Tải bản đầy đủ (.pptx) (109 trang)

LŨ LỤT VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.35 MB, 109 trang )

L Ũ L Ụ T V À B I Ế N Đ Ổ I K H Í H Ậ U
T Ạ I V I Ệ T N A M
1. BÙI NAM THÁI
2. NGUYỄN NGỌC QUỲNH THY
3. NGUYỄN PHƯỚC THÀNH
4. PHAN ĐẮC THỊNH
5. LÊ NGUYỄN BẢO TRÂN
6. HỒ TRƯỜNG THÀNH
7. LÊ HOÀNG THÙY TRÂN
8. TRẦN NGỌC XUÂN TRANG
9. LÊ TRẦN DUY TÂN
1
KHÁI N IỆM VỀ LŨ VÀ BIẾ N Đ ỔI KHÍ HẬU
1
L Ũ L Ụ T V À B I Ế N Đ Ổ I K H Í H Ậ U
a . K H Á I N I Ệ M
LŨ LỤT
Lũ lụt là một hiện tượng tự nhiên, gần như xảy ra hằng năm. Lũ do nước
sông dâng cao trong mùa mưa. Số lượng nước dâng cao xảy ra trên một con sông ở mức
tạo thành lũ có thể xảy ra một lần hoặc nhiều lần trong nãm. Khi nước sông dâng lên cao
(do mưa lớn hoặc/và triều cao), vượt qua khỏi bờ, chảy tràn vào các vùng trũng và gây ra
ngập trên một diện rộng trong một khoảng thời gian nào đó gọi là ngập lụt
I - Đ Ị N H N G H Ĩ A
1
L Ũ L Ụ T V À B I Ế N Đ Ổ I K H Í H Ậ U
a . K H Á I N I Ệ M
LŨ LỤT
Một số tên gọi và định nghĩa:
I - Đ Ị N H N G H Ĩ A
- Mực nước
- Lưu lượng


- Đỉnh lũ - Chân lũ lên - Chân lũ xuống
- Thời gian lũ lên - Thời gian lũ xuống
- Thời gian lũ
- Biên độ lũ
- Cường suất lũ
- Tổng lượng lũ
- Modun đỉnh lũ
1
L Ũ L Ụ T V À B I Ế N Đ Ổ I K H Í H Ậ U
a . K H Á I N I Ệ M
LŨ LỤT
Theo cường độ:
I I - P H Â N L O Ạ I
- Lũ nhỏ
- Lũ vừa
- Lũ lớn - Lũ đặc biệt lớn - Lũ lịch sử
Đường quá trình đỉnh lũ cao nhất năm tại trạm Hà Nội
1
L Ũ L Ụ T V À B I Ế N Đ Ổ I K H Í H Ậ U
a . K H Á I N I Ệ M
LŨ LỤT
Theo loại hình:
I I - P H Â N L O Ạ I
- Lũ quét
- Lũ sông
- Lũ ven biển - Lũ do đê, kè, đập vỡ
1
L Ũ L Ụ T V À B I Ế N Đ Ổ I K H Í H Ậ U
a . K H Á I N I Ệ M
LŨ LỤT

I I I - N G U Y Ê N
N H Â N
- Mưa lớn và kéo dài (do bão lớn)
- Lưu vực hẹp và dài sẽ làm nước lũ lên nhanh
- Rừng bị tàn phá
- Hiện tượng Ẽl Nino và La Nina
- Khi đập, đê, kè hay hồ bị vỡ
1
L Ũ L Ụ T V À B I Ế N Đ Ổ I K H Í H Ậ U
a . K H Á I N I Ệ M
LŨ LỤT
I V - T H I Ệ T H Ạ I
1
L Ũ L Ụ T V À B I Ế N Đ Ổ I K H Í H Ậ U
a . K H Á I N I Ệ M
LŨ LỤT
V - P H Ò N G
C H Ố N G
 Qui hoạch lâu dài khu dân
cư và sản xuất liên quan đến
phòng lũ
 Tổ chức hệ thống đo đạc,
cảnh báo lũ
 Lập bản đồ lũ khu vực
 Trồng rừng, cải tạo rừng
 Xây dựng hồ chứa nước
điều tiết lũ
 Xây dựng hệ thống đê sông
 Biện pháp xả lũ, phân lũ,
chậm lũ

