Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

trắc nghiệm môn sản phụ khoa bài Ngôi chỏm và cơ chế đẻ ngôi chỏm có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.89 KB, 40 trang )

Bài số: 11
Tên bài: Ngôi chỏm và cơ chế đẻ ngôi chỏm
Môn học: Sản - Phụ khoa
Tên bài: Ngôi chỏm và cơ chế đẻ ngôi chỏm
Đối tượng:
Số tiết:
Số câu hỏi:
Mục tiêu bài học:
1.
2.
3.
4.
5.
TEST BLUE PRINT
Mục tiêu Trọng số Mức độ cần lượng giá Số câu
hỏi
Nhớ lại Hiểu Phân tích,
áp dụng
Mục tiêu 1
Mục tiêu 2
Mục tiêu 3
Mục tiêu 4
Tổng số
CÁC LOẠI CÂU HỎI
STT Mục tiêu Số câu hỏi
Số lượng câu hỏi tối thiểu
MCQ Đúng/sai Ngỏ ngắn
1. Mục tiêu 1
2. Mục tiêu 2
3. Mục tiêu 3
4. Mục tiêu 4


Tổng số
Bài số: 11
Tên bài: Ngôi chỏm và cơ chế đẻ ngôi chỏm
Câu hỏi đã được phát triển từ các trường:
1. Trường thứ nhất:
CÂU HỎI KIỂM TRA. Chọn một câu trả lời cho các câu hỏi sau
1- Trong ngôi chỏm, kiểu thế chẩm chậu trái trước, sổ kiểu chẩm vệ, đến thì sổ vai, vai sẽ
xoay theo kiểu nào?
a) 45 độ theo chiều kim đồng hồ
b) 45 độ ngược chiều kim đồng hồ
c) 135 độ theo chiều kim đồng hồ
d) 135 độ ngược chiều kim đồng hồ
e) Vai sẽ sổ tự nhiên, không qua hiện tượng xoay
2- Trong ngôi chỏm, kiểu thế chẩm chậu phải sau, để sổ theo kiểu chẩm vệ, đầu thai phải
xoay như thế nào?
a) 45 độ theo chiều kim đồng hồ
b) 135 độ theo chiều kim đồng hồ
c) 45 độ ngược chiều kim đồng hồ
d) 135 độ ngược chiều kim đồng hồ
e) Chỉ có thể sổ theo kiểu chẩm cùng
3- Hiện tượng lọt trong ngôi chỏm được định nghĩa chính xác là:
a) Khi ngôi thai đi ngang qua eo trên
b) Khi ngôi thai xuống ngang với hai gai hông
c) Khi đường kính lưỡng đỉnh của đầu thai ngang qua eo trên
d) Khi đường kính lưỡng đỉnh của đầu thai ngang với hai gai hông
e) Không câu nào ở trên đúng
4- Trong cơ chế chuyển dạ sanh ngôi chỏm, hiện tượng xoay trong xảy ra vào thời điểm
nào?
a) Trước khi thai chuẩn bị lọt
b) Ngay sau khi đầu vừa lọt

c) Trong quá trình xuống, trước khi sổ
d) Sau khi ngôi thai đã sổ
e) Có thể xảy ra trong bất kỳ giai đoạn nào
5- Trong một cuộc sanh, đầu của thai nhi phải di chuyển theo trục của khung chậu. Trục
này:
a) Là một đường thẳng
b) Là một đường cong, khởi đầu hướng ra trước và lên trên
c) Là một đường cong, khởi đầu hướng ra sau và xuống dưới
d) Là một đường cong, khởi đầu hướng ra sau và lên trên
Bài số: 11
Tên bài: Ngôi chỏm và cơ chế đẻ ngôi chỏm
e) Các câu trên đều sai
6- Chọn một tiến trình đúng nhất về cơ chế sanh đầu của ngôi chỏm (không cần để ý nếu có
một thì nào đó bị bỏ qua)
a) Xuống - xoay trong - lọt - sổ
b) Lọt - xoay ngoài - xuống - ngửa
c) Lọt - ngửa đầu - cúi đầu - xoay trong
d) Lọt - ngửa đầu - xuống - cúi đầu - sổ
e) Lọt - cúi đầu - ngửa đầu - xoay ngoài
7- Trong thủ thuật sanh ngôi chỏm, cần giữ đầu cúi cho đến khi:
a) Đầu xuống đến vị trí +3
b) Sau khi đã cắt tầng sinh môn
c) Sau khi ụ chẩm của đầu thai đã sổ ra khỏi âm hộ
d) Hạ chẩm của đầu thai tỳ vào bờ dưới khớp vệ
e) Luôn giữ đầu cúi cho đến khi cả đầu và mặt thai đã ra khỏi âm hộ
8- Cách giúp đỡ vai trong ngôi chỏm, kiểu thế chẩm chậu phải trước, sổ kiểu chẩm vệ:
a) Vừa hạ đầu, vừa xoay 45 độ theo chiều kim đồng hồ để đem vai phải ra dưới bờ
xương vệ
b) Vừa hạ đầu, vừa xoay 45 độ ngược chiều kim đồng hồ để đem vai trái ra dưới
bờ xương vệ

c) Vừa hạ đầu, vừa xoay 45 độ theo chiều kim đồng hồ để đem vai trái ra dưới bờ
xương vệ
d) Vừa hạ đầu, vừa xoay 45 độ ngược chiều kim đồng hồ để đem vai phải ra dưới
bờ xương vệ
e) Vừa hạ đầu, vừa xoay 135 độ theo chiều kim đồng hồ để đem vai phải ra dưới
bờ xương vệ
9- Trong ngôi chỏm, kiểu thế chẩm chậu trái trước, tất cả những điều sau đây đều đúng,
ngoại trừ
a) Đường kính lưỡng đỉnh lọt theo đường kính chéo trái của khung chậu
b) Đầu thai xoay 45 độ ngược chiều kim đồng hồ trước khi sổ
c) Hai vai sẽ lọt theo đường kính chéo trái của khung chậu
d) Thường sổ theo kiểu chẩm cùng
e) Là loại ngôi thường gặp nhất
10- Trong cơ chế sanh, hiện tượng xoay trong chủ yếu là do
a) Đầu thai nhi không phải là một khối tròn đều
b) Đa số tử cung có thai thường hay lệch so với trục dọc của tử cung
c) Do ụ đỉnh lớn hơn ụ trán
d) Do lực cản của hoành đáy chậu khi ngôi thai xuống đến eo dưới
e) Do sức rặn của sản phụ
Bài số: 11
Tên bài: Ngôi chỏm và cơ chế đẻ ngôi chỏm
Đáp án
1a 2b 3c 4c 5c 6e 7d 8b 9d 10d
CâU HỏI KIểM TRA. Chọn một câu trả lời cho các câu hỏi sau.
1. Chọn một câu đúng nhất về ý nghĩa của nghiệm pháp lọt :
a) Là nghiệm pháp để xem có bất xứng đầu chậu không
b) Dùng để xem ngôi thai có sanh được ngả âm đạo không
c) Là nghiệm pháp áp dụng trong trường hợp bất xứng đầu chậu
d) Là nghiệm pháp để xem ngôi thai có qua được eo trên không trong trường hợp nghi
ngờ bất xứng đầu chậu

