Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

ke hoach 8 bai dạy phong ngua tham hoa cho HS tieu hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.51 KB, 18 trang )

GIÁO ÁN VỀ PHÒNG NGỪA THẢM HỌA
Ngày soạn: 26/ 3/ 2011.
Lớp dạy: 2 .
BÀI 1 : HIỂM HOẠ VÀ THẢM HOẠ
I, MỤC TIÊU: Giúp HS nắm :
- Khái niệm về thảm họa và hiểm hoạ .
- Biết so sánh giữa hiểm hoạ và thảm hoạ . Một số hiểm hoạ xảy ra.
-Biết thực hiện phòng và tránh hiểm hoạ .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV và HS : Sách giới thiệu về phòng ngừa thảm hoạ cho HS Tiểu học.
GV : Tranh trong bài học, 1máy chiếu, 4tờ giấy A0, 4 bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1 ::Khởi động: 25’
-Dạy hát: Bài ca sum họp
GV giới thiệu về chương trình ngoại khoá phần
phòng người thảm hoạ.
Hoạt động 2 : Giới thiệu khái niệm : Hiểm hoạ
và thảm hoạ:25’
- Cho HS đọc bài trong sách và quan sát
hình .
- Cho HS thực hành mô hình sạt lở đất và
nêu lên sự nguy hiểm, hậu quả tác hại. Từ
đó giáo viên minh chứng thêm và nêu ra
khái niệm hiểm họa, thảm họa.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu các vùng hiểm họa
thường xảy ra ở Việt Nam: 25’
- Cho HS đọc mục 3 trong sách.
- GV chia nhóm , Yêu cầu các nhóm thảo luận:
+ Câu 1 : Hiểm hoạ xảy ra ở đâu?
+ Câu 2 : Hiểm hoạ xảy ra khi nào ?
- Gọi các nhóm trình bày .


- GV kết luận
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: 20’
-GV hỏi lại 2 câu hỏi trong bài.
- Nhận xét tiết học.Tổ chức cho học sinh chơi trò
chơi: Làm theo tôi nói.
- Chuẩn bị : Lũ lụt
Hs tập hát: Bài ca sum họp
HS theo dõi.
- HS nêu.
- HS lắng nghe, suy nghĩ nêu.
-2 HS đọc nội dung 1 và 2
trong sách.
-1lên đọc, cả lớp theo dõi
trong sách.
- Lớp chia thành 4 nhóm :
+ N1 và N2 : Câu 1 ;
+ N3 và N4 : câu 2 .
- Đại diện các nhóm lên trình
bày – Nhóm khác nhận xét .
- HS tham gia trò chơi.
Người soạn và Dạy : MAI SỸ HOÀNH
Trợ giảng:
GIÁO ÁN VỀ PHÒNG NGỪA THẢM HỌA
Ngày soạn: 26/ 3/ 2011.
Lớp dạy:
BÀI 2 : LŨ, LỤT
I, MỤC TIÊU : Giúp HS nắm được :
- Nguyên nhân, tác hại của lũ lụt.
- Các loại lũ lụt.
- Những việc cần làm để bảo vệ bản thân và gia đình : trước, trong và sau lũ lụt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV và HS : Sách giới thiệu về phòng ngừa thảm hoạ cho HS Tiểu học.
GV : Tranh trong bài học (T3 T13) được phóng to, 3tờ giấy A0, 3 bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1 ::Khởi động: 25’
Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi : làm
theo tôi nói.
-Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu H S trả lời :
+ Sự khác nhau giữa hiểm hoạ và thảm
hoạ ?
+ Hiểm hoạ xảy ra khi nào ?
- GV giới thiệu bài
Hoạt động 2 : Tìm hiểu nguyên nhân và
tác hại của lũ lụt :30’
- GV gọi HS nêu thế nào là lũ lụt ?
- GV ghi bảng và kết luận như nội dung
trong sách .
- GV chia nhóm yêu cầu các nhóm thảo luận
: Nguyên nhân và tác hại của lũ lụt .
- Gọi HS trình bày .
- GV nhận xét .
D¹y HS h¸t bµi: Ngêi t«i yªu th¬ng
Hoạt động 3 : Tìm hiểu các loại lũ chính ở
Việt Nam :25’
- GV treo tranh và chia nhóm
, Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận về 1 loại lũ
( lũ quét , lũ sông, lũ ven biển )
-Gọi các nhóm trình bày .
-GV kết luận theo nội dung trong sách.

