Bµi 1:
CÁC KHÁI NIỆM VỀ CÁC THUẬT NGỮ TRONG GIẢM
NHẸ RỦI RO THIÊN TAI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG
1. Hiểm họa và thảm họa
2.Thiên tai
3.Rủi ro thiên tai
4.Khả năng ứng phó
5.Tình trạng dễ bị tổn thương
Him ha: l bt k s kin, hin tng cú th gõy
ra thit hi v tớnh mng, sc khe, ti sn cỏ nhõn
v gõy tn tht v kinh t xó hi v tn phỏ mụi
trng.
Ví dụ : bão, lụt, cháy lm dng hoỏ cht, mỡn, ụ
nhim hoỏ cht c hi.
Thm ha: l him ha xy ra lm giỏn on nghiờm
trng cỏc hot ng kinh t xó hi ca mt cng ng
dõn c, gõy ra nhng tn tht v tớnh mng, ti sn,
mụi trng v iu kin sng m cng ng ú khụng
kh nng chng .
Ví dụ : Trong lũ lụt nhiều ng ời chết đuối và bị th ơng,
nhà cửa, tài sản và gia súc bị cuốn trôi
HiÓm häa
Th¶m häa
• Sóng thần là một loại hiểm hoạ
• Người dân ở đảo Hawaii, một hòn đảo ở Thái Bình
Dương,có kế hoạch tốt để phòng ngừa thiệt hại bởi
sóng thần. Khisóng thần xảy ra tại đây, nhà cửa và
các công trình xây dựngkhông bị thiệt hại, và cũng
không có ai bị chết. Trong trường hợp này, sóng
thần ở đây không phải là một thảm hoạ
• Khi sóng thần xảy ra ở Indonesia, nơi mà người
dân không có kế hoạch phòng tránh, do vậy khi sóng
thần xảy ra, đã có rất nhiều thiệt hại đối với con
người và tài sản ở đây vì nó vượt quá khả năng ứng
phó của cộng đồng. Trong trườnghợp này, sóng thần
ở Indonesia là thảm hoạ.
Nêu một số hiểm họa và thảm họa
ở nước ta và địa phương em?
Hiểm họa sạt lở đất
Thảm họa lũ lụt
Thiên tai: do các hiểm họa tự nhiên gây ra.
Rủi ro thiên tai: là nguy cơ tiềm ẩn do thiên tai
gây ra về người và tài sản, môi trường sống, các
hoạt động kinh tế xã hội tại một cộng đồng trong
một khoảng thời gian nhất định.
Khả năng ứng phó : Là nguồn lực, kiến thức, kỹ
năng và sức khỏe của cá nhân, hộ gia đình, cộng
đồng, tố chức xã hội trong giảm nhẹ rủi ro thiên
tai.
VD: Những người giàu kinh nghiệm và nắm được
những thông tin về các hiểm hoạ và thảm hoạ kể cả
trong quá khứ, có thể ít bị tổn thương hơn. Ví dụ, tại
miền Nam Thái Lan, người dân tộc Moken đã
truyền từ đời này sang đời khác những kinh nghiệm
về dấu hiệu cảnh báo khi sóng thần đang tới
Thiên tai: do các hiểm họa tự nhiên gây ra.
Rủi ro thiên tai: là nguy cơ tiềm ẩn do thiên tai
gây ra về người và tài sản, môi trường sống, các
hoạt động kinh tế xã hội tại một cộng đồng trong
một khoảng thời gian nhất định.
Khả năng ứng phó : Là nguồn lực, kiến thức, kỹ
năng và sức khỏe của cá nhân, hộ gia đình, cộng
đồng, tố chức xã hội trong giảm nhẹ rủi ro thiên
tai.
Tình trạng dễ bị tổn thương: Là những đặc
điểm của một cộng đồng, hệ thống hoặc tài sản
khiến cho cộng đồng, hệ thống tài sản đó dễ bị
ảnh hưởng bởi các tác động bất lợi từ hiểm họa
tự nhiên.
VD: nhà tạm bợ, đất canh tác ở sườn núi, ….thiếu
lương thực, thiếu dịch vụ cơ bản như: giáo dục,
nước sinh hoạt, thông tin liên lạc
Đối với HS: không được đi học, không được
hướng dẫn kiến thức về thiên tai, không biết bơi,
cha mẹ ly hôn, nhà nghèo, ở trong khu vực hay
xảy ra các loại hình thiên tai, nhà ở tạm bợ, ở
sườn núi dễ bị sạt lỡ
Ai dễ bị tổn thương?
Người già có thể do sức khoẻ không tốt và thể chất
yếu, họ thường hay lo sợ và không muốn rời khỏi căn
nhà của mình dù bất cứ điều gì xảy ra. Có thể họ không
có đủ thông tin. Mặt khác, người già thường không
muốn mình bị coi là gánh nặng của con cháu nên nhiều
khi họ không dễ dàng chấp nhận sự giúp đỡ của các em
nhỏ.
