Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

NHỮNG GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.17 KB, 60 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Lời nói đầu

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 đà đánh dấu một bớc
ngoặt quan trọng trong toàn bộ đời sèng kinh tÕ, chÝnh trÞ, x· héi cđa níc
ta. Mét nền kinh tế nhiều thành phần hoạt động theo cơ chế thị trờng có
định hớng xà hội chủ nghĩa đà đợc thay thế cho nền kinh tế tập trung quan
liêu bao cấp vốn đà không còn phù hợp với tình hình mới, mà còn kìm nén
sự phát triển kinh tế của nớc ta trong nhiều năm. Để thích ứng với yêu cầu,
điều kiện kinh doanh trong môi trờng mới đó, hệ thống ngân hàng cũng có
những chuyển biến mạnh mẽ. Từ hệ thống ngân hàng một cấp vừa quản lý,
vừa kinh doanh, hệ thống ngân hàng Việt Nam đợc tổ chức lại trở thành hệ
thống ngân hàng hai cấp theo nghị định 53/HĐBT, trong đó NHNN với
chức năng quản lý Nhà Nớc về mặt tiền tệ và là ngân hàng của các ngân
hàng, còn NHTM với t cách là đơn vị kinh doanh có chức năng kinh doanh
tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với mục tiêu chủ yếu là tối đa hoá lợi nhuận.
Cùng với sự chuyển đổi cơ chÕ cđa nỊn kinh tÕ, hƯ thèng NHTM ViƯt Nam
®ang bớc những bớc hội nhập và phát triển trong môi trờng mới.
Cũng nh bất kỳ doanh nghiệp nào, Ngân hàng cũng tiến hành hoạt động
kinh doanh với mục tiêu hiệu qu¶ kinh tÕ cao nhÊt víi møc rđi ro thÊp nhất.
Tuy nhiên, là một doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ,
ngân hàng cũng có những hoạt động kinh doanh khác với các doanh nghiệp
đơn thuần khác. Hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động cơ bản
và cũng là đặc thù của NHTM bởi tín dụng ngân hàng đợc coi là đòn bẩy
quan trọng cho nền kinh tế, là một trong những hoạt động chủ yếu nhất
quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi ngân hàng. Có thể nói mọi hoạt
động kinh doanh đều có thể gặp rủi ro, nhng rủi ro phát sinh trong hoạt
động ngân hàng nói chung hay trong hoạt động tín dụng nói riêng còn nguy
hiểm hơn nhiều lần các rủi ro khác. Hậu quả của nó rất dễ lan truyền trong
cả hệ thống ngân hàng, làm khủng hoảng nền kinh tế và nguy hiểm hơn, nó


làm suy giảm lòng tin của ngời dân. Trên thực tế, vụ đổ vỡ hàng loạt gần
1


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

500 quü tÝn dụng đô thị và hàng nghìn hợp tác xà tín dụng nông thôn ở nớc
ta những năm 1989-1990, hay mới đây nhất là sự sụp đổ của hệ thống quỹ
tín dụng ở Anbani đà chứng minh điều đó.
Nhận thức đợc mối nguy hiểm mà rủi ro tín dụng gây ra cho ngân hàng,
sau một thời gian thực tập và tìm hiểu hoạt động tín dụng của Sở giao dịch
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, em thấy có
nhiều vấn đề cần quan tâm, xem xét, tìm hớng giải quyết. Chính vì lý do
này em đà chọn đề tài những giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Sở
giao dịch Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. Dới
góc độ xem xét và phân tích tình hình hoạt động tín dụng và những tồn tại
trong hoạt động tín dụng để tìm giải pháp tháo gỡ, góp phần giải quyết tốt
khâu phòng ngừa rủi ro tín dụng cũng nh nâng cao hiệu quả hoạt động
chung của toàn ngân hàng.
Bài luận văn gồm 3 phần:
Chơng I: Hoạt động ngân hàng thơng mại và rủi ro tín dụng trong
ngân hàng thơng mại.
Chơng II: Thực trạng rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch Ngân hàng
nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.
Chơng III: Một số giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Sở giao
dịch Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn ViÖt Nam.

2



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

CHƯƠNG I
Hoạt động Ngân hàng thơng mại và rủi ro tín dụng trong Ngân hàng
thơng mại.
I.

Vài nét về ngân hàng thơng mại

1.Sự ra đời và phát triển của ngân hàng thơng mại
Trên thế giới nghề ngân hàng đợc hình thành từ rất sớm,hình thức sơ khai
của ngân hàng thơng mại xuất hiện từ thời kỳ tiền t bản và cùng với thời gian
các hình thức này ngày càng đợc hoàn thiện hơn để đáp ứng nhu cầu ngày
càng cao của khách hàng. NHTM ra đời trên cơ sở kinh doanh tiền tệ của
những ngời thợ kim hoàn, ban đầu với uy tín và sự giàu có của mình, họ nhận
giữ tiền hộ và thu phí, giấy xác nhận mà những ngời gửi tiền yêu cầu họ viết
có thể lu hành đợc trên thị trờng, đồng thời thực hiện nghiệp vụ thanh toán hộ
cho ngêi gưi tiỊn. NghiƯp vơ cho vay n¶y sinh khi hä nhËn thÊy rÊt nhiỊu ngêi cã nhu cÇu vỊ vèn ®Ĩ kinh doanh, do ®ã hä sư dơng chÝnh số tiền này để
cho vay lấy lÃi. Lợi nhuận cao đà kích thích những ngời thợ kim hoàn thay vì
việc thu phí giữ hộ tiền bằng việc trả lÃi nhằm thu hút thêm nhiều tiền gửi.
Sản xuất phát triển, hàng hoá đợc tạo ra nhiều làm nảy sinh quan hệ trao đổi
hàng hoá giữa các vùng khác nhau nhng lại bị cản trở bởi sự không đồng nhất
giữa các đồng tiền, những ngời thợ kim hoàn, hay những thơng nhân làm
nghề kinh doanh tiền tệ mà C.Mác đà gọi là nhà t bản thơng nghiệp tiền tệ
nắm bắt cơ hội này, họ kiêm luôn cả việc đổi tiền. Khi tồn tại nghiệp vụ nhận
tiền gửi, cho vay và thanh toán hộ có thể nói ngân hàng thơng mại đà ra đời.
2. Khái niệm về ngân hàng thơng mại
Khi nghiên cứu về ngân hàng thơng mại các nhà kinh tế học có rất nhiều
quan điểm khác nhau, ngời thì cho rằng ngân hàng thơng mại là tổ chức
nhận tiền gửi và cho vay tiền . Ngời khác lại nhận định ngân hàng thơng mại

là một trung gian tài chÝnh cã giÊy phÐp cđa chÝnh phđ ®Ĩ vay tiỊn và mở tài
khoản tiền gửi, kể cả các khoản tiền gưi cã thĨ dïng sÐc.
3


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Ngân hàng thơng mại đợc thành lập đầu tiên ở Việt Nam đó là ngân
hàng Đông Dơng của Pháp vào giữa thế kỷ XIX để phục vụ cho giới thơng
gia Pháp trên thị trờng Việt Nam. Sau đó có thêm các ngân hàng bản xứ và
các ngân hàng nớc ngoài của Trung Quốc , Anh....
Phải đến năm 1990 pháp lệnh ngân hàng nhà nớc ra đời mới chính thức
phân chia hệ thống ngân hàng thành hai cấp là NHTW và NHTM. Từ đó khái
niệm ngân hàng thơng mại hoạt động đa năng trên nhiều lĩnh vực đà ra đời.
Theo luật các tổ chức tín dụng đợc Quốc Hội nớc Cộng Hoà XÃ Hội Chủ
Nghĩa Việt Nam thông qua ngày 12- 12-1997 thì Tổ chức tín dụng là một
tổ chức hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung
nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cho vay cung ứng các dịch vụ thanh toán
chi trả hộ.... Ngân hàng là một loại hình tổ chức tín dụng thực hiện toàn bộ
hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan. Do đó
có thể nói ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng thực hiện các hoạt động
kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi, cho vay,
thực hiện các dịch vụ chi trả hộ, cung ứng các phơng tiện thanh toán cùng
các hoạt động kinh doanh khác . Mục tiêu của ngân hàng là tối đa hoá lợi
nhuận với đối tợng kinh doanh là tiền tệ.
1. Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thơng mại

1.1

Hoạt động tạo lập vốn


1.1.1 Vốn pháp định ( còn gọi là vốn riêng ):
Vốn pháp định là vốn ban đầu theo luật định khi đi vào hoạt động của
ngân hàng. Nó đợc gia tăng trong quá trình hoạt động, bằng cách trích từ lợi
nhuận kinh doanh, hoặc bằng cách tăng mức đóng góp của các chủ sở hữu
nếu là ngân hàng cổ phần.
Ngoài vốn pháp định, ngân hàng còn có các quỹ dự trữ ngân hàng, ví dụ
quỹ phát triển kỹ thuật, quỹ khấu hao tài sản cố định, quỹ phúc lợi....
1.1.2. Huy động vốn .