e) áp dụng khi cổ tử cung mở từ 4 cm trở lên, ối đã vỡ
2. Chọn một câu đúng nhất sau đây về nghiệm pháp lọt :
a) Có chỉ định trong trường hợp bất xứng đầu chậu
b) Có thể thực hiện cho mọi loại ngôi đầu
c) Chỉ thực hiện khi chuyển dạ vào giai đoạn hoạt động
d) Là một nghiệm pháp vô hại cho mẹ và thai nếu chỉ làm ngắn hạn
e) Có thể thực hiện tại tuyến cơ sở vì đơn giản
3. Nghiệm pháp lọt có chỉ định trong trường hợp nào sau đây ?
a) Đường kính nhô - hạ vệ = 9,5 - 10cm
b) Khung chậu bình thường, thai to
c) Khung chậu hẹp, thai nhỏ
d) Chỉ có b và c đúng
e) Cả a, b và c đều đúng
4. Điều kiện nào sau đây không bắt buộc phải có để tiến hành làm nghiệm pháp lọt ?
a) Có phương tiện hồi sức cho mẹ và thai
b) Có máy monitoring
c) Có đủ nhân sự để theo dõi
d) Có phòng mổ
e) Tất cả các điều kiện trên đều không cần thiết
5. Trong trường hợp nghi ngờ bất xứng đầu chậu, nếu ối đã vỡ trước thì :
a) Không còn đủ điều kiện để làm nghiệm pháp lọt
b) Vẫn có thể làm nghiệm pháp lọt nhưng phải tính giờ từ lúc ối vỡ
c) Vẫn có thể làm nghiệm pháp lọt nếu cơn gò tốt và cổ tử cung mở từ 4 cm trở lên
d) Chỉ có thể làm nghiệm pháp lọt nếu mẹ không có sốt
e) Là chống chỉ định làm nghiệm pháp lọt
6. Phải ngưng làm nghiệm pháp lọt nếu có triệu chứng nào sau đây ?
a) Cơn gò dồn dập
b) Tim thai chậm
c) Phát hiện sa dây rốn
Bài số: 11

Tên bài: Ngôi chỏm và cơ chế đẻ ngôi chỏm
d) Xuất hiện vòng Bandl
e) Tất cả các câu trên đều đúng
7. Sau khi bắt đầu làm nghiệm pháp lọt, thường thường khoảng bao lâu sau mới khám lại
để đánh giá kết quả ?
a) 30 phút
b) 1 giờ
c) 2 giờ
d) 4 giờ
e) 6 giờ
8. Yếu tố nào sau đây không cần phải để ý đến khi đánh giá kết quả nghiệm pháp lọt ?
a) Độ xóa mở cổ tử cung
b) Vị trí ngôi thai
c) Cơn co tử cung trong quá trình làm nghiệm pháp lọt
d) Bướu huyết thanh
e) Tất cả các yếu tố trên đều cần thiết
9. Nếu sau hai giờ làm nghiệm pháp lọt, khám lại thấy ngôi thai đã lọt, có thể kết luận được gì ?
a) Nghiệm pháp lọt có kết quả
b) Không có bất xứng đầu chậu
c) Sẽ sanh được ngả âm đạo
d) Cơn gò đủ hiệu lực
e) Tất cả các câu trên đều đúng
10. Nguy hiểm của nghiệm pháp lọt là :
a) Vỡ tử cung
b) Suy thai
c) Sa dây rốn
d) Chỉ có a và b đúng
e) Cả a, b và c đúng
Đáp án
1d 2c 3d 4b 5c 6e 7c 8e 9a 10e

Bài số: 11
Tên bài: Ngôi chỏm và cơ chế đẻ ngôi chỏm
2. Trường thứ hai:
QCM (chọn 01 câu trả lời đúng)
1. Ngôi thai là:
A. Phần thai nhi mà khi thăm âm đạo ta sờ thấy được điểm mốc ngôi khi chuyển dạ.
B. Là phần thai nhi ở về đáy tử cung.
C. Là phần to nhất của thai nhi.
D. Là phần thai nhi nằm trong hố chậu.
2. Ngôi thai bị ảnh hưởng từ các yếu tố sau:
A. Thuộc về phía mẹ.
B. Thuộc về phía thai.
C. Thuộc về phía phần phụ thai: rau, ối, màng ối
D. Phụ thuộc cả 03 yếu tố trên.
3. Cơ chế đẻ của ngôi thai được trình bày theo trình tự:
A. Đẻ mông, đẻ đầu và đẻ thân.
B. Đẻ thân, đẻ đầu và đẻ mông.
C. Đẻ đầu, đẻ thân và đẻ mông.
D. Đẻ đầu, đẻ mông và đẻ thân.
4. Đẻ mỗi phần thai lại diễn tiến qua 4 thì theo thứ tự:
A. Xuống, lọt, quay, sổ.
B. Lọt, xuống, quay, sổ.
C. Quay, xuống, lọt, sổ.
D. Xuống, quay, lọt, sổ.
5. Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế CCTT, trong đỡ đẻ đầu:
A. Là quan trọng nhất, kết quả là đầu thai nhi sổ ra ngoài.
B. Đẻ thân là giai đoạn cuối cùng, quan trọng nhất.
C. Đẻ mông là quan trọng nhất vì mông sổ sau cùng.
D. Đẻ đầu, thân, mông đều quan trọng ngang nhau.
6. Khi đẻ đầu, đường kính lọt của ngôi sẽ đo qua:

A. Đường kính chéo phải của eo trên tiểu khung.
B. Đường kính chéo trái của eo trên.
Bài số: 11
Tên bài: Ngôi chỏm và cơ chế đẻ ngôi chỏm
C. Đường kính ngang của eo trên.
D. Đường kính trước sau của eo trên.
7. Giai đoạn đẻ thân, đường kính lưỡng mỏm vai sẽ:
A. Đi qua đường kính chéo phải của eo trên.
B. Đường kính chéo trái của eo trên.
C. Đường kính ngang của eo trên.
D. Đường kính trước sau của eo trên.
8. Giai đoạn sổ đầu, đường kính lọt của ngôi đi qua:
A. Đường kính chéo trái của eo dưới.
B. Đường kính chéo phải của eo dưới.
C. Đường kính ngang của eo dưới.
D. Đường kính trước sau của eo dưới.
9. Muốn đẻ được đòi hỏi đường kính lọt của ngôi phải nhỏ hơn các đường kính của
khung chậu:
A. Chéo của eo trên.
B. Chéo của eo dưới.
C. Chéo của eo giữa.
D. Chéo của trám Michealis.
10. Hãy nêu 3 giai đoạn đẻ một ngôi thai
A.
B.
C.
11. Hãy nếu 4 thì đẻ đầu của ngôi chỏm, kiểu thế CCTT:
A.
B.
C.

