia đủ mạnh để điều tiết vĩ mô, thúc đẩy tăng trởng kinh tế nhanh về
bền vững, giải quyết các vấn đề xã hội. Nh vậy, điều ny cũng đồng nghĩa với chính
sách ti chính - ngân sách cần đợc đổi mới, phù hợp hơn với cơ chế thị trờng trong

điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Để lm đợc điều ny, Việt Nam sẽ phải thực hiện
nhiều giải pháp đồng bộ để quản lý điều hnh NSNN.
1.1.2. Quản lý ngân sách nh nớc trong nền kinh tế thị trờng
Luật Ngân sách Nh nớc đã đề ra quan điểm cơ bản của Nh nớc trong quản
lý NSNN mang tính định hớng xã hội chủ nghĩa. Những quan điểm ny đợc thể hiện
rõ trong mục tiêu v nguyên tắc quản lý NSNN. Theo đó, nguyên tắc quản lý NSNN
đợc nêu cụ thể: "NSNN đợc quản lý thống nhất theo nguyên tắc tập trung, dân chủ,
công khai, minh bạch, có phân công, phân cấp quản lý gắn quyền hạn với trách nhiệm"
(Nguồn: Luật Ngân sách Nh nớc).
Trong đó, quản lý thống nhất có nghĩa l tất cả các khoản thu, khoản chi của
từng cấp ngân sách đều phải đa vo một kế hoạch ngân sách thống nhất, đáp ứng yêu
cầu của các chính sách kinh tế ti chính đất nớc. Đồng thời, tính thống nhất cũng đợc
yêu cầu trong việc thực hiện chính sách thu/chi NSNN các cấp, thống nhất các định
mức/tiêu chuẩn, thống nhất chế độ kế toán, thống kê, biểu mẫu báo cáo,... Từ đó, đáp
ứng các yêu cầu rõ rng, trung thực, chính xác v đợc công khai khóa.
Về nguyên tắc tập trung dân chủ: Nguyên tắc ny thể hiện ở việc phân cấp, trao
quyền v phát huy cao nhất tính tự chủ, sáng tạo của các ngnh địa phơng. Theo đó,
về trình tự v phơng pháp lập ngân sách thì ngân sách đợc lập tại tất cả các cấp ngân
sách, căn cứ theo cả phơng pháp tổng hợp từ dới lên v phân bổ từ trên xuống. Tính
dân chủ đợc thể hiện qua việc thực hiện quyền v nghĩa vụ của tất cả các cấp ngân
sách. V sau khi dự toán ngân sách đã đợc tổng hợp v phê duyệt thì cần đợc chấp
hnh nghiêm chỉnh theo đúng quy định, chính sách, chế độ, định mức về kinh tế - ti
chính của Nh nớc.
Về nguyên tắc công khai, minh bạch: Tính công khai của NSNN tạo tiền đề cho
việc minh bạch chơng trình hoạt động của Nh nớc v chơng trình ny phải đợc
phản ánh ở việc thực hiện chính sách ti chính quốc gia. Theo quy định, các khoản thu
Quản lý chi Ngân sách Nh nớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế ton cầu




9
chi phải đợc thực hiện đúng theo quy định của pháp luật, căn cứ trên cơ sở ngân sách
đã đợc phê duyệt. NSNN phải đợc quản lý rnh mạch, công khai để mọi ngời dân
có thể biết nếu có sự quan tâm. Nguyên tắc ny đợc thể hiện trong suốt chu trình
NSNN (lập, chấp hnh v quyết toán NSNN) v phải đợc áp dụng cho tất cả các cơ
quan tham gia vo chu trình NSNN.
Về nguyên tắc phân công, phân cấp quản lý, gắn quyền hạn với trách nhiệm:
Theo nguyên tắc ny, Luật Ngân sách Nh nớc đã xử lý một cách căn bản quan hệ ti
chính giữa các cấp chính quyền, quan hệ ngân sách giữa trung ơng v địa phơng.
Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi v quan hệ giữa ngân sách các cấp thực hiện theo
nguyên tắc phân cấp nguồn thu v nhiệm vụ chi cụ thể. Ngân sách trung ơng giữ vai
trò chủ đạo, bảo đảm các nhiệm vụ chiến lợc, có quy mô ton quốc. Còn ngân sách địa
phơng đợc phân cấp nguồn thu bảo đảm chủ động trong thực hiện nhiệm vụ đợc
giao v đợc cấp bổ sung theo quy định cụ thể. Nhờ đó để tạo thế chủ động v đảm bảo
tính độc lập tơng đối của ngân sách địa phơng. Đồng thời, mở rộng quyền tự chủ để
địa phơng chủ động khai thác các nguồn thu tại chỗ v chủ động bố trí chi tiêu hợp lý.
Trên đây l những nguyên tắc chung về quản lý NSNN, đi vo từng lĩnh vực thu,
chi cụ thể, nguyên tắc quản lý ngân sách đợc quy định rõ rng v chi tiết nh sau.
1.2. Thu v quản lý thu ngân sách nh nớc
1.2.1. Nội dung thu ngân sách nh nớc
Thu NSNN l việc Nh nớc dùng quyền lực của mình để tập trung một phần
nguồn ti chính quốc gia hình thnh quỹ NSNN nhằm thực hiện các nhiệm vụ của Nh
nớc. Thu NSNN đợc hình thnh thông qua các phơng thức huy động chính nh:
phơng thức huy động bắt buộc dới hình thức thuế, phí v lệ phí (trong đó, thuế đợc
coi l phơng thức cơ bản để huy động nguồn ti chính cho NSNN); phơng thức huy
động tự nguyện dới hình thức tín dụng Nh nớc; phơng thức huy động khác. Cụ thể,
thu NSNN bao gồm các khoản thu từ thuế, phí v lệ phí; các khoản thu từ hoạt động
kinh tế của Nh nớc; các khoản đóng góp của các tổ chức v cá nhân; các khoản viện
trợ; các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.
1.2.2. Nguyên tắc quản lý thu ngân sách nh nớc

Quản lý chi Ngân sách Nh nớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế ton cầu