4


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Đây là nghiệp vụ khởi đầu tạo điều kiện cho sự hoạt động của ngân
hàng. Huy động các nguồn vốn khác nhau trong xà hội là lẽ sống của các
ngân hàng thơng mại. Hoạt động huy động vốn đợc thể hiện dới các hình
thức sau:
-

Nhận tiền gửi

Tiền gửi là nguồn vốn kinh doanh chủ yếu của mọi ngân hàng thơng mại,
hoạt động này cũng thể hiện một đặc trng cơ bản của NHTM so với các tổ
chức tài chính khác. Căn cứ vào các tiêu thức phân chia có thể gồm các loại
hình tiền gửi sau:
Nếu phân chia theo thời hạn :
-


Tiền gửi không kỳ hạn : bao gồm các loại tiền gửi thanh toán , tiền

gửi tiết kiệm không kỳ hạn của các tổ chức kinh tế và dân c. Ngời gửi tiỊn cã
thĨ rót bÊt cø lóc nµo.
-

TiỊn gưi cã kú hạn: có sự thoả thuận về thời gian rút tiền giữa

khách hàng và ngân hàng. Về nguyên tắc ngời gửi không đợc rút tiền trớc
thời hạn ( trừ trờng hợp đặc biệt).
Nếu phân chia theo mục đích thì bao gồm tiền gửi phi giao dịch và
tiền gửi giao dịch.
-

Tiền gửi giao dịch: là khoản tiền mà khách hàng gửi vào ngân

hàng phục vụ mục tiêu thanh toán, họ có thể yêu cầu ngân hàng thanh toán và
chi trả cho họ bất cứ lúc nào. Khoản này có thể đợc trả lÃi hay không tuỳ
thuộc vào quy định của ngân hàng.
-

Tiền gưi phi giao dÞch: bao gåm tiỊn gưi cã kú h¹n cđa tỉ chøc

kinh tÕ, tiỊn gưi tiÕt kiƯm cđa dân c. Mục tiêu chính của khách hàng là lợi
nhuận nên ngân hàng phải trả một khoản phí khá cao khi huy động loại này.
Trái phiếu cũng là một công cụ quan trọng trong huy động vốn của
ngân hàng. Chúng có thể là trái phiếu ngắn hạn hoặc dài hạn với tên gọi khác
nhau nh tín phiếu ngân hàng, kỳ phiếu ngân hàng, trái phiếu ngân hàng.
Vay mợn từ NHTW hoặc từ các ngân hàng thơng mại khác ( trong và
ngoài nớc ) cũng là một cách thức quan trọng để huy động vốn hoặc trong

các trờng hợp cần thiết.
1.2. Hoạt động sử dụng vốn
5


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Huy động đợc vốn rồi, các NHTM cần phải sử dụng chúng một cách thật
hiệu quả sao cho có thể bù đắp những chi phí mà ngân hàng bỏ ra đồng thời
tạo ra đợc lợi nhuận.
- Một trong các hoạt động sử dụng vốn cơ bản của ngân hàng là hoạt
động ngân quỹ, để duy trì khả năng thanh toán của ngân hàng để đáp ứng
nhu cầu rút tiền và thanh toán thờng xuyên của khách hàng. Nguồn đảm bảo
cho hoạt động này là các khoản tiền mặt tại quỹ, tiền gửi tại NHTW ( đây là
khoản dự trữ bắt buộc do NHTW quy định dựa

trên tỷ lệ %

vốn huy động ), tiền gửi ở ngân hàng khác và tiền mặt trong quá trình thu.
- Hớng cơ bản trong sử dụng vốn của ngân hàng là cho vay và đầu t,
trong đó cho vay là quan trọng nhất. Có thể phân chia cho vay theo nhiều tiêu
thức khác nhau, cụ thể:
Nếu phân chia theo thời gian:
- Cho vay ngắn hạn: là những khoản tín dụng có thời hạn cho vay dới 12
tháng. Là loại cho vay mà ngân hàng thu đợc nhiều lợi nhuận và ít chịu rủi ro
hơn so với cho vay trung và dài hạn.
- Cho vay trung và dài hạn: là loại cho vay đợc thực hiện đối với
những chơng trình, dự án phát triển kinh tế- xà hội.
Nếu phân chia theo ngành kinh tế
- Cho vay ngành nông nghiệp

- Cho vay công nghiệp và thơng mại
- Cho vay xây dựng cơ bản
Nếu phân chia theo đối tợng :
- Cho vay tài trợ tài sản lu động
- Cho vay tài trợ máy móc thiết bị...
Hoạt động đầu t bao gồm:
- Ngân hàng đầu t vào chứng khoán ngắn hạn, chủ yếu là chứng khoán
ngắn hạn của chính phủ. Hoạt động này vừa là hoạt động kinh doanh mang
lại lợi nhuận cho ngân hàng vừa góp phần điều hoà lu thông tiỊn tƯ trong nỊn
kinh tÕ
6


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

- Ngân hàng còn đợc phép mua cổ phiếu và trái phiếu của các doanh
nghiệp, qua đây những ngân hàng lớn tham gia vào việc thành lập và quản lý
các doanh nghiệp.
Bảo lÃnh ngân hàng: là hình thức ngân hàng dựa vào uy tín của mình để
bảo lÃnh thanh toán cho khách hàng. Hợp đồng bảo lÃnh cam kết bằng văn
bản với bên cã qun vỊ viƯc thùc hiƯn nghÜa vơ tµi chÝnh thay cho khách
hàng trong trờng hợp không thực hiện đúng nghĩa vụ đà cam kết và khách
hàng phải nhận nợ và hoàn trả tổ chức tín dụng số tiền đà đợc trả thay.
1.3. Hoạt động dịch vụ trung gian
Đây là hoạt động ngân hàng thực hiện theo yêu cầu của khách hàng,
ngày nay hoạt động này càng ngày càng phát triển vì qua đó ngân hàng có
thể nâng cao thêm thu nhập, đồng thời củng cố thêm uy tín của mình với
khách hàng.
-


Dịch vụ thanh toán hộ:

Theo yêu cầu của khách hàng, ngân hàng sẽ cung cấp cho khách hàng
các phơng tiện thanh toán nh séc, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiƯm thu, th tÝn
dơngnh»m thùc hiƯn thanh to¸n cho kh¸ch hàng.
-

Dịch vụ mua bán hộ chứng khoán:

Do có uy tín nên ngân hàng thờng tham gia bảo lÃnh phát hành chứng
khoán cho các công ty cổ phần muốn huy động vốn, t vấn đầu t chứng khoán
cho khách hàng.
-

Dịch vụ mua bán ngoại tệ.