D.
12. Kể ra những ngôi thai có thể đẻ qua đường dưới:
A.
B.
Bài số: 11
Tên bài: Ngôi chỏm và cơ chế đẻ ngôi chỏm
C.
13. Trong ngôi chỏm, kiểu thế chẩm chậu trái trước, sổ kiểu chẩm vệ, đến thì sổ vai, vai
sẽ xoay theo kiểu nào?
A. 45 độ theo chiều kim đồng hồ.
B. 45 độ ngược chiều kim đồng hồ
C. 135 độ theo chiều kim đồng hồ
D. 135 độ ngược chiều kim đồng hồ
E. Vai sẽ sổ tự nhiên, không qua hiện tượng xoay.
14. Trong ngôi chỏm, kiểu thế chẩm chậu phải sau, để sổ theo kiểu chẩm vệ, đầu thai
phải xoay như thế nào?
A. 45 độ theo chiều kim đồng hồ.
B. 135 độ theo chiều kim đồng hồ.
C. 45 độ ngược chiều kim đồng hồ.
D. 135 độ ngược chiều kim đồng hồ
E. Chỉ có thể sổ theo kiểu chẩm cùng.
15. Hiện tượng lọt trong ngôi chỏm được định nghĩa chính xác là:
A. Khi ngôi thai đi ngang qua eo trên.
B. Khi ngôi thai xuống ngang với hai gai hông.
C. Khi đường kính lưỡng đỉnh của đầu thai ngang qua eo trên.
D. Khi đường kính lưỡng đỉnh của đầu thai ngang với hai gai hông.
E. Không câu nào ở trên đúng.
16. Trong cơ chế chuyển dạ sinh ngôi chỏm, hiện tượng xoay trong xảy ra vào thời điểm
nào?
A. Trước khi thai chuẩn bị lọt.

B. Ngay sau khi đầu vừa lọt.
C. Trong quá trình xuống, trước khi sổ.
D. Sau khi thai đã sổ.
E. Có thể xảy ra ở bất kỳ giai đoạn nào.
17. Trong cuộc đẻ, đầu thai nhi phải di chuyển theo trục của khung chậu. Trục này:
A. Là một đường thẳng.
Bài số: 11
Tên bài: Ngôi chỏm và cơ chế đẻ ngôi chỏm
B. Là một đường cong, khởi đầu hướng ra trước và lên trên.
C. Là một đường cong, khởi đầu hướng ra sau và xuống dưới.
D. Là một đường cong, khởi đầu hướng ra sau và lên trên.
E. Các câu trên đều sai.
18. Trong thủ thuật sinh ngôi chỏm, cần giưa đầu cúi tốt cho đến khi:
A. Đầu xuống đến vị trí +3.
B. Sau khi đã cắt tầng sinh môn.
C. Sau khi ụ chẩm của đầu thai nhi đã sổ ra khỏi âm hộ.
D. Hạ chẩm của đầu thai tỳ vào bờ dưới khớp vệ.
E. Luôn giữ đầu cúi tốt cho đến khi cả đầu và mặt thai đã ra khỏi âm hộ.
19. Trong ngôi chỏm, kiểu thế chẩm chậu trái trước, tất cả những điều sau đây đều đúng,
ngoại trừ:
A. Đường kính lưỡng đỉnh lọt theo đường kính chéo trái của khung chậu.
B. Đầu thai nhi xoay 45 độ ngược chiều kim đồng hồ trước khi sổ.
C. Hai vai sẽ lọt theo đường kính chéo trái của khung chậu.
D. Thường sổ theo kiểu chẩm cùng.
E. Là loại ngôi thường gặp nhất.
20. Trong cơ chế đẻ, hiện tượng xoay chủ yếu là do:
A. Đầu thai nhi không phải là một khối tròn đều.
B. Do đa số tử cung có thai thường hay lệch so với trục dọc của tử cung.
C. Do ụ đỉnh lớn hơn ụ trán.
D. Do lực cản của hoành đáy chậu khi ngôi thai xuống đến eo dưới.

E. Do sức rặn của sản phụ.
Nghiên cứu trường hợp I:
Một sản phụ 25 tuổi, cao 1m60, nặng 65kg, không phù, mạch 80 l/ph, HA: 110/70
mmHg. Thai tuần 39 đến khám: nắn ngoài thấy cực đầu của thai nhi ở trên vệ. Anh chị
nghĩ đến ngôi gì?
A. Ngôi chỏm
B.
C.
Bài số: 11
Tên bài: Ngôi chỏm và cơ chế đẻ ngôi chỏm
D.
Để khẳng định chắc chắn ngôi thai, về lâm sàng phải:
A. Nắn để tìm cực mông nằm ở đâu?
B.
C.
D.
Về phương diện phi lâm sàng sử dụng để giúp chẩn đoán:
A.
B.
Nghiên cứu trường hợp 2.
Sản phụ 25 tuổi, khoẻ mạnh, khung chậu rộng rãi bình thường, thai tương xứng khung
chậu mẹ, ngôi chỏm, chuyển dạ vào đẻ.
A. Theo dõi đẻ
B. Nên rặn cho thai sổ ra
C. Cho con bú
2. Khám âm đạo khi chuyển dạ
A.
B.
C.
D.

3. Nếu cần làm xét nghiệm gì thêm khi chuyển dạ:
A.
B.
Đáp án:
QCM 1: đúng: A
QCM 2: : D
QCM 3: : C
QCM 4: : B
QCM 5: : A
QCM 6: : B
Bài số: 11
Tên bài: Ngôi chỏm và cơ chế đẻ ngôi chỏm
QCM 7: : A
QCM 8: : D
QCM 9: : A
QCM10:
A. Đẻ đầu
B. Đẻ thân
C. Đẻ mông
QCM 11:
A. Lọt ngôi
B. Xuống
C. Quay
D. Sổ
QCM 12:
A. Ngôi chỏm
B. Ngôi ngược
C. Ngôi mặt cằm trước
QCM 13: A.
QCM 14: B.

