Tải bản đầy đủ (.ppt) (53 trang)

Mối nguy CHLORAMPHENICOL và biện pháp phòng ngừa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 53 trang )


Chủ đề: Mối nguy CHLORAMPHENICOL và
biện pháp phòng ngừa.
GVHD: Nguyễn Thuần Anh
Lớp : 53CNTP1
Nhóm : 7

Nguyễn Thị Lập Phụng
Lê Thị Nụ
Biện Thị Tuyết Ly
Nguyễn Hà Thảo Vy
Nguyễn Ngọc Thúy Ái
Phạm Thị Thu Huyền
DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN
NHÓM 7
Phan Thị Kim Khuê
Cao Thị Ái Mỹ
Trần Thị Thùy Trang
Cao Ngọc Phương Linh

NỘI DUNG
1.Tình trạng sử dụng chất chloramphenicol.
2. Cấu tạo, tính chất, đặc điểm của
chloramphenicol.
3. Độc tính của chloramphenicol.
4. Các quy định liên quan.
5. Cách phòng ngừa.

Tháng 8/2001, một số
công ty Ðức đã nhập
khẩu 20 tấn tôm từ


Trung Quốc có nhiễm
ở mức cao loại kháng
sinh Chloramphenicol
Tháng 8/2001, một số
công ty Ðức đã nhập
khẩu 20 tấn tôm từ
Trung Quốc có nhiễm
ở mức cao loại kháng
sinh Chloramphenicol
Vào đầu tháng 9/2001,
một số lô tôm của Việt
Nam xuất khẩu sang
Liên hiệp châu Âu (EU)
đã bị phát hiện nhiễm
chloramphenicol.
Vào đầu tháng 9/2001,
một số lô tôm của Việt
Nam xuất khẩu sang
Liên hiệp châu Âu (EU)
đã bị phát hiện nhiễm
chloramphenicol.
1.TÌNH TRẠNG

2006, hàng loạt lô hàng
mực khô của các doanh
nghiệp trong tỉnh Bình
Thuận bị Nhật trả về do
bị nhiễm
Chloramphenicol.


Loại sản
phẩm
Số

Lý do Biện pháp của CQTQ
Nhật
Cá đông lạnh 01 Phát hiện Chloramphenicol
(1.1 ppb)
Mực đông
lạnh
12 Phát hiện Chloramphenicol
(0.5 – 4 ppb)
Ban hành lệnh kiểm tra
100% sản phẩm mực
nhập từ Việt Nam.
Mực khô 04 Phát hiện Chloramphenicol
(0.9 – 1.9 ppb)
Tôm đông
lạnh
03 Phát hiện Chloramphenicol
(1.0 ppb)
Phát hiện Nitrofuran (AOZ)
(4 – 6 ppb)
Ban hành lệnh kiểm tra
50% sản phẩm tôm
nhập khẩu từ Việt Nam.
THỐNG KÊ LÔ HÀNG BỊ CẢNH BÁO TẠI THỊ
TRƯỜNG NHẬT BẢN ( TỪ THÁNG 6 – 26/09/2006)

2007, Mỹ từ chối một số lô hàng thủy sản của Việt

Nam với lý do bao bì kém và nhiễm trùng cũng như
chứa nồng độ kháng sinh (Chloramphenicol) cao.

2012, tại Sơn Đông (Trung Quốc) dùng hóa
chất độc hại để gà tăng trưởng nhanh, 2
trong số các kháng sinh được phát hiện là
amoxicillin và chloramphenicol

2013, Sản phẩm xúc xích gà bị thu hồi của
Ayamas (Malaysia) do nhiễm
chloramphenicol.