10
Thu NSNN phải đợc thực hiện theo quy định của pháp luật; các ngnh, các cấp
không đợc đặt ra các khoản thu trái với quy định của pháp luật. Ngân sách trung ơng
v ngân sách địa phơng đợc phân cấp nguồn thu cụ thể. V việc phân cấp nguồn thu
phải phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh v trình độ
quản lý của các cấp ngân sách.
1.3. Chi v quản lý chi ngân sách nh nớc
1.3.1. Nội dung chi ngân sách nh nớc
Chi NSNN l việc phân phối v sử dụng quỹ NSNN nhằm đảm bảo thực hiện
chức năng của Nh nớc theo những nguyên tắc nhất định. Chi NSNN diễn ra trên
phạm vi rộng, đa dạng về hình thức. Trong quản lý NSNN, theo Luật Ngân sách Nh
nớc, hiện nay, các nội dung chi đợc phân loại cụ thể nh sau:
Chi đầu t phát triển l những khoản chi nhằm tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật v
lm tăng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội. Các khoản chi ny có tác dụng trực tiếp lm cho
nền kinh tế tăng trởng v phát triển. Trên ý nghĩa đó, đây đợc coi l khoản chi cho
tích lũy. Chi thờng xuyên của NSNN l các khoản chi gắn với việc thực hiện các
nhiệm vụ thờng xuyên của Nh nớc về quản lý kinh tế, xã hội. Về đặc điểm, đại bộ
phận các khoản chi thờng xuyên mang tính chất tiêu dùng xã hội với tính ổn định khá
rõ nét. Đồng thời, phạm vi v mức độ chi thờng xuyên của NSNN gắn chặt với cơ cấu
tổ chức của bộ máy nh nớc v sự lựa chọn của Nh nớc trong việc cung ứng hng
hóa công. Nếu bộ máy nh nớc quản lý gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả thì chi thờng
xuyên đợc giảm nhẹ, v ngợc lại.
Ngoi ra, còn các nội dung chi khác nh chi trả nợ gốc v lãi các khoản tiền vay,
chi bổ sung quỹ dự trữ ti chính, chi cho vay theo quy định pháp luật, chi viện trợ
1.3.2. Những nguyên tắc về quản lý chi ngân sách nh nớc
Lý thuyết kinh tế học hiện đại cho rằng nền kinh tế muốn phát triển ổn định cần

có sự phối hợp giữa bn tay chính phủ v bn tay thị trờng trong quá trình tái phân
phối thu nhập. Điều ny có nghĩa l quy mô của chi tiêu NSNN nên có sự giới hạn nhất
định, v sự giới hạn chi tiêu dựa trên các khía cạnh nh: cần tiết kiệm v hạn chế chi
phí hnh chính, hoặc hạn chế những hoạt động của khu vực công m sự quản lý hoạt
động không hiệu quả so với hoạt động của khu vực t trong lĩnh vực tơng ứng. Bên
Quản lý chi Ngân sách Nh nớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế ton cầu



11
cạnh đó, việc chi tiêu cũng cần có sự linh hoạt theo chu kỳ kinh tế, khi nền kinh tế bị
suy thoái, cần tăng chi tiêu để thúc đẩy kinh tế phát triển, v ngợc lại khi nền kinh tế
trong giai đoạn hng thịnh thì cần cắt giảm quy mô chi tiêu NSNN.
Vậy những yêu cầu về điều hnh NSNN nói chung hay về quản lý chi NSNN nói
riêng m Nh nớc ta đặt ra l gì? Xét về mục tiêu tổng quát trong việc điều hnh
NSNN nói chung, hay quản lý chi NSNN nói riêng, đó chính l mục tiêu thúc đẩy kinh
tế tăng trởng bền vững trong điều kiện sử dụng ngân sách hiệu quả, tiết kiệm; thực
hiện công bằng xã hội v đảm bảo các mục tiêu về chính trị xã hội nh quốc phòng, an
ninh, đối ngoại. Mục tiêu ny đợc thiết lập phù hợp với phơng hớng, nhiệm vụ phát
triển kinh tế xã hội của đất nớc trong từng thời kỳ. Còn những nguyên tắc quản lý chi
cụ thể l:
Tôn trọng kỳ luật ti chính tổng thể chính l một yêu cầu quan trọng trong công
tác quản lý chi NSNN. Đối với một nền kinh tế, nguồn lực ti chính cung ứng để thỏa
mãn các nhu cầu l có giới hạn, nếu để chi tiêu ngân sách gia tăng sẽ dẫn đến những
hậu quả gia tăng gánh nợ của nền kinh tế trong tơng lai, gia tăng gánh nặng về thuế,
phá vỡ cân bằng kinh tế, v ảnh hởng xấu đến tăng trởng kinh tế. Việc củng cố kỷ
luật ti chính tổng thể đợc thiết lập dựa vo những chỉ tiêu tổng thể vĩ mô nh quy mô
GDP, sự gia tăng chi hng năm trong tổng GDP, tỷ lệ nợ/GDP ... (Tuân thủ theo yêu
cầu ny, mục tiêu của nớc ta đến năm 2010 chính l kiểm soát v duy trì tỷ lệ bội chi
NSNN không quá 5% GDP; kiểm soát nợ Chính phủ, nợ ngoi nớc của quốc gia ở

mức không quá 50% GDP).
Đồng thời, NSNN đợc cân đối theo nguyên tắc tổng số chi thờng xuyên không
đợc lớn hơn tổng số thu từ thuế, phí, lệ; trờng hợp còn bội chi, thì số bội chi phải nhỏ
hơn số chi đầu t phát triển, tiến tới cân bằng thu, chi ngân sách. Bội chi NSNN đợc
bù đắp bằng nguồn vay trong nớc v ngoi nớc. Vay bù đắp bội chi ngân sách nh
nớc phải bảo đảm nguyên tắc không sử dụng cho tiêu dùng, chỉ đợc sử dụng cho mục
đích phát triển v bảo đảm bố trí ngân sách để chủ động trả hết nợ khi đến hạn.
V việc phân bổ nguồn lực ti chính theo những u tiên cũng rất có ý nghĩa
trong điều kiện ngân sách hạn hẹp. Đối với nớc ta trong giai đoạn hiện nay, ngân sách
đợc u tiên bố trí cho các công trình, dự án phát triển hạ tầng kinh tế trọng điểm quốc
Quản lý chi Ngân sách Nh nớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế ton cầu