QCM 15: C.
QCM 16: C.
QCM 17: C.
QCM 18: D.
QCM 19: D.
QCM 20: D.
Nghiên cứu trường hợp I
- Ngôi thai:
A. Chỏm
B. Mặt
C. Trán
- Khám lâm sàng để chẩn đoán ngôi:
A. Nắn ngoài tìm cực mông
Bài số: 11
Tên bài: Ngôi chỏm và cơ chế đẻ ngôi chỏm
B. Nghe tim thai
C. Nắn tìm lưng thai
D. Thăm âm đạo khi chuyển dạ tìm mốc ngôi
- Xét nghiệm cần làm hỗ trợ
A. Siêu âm
B. X quang nếu cần
Nghiên cứu trường hợp II
- Khuyên sản phụ :
A. Theo dõi đẻ đường dưới
B. Chỉ rặn khi ngôi lọt thấp, sắp sổ ngôi
C. Con bú sau đẻ cho co hồi tử cung
- Thăm âm đạo tìm mốc ngôi thai để:
A. Chẩn đoán ngôi thai
B. Độ lọt ngôi
C. Cho sản phụ rặn.

- Nếu cần sẽ cho:
A. Chạy Monitoring
B. Siêu âm.
Bài số: 11
Tên bài: Ngôi chỏm và cơ chế đẻ ngôi chỏm
3. Trường thứ ba:
1/ Nếu ngôi chỏm có xương chậu (thóp sau) ở vị trí 1 giờ thì kiểu thế là:
A. Chẩm chậu trái trước
B. Chẩm chậu phải trước
C. Chẩm chậu trái sau
D. Chẩm chậu phải sau
E. Chẩm chậu phải ngang
2/ Nếu ngôi chỏm có xương chẩm (thóp sau) ở vị trí 7 giờ thì kiểu thế của ngôi sẽ là:
A. Chẩm chậu phải trước
B. Chẩm chậu trái trước
C. Chẩm chậu trái sau
D. Chẩm chậu trái ngang
E. Chẩm chậu phải sau
3/ Nếu ngôi chỏm có xương chẩm (thóp sau) ở vị trí 5 giờ thì kiểu thế sẽ là:
A. Chẩm chậu phải sau
B. Chẩm chậu trái sau
C. Chẩm chậu trái trước
D. Chẩm chậu phải trước
E. Chẩm chậu trái ngang
4/ Nếu ngôi chỏm có xương chẩm (thóp sau) ở vị trí 11 giờ thì kiểu thế sẽ là:
A. Chẩm chậu phải trước
B. Chẩm chậu phải sau
C. Chẩm chậu trái ngang
D. Chẩm chậu trái trước
E. Chẩm chậu trái sau

5/ Thủ thuật khám thai Léopold thứ nhất có mục đích
A. Xác định thế của thai
B. Xác định cực thai nằm ở vùng đáy tử cung
C. Xác định cực thai nằm ở vùng đoạn dưới tử cung
D. Xác định lưng và các phần chi của thai
E. Xác định độ lọt của ngôi thai
6/ Thủ thuật khám thai Léopold thứ hai có mục đích
A. Xác định ngôi thai đã lọt chưa
B. Xác định thế của thai nhi
C. Xác định các phần chi và lưng của thai nhi
D. Xác định cực thai nằm ở vùng đáy tử cung
E. Xác định cực thai nằm ở vùng đoạn dưới tử cung
7/ Thủ thuật khám thai Léopold thứ ba có mục đích
A. Xác định thế của thai nhi
B. Xác định ngôi thai đã lọt chưa
C. Xác định các phần chi và lưng của thai nhi
Bài số: 11
Tên bài: Ngôi chỏm và cơ chế đẻ ngôi chỏm
D. Xác định cực thai nằm ở vùng đáy tử cung
E. Xác định cực thai nằm ở vùng đoạn dưới tử cung
8/ Thủ thuật khám thai Léopold thứ tư có mục đích
A. Xác định các phần chi và lưng của thai nhi
B. Xác định thế của thai nhi
C. Xác định ngôi thai đã lọt chưa
D. Xác định cực thai nằm ở vùng đoạn dưới tử cung
E. Xác định cực thai nằm ở vùng đáy tử cung
9/ Thủ thuật khám thai Léopold nếu nắn thấy một khối tròn cứng ở đoạn dưới tử cung,
giữa lưng thai nhi và khối này có một rãnh khuyết sâu ngôi thai được chẩn đoán là:
A. Ngôi chỏm
B. Ngôi trán

C. Ngôi mặt
D. Ngôi mông
E. Ngôi ngang
10/ Dựa vào thủ thuật khám thai Léopold, nếu nắn được mông thai nhi ở đáy tử
cung, đầu thai nhi ở đoạn dưới tử cung, các chi ở bên phải bụng của người mẹ có
thể chẩn đoán là:
A. Ngôi chỏm thế trái
B. Ngôi chỏm thế phải
C. Ngôi trán thế trái
D. Ngôi đầu thế trái
E. Các câu trên đều sai
11/ Dựa vào thủ thuật khám thai Léopold, nếu nắn được mông thai nhi ở đáy tử cung,
đầu thai nhi ở đoạn dưới tử cung các chi ở bên trái bụng của người mẹ có thể chẩn đoán
là:
A. Ngôi chỏm thế trái
B. Ngôi chỏm thế phải
C. Ngôi chỏm thế trái
D. Ngôi đầu thế trái
E. Các câu trên đều sai
12/ Để giúp xác định kiểu thế, phần nào của ngôi chỏm dùng để chẩn đoán mối
liên quan với khung chậu người mẹ.
A. Cằm
B. Xương cùng
C. Mỏm vai
D. Thóp sau
E. Thóp trước
13/ Điểm mốc của ngôi chỏm là:
A. Thóp trước
B. Thóp sau
C. Gốc mũi