Tæ chøc cho Hs ch¬i trß ch¬i:TruyÒn tin
Hoạt động 3 : Tìm hiểu những việc cần
làm để bảo vệ bản thân và gia đình: 30’
HS chơi trò chơi.
-2 HS trả lời ( mỗi em 1 câu ).
- HS TB,Y nêu được 1 – 2 ý
- HS thảo luận dựa theo nôi dung
trong sách và kiến thức của bản
thân.( nhóm 4 )
- Đại diện nhóm trình bày .
HS tp h¸t
-HS quan sát tranh.
- Lớp chia thành 5 nhóm thảo
luận (HS dựa và tranh , nội dung
bài và kiến thức để thảo luận )
- Đại diện các nhóm lên trình bày
– Nhóm khác nhận xét .
HS ch¬i trß ch¬i
- HS quan sát tranh.
- Lớp chia thành 3 nhóm thảo luận
(HS dựa và tranh , nội dung bài
- GV treo tranh
- GV chia nhóm, Yêu cầu mỗi nhóm thảo
luận về 1 giai đoạn (trước khi lũ lụt xảy ra;
Trong thời gian lũ lut và sau lũ lụt ).
- Gọi các nhóm trình bày .
-GV kết luận  Giáo dục HS BVMT
Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò :5’
- GV hỏi lại 2 câu hỏi trong bài.
- Nhận xét tiết học.

- Dăn HS xem lại bài và thực hiện như bài
học.
và kiến thức để thảo luận )
- Đại diện các nhóm lên trình bày
– Nhóm khác nhận xét .

Người soạn và Dạy : MAI SỸ HOÀNH
Trợ giảng:
GIÁO ÁN VỀ PHÒNG NGỪA THẢM HỌA
Ngày soạn: 27/ 3/ 2011.
Lớp dạy:
BÀI 3 :ÁP THẤP NHIỆT ĐỚI VÀ BÃO
I, MỤC TIÊU: Giúp HS nắm được :
- Khái niệm về áp thấp và bão.
- Nguyên nhân, tác hại của áp tháp và bão .
- Biết thực hiện những việc cần làm để bảo vệ bản thân và gia đình : trước, trong
và sau có áp thấp hoặc bão.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ HS : Sách giới thiệu về phòng ngừa thảm hoạ cho HS Tiểu học.
+ GV : Tranh trong bài học (T14 T19) được phóng to, 8 tờ giấy A0, 4 bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1 : Khëi ®éng:25’
Tæ chøc cho HS ch¬i trß ch¬i:TruyÒn tin Kiểm
tra bài cũ: Yêu cầu HS nêu Gọi H S trả lời :
+ Ở nơi các em sống đã xảy ra lũ nào ?
+ Thiệt hại của loại lũ đó là gì ?
- GV giới thiệu bµi
Hoạt động 2 : Tìm hiểu khái niệm về Áp thấp
và Bão:25’’
- GV 1 gọi HS đọc nội dung 1 trong sách .

- Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa áp tháp
và bão ( nguyên nhân, hướng di chuyển , ảnh
hưởng đến con người và thiên nhiên )
- GV cho HS xem tranh 14. ghi bảng và kết luận
vận tốc của cấp gió : cấp 6 và 7 gọi là áp thấp ,
cấp 7  12 gọi là bão.
- GV nhận xét .
Hoạt động 3 : Tìm hiểu về nguyên nhân và tác
hại của áp tháp và bão:30’
- GV cho HS đọc thông tin 2 trong sách (nguyên
nhân )
- GV treo tranh và cùng HS tìm hiểu hình ảnh
 nội dung trong tranh .
- GV chia nhóm, Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận
về tác hại của áp thấp hoặc bão .
- Gọi các nhóm trình bày .
- GV kết luận theo nội dung trong sách.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu những việc cần làm để
bảo vệ bản thân và gia đình: 30’
- GV treo tranh (Tranh 16, 17, - T 18 -T19 )
-HS ch¬i trß ch¬i
- 2 HS trả lời ( mỗi em 1 câu )
- 1 HSK,G đọc , cả lớp theo
dõi.
- HS trả nối tiếp nhau trả lời .
- HS quan sát hình tìm hiểu
vũng ảnh hưởng của áp thấp
hoặc bão.
- 1 HSK,G đọc, cả lớp theo
dõi.

- HS thực hiện
- HS thảo luận dựa theo nôi
dung trong sách và kiến thức
của bản thân.( nhóm 4 )
- Đại diện nhóm trình bày .
- HS quan sát tranh theo thứ
- GV chia nhúm , Yờu cu mi nhúm tho lun
v 1 giai on ( trc khi cú ỏp thp nhit i
hoc bóo : Trong thi ỏp thp nhit i hoc
bóo v sau khi cú ỏo thp nhit i hoc bóo).
- Gi cỏc nhúm trỡnh by . GV kt lun
Hot ng 4 : Cng c , dn dũ :25
- GV khỏi quỏt ni dung bi hc.
Nói chuyện về ảnh hởng của cơn bão số 5 năm
2005 đôi với nhân dân Thanh Hoá.
- Cho HS liờn h vi bn thõn gia ỡnh cỏc em
ó lm gỡ?
- Nhn xột tit hc.
- Dn HS xem li bi v thc hin nh bi hc.
t thi gian.
- Lp chia thnh 3 nhúm tho
lun (HS da v tranh , ni
dung bi v kin thc tho
lun )
- i din cỏc nhúm lờn trỡnh
by Nhúm khỏc nhn xột .
- HS tr li.
Ngi son v Dy : MAI S HONH
Tr ging:
GIÁO ÁN VỀ PHÒNG NGỪA THẢM HỌA

Ngày soạn: 27/ 3/ 2011.
Lớp dạy:
Bµi 4 : S¹t lë ®Êt

I, MỤC TIÊU: Giúp HS nắm được :
- Khái niệm sạt lở đất
- Nguyên nhân, tác hại của sạt lở đất.
- Những việc cần làm để bảo vệ bản thân và gia đình : trong thời gian không có sạt
lở đất, những việc làm khác nếu trời mưa to và kéo dài và sau lở đất.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV và HS : Sách giới thiệu về phòng ngừa thảm hoạ cho HS Tiểu học.
GV : Tranh trong bài học (T20, T 21) được phóng to, 9 tờ giấy A0, 5 bút dạ, đất
đá 1 số mô hình người, con vật, 4 bìa cứng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1 : Khëi ®éng:25’
- Dạy HS hát bài Nhìn mặt nhau đi
Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu HS nêu Gọi H S trả lời :
+ Áp thấp nhiệt đới hoặc bão có thể gây thiệt hại
gì ?
+ Em cần làm gì để ngôi nhà của em có thể chịu
được bão tốt hơn ?
- Cho HS thực hành rung tấm bìa, QS mô tả, GV
nêu câu hỏi dẫn dắt giới thiệu bài :
Hoạt động 2 : Tìm hiểu nguyên nhân tác hại của
sạt lở đất : 25’
- GV gọi HS nêu thế nào là sạt lở đất ?
- GV kết luận như nội dung trong sách .
- GV chia nhóm yêu cầu các nhóm thảo luận :
Nguyên nhân và tác hại của sạt lở đất .