-

Dịch vụ uỷ thác, đại lý tài sản vốn đầu t của các tổ chức, cá nhân

theo hợp đồng.
-

Ngoài ra ngân hàng còn có các dịch vụ khác nh bảo quản tài sản

quý, cho thuê két sắt, ở nớc ta hiện nay hoạt động trung gian vẫn còn cha
phát triển vì nền kinh tế còn phát triển chậm.
Tóm lại: Các hoạt động của một ngân hàng rất phong phú. Cùng với thời
gian, những hoạt động này càng ngày càng đa dạng để đáp ứng nhu cầu ngày
càng cao của khách hàng. Tuy vậy, trong các hoạt động của NHTM thì hoạt

động tín dụng vẫn là hoạt động quan trọng nhất, là hoạt động sinh lời chủ
7


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

yếu, quyết định kết quả kinh doanh của ngân hàng. Tăng cờng hoạt động tín
dụng cũng là phải đối phó với rủi ro nhiều hơn, bởi vậy các NHTM phải đề ra
các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động của mình.

2. Vai trò của ngân hàng thơng mại
Trải qua một thời gian dài tồn tại, ngân hàng thơng mại đà ngày càng
chứng tỏ vai trò quan trọng của mình đối với nền kinh tế quốc dân. Cụ thể là
ở các mặt sau đây:
Thứ nhất, NHTM là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế, góp phần thúc
đẩy sản xuất và lu thông hàng hoá
NHTM không những cung ứng tín dụng cho doanh nghiệp, mà còn
thông qua chức năng làm trung gian tài chính đà thực hiện việc tập trung các
khoản tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế xà hội. Mặt khác, nó dùng chính số tiền
đà huy động đợc để cho vay đối với thành phần kinh tế. Chính nguồn vốn này
đà góp phần thúc đẩy và lu thông hàng hoá phát triển, đáp ứng đầy đủ nhu
cầu về vốn cho các doanh nghiệp, cá nhân duy trì liên tục quá trình sản xuất
với quy mô ngày càng lớn, cải tiến máy móc, quy trình công nghệ hiện đại để
tồn tại trong cạnh tranh và phát triển. Từ đó nâng cao chất lợng sản phẩm và
góp phần tăng lợng hàng hoá đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của toàn xÃ
hội.
Thứ hai, NHTM là một công cụ để Nhà Nớc điều tiết vĩ mô nền kinh tế.
NHTM là trung gian thông qua đó NHTW điều tiết nền kinh tế phục
vụ các mục tiêu ngắn hạn hoặc dài hạn của chính phủ. Bằng việc ấn định tỷ lệ
dự trữ bắt buộc, hạn mức tín dụng, lÃi suất tái cấp vốn cho NHTM, NHTW đÃ

gián tiếp thay đổi lợng cung tiền trong lu thông. Cụ thể khi tăng tỷ lệ dự trữ
bắt buộc của NHTM tại NHTW, lợng vốn cho vay các doanh nghiệp sẽ giảm,
do đó tiền đa vào lu thông sẽ giảm. Đối với đặt hạn mức tín dụng, NHTW
quy định số tiền tối đa mà doanh nghiệp có thể cho vay trong một thời kỳ
nhất định bất kể ngân hàng thơng mại huy động đợc bao nhiêu vốn từ xà hội
Thứ ba, NHTM là cầu nối nền tµi chÝnh qc gia víi nỊn tµi chÝnh qc
tÕ.

8


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Xu híng héi nhập nền kinh tế khu vực và thế giới đang trë thµnh xu híng tÊt u trong thêi kú míi. Thông qua việc cung cấp vốn thúc đẩy nền
kinh tế phát triển, tạo điều kiện nâng cao cạnh tranh của doanh nghiệp Việt
Nam trên thị trờng thế giới, NHTM đà góp phần đa nền kinh tế quốc gia hội
nhập với nền kinh tế thế giới. Đồng thời giải quyết nạn thất nghiệp thông qua
mở rộng và tăng cờng sản xuất, giảm các tệ nạn xà hội. Tăng cờng hợp tác
phân công lao động quốc tế, xoá dần sự chênh lệch về mức sống, về văn hoá
tinh thần, trình độ khoa học kỹ thuật giữa các quốc gia trên toàn thế giới.
Lịch sử đà chứng minh rằng bất cứ quốc gia nào có hệ thống ngân hàng hoạt
động ổn định và hiệu quả thì quốc gia ấy sẽ có một nền kinh tế phát triển
mạnh mẽ.

3.Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơng
mại
3.1Khái niệm về rủi ro
Khi tiến hành bất cứ một công việc gì thì con ngời đều chịu ảnh hởng của
rất nhiều yếu tố từ môi trờng xung quanh, do đó kết quả công việc không
phải chỉ phụ thuộc vào bản thân ngời đó. Những tác động này có thể là tác

động tích cực hoặc tiêu cực, nếu là tích cực, nó sẽ giúp đẩy nhanh tiến trình
công việc, nếu là tiêu cực, nó sẽ cản trở thậm chí phá hoại công việc. Trong
trờng hợp đó, những yếu tố tiêu cực này đợc gọi là những rđi ro.
Cã rÊt nhiỊu c¸ch hiĨu rđi ro kh¸c nhau, có nhiều định nghĩa về rủi ro
của các nhà kinh tế và các nhà kinh doanh, tuy nhiên để thâu tóm một định
nghĩa chuẩn xác thế nào là rủi ro cho mọi môi trờng kinh doanh cũng nh mọi
giai đoạn phát triển lại là một việc khó. Nhng nói chung, rủi ro là những biến
cố xảy ra ngoài ý muốn không dự tính trớc gây ra những thiệt hại cho một
công việc cụ thể nào đó.
Rủi ro có thể xảy ra trong bất cứ lĩnh vực nào, hoàn cảnh nào và cũng
có thể đến với bất kỳ ai. Tuy nhiên trong kinh doanh, cã thĨ nãi rđi ro lµ ngêi bạn đồng hành. Khi rủi ro xảy ra, hoạt động kinh doanh sẽ gặp những thiệt
hại nhất định, đôi khi là vô cùng lớn. Rủi ro phát sinh muôn mầu muôn vẻ, là
hậu quả của những nhân tố chủ quan và khách quan nhng chủ yếu là rủi ro
9


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

khách quan ngoài dự đoán của doanh nghiệp. Rủi ro có thể phát sinh từ các
nguyên nhân nh thiên tai, chiến tranh, năng lực sản xuất yếu kém, do sự thay
đổi trong chính sách nhà nớc...Chúng ta không thể loại trừ hoàn toàn rủi ro ra
khỏi môi trờng kinh doanh mà chỉ có thể nghiên cứu nó, nhận biết nó và
phòng ngừa hạn chế nó đến mức thấp nhất.
Chính bởi vì rủi ro là ngời bạn đồng hành của kinh doanh, bởi vậy mục
tiêu tối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp cũng đồng nghĩa với việc sẽ gặp
nhiều rủi ro hơn.Trong lĩnh vực ngân hàng, rủi ro là một phạm trù tiềm ẩn có
thể xảy ra bất cứ lúc nào làm sai lệch kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh,
trong đó rủi ro tín dụng là đặc trng tiêu biểu nhất, dễ xảy ra nhất trong hoạt
động của ngân hàng.
3.2 Các loại rủi ro thờng gặp trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

3.2.1 Rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng là những tổn thất mà ngân hàng phải gánh chịu khi
khách hàng không trả hoặc không trả đúng hạn tiền gốc hoặc tiền lÃi.
Bởi hoạt động tín dụng là hoạt động cơ bản và đem lại nhiều lợi nhuận
nhất cho NHTM, do đó các NHTM đều luôn có khuynh hớng mở rộng cho
vay với các thành phần kinh tế. Chính vì lẽ đó mà rủi ro tín dụng là rủi ro cơ
bản nhất và luôn là mối đe doạ đối với các NHTM. Rủi ro này có thể xảy đến
với bất kỳ ngân hàng nào, với bất kỳ món vay nào và mức độ thiệt hại cũng
khác nhau, nó có thể làm ảnh hởng tới kết quả kinh doanh của ngân hàng,
nặng hơn, nơ có thể khiến ngân hàng đi đến bờ vực của sự phá sản. Do vậy
khi đánh giá hoạt động kinh doanh cũng nh đặt ra những kế hoạch kinh
doanh cho mình, mọi ngân hàng đều cần chú trọng đặc biệt đến dự đoán sự
biến động của thị trờng, khả năng của khách hàng... để hạn chế đến mức thấp
nhất những rủi ro có thể xảy ra. Đây cũng là biện pháp hứu hiệu đề phòng và
giảm ®Õn møc thÊp nhÊt thiƯt h¹i do rđi ro tÝn dụng mang lại.
3.2.2 Rủi ro lÃi suất
Trớc hết phải định nghĩa thế nào là lÃi suất, đó là chi phí đi vay hay nói
cách khác, nó chính là giá cả cđa viƯc t¹m thêi chun qun sư dơng tiỊn.
10