2. Cấu tạo của chloramphenicol
CTHH: C
CTHH: C
11
11
H
H
12
12
N
N
2
2
Cl
Cl
2
2
O

O
5
5


Chloramphenicol ban đầu được bắt nguồn từ vi khuẩn
Streptomyces venezuelae , được phát hiện bởi 3
nhóm nghiên cứu độc lập: nhóm của Ehrlich (Parke
Davis Comp,1947), nhóm Gottib (Univ.of Illinois,1948)
và nhóm Umezawa(1948), được đưa vào thực hành
lâm sàng vào năm 1949, dưới tên thương mại
Chloromycetin. Đó là kháng sinh đầu tiên tổng hợp
được sản xuất trên quy mô lớn.
CTHH: C
CTHH: C
11
11
H
H
12
12
N
N
2
2
Cl
Cl
2
2
O

O
5
5


Chloramphenicol ban đầu được bắt nguồn từ vi khuẩn
Streptomyces venezuelae , được phát hiện bởi 3
nhóm nghiên cứu độc lập: nhóm của Ehrlich (Parke
Davis Comp,1947), nhóm Gottib (Univ.of Illinois,1948)
và nhóm Umezawa(1948), được đưa vào thực hành
lâm sàng vào năm 1949, dưới tên thương mại
Chloromycetin. Đó là kháng sinh đầu tiên tổng hợp
được sản xuất trên quy mô lớn.

2. Tính chất, đặc điểm của chloramphenicol
Chloramphenicol
là chất bột màu trắng
hoặc có ánh vàng, không mùi,
vị rất đắng, ít tan trong nước,
tan nhiều trong cồn và chất béo,
bền vững, chịu nhiệt độ đến 100
o
C.
Được hấp thu nhanh chóng và
gần như hoàn toàn.
Có độc tính.

Chloramphenicol
là chất bột màu trắng
hoặc có ánh vàng, không mùi,

vị rất đắng, ít tan trong nước,
tan nhiều trong cồn và chất béo,
bền vững, chịu nhiệt độ đến 100
o
C.
Được hấp thu nhanh chóng và
gần như hoàn toàn.
Có độc tính.


2. Tính chất, đặc điểm của chloramphenicol
Chloramphenicol là một loại kháng sinh, có khả
năng kháng khuẩn và dược động học nên
được sử dụng cho quá trình chế biến thực
phẩm có nguồn gốc động vật. Tuy nhiên trong
cơ thể người nó lại gây ra những độc tính.
Chloramphenicol là 1 trong những hóa chất
và kháng sinh được liệt vào danh sách cấm sử
dụng trong nuôi trồng, chế biến và bảo quản
thực phẩm.
Chloramphenicol là một loại kháng sinh, có khả
năng kháng khuẩn và dược động học nên
được sử dụng cho quá trình chế biến thực
phẩm có nguồn gốc động vật. Tuy nhiên trong
cơ thể người nó lại gây ra những độc tính.
Chloramphenicol là 1 trong những hóa chất
và kháng sinh được liệt vào danh sách cấm sử
dụng trong nuôi trồng, chế biến và bảo quản
thực phẩm.


Nguyên nhân cơ thể bị nhiễm hoá chất
chloramphenicol

Ăn: hải sản, gia cầm…nhiễm Chloramphenicol.
+ Do cơ sở sản xuất đã sử dụng trực tiếp đưa
vào hải sản, gia cầm…
+ Nguy cơ nhiễm hoá chất kháng sinh cấm
cũng có thể từ công nhân không ý thức trong việc sử
dụng kem bôi tay để điều trị các vết lở ở tay. Điển
hình như: sử dụng kem Cortibiol (trong thành phần
có chứa hoá chất kháng sinh cấm Chloramphenicol).

Uống: thuốc có thành phần chloramphenicol.

Tại sao người dân lại dùng phổ biến
chất chloramphenicol???

Tăng năng suất sinh trưởng, sinh sản ở gia súc, gia cầm.

Nâng cao chất lượng sản phẩm: giảm tỷ lệ thịt mở, tăng tỷ
lệ thịt nạc, làm cho thịt mềm hơn, không nhiễm mầm bệnh.

Cloramphenicol bảo quản và giữ tươi hải sản và được
dùng chữa các bệnh: nhiễm khuẩn máu cho cá, phun vào
nước để chữa bệnh phát sáng (dùng kết hợp với bactrim),
chữa bệnh đỏ dọc thân ấu trùng, trộn với thức ăn để trị
bênh đốm nâu (tôm càng xanh), và bệnh mòn vỏ kitin.

Tăng hiệu quả kinh tế.
Một phần lượng kháng sinh chưa đào thải sẽ tồn dư sang

sản phẩm thực phẩm gây nguy hại cho cơ thể.


Chloramphenicol được hấp thu nhanh
qua đường tiêu hóa, nồng độ trong máu
đạt tối đa trong khoảng 2 giờ.