12
gia; cho các chơng trình mục tiêu quốc gia, chơng trình xoá đói giảm nghèo, các
chơng trình phát triển kinh tế - xã hội các tỉnh miền núi, Tây nguyên, vùng đồng bo
dân tộc thiểu số, vùng biên giới khó khăn. Đồng thời, Nh nớc cũng có chủ trơng
tăng mức ngân sách cho đầu t phát triển sự nghiệp giáo dục - đo tạo; tăng mức đầu t
cho khoa học v công nghệ, y tế, văn hoá, sự nghiệp bảo vệ môi trờng
Từ thực tế công tác điều hnh ngân sách trong những năm qua, yêu cầu về sử
dụng tiết kiệm, có hiệu quả NSNN cũng l một trong những yêu cầu quan trọng đợc
đặt ra. Việc lập dự toán ngân sách cũng nh việc chấp hnh ngân sách đều cần quán
triệt việc thực hiện các Luật Thực hnh tiết kiệm, chống lãng phí; Luật Phòng chống
tham nhũng... Tất cả nhằm mục tiêu đảm bảo việc xây dựng dự toán ngân sách, bố trí
v sử dụng ngân sách thực sự tập trung, chặt chẽ, tiết kiệm, chống lãng phí, chống dn
trải, phân tán nhằm nâng cao chất lợng dự toán v hiệu quả ngân sách.
1.4. Phân cấp quản lý ngân sách nh nớc
Phân cấp quản lý NSNN l việc xác định phạm vi trách nhiệm v quyền hạn của
chính quyền các cấp trong việc quản lý, điều hnh thực hiện nhiệm vụ thu, chi NSNN.

NSNN đợc phân cấp quản lý giữa trung ơng v các cấp chính quyền địa phơng l
một tất yếu khách quan khi tổ chức hệ thống NSNN gồm nhiều cấp.
Theo quy định hiện hnh, NSNN đợc quản lý thống nhất theo nguyên tắc tập
trung dân chủ, công khai, minh bạch, có phân công, phân cấp quản lý, gắn quyền hạn
với trách nhiệm. Theo đó, phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi v quan hệ giữa ngân sách
các cấp đợc thực hiện theo các nguyên tắc: (i) Ngân sách trung ơng v ngân sách mỗi
cấp chính quyền địa phơng đợc phân cấp nguồn thu v nhiệm vụ chi cụ thể; (ii) Ngân
sách trung ơng giữ vai trò chủ đạo v hỗ trợ những địa phơng cha cân đối đợc thu,
chi ngân sách; (iii) Hội đồng nhân dân tỉnh, thnh phố trực thuộc trung ơng (gọi
chung l cấp tỉnh) quyết định việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa ngân sách
các cấp chính quyền địa phơng; (iv) việc ban hnh v thực hiện chính sách, chế độ
mới lm tăng chi ngân sách phải có giải pháp bảo đảm nguồn ti chính phù hợp
(Nguồn: trích Luật Ngân sách Nh nớc)
1.5. Mục lục ngân sách nh nớc
Quản lý chi Ngân sách Nh nớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế ton cầu



13
Để có thể quản lý, điều hnh NSNN theo từng chu kỳ ngân sách đòi hỏi phải sử
dụng nhiều công cụ hữu hiệu nh hệ thống pháp luật, công cụ kế hoạch, thống kê, kế
toán, v mục lục ngân sách l một trong những công cụ quan trọng để quản lý điều
hnh NSNN. Mục lục NSNN l bảng phân loại các nội dung thu, chi thuộc giao dịch
thờng niên của NSNN theo những tiêu thức v phơng pháp nhất định nhằm phục vụ
cho việc quản lý điều hnh (lập, chấp hnh, quyết toán), cũng nh kiểm soát v phân
tích các hoạt động của NSNN một cách hiệu quả v tiện lợi.
Trớc năm 1986 l thời kỳ thực hiện cơ chế kế hoạch hóa tập trung, thu NSNN
chủ yếu l từ kinh tế quốc doanh, chi NSNN chủ yếu cho phát triển kinh tế, các nội
dung thu chi khác không đáng kể. Mục lục NSNN thời kỳ ny đợc chia theo 4 tiêu
thức Loại - Khoản - Hạng - Mục. Thời kỳ từ 1986 đến 1996 l thời kỳ chuyển đổi từ cơ

chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trờng với sự quản lý vĩ mô của Nh nớc,
các nội dung thu, chi NSNN đã bắt đầu có nhiều thay đổi so với trớc đây v nội dung
cơ bản của hệ thống mục lục NSNN đã đợc ban hnh mới để đảm bảo tính phù hợp với
sự thay đổi. Theo đó, bảng phân loại thu chi NSNN đợc sắp xếp theo Chơng - Loại -
Khoản - Hạng - Mục.
Từ năm 1997 đến nay, với những tiến bộ đạt đợc của sự phát triển v ổn định
kinh tế - xã hội, luật NSNN đã ra đời v mục lục NSNN đã đợc ban hnh mới theo
quyết định số 280/TC/QĐ/NSNN ngy 15/4/1997 để đảm bảo tính khoa học, thống
nhất, đầy đủ, ton diện, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện v tiến tới sự thích
nghi với sự phát triển kinh tế. Nội dung cơ bản của Mục lục NSNN mới gồm 7 cấp,
trong đó 3 cấp đầu l Chơng - Loại - Khoản chỉ phần định vị (chỉ vị trí, địa điểm
phát sinh các nội dung thu, chi) v 4 cấp cuối chỉ phần định tính (chỉ nội dung, bản
chất của các khoản thu, chi). Đồng thời, các thông t hớng dẫn việc thực hiện, các
quyết định sửa đổi, bổ sung hệ thống mục lục NSNN cũng đợc tiếp tục ban hnh để
đảm bảo tiến tới sự phù hợp với yêu cầu đổi mới về quản lý kinh tế.
1.6. Chu trình v quản lý chu trình ngân sách nh nớc
Chu trình ngân sách l một quá trình với những khâu nối tiếp nhau l lập, chấp
hnh v quyết toán ngân sách, trong đó trung tâm của một chu trình ngân sách l việc
tổ chức thực hiện dự toán ngân sách. Hoạt động ngân sách có tính chu kỳ, lặp đi lặp lại,
Quản lý chi Ngân sách Nh nớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế ton cầu



14
hình thnh nên các chu trình ngân sách liên tục. Một chu trình ngân sách có độ di thời
gian di hơn một năm ngân sách, vì năm ngân sách trùng với khâu chấp hnh ngân sách
còn lập ngân sách phải đợc thực hiện ở năm ngân sách trớc đó, quyết toán ngân sách
lại đợc thực hiện trong năm ngân sách tiếp theo.
Quản lý chu trình NSNN đợc thực hiện bằng công cụ kế hoạch thông qua ba
khâu chủ yếu với những ý nghĩa v tác dụng riêng.