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Trong ngân hàng có hai loại lÃi suất: lÃi suất huy động và lÃi suất cho vay.
LÃi suất huy động là chi phí mà ngân hàng phải bỏ ra để huy động vốn. LÃi
suất cho vay là lÃi suất mà ngời vay phải trả cho việc mợn vốn ngân hàng, lÃi
suất này tạo nên thu nhập cho ngân hàng.Trong nền kinh tế thị trờng có sự
quản lý của nhà nớc, lÃi suất luôn biến động theo cung cầu thị trờng và nằm
trong khung lÃi suất do nhà nớc quy định.
Rủi ro lÃi suất mà ngân hàng phải gánh chịu là tổn thất về thu nhập

( lÃi) do lÃi suất thay đổi ngoài dự kiến của ngân hàng. Chẳng hạn lÃi suất
cho vay giảm trong khi lÃi suất huy động vẵn giữ nguyên làm giảm thu nhập
cho ngân hàng. Hay nói cách khác, những thiệt hại do rủi ro lÃi suất gây ra
làm chi phÝ cho ngn vèn cao h¬n thu nhËp tõ sư dụng vốn khiến ngân hàng
bị thiệt hại.
3.2.3 Rủi ro hối đoái
Các rủi ro trong giao dịch ngoại hối xuất phát từ tỷ giá hối đoái của các
loại tiền tệ khác nhau do tác động của kinh tế và chính trị cđa mét níc. HiƯn
nay ë ViƯt Nam cha cã h×nh thức mua bán ngoại tệ theo tỷ giá hối đoái kỳ
hạn nhng hình thức sơ khai của nó hiện nay là các khoản vay có kỳ hạn bằng
ngoại tệ. Ngân hàng quy định rằng: vay bằng ngoại tệ trả bằng ngoại tệ ( trừ
trờng hợp đợc sự dồng ý của ngân hàng). Nếu nhu cầu vốn của nền kinh tế là
ngoại tệ, ngân hàng khi tiến hành cho vay phải thực hiện chuyển đổi từ nội tệ
sang ngoại tệ và khi khoản vay đến hạn, nếu do yêu cầu về việc bảo toàn vốn,
ngân hàng phải sử dụng mức tỷ giá hối đoái hiện thời, sự chênh lệch hoặc
biến đổi giữa hai tỷ giá này có thể gây ra những khoản thặng d hoặc chênh
lệch trong khối lợng tiền ban đầu. Nếu đó là thâm hụt đó chính là rủi ro đối
với ngân hàng.
3.2.4 Rủi ro mất khả năng thanh toán
Rủi ro mất khả năng thanh toán xảy ra khi ngân hàng không đáp ứng đợc
các nhu cầu thanh toán của mình và của khách hàng. Một số nguyên nhân
dẫn đến tình trạng này có thể là do ngân hàng không đủ số vốn cần thiết để
đáp ứng nhu cầu chi trả và thanh toán nh không đáp ứng đủ dự trữ bắt buộc,
11


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

không đủ ngân quỹ...Mặt khác, cũng có thể vì một lý do nào đó, khách hàng
đến rút tiền ồ ạt làm cho ngân hàng không đủ thanh toán ngay cho khách

hàng.
Do sự cạnh tranh giữa các thể chế tài chính trên thị trờng vốn và thị trờng tiền tệ, bởi vậy nếu ngân hàng nào kém thì ngân hàng ấy càng khó huy
động đợc nguồn vốn dồi dào, phạm vi ngày càng thu hẹp. Bởi vậy, đứng trớc
nguy cơ xảy ra rủi ro này, ngân hàng sẽ tiến hành nhiều biện pháp để có thể
ngăn chặn đợc nó.
3.2.5 Rủi ro về nguồn vốn
Không phải lúc nào việc huy động vốn cũng đợc tăng cờng, trái lại nó có
thể dẵn đến việc s thừa ngn vèn. HËu qu¶ cđa viƯc d thõa ngn vèn sẽ là
thu nhập từ việc sử dụng nguồn vốn không bù đắp nổi chi phí mà ngân hàng
bỏ ra để huy động vốn, làm ảnh hởng đến kết quả kinh doanh của ngân hàng.
Ngợc lại, thiếu vốn sẽ làm cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng bị trì trệ,
khả năng đáp ứng nhu cầu tín dụng bị hạn chế, làm ảnh hởng tới thị phần và
lợi nhuận của ngân hàng. Do vậy, các NHTM cần phải tìm ra cho mình một
cơ cấu nguồn vốn hợp lý nhất nhằm kinh doanh có hiệu quả và lợi nhuận cao.
3.2.6 Các rủi ro khác trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng
Đó là các rủi ro nằm trong rủi ro toàn diện của ngân hàng, có thể đó là
rủi ro về thông tin, rủi ro về nhân sự, do thiên tai, rủi ro vỊ th (th thu
nhËp, th VAT ) g©y ra. Ngoài ra, các chính sách xà hội ảnh hởng đến sinh
hoạt của dân chúng hay các tổ chức kinh tế đều ảnh hởng đến cung cầu tiền
trong ngân hàng. Ví dụ sự thay đổi những quy định bắt buộc của ngân hàng
trung ơng về sự trữ bắt buộc, hạn mức tín dụng, chính sách chiết khấu... đều
dẫn đến giới hạn các khoản tín dụng đầu t làm mất cơ hội kinh doanh của
ngân hàng.
II.

Rủi ro tín dụng và sự cần thiết phải phòng ngừa rủi ro tín dụng

12



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

1.Rñi ro tÝn dơng vµ dÊu hiƯu nhËn biÕt rđi ro tÝn dơng trong
hoạt động kinh doanh của NHTM
1.1

Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của NHTM

Hoạt động sinh lợi chủ yếu của các ngân hàng thơng mại là hoạt động tín
dụng. Đây là hoạt động cơ bản nhất và cũng ®em l¹i nhiỊu thu nhËp nhÊt cho
NHTM. Trong ho¹t ®éng tín dụng, mục tiêu chủ yếu của ngân hàng là tìm
kiếm lợi nhuận trên cơ sở phục vụ các nhu cầu tín dụng cộng đồng, đồng thời
phải đảm bảo sự an toàn vốn, tuy nhiên các khoản cho vay có khả năng sinh
lời cao thì mức độ rủi ro cũng cao.
Trong nền kinh tế thị trờng đầy cạnh tranh và biến động, nhu cầu về vốn
để mở rộng sản xuất, cải tiến trang thiết bị và các nhu cầu khác phục vụ quá
trình sản xuất kinh doanh luôn tăng lên. Để đáp ứng nhu cầu này, các NHTM
cũng phải luôn mở rộng quy mô hoạt động tín dụng, điều đó có nghĩa là rủi
ro tín dụng cũng phát sinh nhiều hơn. Vấn đề là ngân hàng chỉ đợc mở rộng
hoạt động tín dụng trên cơ sở nâng cao chất lợng tÝn dơng, cã nh vËy míi cã
thĨ phßng ngõa rđi ro tín dụng và hạn chế hậu quả của nó đến mức thấp nhất.
1.2 Phân loại rủi ro tín dụng
Tuỳ theo các tiêu thức khác nhau mà ta có các cách phân loại rủi ro tín
dụng khác nhau :
Phân loại rđi ro tÝn dơng theo thêi gian cđa kho¶n cho vay:
- Rủi ro tín dụng đối với các khoản cho vay ngắn hạn : là rủi ro đối với
các khoản tÝn dơng cã thêi gian díi 12 th¸ng.
- Rđi ro tín dụng đối với các khoản cho vay trung và dài hạn : thông thờng mức độ rủi ro tín dụng ở các khoản cho vay trung và dài hạn thờng cao
hơn nguy cơ rủi ro tín dụng ở các khoản cho vay ngắn hạn. Bởi vậy, cho dù
lÃi suất cho vay có hấp dẫn hơn nhng các NHTM ở Việt nam hiện nay vẫn

hạn chế mở rộng hoạt động tín dụng với loại cho vay này.
Phân loại rủi ro tín dụng theo đối tợng cho vay:
- Rủi ro tín dụng đỗi với các khoản cho vay tài trợ tài sản lu động : do
vốn lu động có thời gian luân chuyển nhanh nên thờng thờng thời gian hoàn
trả khoản vay cịng nhanh, møc ®é rđi ro tÝn dơng cịng thÊp h¬n.

