Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

trắc nghiệm môn sản phụ khoa bài Khám thai – Quản lý thai nghén – Chăm sóc thai nghén có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.88 KB, 27 trang )

Bài số: 15
Tên bài: Khám thai – Quản lý thai nghén – Chăm sóc thai nghén
Môn học: Sản - Phụ khoa
Tên bài: Khám thai – Quản lý thai nghén – Chăm sóc thai nghén
Đối tượng:
Số tiết:
Số câu hỏi:
Mục tiêu bài học:
1.
2.
3.
4.
5.
TEST BLUE PRINT
Mục tiêu Trọng số Mức độ cần lượng giá Số câu
hỏi
Nhớ lại Hiểu Phân tích,
áp dụng
Mục tiêu 1
Mục tiêu 2
Mục tiêu 3
Mục tiêu 4
Tổng số
CÁC LOẠI CÂU HỎI
STT Mục tiêu Số câu hỏi
Số lượng câu hỏi tối thiểu
MCQ Đúng/sai Ngỏ ngắn
1. Mục tiêu 1
2. Mục tiêu 2
3. Mục tiêu 3
4. Mục tiêu 4


Tổng số
Bài số: 15
Tên bài: Khám thai – Quản lý thai nghén – Chăm sóc thai nghén
Câu hỏi đã được phát triển từ các trường:
1. Trường thứ nhất:
Vệ SINH THAI NGHéN
CâU HỏI TRắC NGHIệM. Chọn câu đúng nhất
1. Về vấn đề dinh dưỡng trong thai kỳ:
a) Cần dùng thêm vitamine D trong suốt thai kỳ.
b) Nên ăn lạt để tránh bị phù.
c) Hút thuốc và uống rượu nhiều có thể làm thai kém phát triển.
d) Tránh dùng các trái cây có vị chua dù không có tiền căn bệnh lý dạ
dày.
e) Nên dùng nhiều chất béo hơn là chất đạm để cung cấp được nhiều năng
lượng cho thai nhi.
2. Thai phụ nên được chủng ngừa một cách thường qui loại thuốc chủng nào sau đây:
a) BCG.
b) VAT.
c) DTC.
d) Poliomyelite.
e) Tất cả đều đúng.
3. Chất nào sau đây thai phụ nên dùng thêm khi có thai:
a) Vitamine A.
b) Vitamine K.
c) Vitamine D.
d) Calcium.
e) Tất cả đều đúng.
4. Các thuốc dùng trong thai kỳ có thể gây ảnh hưởng nào sau đây cho thai nhi:
a) Gây dị tật thai nhi.
b) Gây ngộ độc thai nhi.

c) Gây đột biến trên nhiễm sắc thể.
d) a và b đúng.
e) a, b và c đều đúng.
5. Nguy cơ gây dị dạng thai nhi do thuốc xảy ra nhiều nhất ở giai đoạn nào của thai kỳ?
a) 2 tuần đầu sau thụ thai.
b) 8 tuần đầu sau thụ thai.
c) Tam cá nguyệt thứ II.
d) Tam cá nguyệt thứ III.
e) Suốt thai kỳ.
Bài số: 15
Tên bài: Khám thai – Quản lý thai nghén – Chăm sóc thai nghén
6. Tất cả các nguyên tắc sau đây về vấn đề dùng thuốc trong thai kỳ đều đúng, ngoại trừ:
a) Chỉ sử dụng thuốc khi thực sự cần thiết.
b) Nên dùng các loại thuốc mới, mạnh để rút ngắn thời gian điều trị.
c) Phải hạn chế tối đa việc dùng thuốc trong 3 tháng đầu thai kỳ.
d) Dù sử dụng sau 3 tháng đầu thai kỳ, một số loại thuốc vẫn có khả năng
gây dị dạng cho hệ thần kinh hoặc cơ quan sinh dục thai nhi.
e) Trong trường hợp mẹ bị bệnh nguy kịch nhưng loại thuốc tối cần thiết
lại có khả năng gây ngộ độc thai nhi thì vẫn phải chấp nhận sử dụng thuốc ấy
để cứu mẹ.
7. Điều nào sau đây không nên khuyên một thai phụ:
a) Có thể chủng ngừa bằng các loại vaccine làm bằng virus còn sống.
b) Nếu răng hư có thể đến các cơ sở nha khoa khám và chữa răng như
bình thường.
c) Chỉ dùng thuốc khi thực sự cần thiết.
d) Tránh bơm rửa sâu âm đạo vì có thể gây thuyên tắc khí trong động
mạch hoặc xuất huyết do âm đạo – cổ tử cung đang sung huyết.
e) Cần ăn nhiều rau và trái cây tươi, những thức ăn có nhiều năng lượng
và chất xơ để chống táo bón.
Đáp án

1c 2b 3d 4e 5b 6b 7a
NHữNG NGUY HIểM KHI Sử DụNG THUốC
TRONG THAI Kỳ
CâU HỏI KIểM TRA.
1. Các thuốc dùng trong thai kỳ có thể gây ảnh hưởng nào sau đây cho thai nhi?
a) Gây dị tật thai nhi
b) Gây ngộ độc cho thai nhi
c) Gây đột biến trên nhiễm sắc thể
d) Câu a và b đúng
e) Cả 3 câu a, b, c đều đúng
2. Loại thuốc nào sau đây có tác dụng gây dị tật cho thai nhi đã được chứng minh?
a) Thalidomide
b) Các chất gây ảo giác như LSD (Lysergic Acid Dethylamide)
c) Corticosteroids
d) Thuốc kháng đông (Coumarin)
e) Tất cả các loại thuốc trên
Bài số: 15
Tên bài: Khám thai – Quản lý thai nghén – Chăm sóc thai nghén
3. Trong các thuốc sau đây, loại nào dùng được trong thai kỳ mà không sợ gây ảnh hưởng
hại cho thai nhi?
a) Bactrim
b) Streptomycin
c) Vitamin K
d) Insulin
e) Gentamycin
4. Tất cả các loại kháng sinh sau đây đều có chống chỉ định trong lúc mang thai,
ngoại trừ:
a) Tetracyclin
b) Penicillin
c) Chloramphenicol