Bài số: 11
Tên bài: Ngôi chỏm và cơ chế đẻ ngôi chỏm
D. Cằm
E. Miệng thai nhi
14/ Thế của ngôi thai là:
A. Tương quan giữa lưng thai với bên phải hay bên trái của khung chậu người
mẹ
B. Tương quan giữa điểm mốc của ngôi thai với bên phải hay bên trái của
khung chậu người mẹ
C. Tương quan giữa lưng thai nhi với khớp cùng chậu bên phải hay bên trái
D. Tương quan giữa điểm mốc của ngôi thai với khớp cùng chậu hay gai mào
chậu lược của khung chậu người mẹ
E. Vị trí điểm mốc của ngôi so với gai hông của khung chậu
15/ Lúc khám thủ thuật khám thai Léopold thứ tư, tư thế đứng của người khám là:
A. Đứng bên phải sản phụ, mặt hướng về phía mặt sản phụ
B. Đứng bên trái sản phụ, mặt hướng về phía mặt sản phụ
C. Đứng bên phải sản phụ, mặt hướng về phía chân sản phụ
D. Đứng bên trái sản phụ, mặt hướng về phía chân sản phụ
E. Người khám có thể đứng ở bất kỳ tư thế nào.
16/ Trong ngôi chỏm, kiểu thế chẩm chậu trái trước, sổ kiểu chẩm vệ đến thì sổ
vai, vai sẽ xoay theo kiểu nào?
A. 45 độ theo chiều kim đồng hồ
B. 45 độ ngược chiều kim đồng hồ
C. 135 độ theo chiều kim đồng hồ
D. 135 ngược chiều kim đồng hồ
E. Vai sẽ sổ tự nhiên, không qua hiện tượng xoay
17/ Trong ngôi chỏm, kiểu thế chẩm chậu phải sau, sổ kiểu chẩm vệ, đến thì sổ
vai, vai sẽ xoay theo kiểu nào?
A. 45 độ ngược chiều kim đồng hồ
B. 135 độ theo chiều kim đồng hồ

C. 135 độ ngược chiều kim đồng hồ
D. Vai sẽ sổ tự nhiên, không qua hiện tượng xoay
E. 45 độ theo chiều kim đồng hồ
18/ Trong ngôi chỏm, kiểu thế chẩm chậu phải sau, để sổ theo kiểu chẩm vệ, đầu
thai nhi phải xoay như thế nào?
A. 45 độ theo chiều kim đồng hồ
B. 135 độ theo chiều kim đồng hồ
C. 45 độ ngược chiều kim đồng hồ
D. 135 độ ngược chiều kim đồng hồ
E. Chỉ có thể sổ theo kiểu chẩm cùng
19/ Hiện tượng lọt trong ngôi chỏm được định nghĩa chính xác là:
A. Khi ngôi thai đi ngang qua eo trên
B. Khi ngôi thai xuống ngang với hai gai hông
Bài số: 11
Tên bài: Ngôi chỏm và cơ chế đẻ ngôi chỏm
C. Khi đường kính lưỡng đỉnh của đầu thai ngang qua eo trên
D. Khi đường kính lưỡng đỉnh của đầu thai ngang với hai gai hông
E. Không có câu nào ở trên đúng
20/ Trong cơ chế chuyển dạ sinh ngôi chỏm, hiện tượng xoay trong xảy ra vào thời
điểm nào?.
A. Trước khi thai chuẩn bị lọt
B. Ngay sau khi đầu vừa lọt
C. Trong quá trình xuống, trước khi sổ
D. Sau khi ngôi thai đã sổ
E. Có thể xảy ra trong bất kỳ giai đoạn nào
21/ Trong cuộc đẻ, đầu của thai nhi phải di chuyển theo trục của khung chậu người
mẹ, trục này:
A. Là một đường thẳng
B. Là một đường cong, khởi đầu hướng ra trước và lên trên
C. Là một đường cong, khởi đầu hướng ra sau và xuống dưới

D. Là một đường cong, khởi đầu hướng ra sau và lên trên
E. Các câu trên đều sai
22/ Cơ chế đẻ đầu của ngôi chỏm theo tiến trình sau đây:
A. Xuống - xoay trong - lọt - sổ
B. Lọt - Xoay ngoài - Xuống - Ngửa
C. Lọt - Ngửa đầu - Cúi đầu - Xoay trong
D. Lọt - Ngửa đầu - Xuống - Cúi đầu - Sổ
E. Lọt - Cúi đầu - Ngửa đầu - Xoay ngoài.
23/ Trong thủ thuật đẻ ngôi chỏm, cần giữ đầu cúi cho đến khi
A. Đầu xuống vị trí +3
B. Sau khi đã cắt tầng sinh môn
C. Sau khi bướu chẩm thai nhi đã sổ ra khỏi âm hộ
D. Hạ chẩm của đầu thai tỳ vào bờ dưới khớp vệ
E. Luôn giữ đầu cúi cho đến khi cả đầu và mặt thai nhi đã ra khỏi âm hộ
24/ Với kiểu thế chẩm chậu phải trước, sổ kiểu chẩm vệ, cần hỗ trợ đỡ vai như sau:
A. Vừa hạ đầu, vừa xoay 45 độ ngược chiều kim đồng hồ đem vai phải ra dưới
bờ xương vệ
B. Vừa hạ đầu, vừa xoay 45 độ ngược chiều kim đồng hồ để đem vai trái ra
dưới bờ xương vệ
C. Vừa hạ đầu, vừa xoay 45 độ theo chiều kim đồng hồ để đem vai trái ra dưới
bờ xương vệ
D. Vừa hạ đầu, vừa xoay 45 độ ngược chiều kim đồng hồ để đem vai phải ra
dưới bờ xương vệ
E. Vừa hạ đầu, vừa xoay 135 độ theo chiều kim đồng hồ để đem vai phải ra
dưới bờ xương vệ.
Bài số: 11
Tên bài: Ngôi chỏm và cơ chế đẻ ngôi chỏm
25/ Trong ngôi chỏm, kiểu thế chẩm chậu trái trước, tất cả các điều sau đây đều
đúng, ngoại trừ.
A. Đường kính lưỡng đỉnh lọt theo đường kính chéo trái của khung chậu

B. Đầu thai xoay 45 độ ngược chiều kim đồng hồ trước khi sổ
C. Hai vai sẽ lọt theo đường kính chéo trái của khung chậu
D. Thường sổ theo kiểu chẩm cùng
E. Là loại ngôi thai ít gặp nhất
26/ Trong cơ chế đẻ ngôi chỏm, hiện tượng xoay trong chủ yếu là do.
A. Đầu thai nhi không phải là khối tròn đều
B. Đa số tử cung có thai thường lệch so với trục dọc của tử cung
C. Bướu đỉnh lớn hơn bướu trán
D. Lực cản của cơ đáy chậu khi ngôi thai xuống đến eo dưới
E. Sức nặng của sản phụ
27/ Ngôi chỏm có 2 kiểu thế sổ là chẩm vệ và chẩm cùng
A. Đúng
B. Sai
28/ Ngôi chỏm chiếm % trường hợp các ngôi thai
29/ Ngôi chỏm là ngôi dọc đầu ở trên đáy tử cung và khi trục của ngôi thai, ăn
khớp với trục của tử cung
A. Đúng
B. Sai
30/ Chẩm chậu trái sau là kiểu thế ngôi chỏm khi xương chẩm của ngôi thai ở
mỏm chậu lược phải.
A. Đúng B. Sai
31/ Chẩm chậu phải trước là kiểu thế lọt của ngôi chỏm khi xương chẩm của ngôi
thai ở mỏm chậu lược phải.
A. Đúng B. Sai
32/ Ngôi chỏm bình chỉnh tốt khi các điều kiện về phải bình
thường
33/ Khi đường kính lớn nhất của ngôi chỏm tiến từ mặt phẳng eo trên đến mặt
phẳng eo dưới, hiện tượng này được gọi là:
A. Thì lọt
B. Thì xuống