13


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

- Rñi ro tín dụng đối với các khoản cho vay tài trợ tài sản cố định : mức
độ rủi ro tín dụng thờng cao vì thời gian cho vay vốn dài, hao mòn hữu hình
và đặc biệt trong thời đại khoa học phát triển thì hao mòn vô hình của tài sản
cố định rất cao.
- Rủi ro tín dụng đỗi với tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu : mức độ rủi ro
ít khá cao trong trờng hợp có chiến tranh, thiên tai xảy ra ảnh hởng đến thời
hạn giao hàng, dẫn đến khách hàng không trả nợ ngân hàng đúng hạn. Ngoài
ra,có thể do thiếu thông tin hoặc thông tin sai lệch về bạn hàng dẫn đến tình
trạng cố tình lừa đảo.
Phân loại rủi ro tín dụng theo nguyên nhân gây ra rủi ro
Thông thờng các ngân hàng phân chia rủi ro tín dụng theo tiêu thức
này.
- Rủi ro tín dụng do nguyên nhân từ ngân hàng.
- Rủi ro tín dụng do nguyên nhân từ khách hàng.
- Rủi ro tín dụng do các nguyên nhân khác.
Phân loại rủi ro tín dụng theo khách hàng vay:
- Rủi ro tín dụng đối với các khoản cho vay doanh nghiệp Nhà Nớc :
trên thực tế nguy cơ rủi ro khi cho các khách hàng loại này vay thấp hơn là
cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

- Rủi ro tín dụng đối với các khoản cho vay doanh nghiệp ngoài quốc
doanh : nguy cơ rủi ro cao vì các doanh nghiệp loại này thờng có quy mô
nhỏ, khả năng SXKD hạn chế và tài sản thế chấp cũng nh uy tín không đảm
bảo.
1.3 Sự cần thiết phải phòng ngừa rủi ro tín dụng
Để thấy đợc sự cần thiết phải phòng ngừa rủi ro tín dụng, phải xem xét
tới tác hại của rủi ro tín dụng gây ra đối với bản thân ngân hàng, và đối với
nền kinh tế.
* Đối với bản thân ngân hàng
Khi rủi ro tín dụng xảy ra, trớc tiên lợi nhuận kinh doanh của ngân hàng
sẽ bị ảnh hởng. Nếu rủi ro ở mức độ nhỏ thì ngân hàng có thể bù đắp bằng
vốn tự có, tuy nhiên nó sẽ ảnh hởng tới việc mở rộng kinh doanh của ngân
hàng. Nghiêm trọng hơn, nếu ở mức độ cao, nguồn vốn của ngân hàng không
14


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

đủ bù đắp, vốn khả dụng bị thiếu, lòng tin của khách hàng giảm tất yếu sẽ
dẫn đến phá sản ngân hàng.
* Đối với nền kinh tế
Hoạt động ngân hàng liên quan tới rất nhiều các thành phần trong xà hội,
từ các cá nhân, hộ gia đình, các tổ chức kinh tế cho tới các tổ chức tín dụng
khác. Vì vậy khi ngân hàng gặp phải những rủi ro sẽ dẫn tới tình trạng mất ổn
định trên thị trờng tiền tệ, gây khó khăn cho các doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh do đó gây ra những ảnh hởng tiêu cực đối với nền kinh tế và đời sống
xà hội. Ta có thể thấy đợc phần nào hậu quả đó qua vụ đổ vỡ hàng loạt gần
500 quỹ tín dụng và hàng ngàn họp tác xà tín dụng nông thôn ở nớc ta những
năm 1989-1990, hay mới đây nhất là sự sụp đổ của hƯ thèng q tÝn dơng ë
Anbani.

ChÝnh v× rđi ro tÝn dụng có thể gây hậu quả nghiêm trọng nh vậy nên việc
phòng ngừa là một việc vô cùng cần thiết. Phòng ngừa rủi ro tín dụng không
những là vấn đề sống còn đối với ngân hàng mà còn là yêu cầu cấp thiết của
nền kinh tế, góp phần vào sự ổn định và phát triển của toàn xà hội.
III. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng và một số chỉ tiêu đo lờng
rủi ro tín dụng.
1. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng
1.1

Nguyên nhân từ phía ngân hàng

1.1.1

Nguyên nhân chủ quan từ phía ngân hàng

Thực tế về hoạt ®éng kinh doanh trong thêi gian qua cho thÊy rÊt nhiều
trờng hợp rủi ro tín dụng xaỷ ra là do nguyên nhân chủ quan từ phía ngân
hàng. Nó gây ra những hậu quả khôn lờng cho các ngân hàng.
- Trớc tiên phải xét tới nguyên nhân là do ngân hàng không tôn trọng
đầy đủ quy trình cho vay.
- Việc điều tra kiểm soát đối tợng vay vốn về phơng án kinh doanh lúc
đầu không bảo đảm, thiếu cân nhắc dẫn đến sơ hở thiếu bảo đảm cho sự đầu
t vốn cã hiƯu qu¶.

15


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

- ViÖc cho vay tiến hành trong khi thông tin cần thiết không thu thập

đầy đủ, thiếu chính xác về hoạt động, mục ®Ých vay cđa ngêi vay dÉn tíi viƯc
®¸nh gi¸ sai năng lực hành tài chính và khả năng SXKD cuả ngời vay.
- Ngân hàng buông lỏng trong việc kiểm tra đôn đốc quá trình sử dụng
vốn vay và thu hồi vốn nên dẫn đến có nhiều khách hàng sử dụng vốn sai
mục đích.
- Do trình độ của đội ngũ ngân hàng còn yếu kém và hơn thế nữa là do
cán bộ NH cố tình vi phạm quy định hoặc có hành vi lừa đảo gây thất thoát
vốn nghiêm trọng...
1.1.2

Nguyên nhân khách quan

Có rất nhiều nguyên nhân khách quan dẫn tới rủi ro tín dụng của NHTM,
chẳng hạn do chính sách, thể lệ tín dụng của ngân hàng còn cha đầy đủ, cha
đồng bộ, luôn có sự biến đổi. Do các chÕ tµi cđa Nhµ Níc vỊ th, chun
qun sư dơng đất, bán đấu giá tài sản còn có những điểm bất lợi cho việc xử
lý tài sản đảm bảo trong trờng hợp doanh nghiệp tuyên bố phá sản. Hoặc tài
sản đảm bảo tín dụng bị giảm giá do biến động của thị trờng, chất lợng tài
sản thế chấp bị hỏng do quá thời hạn bảo quản. Ngoài ra việc xử lý thu hồi nợ
gặp rất nhiều khó khăn bởi vì phải trải qua nhiều thủ tục rờm rà , có trờng
hợp ngân hàng phải mất vốn do các quy định của pháp luật đa ra cha bảo vệ
đợc lợi ích bình đẳng giữa ngân hàng và khách hàng...
1.2 Nguyên nhân từ phía khách hàng
1.2.1 Nguyên nhân chủ quan
- Sử dụng vốn sai mục đích (vay ngắn hạn đầu t trung dài hạn, sử dụng
vào các mục đích khác với cam kết vay vốn) vào các hoạt động có rủi ro cao
dẫn tới thua lỗ, không trả đợc nợ cho ngân hàng.
- Do trình độ kinh doanh yếu kém, khả năng thích ứng thị trờng thấp,
điều hành sản xuất kinh doanh còn thiếu sự linh hoạt nh không cải tiến quy
trình công nghệ, không trang bị máy móc hiện đại, không thay đổi mẫu mÃ

hoặc nghiên cứu nâng cao chất lợng...dẫn tới sản phẩm sản xuất ra thiếu sức
cạnh tranh, bị ứ đọng trên thị trờng khiến cho doanh nghiệp không có khả
năng thu hồi vốn trả nợ cho ngân hàng.