d) Bactrim
e) Kanamycin
5. Loại thuốc nào sau đây có chống chỉ định trong lúc có thai?
a) Penicillin
b) Erythromycin
c) Chloroquin
d) Cotrimoxazol (Bactrim)
e) Ampicillin
6. Về vấn đề sử dụng thuốc trong thai kỳ, tất cả các câu sau đây đều đúng, ngoại trừ:
a) Uống nhiều aspirin có thể gây xuất huyết
b) Tetracyclin có thể làm xương thai nhi kém phát triển
c) Nên dùng thêm chất sắt trong thai kỳ để phòng thiếu máu
d) Nên dùng thêm sinh tố K để ngừa xuất huyết lúc sanh
e) Tuyệt đối không được dùng thuốc Thalidomide trong thai kỳ
7. Chọn một câu đúng sau đây về tác dụng hại của thuốc khi dùng trong thai kỳ
a) Reserpine có thể gây phù nề đường hô hấp thai nhi làm nghẹt thở
b) Insulin làm hạ đường huyết trẻ sơ sinh
c) Heparine qua nhau gây xuất huyết cho thai nhi
d) Tetracycline gây vàng da thai nhi
e) Chloramphenicol gây tổn thương dây thần kinh VIII cho thai nhi
8. Nguy cơ gây dị dạng thai nhi do thuốc xảy ra nhiều nhất ở giai đoạn nào của thai kỳ?
a) 0-15 ngày sau thụ tinh
b) 8 tuần đầu sau thụ tinh
c) 3-6 tháng
d) 6-9 tháng
e) Suốt thai kỳ
Bài số: 15
Tên bài: Khám thai – Quản lý thai nghén – Chăm sóc thai nghén
9. Loại thuốc nào sau đây có khả năng gây dị tật chưa hiển nhiên cho thai nhi?
a) Chloroquine

b) Thiazide
c) Kháng histamin
d) Phenobarbital
e) Các loại thuốc trị ung thư
10. Tất cả những nguyên tắc sau đây về vấn đề dùng thuốc trong thai kỳ đều đúng, ngoại
trừ:
a) Chỉ sử dụng thuốc khi tối cần thiết
b) Nên dùng các loại thuốc mới, mạnh để rút ngắn thời gian điều trị
c) Phải hạn chế dùng thuốc tối đa trong 3 tháng đầu thai kỳ
d) Dù sử dụng sau 3 tháng đầu thai kỳ, một số loại thuốc vẫn có khả năng
gây dị dạng cho hệ thần kinh hoặc cơ quan sinh dục trẻ
e) Trong trường hợp mẹ bị bệnh nguy kịch, nhưng loại thuốc tối cần thiết
lại có khả năng gây ngộ độc thai nhi thì vẫn phải chấp nhận sử dụng thuốc ấy
để cứu mẹ
Đáp án
1e 2a 3d 4b 5d 6d 7a 8b 9c 10b
Bài số: 15
Tên bài: Khám thai – Quản lý thai nghén – Chăm sóc thai nghén
2. Trường thứ hai:
CHĂM SÓC VÀ QUẢN LÝ THAI NGHÉN.
Điền vào khoảng trống những từ thích hợp :
1. Chăm sóc và quản lý thai nghén tốt sẽ …(a)…., xử trí đúng …(b)……và hạ thấp
……. trẻ nhẹ cân khi sinh và hạ thấp ……(c)……
2. Mỗi lần có thai, người phụ nữ phải khám thai ít nhất là …….lần .
3. Điền vào các ô trống sau:
Khám thai lần đầu vào ……., lần 2 vào ………………, lần 3 vào ………
4. Nêu đầy đủ trình tự 9 bước khám thai:
Đánh dấu vào đầu câu trả lời đúng nhất trong những câu sau đây:
5. Khám toàn thân phải
A- Cân nặng,

B- Tình trạng da và niêm mạc
C- Huyết áp, tim phổi
D- Khám vú.
E- Tất cả các câu trên đều đúng
1. Khám thai 3 tháng cuối phải:
A. Đo chiều cao tử cung.
B. Đo vòng bụng.
C. Nghe tim thai
D. Đo cơn co tử cung.
E. Tất cả các câu trên đều đúng.
1. Khi nghe tim thai phải:
A.Tìm chỗ nghe rõ nhất
B. Cần phân biệt với mạch của mẹ
C. Cần đếm cả phút.
D. Cần nghe trong cả phút.
E. Tất cả các câu trên đều đúng.
2. Khi có thai, người thai phụ phải tiêm đủ vaccin uốn ván :
A. Một mũi.
B. Hai mũi.
C. Ba mũi
D. Bốn mũi.
E. Tất cả các câu trên đều đúng.
1. Tiêm đủ vaccin uốn ván đúng là:
A. Mũi thứ 2 cách mũi thứ nhất 1 tháng.
B. Tiêm luôn hai mũi trong một tuần cho tiện
C. Không cần quan tâm đến khoảng cách giữa các mũi tiêm
D. Tất cả các câu trên đều đúng
1. Phải tiêm mũi thứ 2 vaccin uốn ván:
Bài số: 15
Tên bài: Khám thai – Quản lý thai nghén – Chăm sóc thai nghén