C. Thì quay
D. Thì quay và sổ
E. Thì sổ
34/ Để đánh giá ngôi chỏm đã lọt, khi ấn ngón cái vào môi lớn nếu chạm được đầu
của thai nhi, dấu hiệu này có tên là:
A. Farabeuf
B. Piszkaczek
C. Hégar
D. Tarnier
Bài số: 11
Tên bài: Ngôi chỏm và cơ chế đẻ ngôi chỏm
E. Các câu trên đều sai
35/ Phân chia độ lọt theo tác giả DELLE
A. Thường lấy đường liên gờ vô danh làm vị trí -O-
B. Thường lấy đường liên ụ ngồi làm vị trí -O-
C. Thường lấy đường liên gai hông làm vị trí -O-
D. Thường lấy đường liên mào chậu làm vị trí -O-
E. Các câu trên đều sai.
36/ Lúc vai đã chạm vào đáy chậu, để đường kính lưỡng mỏm vai trùng với đường
kính trước sau của em dưới thì vai sẽ quay một góc.
A. 135 độ
B. 90 độ
C. 30 độ
D. 45 độ
E. Các câu trên đều sai
37/ Giống như cơ chế đẻ vai, đường kính lớn nhất của mông thai nhi khi sổ là
đường lính lưỡng dài
38/ Trong thời kỳ ngôi chỏm lọt và xuống, người cán bộ y tế cần theo dõi.
A. Cơn go tử cung
B. Tim thai, tình trạng ối

C. Độ xóa mở cổ tử cung
D. Biểu đồ chuyển dạ
E. Các câu trên đều đúng
39/ Trong thì sổ đầu, chỉ cắt tầng sinh môn khi có chỉ định và đủ điều kiện. Vị thế
thường cắt ở ( nếu bác sĩ thuận tay phải)
A. 10 giờ
B. 8 giờ
C. 7 giờ
D. 3 giờ
E. Các câu trên đều sai
40/ Lúc khám ngoài, chẩn đoán đầu cao lỏng khi:
A. Nắn thấy 2 bướu trán và chẩm không chênh lệch nhau lắm
B. Nắn thấy 2 bướu trán và chẩm cao thấp rõ ràng
C. Nắn thấy bướu chẩm đã vượt qua eo trên, chỉ còn bướu trán
D. Không còn nắn thấy bướu chẩm, chỉ sờ được một phần gáy thai nhi
E. Không nắn thấy bướu chẩm và bướu trán.
1A, 2E, 3B, 4A, 5B, 6B, 7E, 8C, 9C, 10E, 11E, 12D, 13B, 14B, 15C, 16B, 17B, 18B,
20C, 21C, 22E, 23D, 24B, 25D, 26D, 27B, 28B, 29C, 30D, 31E, 32C, 33B, 34B, 35D,
36E, 37D, 38B, 39C, 40E.
Bài số: 11
Tên bài: Ngôi chỏm và cơ chế đẻ ngôi chỏm
4. Trường thứ tư:
I. Test MCQ: Chọn câu trả lời đúng cho những câu hỏi sau:
1. Khung châụ lớn và các đường kính của khung chậu lớn
a. Khung chậu lớn không liên quan đến tiểu khung nên không liên quan đến cơ
chế đẻ
b. Khung chậu lớn có 3 đường kính ngang và 2 đường kính trước sau
c. 2 đường kính trước sau của khung chậu lớn là trước sau eo trên và trước sau
eo dưới
d. @Khung chậu lớn có 3 đường kính ngang và 1 đường kính trước sau (đường

kính Beaudeloque)
2. Tiểu khung và các phần quan trọng của tiểu khung
a. Tiểu khung quan trọng trong cơ chế đẻ và chia làm 2 eo: eo trên và eo dưới
b. Eo trên là mặt phẳng sổ: phía trước qua bờ trên khớp vệ, phía sau là mỏm cùng cụt
c. @Eo dưới là mặt phẳng sổ: phía trước qua bờ dưới khớp vệ, phía sau qua đỉnh
xương cụt
d. Đường kính quan trọng nhất của eo dưới là lưỡng ụ ngồi 10.5 –11 cm
3. Các diễn biến trong quá trình đẻ thai thể hiện chủ yếu ở các yếu tố
a. Khung chậu và thai nhi
b. Khung chậu và cơn co tử cung
c. Cơn co tử cung và sức rặn của mẹ
d. @3 yếu tố: khung chậu, thai nhi và cơn co tử cung là động lực chính
4. Các yếu tố của khung chậu và thai nhi trong quá trình đẻ
a. @Khung chậu có thể rộng thêm ra ở một số đường kính nhờ các khớp bán động
b. Khung chậu có thể rộng thêm ra ở tất cả các đường kính nhờ các khớp bán động
c. Thai nhi muốn qua khung chậu chỉ cần cúi tốt
d. Thai nhi muốn qua khung chậu chỉ cần chồng khớp để nhỏ bớt diện tích
5. Các hiện tượng chính xảy ra trong quá trình đẻ thai
a. Lọt là hiện tượng đường kính lớn nhất của ngôi qua mặt phẳng eo trên xuống
mặt phẳng eo dưới
b. Xuống là hiện tượng điểm mốc ngôi xuống tới trước xương vệ hoặc sau
xương cùng
c. Quay là hiện tượng ngôi thai xuống tới mặt phẳng eo dưới để chờ sổ ra ngoài
d. @Sổ là hiện tượng ngôi thai thoát hoàn toàn ra khỏi mặt phẳng eo dưới
6. Trong ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước, hiện tượng lọt xảy ra khi
a. Đường kính chẩm - trán trình diện trước eo trên
b. Đường kính hạ chẩm - trán trình diện trước eo trên
c. @Đường kính hạ chẩm – thóp trước trùng vào mặt phẳng eo trên
d. Đường kính hạ chẩm – thóp trước song song với đường kính chéo trái của eo trên
7. Trên lâm sàng xác định đầu đã lọt khi