- Gọi HS trình bày .
- GV nhận xét .
Hoạt động 3 : Tìm hiểu những việc cần làm để
bảo vệ bản thân và gia đình: 30’
- GV treo tranh 20 và 21.
- GV chia nhóm, Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận
nêu những việc cần làm để bảo vệ bản thân và gia
đình ở thời gian ( trong thời gian không có sạt lở
đất, những việc cần làm khác nếu trời mưa to và
kéo dài , sau sạt lở đất. )
- Gọi các nhóm trình bày .
-GV kết luận .
HS tập hát.
-2 HS trả lời ( mỗi em 1
câu).
HS thực hành rung tấm bìa,
QS mô tả
-HS trả lời.
- HS thảo luận dựa theo nôi
dung trong sách và kiến
thức của bản thân.( nhóm
4).
- Đại diện nhóm trình bày .
- HS quan sát tranh.
- Lớp chia thành 5 nhóm
thảo luận (HS dựa và
tranh , nội dung bài và kiến
thức để thảo luận )
- Đại diện các nhóm lên
trình bày – Nhóm khác nhận

xét .
Hoạt động 4 : Củng cố , dặn dò :25’
- GV chốt lại nội dung bài học .
- Tổ chức trò chơi: phản ứng với các tình huống
thảm hiểm hoạ.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS xem lại bài và thực hiện như bài học.
- HS chơi.
Người soạn và Dạy : MAI SỸ HOÀNH
Trợ giảng:
GIÁO ÁN VỀ PHÒNG NGỪA THẢM HỌA
Ngày soạn: 28/ 3/ 2011.
Lớp dạy:

BÀI 5: HẠN HÁN
I, MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh nắm được:
- Nguyên nhân của hạn hán
- Tác hại của hạn hán
- Một số việc cần làm khi có hạn hán
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV và HS : Sách giới thiệu về phòng ngừa thảm hoạ cho HS Tiểu học.
-GV : Tranh tư liệu về hạn hán, cánh hoa 3 bông 9 cánh (3 tờ giấy màu, 1 cuộn
băng dính 2 mặt , 3 tờ giấy ro ki, 12 bút dạ, 1 kéo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Khởi động: 25’
- Kể cho HS nghe chuyện Cóc kiện
trời.
- Tại sao Cóc lại kéo nhau đi kiện
trời?

- GV giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân bị
hạn hán: 25’
- GV trình chiếu một số tranh về cảnh hạn
hán.
- Đây là hiện tượng gì trong thiên nhiên?
Giáo viên nói: Hạn hán thường xảy ra vào
mùa khô…
- Giáo viên giao việc: Hãy nêu nguyên
nhân của hạn hán
- Giáo viên chốt: (SGK)
*Dạy hát : “Mưa đảo nhỏ” : 20’
Hoạt động 3: Tìm hiểu tác hại của hạn
hán:15’
Giáo viên chia nhóm, giao nhiệm vụ
-Hạn hán có tác hại gì cho con người và
động vât, thực vật?
-Cho học sinh trình bày kết quả thảo luận
Giáo viên chốt ý đúng: (SGK)
*T ổ Chơi trò chơi: : Chơi trò chơi: 10’
Chơi trò chơi: Con thỏ ăn cỏ, uống nước,
vào hang
Hoạt động 4: Tìm hiểu cách bảo vệ mình
và gia đình khi có hạn hán:20’
- HS nghe.
-HS trả lời.
-HS trả lời : Hạn hán.
- HS trao đổi cặp đôi.
-HS đọc lại ý đúng.
-HS trao đổi nhóm, viết ý vào cánh

hoa .
- Trưng bày bông hoa nhóm.
- HS đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác bổ sung.
- HS chơi.
- Trước, trong và sau khi có hạn hán
em phải làm gì để dự trữ nước cho
mình và gia đình.
- Cho HS thực hiện nhóm theo kiểu
khăn trải bàn
Giáo viên chốt ý đúng: (SGK)
Trong gia đình em vật nào có thể chứa
nước
Giáo viên chốt tất cả các vật dụng đó phải
được rửa sạch, khi đựng nước phải đậy kín
tránh muỗi sinh sản sẽ gây bệnh tật.
Hàng ngày phải tiết kiệm nước.
Hoạt động 5: Củng cố dặn dò:25’
- Em hãy nêu cách tiết kiệm khi sử dụng
nước?
- Cho HS vẽ sơ đồ tiết kiệm khi sử dụng
nước vào giấy ro ki?
- Cho HS thực hành khi có một chậu nước
sẽ sử dụng như thế nào?
- Cho hát bài bốn phương trời .
- Dặn HS chuẩn bị bài: Các hiểm hoạ
khác.
- HS làm việc nhóm.
- HS Trưng bày khăn nhóm.
- HS nhận xét bổ sung.