A. Ngay trước khi đẻ.
B. Sau khi đẻ.
C. Trước khi đẻ nửa tháng.
D. Trước khi đẻ một tháng hoặc ít nhất là 15 ngày.
1. Những nội dung chủ yếu tư vấn và giáo dục cho thai phụ là:
A. Chế độ dinh dưỡng.
B. Vệ sinh thân thể, sinh hoạt tình dục.
C. Chế độ lao động, nghỉ ngơi
D. Nuôi con bằng sữa mẹ
E. Tất cả các câu trên đều đúng.
1. Thai phụ cần nghỉ làm việc trước khi đẻ:
A. Không cần.
B. Hai tuần.
C. Một tháng.
D. Một tuần
1. Trong suốt thời gian mang thai, trọng lượng của thai phụ phải tăng:
A. 8 kg.
B. 20 kg.
C. 7-10 kg
D. 8-12 kg.
E. Tất cả các câu trên đều đúng.
1. Khi có thai, người phụ nữ phải :
A. Không lao động hoàn toàn để tránh gây sảy thai hoặc đẻ non.
B. Lao động nhẹ nhàng. Tránh kéo dài và căng thẳng
C. Tránh lao động nặng
D. Câu B và C đúng
E. Tất cả các câu trên đều đúng.
1. Khi có thai cần phải uống bổ sung:
A. Viên sắt
B. Acid folic

C. Iod nếu cần.
D. Tất cả các câu trên đều đúng.
1. Tiêm phòng vaccin phải:
A. Tiêm đủ số mũi qui định.
B. Mũi thứ 2 cách mũi thứ 1 một tháng .
C. Tiêm mũi thứ 2 trước khi sinh ít nhấ 15 ngày.
D. Tất cả các câu trên đều đúng.
1. Điền tiếp vào vào các câu sau:
Công cụ để quản lý thai nghén là :
A. Sổ khám thai.
B. …………….
C. Bảng quản lý thai
D. ………………….
1. Mỗi lần khám thai đều phải:
Bài số: 15
Tên bài: Khám thai – Quản lý thai nghén – Chăm sóc thai nghén
A. Thông báo kết tình hình thai nghén hiện tại cho thai phụ.
B. Thảo luận các vấn đề mới phát hiện trong lần khám thai này
C. Tư vấn về cách giải quyết những vấn đề mới phát hiện.
D. Giáo dục về vệ sinh, dinh dưỡng.
E. Tất cả các câu trên đều đúng.
1. Khi khám thai:
A. Cần tư vấn về KHHGĐ
B. Cần tư vấn về sinh hoạt tình dục trong thời gian mang thai.
C. Cần tư vấn về các BPTT sau khi sinh.
D. Tất cả các câu trên đều đúng.
1. Bảng quản lý thai giúp cho người cán bộ y tế biết:
A. Số phụ nữ mang thai trong năm tại cơ sở
B. Trong năm có bao người sẽ sinh và đã sinh
C. Nhắc nhở thai phụ đến khám thai.

D. Thăm và chăm sóc sau sinh tại nhà.
E. Tất cả các câu trên đều đúng.
Đáp án:
1. (a) phát hiện được những thai nghén có nguy cơ cao,
(b) xử trí đúng sẽ làm giảm được tử vong và bệnh tật cho cả mẹ và thai cũng như sơ
sinh
(c) tỷ lệ tử vong chu sản.
2. 3 lần.
3. 3 tháng đầu, 3 tháng giữa, 3 tháng cuối.
4. – Hỏi, khám toàn thân, khám sản khoa, thử nước tiểu tìm protein, tiêm phòng uốn
ván, uống bổ sung viên sắt và acid folic, tư vấn giáo dục, vào sổ, ghi phiếu
5. E, 6. E, 7. E, 8.B, 9. A, 10.D, 11.E , 12.C, 13.D, 14. D, 15.D, 16. D
17. B. Phiếu khám thai D. Hộp hẹn và phiếu hẹn
18. E, 19. E, 20. E
CHẢY MÁU TRONG 6 THÁNG ĐẦU CỦA THỜI KỲ THAI NGHÉN.
Bài số: 15
Tên bài: Khám thai – Quản lý thai nghén – Chăm sóc thai nghén
Câu hỏi.
1- Hãy kể 5 nguyên nhân chính gây chảy máu trong 6 tháng đầu của thời kỳ thai
nghén
2- Hãy đánh dấu vào câu trả lời đúng nhất
2.1. Chảy máu trong 6 tháng tháng đầu thường gặp do:
A- Rau tiền đạo
B- Rau cài răng lược
C- Rau bong non
D- Doạ sẩy thai
2.2. Triệu chứng lâm sàng quan trọng nhất đi kèm với chảy máu trong trường hợp
nghi chửa ngoài tử cung là:
A- Nôn
B- Buồn nôn

C- Đau bụng vùng thượng vị
D- Đau bụng vùng hạ vị
E- Đau vùng thắt lưng
2.3. Tính chất ra máu âm đạo trong chửa ngoài dạ con có đặc điểm:
A- Ra máu hồng
B – Ra máu đỏ tươi
C – Ra máu nâu, loãng
D – Ra máu đen có gợn như bã cà phê
2.4. Số lượng máu ra trong chửa ngoài dạ con có đặc điểm
A- Nhiều như hành kinh
B- Nhiều như băng kinh
C- Chỉ có vết
D- Ít một
2.5. Triệu chứng lâm sàng quan trọng nhất đi kèm với chảy máu trong chửa
trứng:
A - Tử cung bé hơn tuổi thai
B - Tử cung kích thước to hơn tuổi thai, chắc
Bài số: 15
Tên bài: Khám thai – Quản lý thai nghén – Chăm sóc thai nghén
C- Tử cung kích thước to hơn tuổi thai và mềm
D- Tử cung kích thước to không tương xứng với tuổi thai.
E- Tử cung to, chắc, gồ ghề.
2.6. Tính chất ra máu âm đạo trong chửa trứng thường
A- Ra máu nhiều, ồ ạt
B- Ra máu như hành kinh
C- Ra máu ít một, tự cầm
D- Ra máu nâu đen kèm đau bụng.
2.7. Nang hoàng tuyến ở buồng trứng thường gặp nhất ở trong trường hợp.
A- Đa thai
B- Chửa ngoài dạ con

