Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Tập huấn biên soạn đề kiểm tra Địa lý THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 38 trang )


SỞ GD-ĐT THỪA THIÊN-HUẾ
MÔN ĐỊA LÝ - NGÀY: 28 - 29/03/2011

I.GIỚI THIỆU
II.THỜI GIAN - TÀI LIỆU
III.TỔ CHỨC LỚP HỌC
IV.NỘI DUNG BÁO CÁO
V.TỔNG KẾT

I.GIỚI THIỆU

II.THỜI GIAN : 28-29/03/2011
SÁNG CHIỀU
*TÀI LIỆU :
- Phân phối chương trình Lớp 10,11,12
- Sách GK : Lớp 10,11,12
- Chuẩn kiến thức kỹ năng : Lớp 10,11,12
- Sách về Đề kiểm tra
-
Máy tính xách tay( thực hành – báo cáo trước
lớp ngày 29)

III.TỔ CHỨC LỚP HỌC
1.Đăng ký mang theo 6 máy tính xách
tay (6 nhóm )
2.Phân chia 6 nhóm , nhóm cử nhóm
trưởng
3.Đăng ký : Họ và tên , nơi công tác
( trường - xã, huyện thành phố hoặc
tỉnh) , địa chỉ cư trú , số điện thoại ,


Email

IV.NỘI DUNG BÁO CÁO
A .KỸ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
B .LỚP THỰC HÀNH-BÁO CÁO -THẢO LUẬN
NHÓM
C .XÂY DỰNG-SỬ DỤNG THƯ VIỆN CÂU HỎI
VÀ BÀI TẬP
D .LỚP THỰC HÀNH-BÁO CÁO -THẢO LUẬN
NHÓM

A. KỸ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
I.NỘI DUNG LIÊN QUAN
KỸ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA

1. PHIẾU HỌC TẬP
Họ và Tên: Trường:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Anh (Chị ) hãy đánh giá thực trạng
tình hình đổi mới kiểm tra đánh giá
của bản thân, hay của trường đang
giảng dạy.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Trong kiểm tra ĐG, Anh (Chị )thường
biên soạn đề KT theo quy trình nào ?

2. CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC

1. Mức độ Nhận biết


2. Mức độ Thông hiểu

3. Mức độ Vận dụng

4. Mức độ Vận dụng sáng tạo

1. Nhận biết:

Nhận biết thông tin, tái hiện, ghi nhớ lại

Các động từ tương ứng : trình bày, nêu, liệt
kê, xác định,
3. CỤ THỂ HÓA:
-
YÊU CẦU HỌC SINH LÀM BÀI
-
ĐỘNG TỪ ĐỀ BÀI

2. Thông hiểu:

Là khả năng nắm được, hiểu được, giải thích và
chứng minh được các sự vật và hiện tượng địa lí.

Các động từ tương ứng : phân tích, giải thích,
chứng minh, mô tả, phân biệt, so sánh,

3. Vận dụng:

Là khả năng sử dụng các kiến thức đã học vào
một hoàn cảnh cụ thể mới để giải quyết vấn đề đặt

ra; HS phải biết vận dụng kiến thức, biết sử dụng
phương pháp, nguyên lý hay ý tưởng để giải quyết
một vấn đề nào đó.

Các động từ tương ứng : minh họa, sử dụng, áp
dụng, chứng minh, so sánh,

4. Vận dụng sáng tạo:

Học sinh có khả năng sử dụng các khái niệm cơ
bản, các kĩ năng, kiến thức để giải quyết một vấn
đề mới chưa được học . Vận dụng vấn đề đã học
để giải quyết các vấn đề thực tiễn cuộc sống.

Các động từ tương ứng : giải thích, trình bày mối
quan hệ, so sánh,

4. MỤC TIÊU ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
- Theo dõi quá trình học tập của học sinh,
- Điều chỉnh phương pháp dạy của thầy và
phương pháp học của trò
Việc đánh giá phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau đây :
1. Đảm bảo tính khách quan, chính xác
2. Đảm bảo tính toàn diện
3. Đảm bảo tính hệ thống
4. Đảm bảo tính công khai và tính phát triển
5. Đảm bảo tính công bằng

I. KĨ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA


Bước 1. Xác định mục tiêu kiểm tra

Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra

Bước 3. Xây dựng ma trận đề kiểm tra

Bước 4. Viết đề kiểm tra từ ma trận

Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm

Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra

Bước 1. Xác định mục tiêu kiểm tra
-
Kết quả đạt được của HS về kiến thức, kĩ năng, thái độ .
-
Căn cứ đánh giá kết quả học tập của HS
-
HS biết mình đạt mức nào để tiếp tục cố gắng, phấn đấu
trong học tập .
-
GVcó kế hoạch điều chỉnh Phương pháp dạy học phù hợp
-
Kiểm tra, đánh giá giúp cho phụ huynh HS trong việc lựa
chọn cách giáo dục, chọn hướng nghề nghiệp cho con em
-
Tư vấn nghề .Công khai chất lượng giáo dục của trường

Bước 2. Xác định hình thức đề

kiểm tra
1. Đề kiểm tra tự luận;
2. Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan;
3. Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên: có cả
câu hỏi dạng tự luận và câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan.

Bước 3. Xây dựng ma trận đề
kiểm tra
Thao tác 1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương )
Thao tác 2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy
Thao tác 3. Tính điểm cho bài kiểm tra và các ô của ma trận.
-
Quyết định tổng số điểm cho toàn bài kiểm tra
-
Quy định % điểm và điểm số cho các chủ đề cần kiểm tra (tính
điểm theo hàng);
- Quy định % điểm và điểm số cho các mức độ nhận thức ở một chủ
đề (quy định điểm cho từng ô của ma trận). Để dễ thực hiện và tránh
được các trường hợp tính điểm ra số điểm lẻ ta có thể ngầm mặc
định % tổng điểm cho các mức độ nhận thức (% tổng điểm tại các
cột), rồi mới tính % điểm và số điểm cụ thể cho các ô của ma trận;
cộng điểm theo cột, tính % điểm số theo cột.
Thao tác 4. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết.

Bước 4. Viết đề kiểm tra từ ma trận

Bước 5. Xây dựng hướng dẫn
chấm và biểu điểm



Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn
đề kiểm tra

B .LỚP THỰC HÀNH-BÁO CÁO
-THẢO LUẬN NHÓM

NHÓM 1
Xây dựng ma trận và đề kiểm tra 1 tiết kỳ II - Lớp 10
NHÓM 2
Xây dựng ma trận và đề kiểm tra học kỳ II - Lớp 10
NHÓM 3
Xây dựng ma trận và đề kiểm tra 1 tiết kỳ II - Lớp 11
NHÓM 4
Xây dựng ma trận và đề kiểm tra học kỳ II - Lớp 11
NHÓM 5
Xây dựng ma trận và đề kiểm tra 1 tiết kỳ II - Lớp 12
NHÓM 6
Xây dựng ma trận và đề kiểm tra học kỳ II - Lớp 12

C .XÂY DỰNG-SỬ DỤNG THƯ
VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
D .LỚP THỰC HÀNH-BÁO CÁO
-THẢO LUẬN NHÓM

C.XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THƯ VIỆN
CÂU HỎI , BÀI TẬP .
I.MỤC ĐÍCH :
- Cung cấp hệ thống các câu hỏi , bài tập cho
giáo viên tham khảo .
- Xây dựng đề kiểm tra nhằm đánh giá kết

quả học tập của học sinh .
- Sử dụng cho các loại hình kiểm tra thường
xuyên , định kỳ , luyện tập , ôn tập …

×