- HS nêu.
- HS vẽ.
- 3 HS lên bảng.
- HS hát.
Người soạn và Dạy : MAI SỸ HOÀNH
Trợ giảng:
GIÁO ÁN VỀ PHÒNG NGỪA THẢM HỌA
Ngày soạn: 28/ 3/ 2011.
Lớp dạy:

BÀI 6: CÁC HIỂM HOẠ KHÁC
I, MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh nắm được:
- Nguyên nhân của các hiểm họa: Giông và sét, lốc, mưa đá, hoả hoạn.
- Tác hại của: Giông và sét, lốc, mưa đá, hoả hoạn.
- Một số việc cần làm để phòng các hiểm họa: Giông và sét, lốc, mưa đá, hoả
hoạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV và HS : Sách giới thiệu về phòng ngừa thảm hoạ cho HS Tiểu học.
-GV : Tranh tư liệu về giông và sét, lốc, mưa đá, hoả hoạn, bảng nhóm, 8 tờ giấy
A0, 5 bút dạ, băng dính 2 mặt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Khởi động: 25’
- Dạy cho học sinh học hát bài phòng
ngừa thiên tai.
- Cho HS kể các loại hiểm hoạ mà em
biết ngoài những hiểm hoạ vừa học?
- GV ghi bảng.
- GV giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểm hiểm họa giông

và sét: 25’’
-Trước cơn mưa rào em thường thấy gì?
-Hãy nêu tác hại của giông và sét?
Giáo viên chốt: (SGK)
- Cho thảo luận và ghi kết quả trên bảng
nhóm.
-Em hãy nêu những việc làm để bảo vệ
bản thân và gia đình khỏi bị sét đánh.
Giáo viên chốt : (SGK)
Giáo viên liên hệ thực tế ở Trường Tiểu
học Nga Tiến.
*T ổ Chơi trò chơi: 10’
Dạy chơi trò chơi: “Làm theo tôi nói…”
Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang
- HS học hát.
- HS kể.
- Giông và sét
- HS trao đổi cặp đôi, trả lời trước
lớp.
- HS khác bổ sung
-HS 4 nhóm thảo luận và ghi kết
quả trên bảng nhóm.
- Trưng bày bảng nhóm.
- HS đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác bổ sung.
-HS đọc sách giáo khoa nêu nguyên
nhân tác hại.
- HS nêu.
-HS nghe.
- HS đại diện nhóm trình bày.

- Nhóm khác bổ sung.
- HS chơi.
Hoạt động 3: Tìm hiểu hiểm họa lốc :20’
Giáo viên trình chiếu.
Giáo viên nêu nhiệm vụ:
- Em quan sát và cho biết lốc có những tác
hại gì?
- Cho HS thảo luận?
- Em nên làm gì khi có lốc?
Giáo viên chốt (SGK)
Hoạt động 4: Tìm hiểu hiểm họa mưa đá:
20’
-Giáo viên cho học sinh nêu các loại mưa
thường gặp ở nước ta?
-Giáo viên giảng giải để học sinh hiểu về
mưa đá.
- Theo em mưa đá nguy hiểm như thế nào?
-Giáo viên trình chiếu và nêu nguyên
nhân, tác hại của mưa đá.
- Em làm gì để bảo vệ bản thân và gia
đình?
- Tổ chức cho HS thi tiếp sức.
Giáo viên chốt : (SGK)
*T ổ Chơi trò chơi: 10’
Dạy chơi trò chơi: “Làm theo tôi nói…”
sét, mưa đá, lốc.
Hoạt động 5: Tìm hiểu về hỏa hoạn:20’
-Chia 4 nhóm giao nhiệm vụ
-Tìm hiểu nguyên nhân gây hỏa hoạn:
- Cho HS thảo luận…