C- Chửa trứng
D- Sẩy thai
2.8. Khi chẩn đoán xác định thai lưu phải
A- Nạo bỏ thai ngay
B- Cho uống thuốc gây sảy thai ngay
C- Cho bệnh nhân uống thuốc giảm co
D- Cho bệnh nhân làm các xét nghiệm cần thiết trước khi nạo bỏ thai.
E- Không làm gì, hẹn bệnh nhân đến để loại bỏ thai lưu.
2.9. Bệnh nhân chửa trứng ra máu cần nạo bỏ thai trứng ngay khi:
A- Bệnh nhân đã có đủ con
B- Bệnh nhân lớn tuổi
C- Bệnh nhân ra máu âm đạo nhiều
D- Bệnh nhân có kèm theo dấu hiệu chảy máu trong.
2.10. Trong sẩy thai, ra máu âm đạo thường là
A- Ra máu ít một kèm đau bụng
B- Ra máu nâu nhiều kèm đau bụng
C- Ra máu cá nhiều không kèm đau bụng
D- Ra máu đỏ nhiềukhông kèm đau bụng
E- Ra máu đỏ kèm theo đau bụng
Bài số: 15
Tên bài: Khám thai – Quản lý thai nghén – Chăm sóc thai nghén
2.11. Trong tất cả các trường hợp sẩy thai:
A- Không cần nạo lại buồng tử cung
B- Cần nạo lại buồng tử cung
C- Không cần nạo lại buồng tử cung.
D- Không cần nạo lại buồng tử cung nếu tuổi thai nhỏ
E- Không cần nạo lại buồng tử cung nếu tuổi thai dưới 6 tuần và siêu âm buồng tử
cung sạch
2.12. Bệnh nhân thai lưu trong 3 tháng đầu thời kỳ thai nghén khi khám lâm
sàng thường thấy 1 dấu hiệu đặc thù, đó là:

A- Âm đạo ra máu
B- Tử cung tương xứng tuổi thai
C- Tử cung bé hơn so với tuổi thai
D- Cổ tử cung hé mở
E- Không nghe thấy tim thai bằng ống nghe gỗ
3- Hãy điền nốt câu vào trong những mục trống dưới đây:
3.1. Ba triệu chứng lâm sàng thường gặp nhất trong trường hợp chửa ngoài dạ
con chưa vỡ
A-
B-
C-
3.2. Trong chửa trứng nhất là những trường hợp có ra máu âm đạo thì càng cần
phải loại bỏ thai trứng càng sớm càng tốt để tránh nguy cơ biến chứng do thai trứng
4- Hãy khoanh tròn vào phần Đúng (Đ) hay Sai (S) ở các câu dưới đây
1.Khi chậm kinh có ra máu phải nghĩ ngay tới CNDC Đ S
2.Khi chậm kinh có đau bụng phải nghĩ ngay tới CNDC Đ S
3.Khi chậm kinh có đau bụng, ra máu đen, phải Đ S
nghĩ ngay tới CNDC
4.Ra máu trong chửa trứng thường là máu đỏ, loãng, tự cầm, Đ S
tái phát.
Bài số: 15
Tên bài: Khám thai – Quản lý thai nghén – Chăm sóc thai nghén
5.Ra máu trong sẩy thai thường là nhiều và đi kèm với Đ S
đau bụng từng cơn
Đáp án:
1- 5 nguyên nhân chính gây chảy máu trong 6 tháng đầu của thời kỳ thai nghén
E- Thai lưu
F- Doạ sảy thai
G- Sảy thai
H- Chửa ngoài tử cung

I- Chửa trứng
Câu 2: 2.1. D 2.2. D 2.3. D 2.4. D 2.5. C 2.6. C 2.7. C
2.8. D 2.9. C 2.10. E
2.11. E 2.12. C3.1. A- Chậm kinh B- Đau bụng
C- Ra máu. 3.2- Sẩy 4.1. S 4.2. S
4.3. Đ 4.4. Đ 4.5. S
Bài số: 15
Tên bài: Khám thai – Quản lý thai nghén – Chăm sóc thai nghén
3. Trường thứ ba:
KHÁM THAI -QUẢN LÝ THAI NGHÉN-
VỆ SINH THAI NGHÉN
1. Hiện nay Bộ Y tế quy định trong một kỳ mang thai người phụ nữ phải đi khám ít nhất
là:
A 2 lần
B 3 lần
C 4 lần
D 5lần
E Khi có triệu chứng bất thường.
2. Lần khám thai thứ nhất trong 3 tháng đầu thai kỳ nhằm mục đích:
A Tiêm phòng uốn ván mũi 1
B Xác định đúng có thai, tiến hành đăng ký thai nghén
C Phát hiện các bệnh lý của người mẹ
D Câu B, C đúng.
E Câu A, B, C đều đúng
3. Lần khám thai thứ hai trong 3 tháng giữa thai kỳ nhằm mục đích:
A Xem thai có thuận không
B Xem thai có phát triển bình thường không, tiêm phòng uốn ván mũi 1
C Dự kiến ngày sinh
D Quyết định để người mẹ đẻ tuyến cơ sở hay chuyển tuyến
E Tất cả đều đúng