Lập NSNN l quá trình phân tích, đánh giá giữa khả năng v nhu cầu các nguồn
ti chính của Nh nớc để từ đó xác lập các chỉ tiêu thu, chi, dự trữ ngân sách năm một
cách đúng đắn, có căn cứ khoa học v thực tiễn. Đồng thời trên cơ sở đó, vạch ra những
biện pháp lớn về kinh tế xã - hội nhằm tổ chức thực hiện tốt các chỉ tiêu đã đề ra. Nếu
khâu lập ngân sách đợc thực hiện chính xác, khoa học sẽ tạo điều kiện thuận lợi rất
lớn cho các khâu tiếp theo, đặc biệt l khâu chấp hnh ngân sách. Việc lập NSNN đợc
thực hiện với hai phơng pháp chủ yếu, đó l phơng pháp phân bổ từ trên xuống v
phơng pháp lập từ cơ sở, tổng hợp từ dới lên. ở nớc ta, từ trớc đến nay, lập NSNN
thờng vận dụng kết hợp cả hai phơng pháp ny, trong đó, phơng pháp lập từ cơ sở,
tổng hợp từ dới lên l chủ yếu, còn phơng pháp phân bổ thờng chỉ áp dụng khi giao
số kiểm tra v giao kế hoạch chính thức. Bộ Ti chính có nhiệm vụ tổng hợp kế hoạch
NSNN v trình Chính phủ xem xét, sau đó Chính phủ trình Quốc hội thảo luận v phê
duyệt.
Chấp hnh NSNN l khâu tiếp theo trong chu trình NSNN. Đây l quá trình sử
dụng tổng hợp các biện pháp kinh tế - ti chính v hnh chính nhằm biến các chỉ tiêu
thu chi ghi trong kế hoạch NSNN năm trở thnh hiện thực. Đây l khâu cốt yếu, trọng
tâm có ý nghĩa quyết định v liên quan đến trách nhiệm của tất cả các cấp, các ngnh,
các đơn vị có liên quan đến hoạt động thu chi NSNN. Trong quá trình chấp hnh
NSNN, nếu có sự thay đổi về thu, chi thì việc điều chỉnh phải đợc thực hiện nghiêm
túc theo đúng quy trình đối với từng trờng hợp cụ thể, đảm bảo chấp hnh nghiêm
chỉnh kỷ luật ti chính.
Quyết toán NSNN l khâu cuối cùng của một chu trình ngân sách. Đây l việc
tổng hợp lại quá trình thực hiện dự toán ngân sách năm nhằm đánh giá lại ton bộ kết
Quản lý chi Ngân sách Nh nớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế ton cầu



15
quả hoạt động của một năm ngân sách: thnh công, tồn tại v rút kinh nghiệm cho năm
ngân sách tiếp theo.


Kết luận Chơng 1

Xây dựng v thực hiện NSNN ở nớc ta đã trải qua nhiều quá trình thay đổi để
phù hợp với lịch sử v những đặc điểm kinh tế xã hội của đất nớc trong từng thời kỳ.
V gần đây nhất l Luật NSNN đợc ban hnh mới vo năm 2002, có hiệu lực thi hnh
từ năm 2004, đã xác định các quy định cụ thể để quản lý ngân sách với mục tiêu rõ
rng l quản lý thống nhất nền ti chính quốc gia, nâng cao tính chủ động v trách
nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc quản lý v sử dụng ngân sách nh
nớc, củng cố kỷ luật ti chính, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả ngân sách v ti sản của
Nh nớc, tăng tích lũy nhằm thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc theo
định hớng xã hội chủ nghĩa, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời
sống nhân dân, bảo đảm quốc phòng, an ninh, đối ngoại.
Quản lý chi Ngân sách Nh nớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế ton cầu



16
CHơNG 2 - THựC trạng quản lý
chi ngân sách nh nớc việt nam

2.1. Thực trạng quản lý chi ngân sách nh nớc giai đoạn 1986 đến 2000
2.1.1. Đặc điểm kinh tế xã hội
Công cuộc đổi m
ới ton diện ở nớc ta đã đợc chính thức khởi xớng từ năm
1986. Kể từ đó, Việt Nam đã có nhiều thay đổi to lớn m trớc hết l sự đổi m
ới về t
duy kinh tế, chuyển đổi từ cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp, sang kinh tế
thị trờng định hớng XHCN; thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, đa
dạng hóa v đa phơng hóa các quan hệ kinh tế đối ngoại; thực hiện mở cửa, hội nhập