a. Sờ nắn ngoài chỉ còn thấy bướu trán trên vệ
b. Sờ nắn ngoài chỉ còn thấy bướu chẩm trên vệ
c. @Thăm âm đạo sờ thấy 2 bướu đỉnh đã nằm trong âm đạo
d. Thăm âm đạo: 2 ngón tay sờ được tới đốt sống cùng II khó khăn
8. Để chuẩn bị lọt đầu thai nhi cúi dần với các đường kính
Bài số: 11
Tên bài: Ngôi chỏm và cơ chế đẻ ngôi chỏm
a. Hạ chẩm – trán: 12 cm
b. @Thượng chẩm – trán: 11.5 cm
c. Chẩm – trán: 11 cm
d. Cúi thật tốt là đường kính hạ chẩm – thóp trước: 9.5 cm
9. Trong đẻ cực đầu ngôi chỏm hiện tượng quay xảy ra vào lúc
a. Khi đầu chuẩn bị lọt
b. Ngay sau khi đầu lọt xong
c. @Trong và sau khi đầu xuống, trước khi sổ
d. Sau khi đầu đã sổ xong
10. Chọn tiến triển đúng nhất về cơ chế đẻ đầu của ngôi chỏm
a. Đầu cúi - xuống – quay – lọt – sổ
b. @Đầu cúi – lọt – xuống – quay – sổ
c. Lọt – xuống – quay – sổ – ngửa đầu
d. Lọt – xuống – quay – sổ – cúi đầu
11. Chọn thì đúng nhất cho cơ chế đẻ vai trong ngôi chỏm chẩm chậu trái trước
a. @Thì lọt: Sau khi thu nhỏ diện tích (so vai) vai được đẩy vào mặt phẳng eo trên
b. Thì xuống: Vai xuống theo đường kính chéo phải để đi vào mặt phẳng eo trên
c. Thì quay: Vai quay 45
0
thuận chiều kim đồng hồ ngay sau khi lọt
d. Thì sổ: Từng vai được đẩy ra khỏi âm hộ nhờ sức rặn của mẹ
12. Chọn câu đúng nhất cho thì đẻ vai
a. Để lọt được vai phải thu nhỏ kích thước từ 12 cm xuống 10.5 cm

b. @Chỉ sổ từng vai và bao giờ vai trước cũng sổ trước
c. Với kiểu lọt không đối xứng trước: vai trước sẽ sổ trước
d. Với kiểu lọt không đối xứng sau: vai sau sẽ sổ trước
13. Trong kỹ thuật đỡ đầu của ngôi chỏm chẩm chậu trái trước, cần giữ cho đầu cúi tới khi
a. Chẩm sổ và quay về vị trí trái trước
b. Cắt tầng sinh môn xong
c. Toàn bộ bướu chẩm đã thoát ra khỏi âm hộ
d. @Hạ chẩm ra tới bờ dưới khớp vệ
14. Cách đỡ vai trong ngôi chỏm chẩm chậu trái trước
a. Giúp đầu quay ngoài 45
0
ngược chiều kim đồng hồ để đưa vai phải về dưới
khớp vệ
b. Giúp đầu quay ngoài 45
0
thuận chiều kim đồng hồ để đưa vai trái về dưới
khớp vệ
c. Giúp đầu quay ngoài 45
0
ngược chiều kim đồng hồ để đưa vai trái về dưới
khớp vệ
d. @Giúp đầu quay ngoài 45
0
thuận chiều kim đồng hồ để đưa vai phải về dưới
khớp vệ
15. Câu nào dưới đây là sai với ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước
a. Ngôi lọt theo đường kính chéo trái của khung chậu
b. Thì quay trong đầu phải quay 45
0
ngược chiều kim đồng hồ

c. @Hai vai sẽ lọt theo đường kính chéo trái của khung chậu
d. Kiêu sổ là chẩm – vệ
16. Trong chuẩn bị đỡ đẻ việc làm nào dưới đây là không đúng
a. Kiểm tra dụng cụ đỡ đẻ
Bài số: 11
Tên bài: Ngôi chỏm và cơ chế đẻ ngôi chỏm
b. Động viên sản phụ và hướng dẫn cách thở khi có cơn đau
c. Giải thích tác dụng của cơn rặn đẻ và hướng dẫn cách rặn đẻ
d. @Người phụ ngoài nghe lại tim thai trong mỗi cơn rặn
17. Chọn câu đúng nhất cho các động tác đỡ đẻ ngôi chỏm chẩm chậu trái trước sau
a. Ấn nhẹ chẩm cho đầu cúi tốt để sổ đầu
b. @Ấn nhẹ chẩm cho đầu cúi tốt để sổ chẩm
c. Chẩm sổ xong cắt nới tầng sinh môn để mặt sổ tự nhiên
d. Mặt sổ xong giúp đầu quay ngay về vị trí chẩm chậu trái ngang để chuẩn bị sổ
vai
18. Đỡ đẻ ngôi chỏm nếu để thai sổ quá nhanh cũng không xảy ra biến cố này
a. @Mẹ mệt mỏi kiệt sức
b. Sang chấn đường sinh dục mẹ
c. Vỡ tử cung
d. Sang chấn sơ sinh
Bài số: 11
Tên bài: Ngôi chỏm và cơ chế đẻ ngôi chỏm
5. Trường thứ năm:
Câu 1: Dấu hiệu lâm sàng để chẩn đoán đầu lọt ở mức độ cao là:
A. Hai bướu đỉnh trên mức 2 gai hông.
B. Hai bướu đỉnh dưới mức 2 gai hông.
C. Hai bướu đỉnh ngang mức 2 gai hông.
D. Hai bướu đỉnh nằm trong âm đạo.
E. Không sờ thấy 2 bướu đỉnh trong âm đạo.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời

Đáp án: A.
Câu 2: Dấu hiệu lâm sàng để chẩn đoán ngôi chỏm đầu lọt ở mức độ thấp là:
A. Hai bướu đỉnh trên mức 2 gai hông.
B. Hai bướu đỉnh ngang mức 2 gai hông.
C. Hai bướu đỉnh dưới mức 2 gai hông.
D. Hai bướu đỉnh nằm trong âm đạo.
E. Vị trí tim thai cách khớp vệ 7cm.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: C.
Câu 3: Triệu chứng của ngôi chẩm kiểu thế chẩm chậu trái trước là:
1. Lưng trái. Đ/S
2. Tim thai ở bên phải gần đường trắng giữa dưới rốn bên trái. Đ/S
3. Khám trong sờ thấy thóp sau ở vị trí 1h. Đ/S
4. Ối dẹt. Đ/S
5. Cổ tử cung mềm, mỏng. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào
phiếu
Đáp án: ĐĐĐSS
Câu 4: Ngôi chỏm đầu cúi không tốt có triệu chứng:
A. Đầu di động.
B. Sờ thấy thóp sau.
C. Sờ thấy thóp sau, thóp trước.
D. Sờ thấy thóp trước.
E. Sờ thấy mỏm cằm.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: C.
Câu 5: Nguyên nhân dẫn đến ngôi chỏm:
1. Khung chậu hẹp. Đ/S
2. Thai to. Đ/S
3. Rau bám đáy. Đ/S