4. Lần khám thai thứ ba trong 3 tháng cuối thai kỳ nhằm mục đích
A Xem thai có thuận không, xác định ngôi thế
B Phát hiện các nguy cơ của người mẹ do thai nghén gây ra.
C Tiêm phòng uốn ván mũi 2
D Dự kiến ngày sinh, quyết định để người mẹ đẻ tuyến cơ sở hay chuyển tuyến
E Tất cả đều đúng
5.Khi khám một sản phụ phát hiện ngôi bất thường cần phải:
A Gởi lên tuyến trên ngay
B Cho vào viện điều trị
C Chuẩn bị chu đáo ở trạm xá để sản phụ vào sinh
D Quản lý thai thật chặt chẽ
E Không có câu nào đúng
6.Khi thực hiện khám thai có mấy bước:
A 5 bước
B 6 bước
C 7 bước
D 8 bước
E 9 bước
7. Khi hỏi tiền sử thai phụ, cần khai thác:
A Tiền sử sản khoa,
Bài số: 15
Tên bài: Khám thai – Quản lý thai nghén – Chăm sóc thai nghén
B Tiền sử phụ khoa
C Tiền sử bệnh tật bản thân và gia đình
D Tiền sử hôn nhân
E Tất cả các điều kể trên
8. Khi khám thai sản phụ quên ngày kinh cuối cùng, đo bề cao tử cung được 24cm thì
tương ứng với thai:
A 6 tháng
B 6 tháng rưỡi

C 7 tháng
D 7 tháng rưỡi
E 8 tháng
9. Khi khám thấy đo bề cao tử cung nhỏ hơn so với tuổi thai cần phải:
A Xem lại chế độ ăn uống của thai phụ, khuyên thai phụ ăn uống đầy đủ hơn
B Xem tử cung có phải đổ sau hay không
C Cảnh giác thai chết lưu trong tử cung
D Câu A,B đúng
E Câu A,B,C đều đúng
10. Khi khám một thai phụ 8 tháng. Theo dõi lúc đầu thai kỳ huyết áp đo là 120/70
mmHg, hiện tại huyết áp đo được 140/80 cần xử trí:
A Cho nghỉ ngơi tại nhà, uống thuốc hạ huyết áp
B Cho nghỉ ngơi tại nhà, theo dõi huyết áp, tái khám sau 1 tuần hoặc khi có triệu
chứng bất thường
C Cho nhập viện
D Không cần điều trị gì vì huyết áp không cao
E Không có câu nào đúng
11. Khám thai trong 3 tháng cuối cần phát hiện ở thai phụ :
A Ngày kinh cuối cùng
B Các triệu chứng nghén, thai máy
C Các triệu chứng cơ năng của cao huyết áp
D Tiền sử sản khoa
E Tiền sử phụ khoa
12. Trong khi khám thai thử nước tiểu tìm Protein niệu:
A Khi thấy thai phụ có triệu chứng phù
B Khi thấy thai phụ có cao huyết áp
C Thử trong mọi lần khám thai
D Khi thai phụ có triệu chứng nhức đầu
E Khi thai phụ có triệu chứng chóng mặt
13. Cung cấp thuốc thiết yếu cho phụ nữ mang thai:

A Viên sắt
B Vitamin A
C Can xi
D Vitamin C
E Tất cả các thuốc kể trên
14. Trong quá trình thai nghén,trọng lượng cơ thể người phụ nữ tăng
trung bình:
Bài số: 15
Tên bài: Khám thai – Quản lý thai nghén – Chăm sóc thai nghén
A 8 - 10kg
B 10 - 12 kg
C 12 -14 kg
D 14 - 16 kg
E Tăng cân càng nhiều càng tốt
15. Cần dặn thai phụ tái khám khi:
A Theo phiếu hẹn
B Khi thấy có triệu chứng bất thường
C Nếu thấy khỏe thì không cần tái khám
D Câu A,B đúng
E Câu A,B,C đều đúng
16. Mục đích của khám thai định kỳ:
A Khám phát hiện các bệnh lý của sản phụ
B Hướng dẫn sản phụ vệ sinh thai nghén
C Phát hiện các bất thường của thai nghén
D Giải đáp thắc mắc cho sản phụ
E Tất cả các điều kể trên
17. Vấn đề dinh dưỡng trong thai kỳ, chọn một câu đúng sau:
A Nên dùng Vitamin D trong suốt thai kỳ
B Nên ăn nhạt trong suốt thai kỳ để tránh phù
C Không nên uống rượu, hút thuốc trong khi mang thai

D Nên ăn thật nhiều trong khi mang thai
E Nên dùng thêm Canxi trong suốt thai kỳ
18. Phụ nữ mang thai nên được chủng ngừa loại vacxin nào sau đây:
A VAT
B BCG
C Vacxin viêm gan
D DTC
E Tất cả các loại vacxin trên
19. Đăng ký quản lý thai nghén ở thời điểm nào là tốt nhất:
A Ngay từ lần khám thai đầu tiên
B Ngay từ quý đầu của thai nghén
C Ngay khi phát hiện phụ nữ có thai
D Từ quý hai của thai nghén
E Từ quý ba của thai nghén
20. Vấn đề vệ sinh thai nghén chọn câu sai:
A Không nên tắm ngâm mình trong nước để tránh viêm nhiễm đường sinh dục
B Nên mặc áo quần rộng rãi thoáng mát
C Tránh giao hợp trong tháng cuối thai kỳ
D Nếu táo bón nên dùng thuốc sổ
E Ăn uống điều độ không cần cố ăn thật nhiều
21. Mỗi ngày nhu cầu phụ nữ mang thai cần trung bình:
A 1500 - 2000 kcalo
B 2000 - 2500 kcalo
C 2500 - 3000 kcalo
Bài số: 15
Tên bài: Khám thai – Quản lý thai nghén – Chăm sóc thai nghén
D 3000 - 3500 kcalo
E 3500 - 4000 kcalo
22. Vấn đề dùng thuốc trong thai kỳ, chọn câu sai:
A Nên uống thêm viên sắt trong thai kỳ