quốc tế. Con đờng đổi mới đó đã giúp Việt Nam giảm đợc tình trạng nghèo đói,
hớng tới mục tiêu xây dựng nền kinh tế công nghiệp hóa, đạt đợc tốc độ tăng trởng
kinh tế đáng khích lệ đi đôi với sự công bằng tơng đối trong xã hội.
Bắt đầu từ Luật đầu t nớc ngoi năm 1987, Luật doanh nghiệp t nhân v
Luật công ty năm 2001; sau đó Hiến pháp sửa đổi năm 1992 đã khẳng định đảm bảo sự
tồn tại v phát triển của nền kinh tế hng hóa nhiều thnh phần vận động theo cơ chế
thị trờng v khu vực đầu t nớc ngoi. Sau đó, hng loạt các đạo luật quan trọng đã ra
đời v các thể chế thị trờng cũng từng bớc đợc hình thnh, nh các thị trờng cơ bản
l thị trờng tiền tệ, thị trờng lao động, thị trờng hng hóa, thị trờng đất đai Nhìn
chung, những cải cách kinh tế trong thời gian ny đã mang lại cho Việt Nam những
thnh quả bớc đầu rất đáng phấn khởi.
Nếu nh trong giai đoạn đầu đổi mới (1986-1990), GDP chỉ tăng trởng bình
quân 3,9%/năm, thì trong 5 năm tiếp theo (1991-1995) đã nâng lên đạt mức tăng bình
quân 8,2%. Trong giai đoạn 1996-2000 tốc độ tăng GDP của Việt Nam l 7,5%, thấp
hơn nửa đầu thập niên 1990 do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng ti chính Châu á.
Cùng với tốc độ tăng cao của GDP, cơ cấu kinh tế trong nớc đã có sự thay đổi đáng kể
với hớng giảm tỷ trọng của khu vực nông nghiệp v nhờng chỗ cho tỷ trọng của khu
vực công nghiệp v xây dựng.
Quản lý chi Ngân sách Nh nớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế ton cầu



17
Kể từ khi thực hiện đờng lối mở cửa, Việt Nam đã ký các hiệp định hợp tác
kinh tế - thơng mại với Liên minh Châu Âu (năm 1992), tham gia tổ chức Hiệp hội
các quốc gia Đông Nam á - ASEAN (1996), tham gia Diễn đn hợp tác kinh tế Châu á
Thái Bình Dơng - APEC (1998). Việt Nam đã thu hút đợc một lợng vốn đầu t trực
tiếp nớc ngoi ngy cng lớn: hầu nh từ con số không vo năm 1986, đã tăng lên tới
3,2 tỷ USD năm 1997, sau đó do bị ảnh hởng bởi cuộc khủng hoảng ti chính châu á
năm 1997 đã giảm xuống trong các năm 1998-2000. FDI tăng lên đóng vai trò quan

trọng trong việc bổ sung nguồn vốn, chuyển giao công nghệ v phơng thức kinh doanh
hiện đại, khai thác các tiềm năng của đất nớc, đo tạo tay nghề v giải quyết việc lm
cho hng chục vạn lao động Việt Nam.
2.1.2. Thực trạng quản lý chi ngân sách nh nớc giai đoạn ny
Những chuyển biến tích cực:
Đi đôi với những chuyển biến của công cuộc đổi mới, lĩnh vực quản lý NSNN
nói chung hay quản lý chi NSNN nói riêng cũng có những thay đổi tích cực. Khi chính
sách quản lý kinh tế chuyển sang vận hnh theo cơ chế thị trờng, cơ chế quản lý
NSNN cũng dần dần đợc đổi mới.
Trong thời kỳ ny, nhiều biện pháp để nâng cao năng lực quản lý điều hnh đã
đợc thực hiện để đáp ứng các yêu cầu đổi mới của nền kinh tế. Nghị quyết số
186/HĐBT ngy 27-11-1989 về phân cấp quản lý NSNN cho địa phơng đã đợc ban
hnh nhằm cải tiến chế độ phân cấp quản lý NSNN. Đồng thời, Hội đồng Chính phủ đã
có quyết định thnh lập hệ thống Kho bạc Nh nớc trực thuộc Bộ Ti chính. Kho bạc
Nh nớc l tổ chức chịu trách nhiệm quản lý quỹ NSNN, quản lý các ti sản quốc gia
bằng tiền Việt Nam, ngoại tệ, vng bạc, kim loại, đá quý v các ngân quỹ khác của Nh
nớc, của các cơ quan, tổ chức hnh chính, xã hội v quản lý các nguồn vốn vay dân v
trả nợ dân thông qua công tác tín dụng Nh nớc v công tác phát hnh các hình thức
tín phiếu, trái phiếu của Chính phủ.
Năm 1990, khi đợc thnh lập theo hệ thống dọc, ngnh thuế đã chủ động phối
hợp với các ngnh liên quan nh hải quan, giao thông, kiểm lâm... để tổng hợp ton bộ
kế hoạch thu NSNN theo chức năng nhiệm vụ đợc xác định. Kế hoạch chi NSNN cũng
đợc bố trí theo hớng giảm dần gánh nặng bao cấp của Nh nớc. Quan điểm về tiết
Quản lý chi Ngân sách Nh nớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế ton cầu



18
kiệm, sử dụng có hiệu quả nguồn lực ti chính cũng đã đợc đổi mới. Từ năm 1992,
nh nớc ta chấm dứt phát hnh tiền để bù đắp bội chi NSNN, hạn chế vay nợ cho chi

thờng xuyên.
Luật NSNN có hiệu lực thi hnh từ 1/1/1997 đã đảm bảo quản lý thống nhất
NSNN - ngân quỹ quốc gia - quy định rõ rng trách nhiệm, quyền hạn của các ngnh,
các cấp trong quy trình quản lý v điều hnh NSNN, góp phần khơi dậy mọi tiềm năng,
giữ vững nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý kinh tế.
Một số kết quả cụ thể:
Về chi tích lũy, kết quả đầu t xây dựng cơ bản trong giai đoạn 1986 -
1990 đã góp phần đáng kể vo việc ổn định tình hình kinh tế- xã hội, khắc phục một
bớc những mất cân đối trong nền kinh tế quốc dân. Bình quân hng năm tổng sản
phẩm xã hội tăng 4,5%, thu nhập quốc dân tăng 3,3%, giá trị tổng sản lợng nông
nghiệp tăng 3,6%, tổng giá trị hng xuất khẩu tăng 2,7%...
Chi về tiêu dùng trong năm năm 1986 - 1990 đã bố trí kinh phí phục vụ
tốt hơn các chính sách xã hội v tăng cờng khả năng quốc phòng, an ninh của đất
nớc. Công tác quản lý kinh phí đợc cải tiến, vừa chú ý tiết kiệm, vừa đề cao trách
nhiệm tự tìm nguồn để chi, không dựa tất cả vo ngân sách. Trong đó, các nội dung
đợc quan tâm l giải quyết các mục tiêu cấp bách nh giáo dục miền núi, xoá mù chữ,
phòng chống bệnh sốt rét, bệnh bớu cổ v dự trữ một số mặt hng thiết yếu về thuốc
men, lơng thực cho miền núi. Công tác quản lý kinh phí sự nghiệp đợc cải tiến theo
hớng thúc đẩy chuyển sang hạch toán kinh tế. Đồng thời, về nội dung chi bù lỗ, bù giá
thì từ năm 1989 trở đi, NSNN không bù lỗ lơng thực, bù chênh lệch ngoại thơng v
bù lỗ sản xuất kinh doanh, trừ một số mặt hng trợ giá theo chính sách.
Những vấn đề còn tồn tại:
Trong năm năm 1986 - 1990, thu trong nớc mới đáp ứng đợc 52,2%
tổng số chi của NSNN. Sau khi bù đắp bằng nguồn vay nớc ngoi 20,5%, còn lại
27,2% nh nớc phải phát hnh tiền để chi tiêu. Con số phát hnh 27,2% trong giai
đoạn 1986 - 1990 so với con số phát hnh 28,1% trong giai đoạn 1981 - 1985 chứng tỏ
chi tiêu bằng nguồn tiền phát hnh cha có thay đổi đáng kể.