-Giáo viên chốt(SGK)
-Hãy nêu tác hại của họa hoạn:
- Cho HS thảo luận…
-Giáo viên chốt SGK)
-Giáo viên yêu cầu học sinh nêu những
việc cần làm để chống hỏa hoạn.
-Giáo viên chốt: (SGK)
Hoạt động 6: Củng cố dặn dò:25’
Tổ chức trò chơi: Phóng viên
Giáo viên nêu nội dung và yêu cầu
Cử 1 em làm phóng viên hỏi các bạn
- Dặn HS chuẩn bị bài: 7
- HS quan sát
- HS trao đổi nhóm, trả lời.
- HS khác bổ sung
- HS nêu, nhận xét, bổ sung.
- HS nêu.
- HS nghe.
- HS trả lời.
- HS nhận xét bổ sung.
- HS thi tiếp sức ghi những việc em
sẽ làm để bảo vệ bản thân và gia
đình.
- HS chơi.
- Đại diện các nhóm trình bày nhóm
khác bổ sung
- HS trao đổi nhóm ghi kết quả
trưng bày?
- Nhóm khác bổ sung
- HS trình bày trước lớp, HS khác

bổ sung?
-Phóng viên phỏng vấn tất cả các
bạn về các câu hỏi liên quan đến
thảm họa.
Người soạn và Dạy : MAI SỸ HOÀNH
Trợ giảng:
GIÁO ÁN VỀ PHÒNG NGỪA THẢM HỌA
Ngày soạn: 29/ 3/ 2011.
Lớp dạy:
BÀI 7: CON NGƯỜI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA HỌ
ĐỐI VỚI HIỂM HOẠ VÀ THẢM HOẠ
I, MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh nắm được:
những việc làm tăng thêm hiểm họa, thảm họa và những việc làm để phòng ngừa
và giảm bớt thiệt hại do thảm họa gây ra.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV và HS : Sách giới thiệu về phòng ngừa thảm hoạ cho HS Tiểu học.
-GV : Tranh tư liệu về hiểm hoạ và thảm hoạ, bảng nhóm cánh hoa, 8 giấy ro ki
A0, 4bút dạ, 4 hộp màu .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Khởi động: 25’
- Dạy cho học sinh học hát bài người
tôi yêu tôi thương
- Cho HS kể các loại hiểm hoạ mà em
biết?
- GV ghi bảng.
- GV giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số việc làm
làm tăng thêm hiểm họa, thảm họa: 25’
Giáo viên cho HS quan sát tranh (SGK

trang 40, 41)
Giáo viên đặt câu hỏi:
Họ đang làm gi? Tác hại như thế nào?
Giáo viên chia 4 nhóm giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS nêu một số việc làm khác
làm tăng thêm hiểm họa, thảm họa.
GV chốt một số việc: (SGK
* Tổ chức hát: 10’
Cho HS bài hát nhìn mặt nhau đi.
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số việc làm để
phòng ngừa hiểm họa, thảm họa:20’
GV cho học sinh trao đổi cặp đôi.
GV chốt
Hoạt động 4: Liên hệ thực tế: 30’
-Em đã làm những việc làm nào để phòng
hiểm họa.
- HS học hát.
- HS kể.
-Hs trao đổi, các nhóm trả lời (Phá
rừng làm lở đất…)
- Các nhóm trao đổi, viết vào bảng
nhóm.
- Trình bày trước lớp, nhóm khác bổ
sung.
- HS nhắc lại
- HS hát.
- HS trao đổi, nêu trước lớp.
- HS khác bổ sung
-HS nêu
GV chốt