B Dùng Vita min K để phòng băng huyết sau sinh
C Uống Tetracylin có thể làm xương thai nhi kém phát triển
D Chỉ dùng thuốc khi thật cần thiết
E Chỉ dùng thuốc khi có chỉ định bác sĩ chuyên khoa
23. Nhu cầu Protid trong bữa ăn hằng ngày của người phụ nữ mang thai là:
A 1gam / kg cân nặng / ngày
B 1,5gam /kg cân nặng/ ngày
C 2gam /kg cân nặng/ ngày
D Bữa ăn càng nhiều Protid càng tốt
E Không có câu nào đúng
24. Các chất vô cơ cần thiết cho phụ nữ mang thai là:
A Canxi, Phospho, Magie
B Canxi, Phospho, Magie, sắt
C Canxi, Phospho, Magie, sắt, muối
D Canxi, Phospho, Magie, muối
E Chỉ cần viên sắt là đủ
25. Điều nào sau đây không nên khuyên đối với một phụ nữ đang mang thai:
A Có thể tiếp tục chơi thể thao nhẹ
B Làm việc nhẹ nhàng xen kẽ nghỉ ngơi
C Không nên đi chơi xa trong 3 tháng đầu và 3 tháng cuối thai kỳ
D Không nên lau rửa đầu vú, kéo nhẹ núm vú vì dễ kích thích gây đẻ non
E Không nên thụt rửa âm đạo
26. Vệ sinh thai nghén bao gồm:
A Giữ gìn vệ sinh cá nhân
B Chế độ ăn uống hợp lý
C Vận động và nghỉ ngơi
D Sinh hoạt, lao động trong thai kỳ
E Tất cả những điều trên
27. Dùng thuốc trong thai kỳ không đúng chỉ định có thể gây ảnh hưởng đối với thai nhi:
A Gây dị tật thai nhi

B Gây ngộ độc cho thai
C Gây đột biến trên nhiễm sắc thể
D Câu a,b đúng
E Câu a,b c đều đúng
28. Trong 3 tháng cuối thai kỳ nên khuyên thai phụ:
A Đi bộ nhẹ nhàng,tập hít thở sâu
B Hạn chế sinh hoạt tình dục
C Nếu táo bón dùng thuốc sổ
D Câu a,b đúng
E Câu a,b, c đúng
Bài số: 15
Tên bài: Khám thai – Quản lý thai nghén – Chăm sóc thai nghén
ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG:
29. Kể 4 công cụ quản lý thai nghén: (1)
. (2)
(3)
(4)
30. Nếu sản phụ quên ngày kinh cuối cùng có thể ước lượng tuổi thai tính theo bề cao tử
cung theo công thức :
Cung cấp thuốc thiết yếu cho phụ nữ mang thai là cung cấp để dự phòng
thiếu máu
32. Mỗi sản phụ khám thai đều được phát một và nhớ đem đi trong lần tái
khám sau
KHOANH TRÒN CÂU HỎI ĐƯỢC CHỌN LỰA:
33. Mỗi sản phụ đều phải tiêm phòng 2 mũi uốn ván trong thai kỳ, mũi 1 cách mũi 2 hai
tuần và cách trước đẻ ít nhất là 1 tháng
. A Đúng
B Sai
34. Nếu thấy thai nghén phát triển bình thường, mẹ khỏe thì không cần tái khám chờ
chuyển dạ rồi mới đến viện

A Đúng
B Sai
35. Cần phải luôn dặn dò sản phụ tái khám ngay khi có triệu chứng bất thường chứ
không cần theo phiếu hẹn.
A Đúng
B Sai
36. Quản lý thai nghén tốt có thể giảm tử vong bà mẹ và trẻ sơ sinh, giảm các tai biến
sản khoa
A Đúng
B Sai

ĐÁP ÁN
1 B 21 C
2 D 22 B
3 B 23 B
4 E 24 B
5 D 25 D
6 E 26 E
7 E 27 E
8 C 28 D
9 E 29 (1)Sổ khám thai
10 B (2) Phiếu khám thai
11 C (3) Hộp phiếu hẹn
12 C (4) Bảng theo dõi quản lý thai sản
Bài số: 15
Tên bài: Khám thai – Quản lý thai nghén – Chăm sóc thai nghén
13 A 30 BCTC(cm)
14 B Tuổi thai(tháng) = +1
15 D 4
16 E 31 Viên sắt

17 C 32 Phiếu khám thai
18 A 33 Sai
19 C 34 Sai
20 D 35 Đúng
36 Đúng
Bài tập tình huống 1:
37. Mục đích khám:
- Chẩn đoán có thai
-Đăng ký thai nghén
-Khám toàn thân phát hiện các bệnh lý của mẹ
38. Hẹn tái khám sau 2 tháng hoặc khi có triệu chứng bất thường.
Bài tập tình huống 2
39. Các triệu chứng cơ năng của cao huyết áp như nhức đầu, chóng mặt,hoa mắt, nhìn mờ

40. Khám phù,tìm Protein niệu, phát hiện các triệu chứng của tiền sản giật nặng nếu có.
41. Cho sản phụ nghỉ ngơi, điều trị tại nhà. Theo dõi huyết áp, dặn dò ,tái khám sau 1
tuần hay khi có triệu chứng bất thường.
Bài số: 15
Tên bài: Khám thai – Quản lý thai nghén – Chăm sóc thai nghén
4. Trường thứ tư:
TƯ VẤN CHĂM SÓC TRƯỚC SINH VÀ QUẢN LÝ
THAI NGHÉN
I. Test MCQ: Chọn 1 câu đúng nhất trong các câu sau
1. Điều nào sau đây không nên khuyên phụ nữ đang mang thai
a. @Từ bỏ tất cả những lao động bình thường hàng ngày
b. Không mang vác nặng trên đầu, trên vai
c. Tránh đi xa, đặc biệt ở tháng cuối, tránh xóc xe hay va chạm mạnh
d. Thể dục buổi sáng, động tác nhẹ nhàng, tập thở sâu hoặc có thể đi bộ
2. Chọn 1 câu sai về vấn đề dinh dưỡng khi mang thai
a. @Các vitamin vừa giúp chuyển hoá, tăng sức đề kháng, nhuận tràng ăn càng