16


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

- Do chÝnh bản thân doanh nghiệp có chủ định lừa gạt, chiếm dụng vốn
của ngân hàng: không đủ tài sản thế chấp, cầm cố, không đủ năng lực pháp
nhân, dùng một tài sản để thế chấp vay nhiều nơi...
1.2.2 Nguyên nhân khách quan
- Do sù thay ®ỉi vỊ lt kinh tÕ trong nớc hoặc ở những nớc mà nhập
khẩu mặt hàng của doanh nghiệp khiến phải huỷ bỏ hợp đồng dẫn tới mất thị
trờng tiêu thụ, giảm sản lợng...khiến cho doanh nghiệp không có khả năng trả
nợ đúng hạn cho ngân hàng..
- Các chính sách của Nhà Nớc nh tăng thuế một số mặt hàng, sử dụng
công cụ điều hành chính sách kinh tế vĩ mô trong khi các DN đang vào thời
kỳ sản xuất, buộc các doanh nghiệp phải tính toán lại giá cả, chi phí đầu
vào...gây thiệt hại cho doanh nghiệp và gián tiếp gây thiệt hại cho ngân hàng.
- Do các hành vi gian lận trên thị trờng, hàng giả tràn lan làm tổn hại tới
doanh thu của doanh nghiệp.
- Do rủi ro bất khả kháng nh thiên tai, hoả hoạn,cháy rừng...
1.3Các nguyên nhân khác
- Do sự biến động cđa nỊn kinh tÕ nh : suy tho¸i kinh tÕ, sự không ổn
định của nền kinh tế, lạm phát gia tăng , biến động tỷ giá ảnh hởng đến
doanh nghiệp cũng nh ngân hàng.
- Do hành lang pháp lý cha đồng bộ, cha đầy đủ, còn nhiều sơ hở dẫn tới
không kiểm soát hết đợc các hiện tợng lừa đảo trong việc sử dụng vốn của

khách hàng.
- Ngân hàng không theo kịp đà phát triển của xà hội, nhất là sự bất cập
trong trình độ chuyên môn cũng nh công nghệ ngân hàng.
- Sự điều khiển bàn tay vô hình của cơ chế thị trờng. Ví dụ cạnh
tranh độc quyền.
- Sự bất bình đẳng trong đối xử của Nhà Nớc dành cho các NHTM khác
nhau.
- Chính sách Nhà Nớc chậm thay đổi hoặc cha phù hợp với tình hình
phát triển đất nớc...

2. Một số chỉ tiêu đo lờng rđi ro tÝn dơng

17


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

RRTD là những biến cố xảy ra ngoài mong đợi trong hoạt động kinh
doanh của ngân hàng, tuy không thể loại bỏ đợc hoàn toàn nhng ta có thể
nghiên cứu để nhận biết nó, từ đó có thể đa ra những biện pháp nhằm phòng
ngừa và hạn chế rủi ro, giảm thiểu mức độ thiệt hại đến mức thấp. Muốn dự
đoán rủi ro một cách chính xác nhất thì ngân hàng cần phải đo lờng đợc rủi
ro. Đây là một trong những phơng pháp nghiên cứu mà ngân hàng nào cũng
áp dụng vì nó có ý nghĩa rất lớn trong công tác quản lý kinh doanh. Đo lờng
rủi ro là cơ sở để ngân hàng xây dựng chính sách tín dụng hợp lý, chính sách
lÃi suất phù hợp cho từng thời kỳ, xây dựng hệ số rủi ro cho từng loại tài sản
có và cho từng loại hình cho vay...
Các ngân hàng thờng sử dụng một số phơng pháp sau:
- Nợ quá hạn : đây là khoản tín dụng cấp ra nhng không thể thu hồi
đúng hạn do một số nguyên nhân chủ quan và khách quan. Nợ quá hạn càng

cao, mức độ rủi ro tín dụng của ngân hàng càng lớn.

-

Cách đo thứ hai là :

Tổng giá trị tài sản bị rủi ro trong kỳ
--------------------------------------------Tổng giá trị tài sản sinh lời trong kỳ
Tỷ lệ này cho biết cứ 100 đồng tài sản sinh lời thì bao nhiêu tài sản bị rủi
ro.
- Cách đo thứ ba:
Tổng giá trị tài sản bị rủi ro trong kỳ
---------------------------------------------Tổng giá trị các món cho vay trong kỳ
- Cách đo thứ t:
Nợ quá hạn trong kỳ
----------------------------Tổng d nợ
Một số ngân hàng thơng mại còn sử dụng các tỷ lÖ nh :
18


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Nợ khó đòi
-------------------------------------- ;

Nợ khoanh
---------------------

Tổng d nợ ( hoặc nợ quá hạn)


Nợ quá hạn

- Hạn mức rủi ro : tỷ lệ này biểu hiện một chỉ số so với vốn của ngân
hàng. Chỉ số này tính đến mức độ mà vốn của ngân hàng có thể trang trải
những khoản tổn thất phát dinh cho từng loại hoạt động tín dụng. ở Việt nam
chỉ tiêu này đợc quy định : một ngân hàng không đợc phép cho vay một
khách hàng vợt quá 15% vốn tự có của ngân hàng, ở các nớc khác là 10
40 % vốn tự có của ngân hàng.
- LÃi treo
IV. Một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng

1.Đánh giá và nhận định khách hàng
Mục đích của đánh giá và nhận định khách hàng để xác định và hiểu rõ
ngời vay trên nhiều mặt. Một số ngân hàng xếp loại khách hàng căn cứ theo
quan hệ tín dụng trớc đây: ngời vay có trả đúng hạn gốc và lÃi các lần vay trớc hay không, ngoài ra còn nhìn nhận và đánh giá qua phẩm chất đạo đức
trong kinh doanh, tÝnh trung thùc trong quan hÖ kinh tÕ, tính nghiêm túc
trong việc chấp hành các luật lệ của nhà nớc. Thứ hai, đảm bảo nguyên tắc
ngời vay vốn phải có đủ năng lực pháp lý và năng lực tài chính để sử dụng
tiền vay và thực hiện các nghĩa vụ cam kết đối với các khoản vay. Ngoài ra ,
phải đảm bảo nguyên tắc xây dựng đợc các phơng án dự phòng trả nợ vay
ngân hàng của ngời vay.

2. Xem xét tính khả thi của phơng án kinh doanh trớc khi quyết
định cho vay.
Đây là một trong các quy tắc tín dụng mà ngân hàng nào cũng phải đảm
bảo thực hiện trớc khi quyết định cho vay. Phơng án khả thi là một trong
những yếu tố đảm bảo rằng khách hàng sản xuất kinh doanh có thể có hiệu
quả hay không, từ đó có khả năng hoàn trả vốn và lÃi cho ngân hàng theo
đúng thời hạn. Hạn chế rủi ro tín dụng cũng đồng nghĩa với hạn chÕ, gi¶m


19


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

thiĨu rđi ro tổn thất trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Một khi ngời sản
xuất kinh doanh không có hiệu quả, sản phẩm sản xuất ra không ai tiêu thụ
đợc, kinh doanh không có lÃi dẫn tới tình trạng mất vốn do thua lỗ sẽ là
những nguyên nhân trực tiếp làm cho các khoản tín dụng không đợc hoàn trả
đúng hạn. Đó là lý do vì sao ngân hàng phải xem xét kỹ lỡng phơng án sản
xuất của ngời vay có hiệu quả hay không, mục đích là để giảm thiểu rủi ro tín
dụng.