Chloramphenicol được hấp thu nhanh
qua đường tiêu hóa, nồng độ trong máu
đạt tối đa trong khoảng 2 giờ.

Cloramphenicol khuếch tán nhanh và
rộng khắp trong các mô và dịch cơ thể
nhưng không đồng đều; khoảng 60% gắn
kết với protein huyết tương.

Cloramphenicol khuếch tán nhanh và
rộng khắp trong các mô và dịch cơ thể
nhưng không đồng đều; khoảng 60% gắn
kết với protein huyết tương.

Chloramphenicol ức chế tổng hợp
protein ở những vk nhạy cảm bằng cách
gắn vào tiểu thể 50S của ribosom ức
chế enzyme peptidyltransferase ngăn
cản việc gắn các acid amin mới vào
chuỗi polypeptide.

Chloramphenicol ức chế tổng hợp
protein ở những vk nhạy cảm bằng cách

gắn vào tiểu thể 50S của ribosom ức
chế enzyme peptidyltransferase ngăn
cản việc gắn các acid amin mới vào
chuỗi polypeptide.
Cách
xâm
nhập
và cơ
chế
gây
độc
cho
cơ thể
người
Cách
xâm
nhập
và cơ
chế
gây
độc
cho
cơ thể
người

3. Độc tính

Chloramphenicol có độc tố cao.

Chloramphenicol gây ngộ độc cho tủy xương nếu

dùng kéo dài, gây suy tủy, thiếu máu không hồi phục.

Làm giảm bạch cầu, vàng da.

Không chỉ tiêu diệt vk gây bệnh mà diệt luôn vk có
lợi.

Nếu chloramphenicol vào trong cơ thể người có sẵn
bệnh lý gan, thận, hoặc sẵn bệnh lý suy tủy tiềm tàng,
rối loạn tăng trưởng sụn xương thì lúc đó khả năng
gây độc của loại thuốc này không lường trước được.

Làm cho vk gây bệnh lờn thuốc.

Chloramphenicol lắng đọng trong môi trường làm
biến đổi hệ sinh thái, gây ô nhiểm môi trường.

Chloramphenicol có độc tố cao.

Chloramphenicol gây ngộ độc cho tủy xương nếu
dùng kéo dài, gây suy tủy, thiếu máu không hồi phục.

Làm giảm bạch cầu, vàng da.

Không chỉ tiêu diệt vk gây bệnh mà diệt luôn vk có
lợi.

Nếu chloramphenicol vào trong cơ thể người có sẵn
bệnh lý gan, thận, hoặc sẵn bệnh lý suy tủy tiềm tàng,
rối loạn tăng trưởng sụn xương thì lúc đó khả năng

gây độc của loại thuốc này không lường trước được.

Làm cho vk gây bệnh lờn thuốc.

Chloramphenicol lắng đọng trong môi trường làm
biến đổi hệ sinh thái, gây ô nhiểm môi trường.

4. CÁC QUY ĐỊNH CÓ LIÊN QUAN
- Từ năm 1994, Hội Ðồng Châu Âu đã cấm sử dụng
loại kháng sinh nguy hiểm này cho vật nuôi.
Choloramphenicol đã được sử dụng rộng rãi trong
các trang trại nuôi tôm ở Tây Châu Á.
- Hội Ðồng Châu Âu cũng đã yêu cầu các nước
thành viên đề phòng đối với tôm được nhập khẩu từ
Trung Quốc.
Nguồ
n: />-01-02.txt


4. CÁC QUY ĐỊNH CÓ LIÊN QUAN
- Bộ Thủy Sản: Chỉ thị (số: 07/2001/CT-BTS) về cấm
sử dụng chloramphenicol và quản lí việc dùng hóa
chất, thuốc thú y trong sản xuất và thủy sản. http://
vbqppl.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lu
t/View_Detail.aspx?ItemID=22686

- Bộ Thủy Sản (số 1535/TS – KHCN ):V/v không sử
dụng các chất kháng sinh đã bị cấm quy định trong
TCN
/>ung-chat-khang-sinh-bi-cam-quy-dinh-tieu-chuan-nganh-vb92287t3.aspx



4. CÁC QUY ĐỊNH CÓ LIÊN QUAN

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam
đã ra Quyết định 29/2002/QĐ-BNN ngày 24/04/2002
về việc cấm sử dụng Chloramphenicol trong phòng,
điều trị bệnh trên gia súc-gia cầm.