nhiều vitamin càng tốt
b. Không hút thuốc lá và uống rượu.
c. Không nên ăn quá nhạt hoặc quá mặn
d. Cần bổ sung sắt, acid folic để phòng thiếu máu
3. Chọn 1 câu đúng về tiêm phòng uốn ván cho phụ nữ mang thai
a. Tiêm 2 mũi liền 1 lúc, bất kỳ thời gian nào trong thai kỳ
b. @Tiêm 2 mũi, mũi thứ nhất từ tháng thứ 4 trở đi và mũi thứ 2 cách mũi đầu ít nhất
1 tháng và phải trước khi đẻ ít nhất 1 tháng.
c. Chỉ cần tiêm 1 mũi nếu thai phụ đã được tiêm phòng uốn ván ở lần đẻ trước.
d. Chỉ những phụ nữ có nguy cơ đẻ rơi hoặc đẻ tại nhà mới cần tiêm.
4. Phụ nữ mang thai không được dùng kháng sinh nào sau đây
a. Ampicillin
b. Penicillin
c. Erythromycin
d. @Cotrimoxazole
5. Khi có thai, sản phụ cần dùng thêm loại chất nào sau đây
a. Iod
b. Sắt
c. Calcium
d. @Chỉ b và c đúng.
6. Mục đích của khám thai định kỳ là
a. Phát hiện sớm các trường hợp thai nghén có nguy cơ cao
b. Hướng dẫn sản phụ một chế độ dinh dưỡng hợp lý
c. Hướng dẫn sản phụ một chế độ lao động và sinh hoạt hợp lý
d. @Cả 3 câu trên đều đúng
7. Chọn một câu sai trong mục đích khám thai của 3 tháng đầu:
a. Chẩn đoán có thai
b. Tính tuổi thai - dự đoán ngày sinh
c. Lập phiếu khám thai, lên lịch khám thai định kỳ và nơi khám lần sau
d. @Phát hiện sớm thai dị dạng

8. Chọn một câu sai trong mục đích khám thai của 3 tháng giữa:
Bài số: 15
Tên bài: Khám thai – Quản lý thai nghén – Chăm sóc thai nghén
a. Theo dõi sự phát triển của thai nhi
b. Chẩn đoán sớm các dị dạng thai
c. @Chẩn đoán ngôi thai
d. Tư vấn chăm sóc sức khoẻ dựa trên thực tế của thai phụ
9. Khi hỏi bệnh nhân về tiền sử sản phụ khoa trong các lần thăm thai, cần đặc biệt lưu ý
đến:
a. Tuổi bắt đầu hành kinh
b. Tuổi lấy chồng
c. Số ngày hành kinh
d. @Chu kỳ kinh có đều hay không.
10. Mỗi phiếu thăm thai gồm
a. Phần tiền sử sản khoa
b. Phần bản thân người có thai
c. Phần chăm sóc thai hiện tại
d. @Cả 3 ý trên đều đúng
11. Hãy chọn các câu ở cột A tương ứng với cột B
A B
1. Khám thai 3 tháng đầu a. Nắn ngôi, thế
b. Đặt mỏ vịt xem ÂĐ, CTC có dị dạng
sinh dục
2. Khám thai 3 tháng giữa c. Đo chiều cao TC/ VB ước tính
trọng lượng thai
d. Siêu âm chẩn đoán dị dạng thai
3. Khám thai 3 tháng cuối e. Đánh giá độ xuống của đầu
f. Chẩn đoán có thai và dự đoán ngày
sinh
12. Khi thăm thai xong, cần:

a. Nên lịch khám lần sau nếu thai bình thường
b. Hướng dẫn thai phụ đi hội chẩn chuyên khoa nếu thấy bất thường
c. Dặn dò thai phụ trong khi mang thai, nếu thấy các triệu chứng bất thường như
ra máu, đau bụng từng cơn cần quay lại tái khám ngay không chờ đến lịch.
d. @Cả 3 ý trên
13. Tại tuyến y tế cơ sở, khi 1 thai phụ đến khám thai lần đầu tiên, cán bộ y tế phải làm
những việc sau đây, ngoại trừ:
a. Lập phiếu thăm thai
b. Lập phiếu hẹn
c. Dán nhãn ghi thông tin cần thiết về thai phụ theo tháng dự kiến đẻ (con tôm)
lên bảng theo dõi quản lý thai.
d. @Không cần lập phiếu hẹn mà dặn bệnh nhân phải quay lại khám ngay nếu
có gì bất thường.
14. Trên nhãn ghi thông tin cần thiết về thai phụ theo tháng dự kiến đẻ (con tôm) trong
bảng theo dõi quản lý thai không có nội dung sau:
a. Họ tên và tuổi của thai phụ
b. Tiền sử thai nghén
Bài số: 15
Tên bài: Khám thai – Quản lý thai nghén – Chăm sóc thai nghén
c. Kinh cuối cùng và ngày dự kiến đẻ
d. @Các bệnh của thai phụ ( nếu có).
Bài số: 15
Tên bài: Khám thai – Quản lý thai nghén – Chăm sóc thai nghén
5. Trường thứ năm:
//Khám thai//
// //
::SAN_Y4_1::
Phương pháp tính tuổi thai thường dùng nhất là:{
= Ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối cùng.
~ Ngày giao hợp.

~ Ngày phóng noãn.
~ Ngày cuối của kỳ kinh cuối cùng.}
::SAN_Y4_2::
Chẩn đoán tuổi thai dựa vào những yếu tố sau, ngoại trừ:{
~ Ngày thai máy.
~ Ngày thai đạp.
= Vị trí thai đạp.
~ Chiều cao tử cung.}
::SAN_Y4_3::
Một phụ nữ có thai cần được khám thai tối thiểu:{
~ 1 lần.
~ 2 lần.
= 3 lần.
~ 4 lần.}
::SAN_Y4_4::
Một sản phụ đến khám thai, đo chiều cao tử cung là 32cm, vòng bụng 95cm. Trọng
lượng thai của sản phụ này được dự kiến là:{
~ 3000g.
= 3200g.
~ 3500g.
~ 3700g.}
::SAN_Y4_5::
Nhịp tim thai bình thường trong khoảng:{
~ 100-140 lần/ phút đều rõ.
~ 110-150 lần/ phút đều rõ.
= 120-160 lần/ phút đều rõ.
~ 130-170lần/ phút đều rõ.}
::SAN_Y4_6::
Một sản phụ có kỳ kinh cuối cùng là 25/2/2005-28/5/2005, ngày dự kiến đẻ là:{
~ 30/11/2005.