 Phương thức sống chung
với lũ
1
L Ũ L Ụ T V À B I Ế N Đ Ổ I K H Í H Ậ U
a . K H Á I N I Ệ M
BIẾN ĐỔI
KHÍ HẬU
I - Đ Ị N H N G H Ĩ A
Sự thay đổi của khí hậu (định nghĩa của Công ước khí hậu) được quy trực tiếp
hay gián tiếp là do hoạt động của con người làm thay đổi thành phần của khí
quyển toàn cầu và đóng góp thêm vào sự biến động khí hậu tự nhiên trong các
thời gian có thể so sánh được. Biến đổi khí hậu xác định sự khác biệt giữa các giá
trị trung bình dài hạn của một tham số hay thống kê khí hậu. Trong đó, trung
bình được thực hiện trong một khoảng thời gian xác định, thường là vài thập kỷ.
1
L Ũ L Ụ T V À B I Ế N Đ Ổ I K H Í H Ậ U
a . K H Á I N I Ệ M
BIẾN ĐỔI
KHÍ HẬU
I - N G U Y Ê N
N H Â N
TỰ NHIÊN
CON NGƯỜI
1
L Ũ L Ụ T V À B I Ế N Đ Ổ I K H Í H Ậ U
a . K H Á I N I Ệ M
BIẾN ĐỔI
KHÍ HẬU
I I - T Á C Đ Ộ N G
P V I T O À N C Ầ U

1) Tác động đến hệ vật lý
BIẾN ĐỔI NHIỆT ĐỘ
1
L Ũ L Ụ T V À B I Ế N Đ Ổ I K H Í H Ậ U
a . K H Á I N I Ệ M
BIẾN ĐỔI
KHÍ HẬU
I I - T Á C Đ Ộ N G
P V I T O À N C Ầ U
2) Tác động đến hệ sinh thái
1
L Ũ L Ụ T V À B I Ế N Đ Ổ I K H Í H Ậ U
a . K H Á I N I Ệ M
BIẾN ĐỔI
KHÍ HẬU
I I - T Á C Đ Ộ N G
P V I T O À N C Ầ U
3) Tác động khác
1
L Ũ L Ụ T V À B I Ế N Đ Ổ I K H Í H Ậ U
a . K H Á I N I Ệ M
BIẾN ĐỔI
KHÍ HẬU
I I - T Á C Đ Ộ N G
Đ ế n c á c l v ự c
1) Tác động lương thực
2) Tác động đới bờ biển
3) Tác động CN, dân cư
4) Tác động sức khỏe
5) Tác động nguồn nước

1
L Ũ L Ụ T V À B I Ế N Đ Ổ I K H Í H Ậ U
a . K H Á I N I Ệ M
BIẾN ĐỔI
KHÍ HẬU
I I I - G I Ả I P H Á P
1) Tuyên truyền, giáo dục
2) Thích nghi với BĐKH
3) Đưa ra chiến lược
thiết thực giảm khí thải
4) Hợp tác quốc tế
n) …. ???
1
L Ũ L Ụ T V À B I Ế N Đ Ổ I K H Í H Ậ U
- Nước lũ do mưa (hay băng, tuyết ở những nước vùng vĩ độ cao)
sinh ra nên mùa lũ thường đi đôi với mùa mưa.
- Tuy vậy đầu mùa mưa cũng có thể có lũ sớm, như lũ "tiểu mãn",
thường xảy ra vào tháng 5 hàng năm ở vùng núi phía bắc nước ta. Song
mùa lũ hàng năm cũng biến động cùng với mùa mưa, thậm chí sớm
muộn 1-2 tháng so với trung bình nhiều năm.
3.1 LŨ LỤT
a . K H Á I N I Ệ M
LŨ LỤT
I I I - N G U Y Ê N
N H Â N
1
L Ũ L Ụ T V À B I Ế N Đ Ổ I K H Í H Ậ U
Lũ lụt lớn xảy ra ở :
Sông Hồng đã xảy ra hai trận lũ đặc biệt lớn
vào 8/1945 và 8/1971, đã gây ra vỡ đê