3.Thực hiện phân tán rủi ro
Trong một số trờng hợp, ngân hàng cần chủ động phân tán và hạn chế rủi
ro khi xét thấy không đủ căn cứ để có một nhận xét hoàn hảo về khách hàng
vay vốn, hoặc nhu cầu vốn của khách hàng quá lớn, hoặc lÃi suất vay vốn tuy
hấp dẫn nhng ngân hàng không thể giải quyết hậu quả nếu rủi ro xảy ra.Việc
phân tán rủi ro đợc thực hiện thông qua phân tán d nợ và đồng tài trợ, nó đợc
biểu hiện dới hình thức mỗi ngân hàng không nên tập trung quá nhiều vốn
cho một khách hàng vay. Những dự án lớn cần huy động nhiều ngân hàng
tham gia đồng tài trợ và cùng quản lý vốn cho vay sẽ hạn chế và phân tán rủi
ro, tránh rủi ro tập trung lớn vào một ngân hàng. Bởi nếu một ngân hàng đổ
vỡ sẽ ảnh hởng tới môi trờng kinh tế.

4. Thực hiện cơ chế đảm bảo tiền vay
Đây là giải pháp tối u trong đầu t tín dụng, vì để có thể hạn chế rủi ro
không trả đợc nợ của ngời vay, các ngân hàng quy định các điều kiện vay
vốn. Đảm bảo tiền vay có nhiều loại : đảm bảo bằng cầm cố, thế chấp tài sản
của ngời vay, đảm bảo bằng tài sản và bảo lÃnh của bên thứ ba, đảm bảo bằng

tài sản hình thành từ vốn vay và ®¶m b¶o b»ng chÝnh sù tÝn nhiƯm cđa ngêi
vay. Trong trờng hợp xấu nhất khách hàng không có khả năng trả vốn và lÃi
thì những tài sản đảm bảo đó đợc bán hoặc thanh lý để hoàn trả cho ngân
hàng.

5.Tham gia b¶o hiĨm tÝn dơng
Tham gia b¶o hiĨm tÝn dơng là một trong những giải pháp nhằm hạn chế
rủi ro tín dụng đà đợc áp dụng từ lâu trên thế giới nhng ở Việt Nam g

ần

đây mới đợc thực hiện, tuy nhiên các tổ chức tín dụng vẫn cha áp dơng nhiỊu.

20


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Së dÜ v× phát sinh thêm phí bảo hiểm và thêm vào đó mức đền bù còn cha
cao.

6.Chỉ mở rộng khối lợng tín dụng trên cơ sở nâng cao chất lợng
tín dụng
Việc mở rộng khối lợng tín dụng là hoạt động cần thiết đối với mỗi ngân
hàng nhằm tăng thu nhập thông qua lÃi suất cho vay, song vấn đề chất lợng
tín dụng mới có ý nghĩa quyết định sự tồn tại và phát triển thực chất của ngân
hàng. Nếu một ngân hàng gia tăng khối lợng tín dụng mà không chú ý đến
chất lợng của nó thì chẳng khác nào xây nhà trên cát. Chất lợng tín dụng
chính là kết quả của các khoản tín dụng đợc thực hiện trọn vẹn, ngời vay thực
hiện đúng cam kết vay tiền, ngân hàng thu đợc gốc và lÃi đúng hạn. Nâng cao

chất lợng tín dụng đợc thực hiện thông qua phân tích và đánh giá năng lực tài
chính, khả năng sản xuất kinh doanh của ngời vay để xem xét hiệu quả vốn
tín dụng là đặc biệt quan trọng để quyết định chất lợng vốn tín dụng.

CHƯƠNG II
Thực trạng rủi ro tín dụng tại Sở Giao Dịch Ngân Hàng Nông
Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn VN Từ Năm 1999-2001
I.

Vài nét về Sở Giao Dịch Ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn Việt Nam.
1.

Sự hình thành và phát triển của Sở Giao Dịch NHNN&PTNT
Việt Nam
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (tên giao dịch
Bank For Agricultural and Rural Development in Viêt Nam) đợc thành lập
vào đầu năm 1988 trên cơ sở tách từ NHNN theo nghị quyết 3 khoá VI
của Ban chấp hành TW, và nghị định ngày 26/3/1988 của Hội Đồng Bộ Trởng về việc chuyển hoạt động ngân hàng sang hạch toán kinh doanh và hình
21


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

thành ngân hàng hai cÊp. Sù ra ®êi cđa NH NN&PTNT ViƯt Nam đà đóng
góp những thành quả nhất định đối với sự phát triển của ngành nông nghiệp
nói chung và nền kinh tế nói riêng.
Nhìn lại trong vòng 10 năm xây dựng và trởng thành, có thể thấy những
thành tựu đáng tự hào trong hoạt động của NHN0 Việt Nam. Ban đầu, NHN0
vốn thuần tuý là hoạt động trong nớc, chủ yếu là tín dụng truyền thống, tuy

nhiên ngay từ những ngày đầu Ban lÃnh đạo đà nhận thức đợc rằng để tồn tại
và phát triển, phải mở rộng hoạt động ngân hàng đa năng, đồng thời không
ngừng đổi mới bộ máy tổ chức và mạng lới kinh doanh. Bởi vậy, cùng với
quá trình đổi mới của đất nớc, của toàn ngành ngân hàng, NHN0 đà góp phần
đắc lực thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế của Đảng và Nhà Nớc, thực thi
chính sách tiền tệ, kiềm chế và đẩy lùi lạm phát, thúc đẩy tăng trởng kinh tế
đát nớc.
Có thể nói giờ đây tên và biểu tợng của NHN0&PTNTViệt Nam đà trở
nên quen thuộc và có uy tín trong nớc, trong khu vực và trên thế giới. Đợc
đánh giá là một trong 4 Ngân hàng thơng mại hàng đầu của Việt Nam, đồng
thời đợc tạp chí ASIA WEEK- một tạp chí kinh tế lớn nổi tiếng ở Châu á xếp
hạng đứng thứ 335 trong số 500 ngân hàng lớn nhất Châu á và đứng thứ 46
trong số 50 ngân hàng lớn nhất Đông Nam á. Hiện nay, NHN0 chiếm trên
10% doanh số thanh toán quốc tế của hệ thống Ngân Hàng Việt Nam, có
quan hệ đại lý với hơn 600 ngân hàng đại lý trên thế giới, đà và đang mở các
hoạt động thuê mua tài chính, kinh doanh vàng bạc, chứng khoán, bảo hiểm
nhân tho, mua bán nợ. NHN0 đà đợc Cộng Đồng Châu Âu EU lựa chọn để
thực hiện Dự án cho vay ngời hồi hơng, đồng thời tiÕp nhËn thùc hiƯn c¸c dù
¸n lín cđa NH ThÕ Giới, NH Phát Triển Châu á...Tính đến nay, NHN0 là
NHTM thực hiện dự án nớc ngoài lớn nhất với số vốn trên 1,3 tỷ USD.
Sở Giao Dịch Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
( gọi tắt là Sở Giao Dịch ) ra ra đời 13/ 5/1999, là đơn vị thành viên hạch toán
phụ thuộc, đại diện theo uỷ quyền của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn Việt Nam.
Sở Giao Dịch có trụ sở đặt tại số 2 Láng Hạ, Ba Đình, Hà Nội, có con dấu
riêng, có bảng cân đối tài sản và nhận khoán tài chính theo quy định, có
22