= 5/12/2005.
~ 10/12/2005.
Bài số: 15
Tên bài: Khám thai – Quản lý thai nghén – Chăm sóc thai nghén
~ 15/12/2005.}
::SAN_Y4_7::
Những câu sau về khám thai là đúng hay sai:{
= Trong quý III khám thai xác định được tư thế của thai nhi trong tử cung -> Đúng.
= Công thức tính trọng lượng thai đúng cho mọi trường hợp -> Sai.
= Cần phát hiện yếu tố nguy cơ trong mỗi lần khám thai -> Đúng.
= Khám thai định kỳ chỉ cần siêu âm, nếu không có dấu hiệu bất thường -> Sai.}
//Quản lý thai nghén//
// //
::SAN_Y4_8::
Đối tượng phụ nữ được quản lý thai nghén đúng nhất là:{
~ Phụ nữ có nguy cơ cao.
~ Những phụ nữ đến khám thai tại cơ sở y tế.
~ Những phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ.
= Tất cả những phụ nữ có thai.}
::SAN_Y4_9::
Quản lý thai nghén là:{
~ Khám thai định kỳ.
~ Khám thai và khám toàn trạng người phụ nữ.
~ Khám thai, khám toàn trạng người phụ nữ, tư vấn vệ sinh thai nghén.
= Khám thai, khám toàn trạng người phụ nữ, tư vấn vệ sinh thai nghén và làm một
số xét nghiệm cần thiết.}
::SAN_Y4_10::
Nhóm tuổi sinh đẻ không phù hợp là:{
~ 20 – 24.
~ 25 – 29.

~ 30 – 34.
= 35 – 39.}
::SAN_Y4_11::
Cơ sở quản lý thai nghén là:
= Trạm y tế xã, phường.
~ Trung tâm bảo vệ bà mẹ trẻ em.
~ Trung tâm y tế huyện.
~ Bệnh viện tỉnh.}
::SAN_Y4_12::
Việc không cần làm của công tác quản lý thai nghén là:{
Bài số: 15
Tên bài: Khám thai – Quản lý thai nghén – Chăm sóc thai nghén
~ Lập phiếu khám thai.
~ Tổ chức khám thai.
~ Phân loại thai nghén bình thường và thai nghén có nguy cơ.
= Tổ chức tiêm chủng định kỳ.}
::SAN_Y4_13::
Khám thai quí 1 nhằm mục đích, ngoại trừ:{
~ Xác định có thai.
~ Phát hiện sớm thai bất thường.
~ Quản lý thai nghén.
= Dự kiến nơi đẻ.}
::SAN_Y4_14::
Trong quản lý thai nghén, thử nước tiểu tìm protein niệu cần làm:{
~ Cho mọi lần khám thai thai.
~ 3 tháng giữa.
~ 3 tháng cuối.
= 3 tháng giữa và 3 tháng cuối.}
::SAN_Y4_15::
Mục đích khám thai 3 tháng đầu để:{

= Xác định có thai để quản lý thai nghén.
~ Tiên lượng cuộc đẻ.
~ Xác định ngôi thai.
~ Tiêm phòng uốn ván.}
::SAN_Y4_16::
Những câu sau về quản lý thai nghén là đúng hay sai:{
= Phân loại thai nghén bình thường hay nguy cơ cao là việc làm của công tác quản
lý thai nghén -> Đúng.
= Độ tuổi phù hợp cho sinh đẻ là 15- 36 -> Sai.
= Trạm y tế xã, phường là nơi quản lý được mọi trường hợp thai nghén -> Sai.
= Quản lý thai nghén được thực hiện đến hết thời kỳ hậu sản -> Đúng.}
// //
//Vệ sinh thai nghén//
// //
::SAN_Y4_17::
Phụ nữ có thai nên nghỉ trước đẻ:{
~ 2 tuần.
~ 3 tuần.
= 4 tuần
Bài số: 15
Tên bài: Khám thai – Quản lý thai nghén – Chăm sóc thai nghén
~ 5 tuần.}
::SAN_Y4_18::
Bệnh lý hay gặp nhất ở phụ nữ có thai là:{
= Thiếu máu.
~ Nhiễm độc thai nghén.
~ Bệnh thận.
~ Bệnh tim.}

::SAN_Y4_19::

Khi có thai cần phải:{
= Mặc quần áo rộng.
~ Mặc quần áo bình thường.
~ Không mặc nịt vú.
~ Đi dầy cao gót.}

::SAN_Y4_20::
Phụ nữ có thai có thể làm những việc sau, ngoại trừ:{
= Tập được các môn thể thao.
~ Tập thể dục nhẹ nhàng vào buổi sáng.
~ Đi bộ 5-10 phút vào buổi sáng.
~ Tắm nắng vào buổi sáng.}

::SAN_Y4_21::
Khi có thai người phụ nữ vẫn có thể:{
~ Đi đường xa.
~ Lao động bình thường kể cả việc nặng.
= Lao động bình thường, tránh việc nặng .
~ Nghỉ lao động trước đẻ 4 tuần.}
::SAN_Y4_22::
Những câu sau về vệ sinh thai nghén là đúng hay sai:{
= Không nên lau rửa, xoa nhẹ vú thường xuyên vì dễ kích thích cơn co tử cung
gây đẻ non -> Sai.
= Phụ nữ có thai không được ngâm mình trong nước ->Đúng.

×