nhiều nơi. Trận lũ năm 1971 là trận lũ lớn
nhất trong vòng 100 năm qua ở sông Hồng.
Ngoài ra, xẩy ra vào các năm: 1913, 1915,
1917, 1926, 1964, 1968, 1969, 1970, 1986,
1996, 2002
ĐB sông Cửu Long: 1961, 1966, 1978, 1984,
1991, 1994, 1996, 2000, 2001…
Miền Trung: 1964, 1980, 1983, 1990, 1996,
1998, 1999, 2001, 2003…
Biểu đồ phân bố lượng mưa
ở nước ta
a . K H Á I N I Ệ M
LŨ LỤT
I I I - N G U Y Ê N
N H Â N
1
L Ũ L Ụ T V À B I Ế N Đ Ổ I K H Í H Ậ U
Nhận xét:
- Trong vòng 67 năm có 20 cơn lũ xuất hiện ở ĐB sông Cửu Long.
- Chu kỳ thường xuyên là từ 3-5 năm một lần, thường là chu kỳ lẻ ?!?
- Mực nước đỉnh lũ biến động không theo quy luật, nhưng trung bình vào khoảng 488 cm.
a . K H Á I N I Ệ M
LŨ LỤT
I I I - N G U Y Ê N
N H Â N
1
L Ũ L Ụ T V À B I Ế N Đ Ổ I K H Í H Ậ U
Nhận xét:
- Các vùng càng về đầu nguồn lũ thì
càng bị ảnh hưởng nặng hơn: thời

gian ngập lũ kéo dài hơn và mực
nước ngập cũng cao hơn
- Biểu đồ cho thấy ngập nặng nhất là
ở Châu Đốc trong vòng 4 tháng và
mức ngập 2m, những vùng ở xa như
Sóc Trăng, Trà Vinh chỉ bị ảnh hưởng
của lũ một cách tạm thời và mức
ngập vào khoảng nửa mét.
a . K H Á I N I Ệ M
LŨ LỤT
I I I - N G U Y Ê N
N H Â N
1
L Ũ L Ụ T V À B I Ế N Đ Ổ I K H Í H Ậ U
3.2 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU:
3.2.1 NHIỆT ĐỘ
Ở TB + ĐB + ĐBBB + BTB, biến đổi tương đối lớn trong mùa đông,
tương đối bé trong mùa hè.
Ở NTB + TN + NB biến suất nhiệt độ tương đối đồng đều trong các
mùa, xuân, hè, thu và trội hơn chút ít trong mùa đông. Tuy nhiên, so
với các vùng khí hậu phía Bắc biến suất nhiệt độ ở NTB cũng như các
vùng khí hậu phía Nam, thấp hơn trong mùa đông.
Vùng phía Nam biến đổi ít hơn phía Bắc.
Mức độ biến đổi của
nhiệt độ trung bình năm
và 4 mùa của các khu
vực, thời kỳ 1960-2007.
a . K H Á I N I Ệ M
LŨ LỤT
I I I - N G U Y Ê N