Tại mục 1chỉ thị 07/2002/CT-TTg ngày 25/2/2002
về tăng cường quản lí việc sử dụng kháng sinh, hóa
chất trong sản xuất kinh doanh thực phẩm có nguồn
gốc động vật.

TT Tên chất Phạm vi cấm sd
1 Aristolochia Spp và các chế phẩm của chúng
Thức ăn, thuốc thú y,
hóa chất, chất xử
lý môi trường,
chất tẩy rửa, kem
bôi da tay trong tất
cả các khâu sản
xuất giống, nuôi
trồng thủy sản,
dịch vụ nghề cá và
bảo quản, chế biến
thủy sản
2 Chloramphenicol
3 Chloroform
4 Chlopromazine

5 Colchicine
6 Dapson
7 Dimetridazole
8 Metronidazole
9 Các Nitronidazole (bao gồm cả Furazolidone)
10 Ronidazole
Danh mục một số hóa chất, kháng sinh cấm sử dụng
trong sản xuất kinh doanh thủy sản (2002)

4. CÁC QUY ĐỊNH CÓ LIÊN QUAN

Tại mục 2 chỉ thị 37/2005/CT- TTg ngày
28/10/2005 về một số biện pháp tăng cường quản lí
hóa chất, kháng sinh dùng cho sản xuất , kinh doanh
thủy sản.

Tại mục 1 chỉ thị số 77/2007/CT-BNN ngày
06/9/2007 về việc tiếp tục đẩy mạnh hoạt động kiểm
soát hóa chất, kháng sinh cấm trong nuôi trồng, khai
thác, bảo quản thủy sản sau thu hoạch và kiểm soát
dư lượng hóa chất, kháng sinh trong các lô hàng
thủy sản xuất nhập khẩu.

Liều lượng cho phép

Hiện nay, ADI của Chloramphenicol chưa
được đưa ra cụ thể do thiếu thông tin khoa học
đánh giá mức độ an toàn của chất gây ung
thư.


Tuy nhiên, báo cáo khoa học của Ban sức
khỏe và con người U.S về sự gây tổn hại tới
sợi AND đơn và Ribosom ở động vật và con
người, điều này cho thấy nó nguy hiểm ở bất
kì liều sử dụng nào.

Ở Việt Nam, Chloramphenicol là một kháng
sinh cấm sử dụng trong nuôi trồng thủy sản.

5. CÁCH PHÒNG NGỪA

Đối với tàu cá: Sử dụng nước đá an toàn vệ sinh
để bảo quản nguyên liệu hải sản. Tuyệt đối không sử
dụng hóa chất độc hại, kháng sinh cấm hoặc không
có nhãn mác, không rõ thành phần để bảo quản, xử
lý nguyên liệu hải sản.
Sử dụng nước sạch hoặc nước biển sạch để rửa
nguyên liệu hải sản, dụng cụ chứa đựng nguyên liệu
hải sản. Không sử dụng nước không đảm bảo an
toàn vệ sinh như nước sông, nước tại bến cảng nơi
neo đậu tàu.
Rửa tay bằng xà phòng và đeo găng tay khi tiếp
xúc trực tiếp với nguyên liệu hải sản.

5. CÁCH PHÒNG NGỪA

Đối với các cơ sở thu mua, sơ chế, chế biến:
cần thực hiện những điều sau:
Kiên quyết không mua nguyên liệu thực phẩm có
chứa tạp chất, hóa chất, kháng sinh cấm hoặc không

rõ nguồn gốc.
Ghi chép đầy đủ các thông tin liên quan đến lô
hàng hải sản (thời gian tiếp nhận, chủng loại, khối
lượng, người bán/mua)
Tích cực phối hợp với các cơ quan chức năng để
ngăn ngừa việc sử dụng hóa chất kháng sinh trong
hải sản.

5. CÁCH PHÒNG NGỪA

Đối với các cơ quan, đơn vị chức năng:
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo
dục cho 100% các chủ phương tiện đánh bắt, cơ sở
thu mua; quyết liệt trong kiểm tra và xử lý các vụ việc
vi phạm.

×