Quản lý chi Ngân sách Nh nớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế ton cầu




19
Các định mức, tiêu chuẩn không ổn định, có cái không phù hợp với thực
tế. Nhiều khoản chi cha có định mức hoặc định mức quá lạc hậu, dẫn đến tình trạng
vận dụng mỗi nơi một khác. Ví dụ nh các tiêu chí, định mức, phơng pháp tính để xác
định mức phân bổ vốn đầu t phát triển thuộc NSNN thời gian ny còn nhiều điểm cha
rõ rng v tính ổn định cha cao. Đồng thời, cũng cha có cơ chế để giám sát việc phân
bổ định mức. Vì vậy, tính tự chủ trong việc xác định v cân đối vốn của các địa phơng
cha cao.
Tổ chức quản lý chi NSNN cũng còn những tồn tại, ví dụ cơ chế chuyển
vốn xây dựng cơ bản thông qua Ngân hng Đầu t Phát triển bằng phơng thức cấp
phát lệnh chi tiền v cấp phát kinh phí hnh chính sự nghiệp thông qua Kho bạc bằng
phơng thức hạn mức kinh phí không theo nguyên tắc thanh toán trực tiếp. Khi đã nhận
vốn hoặc đã có hạn mức, đơn vị kiến thiết hoặc đơn vị dự toán tự tổ chức việc chi trả,
thanh toán, thoát ly sự kiểm tra, giám sát của các cơ quan Ngân hng, Ti chính v Kho
bạc.
Mặt khác mục lục NSNN ban hnh đã lâu v đã đợc cải tiến, nhng cả ở
ba khâu: lập, chấp hnh v quyết toán cha thực hiện theo đúng chơng loại khoản
hạng mục quy định. Riêng việc trình tổng quyết toán NSNN còn đơn giản, sơ si v
mang tính chất hình thức. C
ơ chế giám sát cha rõ rng, các hiện tợng thu, chi sai chế
độ, không đợc chú trọng phân tích rõ nguyên nhân.
Chi tiêu dùng: đợc phân phối theo tỷ lệ 9,3% cho chi quản lý hnh
chính; 35,2% cho chi sự nghiệp; 10,4% cho chi bù lỗ, trợ giá; 45,1% cho chi quốc
phòng, an ninh, trả nợ. Trong đó, mặc dù đã giảm chi cho quản lý hnh chính qua việc
sắp xếp, tổ chức lại bộ máy, giảm nhẹ biên chế, cho phép các cơ quan hnh chính v
các đon thể thnh lập các tổ chức kinh tế hoạt động để tự trang trải kinh phí v cải
thiện đời sống cán bộ công nhân viên. Tuy nhiên, tiến độ thực hiện còn rất chậm, tình
trạng lãng phí còn lớn.

2.2. Thực trạng quản lý chi ngân sách nh nớc từ năm 2000 đến nay
2.2.1. Đặc điểm kinh tế xã hội
Sau năm 2000, tốc độ tăng GDP của Việt Nam đã phục hồi. Cùng với đó, cơ cấu
kinh tế trong nớc đã có sự thay đổi đáng kể. Đến 2005, tỷ trọng của khu vực nông
Quản lý chi Ngân sách Nh nớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế ton cầu



20
nghiệp đã giảm xuống còn 20,89% GDP, khu vực công nghiệp v xây dựng tăng lên
41,03%, còn khu vực dịch vụ đợc duy trì ở mức 38,10%.
Biu 2.1 - Tng tr ng GDP giai on 2000 - 2005

Ngun: Tng cc Thng kờ
441,646
481,295
535,762
613,443
715,307
839,211
273,666
292,535
313,247
336,243
362,435
392,989
6.79%
6.89%
7.08%
7.34%

7.79%
8.43%
-
100,000
200,000
300,000
400,000
500,000
600,000
700,000
800,000
900,000
2000 2001 2002 2003 2004 2005
Nm
T ng
0%
1%
2%
3%
4%
5%
6%
7%
8%
9%
GDP theo giỏ hin hnh GDP theo giỏ c nh 1994 Tc tng trng GDP


Năm 2000, Luật Doanh nghiệp đợc sửa đổi với việc thể chế hóa quyền tự do
kinh doanh của các cá nhân trong tất cả các ngnh nghề m pháp luật không cấm. Đến

năm 2004, đã có 150.000 doanh nghiệp t nhân đang hoạt động theo Luật doanh
nghiệp. Từ 1/7/2006, Luật Doanh nghiệp 2005 (áp dụng chung cho cả doanh nghiệp
trong nớc v đầu t nớc ngoi) đã có hiệu lực, hứa hẹn sự lớn mạnh của các doanh
nghiệp bởi sự bình đẳng trong quyền v nghĩa vụ của các doanh nghiệp, không phân
biệt hình thức sở hữu.
Trong khu vực doanh nghiệp nh nớc, những chính sách v biện pháp điều
chỉnh, sắp xếp lại doanh nghiệp ngy cng đợc coi trọng hơn nhằm nâng cao tính hiệu
quả cho khu vực kinh tế quốc doanh. Trong các năm 2002 - 2003, có 1.655 doanh
nghiệp nh nớc đợc đa vo chơng trình sắp xếp v đổi mới, năm 2004 l 882
doanh nghiệp v năm 2005 l 413 doanh nghiệp.
Trong thời kì đổi mới, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam mỗi năm tăng
khoảng 20%, nhờ đó đã đa tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam từ mức khoảng nửa tỷ
Quản lý chi Ngân sách Nh nớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế ton cầu