- Cho các nhóm thi vẽ tranh có nội dung
về bảo vệ môi trường. (4)
Hoạt động 5: Củng cố dặn dò:25’
Tổ chức trò chơi: Chơi trò chơi: Dạy chơi
trò chơi: “Làm theo tôi nói…” cao, thấp,
béo, gầy.
- Dặn HS chuẩn bị bài: 8
- Các nhóm thi vẽ tranh có nội dung
về bảo vệ môi trường.
- HS chơi.
Người soạn và Dạy : MAI SỸ HOÀNH
Trợ giảng:
GIÁO ÁN VỀ PHÒNG NGỪA THẢM HỌA
Ngày soạn: 29/ 3/ 2011.
Lớp dạy:
BÀI 8: THIẾU NIÊN CHỮ THẬP ĐỎ
VỚI CÔNG TÁC PHÒNG NGỪA THẢM HOẠ
I, MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh nắm được:
vai trò, trách nhiệm của thiếu niên, CTĐ đối với công tác phòng ngừa thảm họa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV và HS : Sách giới thiệu về phòng ngừa thảm hoạ cho HS Tiểu học.
-GV : Cờ CTĐ, trăng lưỡi liềm đỏ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Khởi động: 25’
-Dạy cho học sinh học hát bài : Giờ chia
tay.
- Cho HS kể các về phòng ngừa thảm hoạ
cho HS Tiểu học mà em đã học?
- GV giới thiệu bài.

Hoạt động 2: Tìm hiểu hội CTĐ Việt Nam
: 25’’
- Tìm hiểu hội CT Đ Việt Nam
-GV treo cờ hội
-Giới thiệu ý nghĩa của cờ
-GV hỏi: Em hiểu gì về Hội CT Đ Quốc
tế- Việt Nam
-GV giới thiệu thêm về công tác của hội
CT Đ.
-Giáo viên hỏi
-Lớp ta các em là hội viên của hội CT Đ
Trường Tiểu học Nga Tiến vậy các em đã
làm những gì khi có thảm hoạ xảy ra?
GV hỏi: Em đã làm gì để hoàn thành
nhiệm vụ của mình.
GV khen những học sinh trả lời tốt.
* Tổ chức trò chơi: 15’
Chơi trò chơi: Dạy chơi trò chơi: “truyền
tin” .
Hoạt động 3: Tìm hiểu về nhiệm vụ của
đội Thiếu niên, CT Đ Trường Tiểu học
trong công tác phòng ngừa thảm họa: 30’
-GV cho học sinh trao đổi cặp đôi, trả lời
về nhiệm vụ của mình đối với công tác
- HS học hát.
- HS kể.
-HS quan sát
-HS trả lời
-HS đúng dậy
-HS nêu

-HS trao đổi cặp đôi trả lời trước
lớp, HS khác nhận xét.
- HS chơi.
-HS trao đổi cặp đôi trả lời trước
lớp, HS khác nhận xét.
phòng ngừa thảm họa.
-GV chốt(SGK)
-GV giới thiệu về thành tích của đội Thiếu
niên xung kích, hội viên tán hội của hội
CT Đ trường.
Hoạt động 5: Củng cố dặn dò:25’
tổ chức hát
Dạy bài hát chơi tập thể dục.
- Dặn HS thực hiện tốt những việc cần làm
và không được làm ở trang cuối sách.
- HS học hát.
Người soạn và Dạy : MAI SỸ HOÀNH
Trợ giảng:
CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG THIẾT BỊ TẬP HUẤN VỀ PHÒNG NGỪA THẢM HỌA
CHO H ỌC SINH TI ỂU H ỌC TRƯỜNG TIỂU HỌC NGA TIẾN
TT T ên b ài d ạy Đồ dùng số lượng
1
Bài 1
-Sách giới thiệu
về phòng ngừa
thảm hoạ cho
HS Tiểu học.
-Tranh trong
bài học.
1máy chiếu.