N H Â N
1
L Ũ L Ụ T V À B I Ế N Đ Ổ I K H Í H Ậ U
3.2.2 LƯỢNG MƯA
Tốc độ của xu thế lượng mưa năm, thời kỳ 1960-2007
Do chịu ảnh hưởng nhiều của xu thế lượng mưa mùa hè và
mùa thu nên xu thế của lượng mưa năm phổ biến là giảm trên
các vùng khí hậu phía Bắc bao gồm: TB, ĐB, ĐBBB, BTB và tăng
trên các vùng khí hậu phía Nam, rõ rệt nhất ở NTB. Tốc độ xu
thế phổ biến là 2 – 10 mm/năm cá biệt lên đến 15 mm/năm
như ở Trà My, Bảo Lộc, hai trung tâm mưa lớn ở NTB và TN.
a . K H Á I N I Ệ M
LŨ LỤT
I I I - N G U Y Ê N
N H Â N
1
L Ũ L Ụ T V À B I Ế N Đ Ổ I K H Í H Ậ U
3.2.3 ĐỘ ẨM
Không có yếu tố khí hậu nào có sự nhất quán về xu thế biến đổi
trên phạm vi cả nước như độ ẩm tương đối .
Tính chung cả năm, tốc độ xu thế của độ ẩm tương đối ở Miền
Bắc thấp nhất ở ĐBBB (0,20 %/năm), thứ đến ĐB (0,34 %/năm),
BTB (0,40 %năm), TB (0,47 %/năm). Ngược lại, tốc độ xu thế
tương đối cao ở Miền Nam, cao nhất ở TN (1,02 %/năm), thứ đến
NB (0,70 %/năm) và NTB (0,16 %/năm)
Tính chung cả năm, độ ẩm tương đối trung bình thời kỳ gần đây
cao hơn thời kỳ 1961 – 1990, phổ biến 12 – 14 % ở TB; 8 – 11 % ở
ĐB; 6 – 7 % ở ĐBBB; 7 – 11 % ở BTB; 8 -12 % ở NTB; 14 – 16 % ở
TN và 8 – 11 % ở NB.
a . K H Á I N I Ệ M

LŨ LỤT
I I I - N G U Y Ê N
N H Â N
1
L Ũ L Ụ T V À B I Ế N Đ Ổ I K H Í H Ậ U
3.2.4 MỰC NƯỚC BIỂN
- Trong 50 năm qua, mực
nước biển trung bình dâng
với - tốc độ 3 – 4 mm/năm
hay 3 – 4 cm/thập kỷ, nghĩa là
trong gần nửa thế kỷ vừa qua,
nước biển ở Việt Nam dâng
lên khoảng 15 – 20 cm.
- Mực nước biển cao nhất có
tốc độ xu thế cao hơn, còn -
mực nước biển thấp nhất thì
ngược lại, tăng ít hơn thậm
chí có nơi thấp so với mực
nước biển trung bình.
- Trong thời kỳ gần đây, mực
nước biển cao hơn thời kỳ -
1961 – 1990 về trị số trung
bình cũng như trị số cao nhất
và trị số thấp nhất.
a . K H Á I N I Ệ M
LŨ LỤT
I I I - N G U Y Ê N
N H Â N
1
L Ũ L Ụ T V À B I Ế N Đ Ổ I K H Í H Ậ U

a . K H Á I N I Ệ M
L Ũ L Ụ T
V À
B I Ế N Đ Ổ I
K H Í H Ậ U
Lũ lụt và biến đổi khí hậu
Các nhà khoa học đã chứng minh rằng, mấy năm gần đây, ngày càng có nhiều trận mưa
lớn, mà nguyên nhân chủ yếu là do hiện tượng nóng lên của trái đất.
Mực nước biển sẽ dâng cao (theo dự đoán có thể cao thêm 1m vào năm 2100 sẽ tăng
thêm 1m) khiến cho các con sông sẽ tháo lũ vào đại dương chậm hơn.
Một hậu quả khác của hiện tượng trái đất nóng lên, đó là giông bão ngày càng nhiều do
lòng đại dương nóng dần. Bão ngoài khơi sẽ mạnh hơn và sẽ làm cho nước tràn bờ.
Theo kinh nghiệm, thủy triều dâng còn nguy hại hơn cả gió và mưa.

×