21
USD/năm trong những năm trớc đổi mới lên 26 tỷ USD năm 2004 v 32,23 tỉ USD
năm 2005.
Chính sách đa dạng hóa, đa phơng hoá quan hệ quốc tế đã giúp Việt Nam hội
nhập ngy cng sâu rộng hơn, từ năm 1990 Việt Nam mới có quan hệ thơng mại với
40 nớc, thì ngy nay con số ny tăng lên 169 nớc trên thế giới. Việt nam đã ký kết
các hiệp định thơng mại đa phơng v song phơng với trên 80 quốc gia, thực hiện
chế độ tối huệ quốc với trên 70 quốc gia v vùng lãnh thổ, trong đó có những nớc v
khu vực có nguồn vốn lớn, công nghệ cao v thị trờng lớn nh Mỹ, Nhật Bản, EU v
các nền kinh tế mới công nghiệp hóa ở Đông á. V từ tháng 10/2006 Việt Nam đã
chính thức trở thnh thnh viên thứ 150 của Tổ chức thơng mại thế giới WTO.
Nhiều biện pháp cải cách về thể chế nh việc ban hnh Luật Đầu t 2005, Luật
Doanh nghiệp 2005 đến việc nâng cấp cơ sở hạ tầng đã trở thnh một trong những
yếu tố quan trọng góp phần khôi phục v tăng nhanh nguồn vốn FDI đầu t vo Việt

Nam, từ 2,6 tỷ USD năm 2001 đã tăng lên 5,8 tỷ USD năm 2005.
Việt Nam cũng đã sử dụng một cách hiệu quả các thnh tựu kinh tế vo mục tiêu
phát triển xã hội, chỉ số phát triển con ngời (HDI) của Việt Nam từ 0,583 - xếp thứ
120/174 nớc năm 1994 - đã nâng lên xếp thứ 108/177 nớc trên thế giới năm 2005;
tuổi thọ trung bình của ngời dân từ 50 tuổi trong những năm 1960 đã tăng lên 71 tuổi
hiện nay, tỷ lệ số hộ đói nghèo từ trên 70% đầu những năm 1980 đã đợc giám xuống
dới 7% năm 2005.
Tuy nhiên, bên cạnh đó, không phải không còn những tồn tại. Tăng trởng kinh
tế 5 năm qua ở nớc ta vẫn thấp hơn so với khả năng v chậm hơn nhiều các nớc trong
khu vực ở thời kỳ đầu công nghiệp hoá. Sự phát triển chủ yếu dựa vo các nhân tố phát
triển theo chiều rộng, vo những ngnh sản xuất có công nghệ thấp, tiêu hao vật chất
cao, sử dụng nhiều ti nguyên, vốn v lao động.
Thật vậy, tăng trởng GDP 7,6% của Việt Nam giai đoạn 1990-2006 khá giống
với các nớc Đông Nam á trong thời kỳ 20 năm l 1975-1995, ví dụ nh Thái Lan:
8,1%; Malaysia: 7,5%; Inđônêsia: 7,1% tuy nhiên, hiện nay nhiều nớc Đông Nam á
đã vợt lên v đạt đợc những thnh tựu lớn lao về phát triển.
Quản lý chi Ngân sách Nh nớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế ton cầu



22
Bảng 2.1 - Số liệu tăng trởng kinh tế của Việt Nam so với
một số nớc trong khu vực

1990-2006 2004 2005 2006 2007* 2008*
Việt nam
7,6% 7,8% 8,4% 8,2% 8,3% 8,5%
Trung quốc
10,1% 10,1% 10,4% 10,7% 10% 9,8%
Campuchia

-
10% 13,4% 10,4% 9,5%
9,0%
* số liệu 2007, 2008 l dự báo
(Nguồn: Bi Đột phá từ triết lý phát triển TS Vũ Minh Khơng - Vietnamnet
ngy 27/4/2007 / Tổng cục thống kê; www.wikipedia.org)
Riêng NSNN vẫn còn phụ thuộc nhiều vo nguồn thu từ thuế nhập khẩu v dầu
thô. Khả năng cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp trên cả 3 cấp độ: cạnh tranh quốc
gia, cạnh tranh ngnh sản phẩm v cạnh tranh của doanh nghiệp. Tỷ trọng xuất khẩu
hng thô còn cao, giá trị gia tăng còn thấp, thơng hiệu mặt hng Việt Nam cha phát
triển mạnh. Bên cạnh đó các cơ sở xuất khẩu của Việt Nam cha có biện pháp ứng phó
hiệu quả với các ro cản thơng mại v những biến động khó lờng của thị trờng thế
giới...
Nhận thức về việc chuyển sang điều hnh kinh tế theo cơ chế thị trờng cha
đợc nhất quán trong cả hệ thống quản lý. Công tác cải cách hnh chính vẫn còn chậm.
Chính phủ đã đề ra nhiều giải pháp để đấu tranh, phòng ngừa, nhng nạn quan liêu
tham nhũng vẫn còn nghiêm trọng.
2.2.2. Những thnh tựu quản lý ngân sách nh nớc nói chung v quản lý
chi ngân sách nh nớc nói riêng.
Sau năm năm triển khai Luật NSNN năm 1997, ngy 16/12/2002 Quốc hội khóa
XI đã thông qua việc sửa đổi, bổ sung một số điều Luật NSNN, có hiệu lực thi hnh từ
ngy 1/1/2004, phù hợp với việc triển khai các luật thuế mới (thuế thu nhập doanh
nghiệp, thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt) nhằm cải thiện tình hình phân cấp
ngân sách, tạo thế ổn định v chủ động cho ngân sách địa phơng.
Luật NSNN v các văn bản pháp luật khác về huy động v sử dụng nguồn vốn
của NSNN đã tạo khuôn khổ pháp luật để đổi mới, nâng cao hiệu quả quản lý v sử
Quản lý chi Ngân sách Nh nớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế ton cầu