4. Dây rau dài 50cm. Đ/S
5. Thai một. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào
phiếu
Đáp án: SSĐĐĐ
Câu 6: Mốc của ngôi chỏm là:
Bài số: 11
Tên bài: Ngôi chỏm và cơ chế đẻ ngôi chỏm
A. Thóp trước.
B. Sống mũi.
C. Thóp sau.
D. Mỏm cằm.
E. Thượng chẩm.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: C.
Câu 7: Ngôi chỏm cúi tốt, có đường kính lọt là:
A. Thượng chẩm – cằm.
B. Hạ chẩm – trán.
C. Hạ chẩm – thóp trước.
D. Chẩm – cằm.
E. Chẩm – trán.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: C.
Câu 8: Đường kính lọt của ngôi chỏm là:
A. 9cm.
B. 9.5cm.
C. 10cm.
D. 10.5cm.
E. 11cm.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời

Đáp án: B.
Câu 9: Việc chẩn đoán độ cúi chỉ áp dụng cho ngôi:
A. Mặt.
B. Chỏm.
C. Mông.
D. Trán.
E. Ngang.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: B.
Câu 10:
Cột 1 Vì Cột 2
Đầu ối dẹt thường gặp ở ngôi chỏm
cúi tối
Ngôi bình chỉnh tốt vào đoạn dưới nên sự
lưu thông nước ối ở đầu ối và buồng ối ít.
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1.
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1.
C. Cột 1 đúng, cột 2 sai.
D. Cột 1 sai, cột 2 đúng.
E. Cột 1 sai, cột 2 sai.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả
lời.
Đáp án : A.
Câu 11:
Cột 1 Vì Cột 2
Bài số: 11
Tên bài: Ngôi chỏm và cơ chế đẻ ngôi chỏm
Chẩn đoán độ lọt của ngôi có ý nghĩa rất
quan trọng
Nó tiên lượng cuộc đẻ.

A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1.
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1.
C. Cột 1 đúng, cột 2 sai.
D. Cột 1 sai, cột 2 đúng.
E. Cột 1 sai, cột 2 sai.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả
lời.
Đáp án : A.
Câu 12: Dấu hiệu lâm sàng chẩn đoán đầu cao lỏng với ngôi chỏm là:
1. Đầu còn di động dễ khi khám ngoài. Đ/S
2. Hai bướu trán và chẩm còn ngang nhau. Đ/S
3. Thăm âm đạo tiểu khung rỗng. Đ/S
4. Chỉ sờ thấy một bướu trán. Đ/S
5. Đoạn dưới phình to. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào
phiếu
Đáp án: ĐĐĐSS
Câu 13: Dấu hiệu lâm sàng chẩn đoán đầu lọt với ngôi chỏm là:
1. Khám ngoài không sờ thấy bướu trán và chẩm. Đ/S
2. Đầu còn di động được nhưng khó. Đ/S
3. Vị trí tim thai so với khớp vệ khoảng 7cm. Đ/S
4. Khám âm đạo: sờ thấy 2 bướu đỉnh. Đ/S
5. Khám trong sờ thấy 1 bướu đỉnh. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào
phiếu
Đáp án: ĐSĐĐS
Câu 14: Trong chuyển dạ đẻ ngôi chỏm, đầu thai nhi lọt thực sự. khi:
1. Hai bướu đỉnh nằm trong âm đao. Đ/S
2. Dấu hiệu PISKACSEK(+). Đ/S
3. Dấu hiệu FARABEUF(+). Đ/S

4. Khám ngoài sờ thấy bướu trán. Đ/S
5. Nghe tim thai cách bờ trên khớp vệ 10cm. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào
phiếu
Đáp án: ĐĐĐSS
Câu 15:
Cột 1

Cột 2
Ngôi chỏm là ngôi đẻ không dễ Phần đầu là phần to nhất, cứng nhất ít
thu hẹp được so với mông và vai.
A. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1.
B. Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1.
C. Cột 1 đúng, cột 2 sai.
D. Cột 1 sai, cột 2 đúng.
Bài số: 11
Tên bài: Ngôi chỏm và cơ chế đẻ ngôi chỏm
E. Cột 1 sai, cột 2 sai.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả
lời.
Đáp án : E.
Câu 16: Ngôi chỏm là 1 ngôi hay gặp trong chuyển dạ, chiếm tỉ lệ:
A. 94%.
B. 95%.
C. 96%.
D. 97%.
E. 98%.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: B.
Câu 17: Ngôi chỏm có thể nhầm với:

A. Ngôi mặt.
B. Ngôi trán.
C. Ngôi thóp trước.
D. Ngôi ngược hoàn toàn.
E. Ngôi ngược không hoàn toàn.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng nhất vào phiếu trả lời
Đáp án: C.
Câu 18: Dấu hiệu lâm sàng để chẩn đoán ngôi chỏm có độ lọt chúc là:
A. Lưng ở bên trái.
B. Bướu trán cao hơn bướu chẩm.
C. Tim thai nghe trên vệ 10cm.
D. Cổ tử cung đang xóa.
E. Khám trong đầu di động hạn chế.
Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: E.
Câu 19: Dấu hiệu lâm sàng chẩn đoán ngôi chỏm, đầu ở mức độ chặt là:
1. Khám ngoài chỉ thấy bướu trán. Đ/S
2. Nghe tim thai so với khớp vệ: dưới 10cm, trên 7cm. Đ/S
3. Khám trong sờ thấy thóp sau ở vị trí 1h. Đ/S
4. Đầu không di động khi khám trong nhưng vẫn có thể đẩy lên được. Đ/S
5. Cổ tử cung mở 3cm. Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào
phiếu
Đáp án: ĐĐSĐS
Câu 20: Ngôi chỏm thế phải, kiểu thế chẩm chậu phải sau, có triệu chứng:
1. Lưng phải. Đ/S
2. Vị trí tim thai ở bên phải ta đường trắng giữa dưới rốn. Đ/S
3. Chi ở bên phải. Đ/S
4. Thóp sau sờ thấy ở vị trí 7h. Đ/S
5. Đầu di động hạn chế. Đ/S

Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào
phiếu

×