4tờ giấy A0.
4 bút dạ.
Bài 2 -Sách giới thiệu
về phòng ngừa
thảm hoạ cho
HS Tiểu học.
-Tranh trong
bài học.
1máy chiếu.
3tờ giấy A0.
3 bút dạ.
Bốn phương trời
Bốn phương trời ta về đây chung vui
Không phân chia giọng nói tiếng cười
Cùng nắm tay, ta kết đoàn thân ái
Trao cho nhau những gì thiết tha
Trao cho nhau những gì thiết tha
Bốn phương trời ta về đây chung Vui
Không phân chia giọng nói tiếng cười
Cùng nắm tay, ta kết đoàn thân ái
Trao cho nhau những gì thiết tha
Trao cho nhau những gì thiết tha
Bài ca sum họp
Nhìn mặt nhau đi xem ai có giận hờn gì, nhìn mặt nhau
đi xem ai có giận hờn chi. Mình là anh em có chi đâu mà
giận hờn. Nhìn mặt nhau đi, hãy nhìn mặt nhau đi.
Tiếp tục thay đổi lời: Cầm tay nhau đi, xem ai có giận
hờn gì, hoặc Rờ vai nhau đi, xem ai có giận hờn gì,
hay Sờ đầu nhau đi,
"Anh em ta về"

"Anh em ta về cùng nhau ta sum họp nào, 1, 2, 3, 4, 5.
Anh em ta về cùng nhau ta quây quần nào 5, 4, 3, 2, 1.
Một đều chân bước nhé,
Hai quay nhìn nhau đi
Ba cầm tay chắc nhé, không muốn ai chia lìa.
Bốn nhớ rằng chúng ta bốn bể anh em một nhà.
Năm nhớ mãi tình này trong câu ca.
Trò này dùng để Quản trò tự sám hối tội lỗi khi mà thấy
rằng tội nghiệt mình quá nhiều (vì đã hành hạ các Đội viên trong
vòng tròn)
Hát và múa theo bài "Anh em ta về"
Tất cả vòng tròn nắm tay lại. Quản trò đứng ở giữa vòng tròn và bắt đầu bài hát
"Anh em ta về cùng nhau ta sum họp nào, 1, 2, 3, 4, 5 (vòng
tròn cùng đi về phía bên phải)
Anh em ta về cùng nhau ta quây quần nào 5, 4, 3, 2, 1
(vòng tròn đi ngược lại về phía bên trái)
Một đều chân bước nhé (tất cả đứng lại, xoay mặt vào trong, buông tay
nhau ra và làm tư thế đi đều)
Hai quay nhìn nhau đi (cố gắng chộp cho được một người bên cạnh của
mình mà nhìn)
Ba cầm tay chắc nhé, không muốn ai chia lìa (tất cả nắm tay
lại, xoay mặt vào trong vòng tròn và nhắm thật kỹ Quản trò đang đứng ở giữa
vòng tròn)
Bốn nhớ rằng chúng ta bốn bể anh em một nhà (tất cả nâng
dần tay cao lên , đồng thời bước đều vào trong -thu nhỏ vòng tròn lại- và cùng
vung chân đá về phía trước (nhẹ hay mạnh tuỳ theo mức độ thương ghét) về phía
Quản trò khi đến chữ "chia lìa"
Năm nhớ mãi tình này trong câu ca (vòng tròn lùi ra trở về vị trí
ban đầu, để lộ một Quản trò thê thảm, đáng thương, nhớp nhúa đang nằm sống sòi
giữa vòng tròn Mô Phật Thiện tai, thiện tai. Địa ngục ta không vào thì ai vào).

Giơ hai tay ra nào, nắm lấy cái tai, lắc lư cái đầu, lắc lư
cái đầu, kìa sao bé không lắc, kìa sao bé không lắc.
Giơ hai tay ra nào, nắm lấy cái eo, lắc lư cái mình, lắc lư
cái mình, ồ sao bé không lắc, ồ sao bé không lắc.
Giơ hai tay ra nào, nắm lấy cái chân, lắc lư cái đùi, lắc lư
cái đùi, kìa sao bé không lắc, kìa sao bé không lắc.

×