Trẻ nhỏ chưa có các kỹ năng thể chất và phối hợp của
người già. Sự tò mò có thể khiến các em gặp nguy
hiểm. Các em còn quá nhỏ để biết cách đặt ra các ưu
tiên, các em không có kiến thức và thông tin như người
lớn. Khả năng kiềm chế cảm xúc của các em còn hạn
chế có thể dẫn tới những chấn thương về tâm lý nghiêm
trọng do những tình huống rất khốn khó gây ra.
Thanh thiếu niên có khả năng kiềm chế cảm xúc kém
hơn người lớn tuổi. Họ rất dễ mất bình tĩnh và dễ bị bạn
bè lôi kéo theo những cách tiêu cực. Nhóm này có thể
có tính tò mò và thích áp dụng những điều mới khám
phá. Các em nữ có thể chịu rủi ro do bị quấy rối tình dục
hoặc bị tấn công trong tình trạng hỗn loạn của hiểm
hoạ thiên nhiên. Các em có thể dằn vặt nếu mình không
thể giúp đỡ các thành viên khác trong gia đình.
Phụ nữ có thể bảo vệ, chăm sóc con cái và gia đình họ
(kể cả đồ đạc và tài sản) hơn cả chính bản thân họ. Về
thể chất, phụ nữ có thể không khoẻ như nam giới và họ
có thể không được tiếp cận đầy đủ thông tin. Nhận thức
văn hoá của họ về bản thân và vai trò của mình trong xã
hội có thể dẫn họ tới những rủi ro.
Những nhóm yếm thế có thể bao gồm người khuyết
tật, trẻ đường phố, người ăn xin, lao động di cư,
người bị trục xuất,dân tộc thiểu số. Họ thiếu thông tin
và trình độ, đồng thời rất khó cócơ hội được tiếp cận với
các dịch vụ xã hội. Họ có thể ở trong tìnhtrạng bất hợp
pháp (ví dụ, họ là những lao động nhập cư không được
thừa nhận). Họ có thể bị phân biệt đối xử - điều này gây
ra những bất an trong cuộc sống của họ.
Mối liên hệ giữa rủi ro, hiểm họa, tình trạng dễ
bị tổn thương và khả năng ứng phó:
Rủi ro hiểm họa = Hiểm họa x
Tình trạng dễ bị tổn thương
Khả năng ứng phó
Nªu nh÷ng viÖc lµm cña con
ng êi lµm t¨ng thªm hiÓm
häa vµ th¶m häa ?
§èt vµ chÆt ph¸ rõng phßng hé
Những việc làm tăng thêm hiểm họa và thảm họa:
-
Dân số tăng nhanh dẫn đến tăng các nhu cầu về về cuộc
sống tăng.
-
Chặt phá rừng và không trồng lại cây mới.
-
Đốt rừng làm n ơng, rẫy.
-
Phá hủy các lớp san hô d ới biển để làm vật kiệu xây
dựng, lấy chỗ nuôi trồng thủy sản hay bán cho khách du
lịch.
-
Đánh cá bằng chất nổ hoặc điện.
- Xây dựng nhà máy không an toàn và không chú ý đến
việc xử lí chất thải.
§Ó phßng ngõa hiÓm häa vµ
gi¶m bít thiÖt h¹i do th¶m
häa g©y ra. Con ng êi cÇn
ph¶i lµm g× ?
Trång rõng ngËp mÆn ven biÓn ®Ó b¶o vÖ ®ª vµ ch¾n sãng
Trồng cây và bảo vệ rừng đầu nguồn để ngăn ngừa lũ quét
và sạt lở đất.
-
Thực hiện tốt kế hoạch hóa gia đình.
-
Cùng quan tâm, phát hiện các h hỏng của đê
điều, đập hoặc hồ chứa n ớc và báo ngay cho
chính quyền địa ph ơng.
-
Tránh xây nhà ở vùng hay có hiểm họa xảy ra.
-
Thực hiện các quy định về khai thác thủy sản.
Không đánh bắt tôm cá vào mùa sinh sản.
-
Xây dựng nhà máy theo đúng các quy định về
sức khỏe, an toàn , bao gồm cả xử lí tốt chất thải
và bảo vệ môi tr ờng.
Em hãy phân biệt hiểm họa và thảm
họa?
Câu 1
Câu 1
.
.
Câu 2: Đâu là thảm họa, hiểm
họa?
Câu 2: Đâu là thảm họa, hiểm
họa?
- Nhiều người bị chết.
-
Bão gây nên mưa to gió lớn.
-
Nhà cửa bị nước lũ cuốn trôi.
- Sấm sét.
-
Một đám cháy lớn gần nhà cửa.
-
Một khối đá to nằm chênh vênh trên đỉnh
núi sát con đường mọi người thường qua
lại.
Câu 3.
Hiểm họa có trở thành thảm họa không?
Câu 4:
AI DỄ BỊ TỔN THƯƠNG?