Website: Email : Tel (: 0918.775.368


qun tù chđ kinh doanh theo phân cấp của Ngân hàng nông nghiệp và chịu
sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi đối với Ngân hàng NN&PTNT.
Sở Giao Dịch một mặt có chức năng nh một chi nhánh của NHN0- một
đơn vị trực tiếp kinh doanh đa năng, thực hiện đầy đủ các hoạt động của một
ngân hàng thơng mại. Ngoài ra, Sở Giao Dịch còn có các chức năng quan
trọng khác, đó là trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ theo lệnh của Tổng Giám
Đốc Ngân Hàng Nông Nghiệp. Thêm vào đó, Sở Giao Dịch còn đảm trách
vai trò quan trọng hơn các chi nhánh khác đó là làm đầu mối thanh toán quốc
tế, quản lý tài khoản tiền gửi ngoại tệ của các đơn vị thành viên tại Sở Giao
Dịch và của Ngân hàng nông nghiệp tại các ngân hàng khác, đồng thời quản
lý và điều chuyển vốn nội, ngoại tệ tạm thời nhàn rỗi trong toàn bộ hệ thống
NH NN&PTNT ViƯt Nam.
KĨ tõ ngµy thµnh lËp cho tíi nay, Sở Giao Dịch luôn thực hiện chức năng
nhiệm vụ của mình với tinh thần trách nhiệm cao, thực hiện nghiêm túc các
quy định của Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam cũng nh chấp hành nội dung
luật ngân hàng Nhà Nớc và các Nghị định của Chính Phủ, các chủ trơng, chế
độ, chính sách của toàn ngành ngân hàng. Để có thể tồn tại và phát triển
trong môi trờng cạnh tranh hiện nay cũng nh hội nhập vào nền kinh tế toàn
cầu, Sở Giao Dịch luôn tìm mọi cách để nâng cao chất lợng kinh doanh của
mình cũng nh luôn củng cố đổi mới đội ngũ cán bộ, xây dựng chiến lợc kinh
doanh thích hợp. Có thể nói những thành công đạt đợc của NH NN&PTNT
Việt Nam có sự đóng góp không nhỏ của Sở Giao Dịch.
2. Cơ cấu tổ chức của Sở giao dịch
Khi mới hình thành, đội ngũ cán bộ nhân viên của Sở Giao Dịch gồm 35
ngời, tính đến 1/9/2001, số cán bộ nhân viên là 70 ngời , trong đó có 7 thạc
sỹ, 54 cử nhân và 9 ngời đà qua đào tạo hệ cao đẳng, trung học chuyên ngành
ngân hàng. Sở giao dịch có 6 phòng ban dới sự chỉ đạo, điều hành của Ban
Giám Đốc gồm Giám đốc và 2 phó Giám đốc.
* Phòng kinh doanh.

Là nơi tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn thác tÝn dơng cđa ChÝnh phđ
cịng nh cđa c¸c tỉ chøc kinh tế, cá nhân trong nớc và ngoài nớc đầu t qua
NH NN& PTNT, đồng thời thực hiện các dự ¸n theo chØ thÞ cđa Tỉng gi¸m
23


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

đốc NHNN. Ngoài ra, phòng còn tiến hành thẩm định các dự án tín dụng tài
trợ xuất nhập khẩu, bảo lÃnh L/C trả chậm và tổ chức thực hiện thông tin,
phòng ngừa và xử lý rủi ro để tiến hành cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn
bằng nội tệ và ngoại tệ.
* Phòng kế hoạch tổng hợp
Phòng tín dụng tổng hợp có nhiệm vụ điều hoà vốn ngoại tệ trong toàn
bộ hệ thống NH NN&PTNT Việt Nam, đồng thời xây dựng và tổ chức thực
hiện kế hoạch kinh doanh, tổng hợp phân tích kết quả kinh doanh cũng nh
nghiên cứu mức lÃi suất huy động và lÃi suất cho vay phù hợp. Ngoài ra,
phòng còn tổ chức tiếp nhận thử nghiệm các dịch vụ sản phẩm mới, trực tiếp
kinh doanh các dịch vụ ngân hàng.
* Phòng kế toán-ngân quỹ
Trực tiếp thực hiện các dịch vụ ngân hàng, nghiệp vụ thu chi tiền mặt,
ngân phiếu thanh toán. Hạch toán theo dõi các quỹ và thực hiện hạch toán kế
toán các nghiệp vụ huy động, cho vay vốn và các nghiệp vụ kinh doanh khác.
* Phòng SWIFT
Tổ chức thực hiện ứng dụng các chơng trình tin học và trợ giúp kỹ thuật
đối với việc sử dụng máy tính cuả các chi nhánh trong hệ thống ngân hàng.
Quản trị cập nhật và vận hµnh hƯ thèng SWIFT, Telex, SWIFT-in, SWIFTout cđa toµn bé ngân hàng nông nghiệp. Ngoài ra, phòng còn thực hiện c¸c
nghiƯp vơ thanh to¸n qc tÕ cho c¸c chi nh¸nh đồng thời thiết lập và duy trì
hệ thống đại lý song phơng với các ngân hàng khác trên thế giới.
* Phòng thanh toán quốc tế

Thực hiện nghiệp vụ mở và theo dâi th tÝn b¶o l·nh, th tÝn dơng theo lệnh
của Tổng Giám đốc Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt
Nam, đồng thời thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế trực tiếp tại Sở Giao
Dịch.
* Phòng hành chính-nhân sự
Nhiệm vụ của phòng là giúp Giám đốc quy hoạch, sắp xếp, bố trí cán bộ
trong Sở Giao Dịch, đề cử cán bộ đi học tập và tu nghiệp ở nớc ngoài, thực
hiện công tác văn th, hành chính quản trị và thực hiện các quyết định khen
thởng, kû luËt c¸n bé.
24


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

NhiƯm vơ c¸c phòng ban đợc quy định cụ thể, rõ ràng, tránh sự chồng
chéo trong hoạt động, tuy nhiên chúng cũng có quan hệ mật thiết chặt chẽ
với nhau để giúp cho hoạt động của Sở Giao Dịch đợc nhịp nhàng hiệu quả
đồng thời cùng thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của một ngân hàng thơng
mại. Nhiệm vụ của các phòng ban càng đợc chuyên môn hoá bao nhiêu càng
phục vụ tốt cho kinh doanh đa năng bấy nhiêu.
3. Một số kết quả hoạt động kinh doanh của Sở Giao Dịch trong thời
gian vừa qua.
Mặc dù quy mô không lớn, thời gian thành lập cha lâu lại phải đối
mặt với nhiều khó khăn nh ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ
Đông Nam á và thiên tai dồn dập trong năm 2000 ngay trong thời gian đầu
mới thành lập, Sở Giao Dịch đà cố gắng khắc phục để từng bớc phát triển,
khẳng định vị trí quan trọng của mình trong đối với hệ thống Ngân hàng
nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.
2.1 Tình hình huy động vốn
Trong kết cấu nguồn vốn, vốn huy động đợc kết cấu từ nhiều khoản mục

khác nhau và đợc biểu diễn qua biểu đồ sau:
Biểu 1: Tình hình huy động vốn của Sở Giao Dịch
Đơn vị : tỷ đồng
Chỉ tiêu
Tổng nguồn vốn huy động
1. Phân theo nguồn vốn
- Tiền gửi dân c
Tỷ trọng
- Tiền gửi TCKT
Tỷ trọng
2. Phân theo thời hạn
- Không kỳ hạn
Tỷ trọng
- Kỳ hạn < 12 tháng
Tỷ trọng
- Kỳ hạn > 12 tháng
Tỷ trọng
3. Phân theo đơn vị tiền tệ
- Bằng VNĐ
Tỷ trọng

Năm 2000
1.623

Năm 2001
2.207

31/3/2002
2.159


645
39,72%
978
60,28%

838
38%
1.369
62%

885
41%
1.274
59%

372
23%
664
41%
578
36%

1.018
46%
618
28%
572
26%

976

45,2%
593
27,5%
590
27,3%

758
46%

1.188
53,8%

1.202
55,67%
25


×