23
dụng NSNN. Việc áp dụng Luật NSNN đã đánh dấu bớc tiến mới, nâng cao tính pháp
quy trong quản lý, điều hnh NSNN, trong quan hệ ti chính giữa các cấp, các ngnh.
Ngoi ra, Luật NSNN đã đề ra một số quan điểm cơ bản của Nh nớc trong
quản lý chi NSNN mang tính định hớng XHCN. Những quan điểm ny đợc thể hiện
rõ trong mục tiêu v nguyên tắc quản lý NSNN. Có thể nói, Luật NSNN đã thể hiện
một sự thay đổi căn bản theo t duy mới về quan điểm xây dựng, quản lý, điều hnh,
thực thi NSNN. Các quy trình NSNN đã đợc điều chỉnh, hợp lý hóa v minh bạch hóa
bằng các điều khoản pháp luật cụ thể hơn trớc.
Trong những năm gần đây, các cân đối lớn của nền kinh tế, nh cân đối NSNN,
tiền tệ, cán cân thanh toán quốc tế cơ bản ổn định. Huy động nguồn lực trong v ngoi
nớc đầu t cho phát triển đợc nhiều hơn, v nguồn vốn đầu t từ NSNN giữ vai trò
chủ đạo trong cơ cấu vốn đầu t ton xã hội, góp phần quan trọng trong việc xây mới v
cải tạo kết cấu hạ tầng, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, xóa đói giảm nghèo v
góp phần tích cực thúc đẩy tăng trởng kinh tế qua các năm.... Các lĩnh vực văn hóa, xã
hội, y tế, giáo dục - đo tạo có những tiến bộ; hoạt động khoa học - công nghệ tiếp tục
đợc đẩy mạnh. Tình hình chính trị ổn định, quốc phòng, an ninh, trật tự an ton xã hội
đợc giữ vững.
Đồng thời, tình hình cân đối thu chi v việc thực hiện nhiệm vụ NSNN qua nhiều
năm đã có nhiều chuyển biến tích cực. Kết quả thu NSNN có nhiều khoản thu vợt dự
toán, v kết quả thu NSNN nhiều địa phơng tăng khá so với dự toán đợc giao. Cân
đối NSNN đã đảm bảo nguyên tắc bền vững, theo đó, tổng số thu từ thuế, phí v lệ phí
lớn hơn tổng chi thờng xuyên, dnh phần tích lũy cho đầu t phát triển, v mức bội chi
NSNN hng năm nằm trong giới hạn kiểm soát (dới 5% GDP). Nh nớc hớng tới
những biện pháp giám sát, quản lý hiệu quả hơn đối với vấn đề chi NSNN nh đẩy
mạnh thực hnh tiết kiệm, chống lãng phí, tham nhũng, tiêu cực.
Quản lý chi Ngân sách Nh nớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế ton cầu




24
Biểu đồ 2.2 - Cơ cấu vốn đầu tư toàn xã hội
giai đoạn 2001 - 2005

Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư
55.04%
28.32%
16.64%
Khu vực vốn nhà nước Khu vực ngoài quốc doanh Khu vực FDI



Vốn ngân
sá ch
Vốn tín
dụng
Vốn DNNN
Vốn huy
động khác
S1
44.86%
27
.97
%
18
.92
%
8.25%
0%
5%

10%
15%
20%
25%
30%
35%
40%
45%
Biểu đồ 2.3 - Cơ cấu vốn đầu tư từ NSNN so với các loại vốn từ khu
vực nhà nước giai đoạn 2001 - 2005

Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư

Qu¶n lý chi Ng©n s¸ch Nhμ n−íc ViÖt Nam trong héi nhËp kinh tÕ toμn cÇu



25
Bảng 2.2 - Số liệu chi NSNN thực tế
Đơn vị: tỷ đồng

2001
quyết
toán
2002
quyết
toán
2003
quyết
toán

2004
quyết
toán
2005
ớc
TH
2006
ớc
TH
2007
dự
toán
Tổng thu
NSNN
103.888 123.860 152.272 224.776 217.080 261.100 281.900
Tổng chi
NSNN
129.773 148.208 181.183 248.615 264.860 318.110 357.400
Chi đầu t
phát triển
40.236 45.218 59.629 66.115 71.957 85.715 99.450
Chi thờng
xuyên
71.562 78.039 95.608 107.979 154.978 182.108 174.550
Chi khác (cả
trả nợ gốc)
17.975 24.951 25.946 74.521 37.925 50.087 83.400
Bội chi NS 23.824 25.597 30.500 34.703 40.750 50.287 56.500
Nguồn: Bộ ti chính
2.2.3. Những tồn tại trong quản lý chi ngân sách nh nớc

2.2.3.1. Những khó khăn khách quan
Hội nhập WTO, cơ hội v những thách thức đối với cân đối ngân
sách nh nớc.
Hội nhập l bớc đi tất yếu cho việc tận dụng những thời cơ, thuận lợi trong việc
gia nhập thị trờng ton cầu, bớc vo một sân chơi chung, khách quan v bình đẳng.
Việc gia nhập WTO cũng có những ảnh hởng nhất định đối với chính sách chi ngân
sách. Khi vo WTO, Việt Nam phải dỡ bỏ một số trợ cấp từ ngân sách, cụ thể l phải
xoá bỏ hỗ trợ triển khai thực hiện dự án sản xuất sản phẩm công nghiệp trọng điểm
(nh tu biển, động cơ đốt trong,...), hỗ trợ xuất khẩu, hỗ trợ phát triển... Đối với sản
xuất nông nghiệp Việt Nam cũng chỉ đợc phép hỗ trợ trong nớc ở mức 10% giá trị
sản xuất v phải cắt giảm những hỗ trợ vợt mức cho phép.
Quản lý chi Ngân sách Nh nớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế ton cầu

×