Tải bản đầy đủ (.ppt) (92 trang)

Slide môn quản trị doanh nghiệp: Chương 1: Doanh nghiệp và quản trị doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (607.27 KB, 92 trang )

TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÔN HỌC
QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
Giảng viên: ThS. Đặng Thị Kim Thoa
Tài li u gi ng d y c a Nhóm môn h c Qu n tr doanh nghi p – B môn QTDN- Khoa QTDN –ĐH KTQDệ ả ạ ủ ọ ả ị ệ ộ
Nghiêm c m m i hành vi sao chép không đ c s đ ng ý c a nhóm tác giấ ọ ượ ự ồ ủ ả
Chương I
Doanh nghiệp và quản trị doanh nghiệp
Nội dung

Doanh nghiệp và các loại hình doanh nghiệp

Các giai đoạn phát triển của khoa học quản trị

Nhà quản trị

Chức năng quản trị và lĩnh vực quản trị

Các trường phái lý thuyết
DOANH NGHIỆP (I)

Doanh nghiệp là một tổ chức chặt chẽ
HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH
CHỦ THỂ
KINH DOANH
(3 NHÓM)
DOANH
NGHIỆP
DOANH NGHIỆP



TRONG NỀN KINH TẾ KHHTT
YẾU TỐ ĐẦU VÀO YẾU TỐ ĐẦU RA
DN
DN = HỘP ĐEN
DOANH NGHIỆP(I)
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
YẾU TỐ ĐẦU VÀO
YẾU TỐ ĐẦU RA
DN
DN = CƠ THỂ SỐNG
Quy luật thích nghi
Đấu tranh sinh tồn
Phát triển
Tồn tại
Thích nghi
DOANH NGHIỆP (II)

Điều 4 - Luật Doanh nghiệp 2005 (01/7/2006)
“Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao
dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật
nhằm thực hiện các hoat động kinh doanh.”
VAI TRÒ CỦA DN TRONG NỀN KTTT

Là đơn vị sản xuất và kinh doanh cơ sở =>
thoả mãn nhu cầu và thúc đẩy sản xuất xã
hội.

Mắt xích của quá trình tái sản xuất mở rộng,
liên kết chuỗi


Đào tạo một đội ngũ lao động có chuyên
môn, giác ngộ chính trị, ý thức tổ chức kỷ
luật…
VAI TRÒ CỦA DN TRONG NỀN KTTT

Nơi thực hiện và thể nghiệm đường lối chính sách và cơ chế quản lý của
Đảng và Nhà nước

Công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nước (can thiệp thị trường, điều hoà
cung cầu…)

Định hướng tiêu dùng, tạo văn minh tiêu dùng

Các cách phân loại doanh nghiệp

Phân loại căn cứ vào hình thức sở hữu vốn

Phân loại căn cứ vào quy mô

Phân loại căn cứ vào lĩnh vực hoạt động

Phân loại căn cứ vào loại hình doanh nghiệp
DOANH NGHIỆP (III)
Phân loại doanh nghiệp
HÌNH THỨC
SỞ HỮU
QUAN HỆ
GIỮA CÁC CSH
LOẠI HÌNH

DOANH NGHIỆP
TƯ CÁCH
PHÁP NHÂN
Đơn sở hữu
_ _ _ DN tư nhân Không có TCPN
_ _ _ Cty TNHH 1 thành
viên
Có TCPN
Đa sở hữu
Đối vốn
Cty TNHH ≥ 2
thành viên
Cty cổ phần
Nhóm công ty
Đối nhân Cty hợp danh
DOANH NGHIỆP (IV)

Các loại hình doanh nghiệp (Luật DN 2005)

Doanh nghiệp tư nhân

Công ty TNHH 1 thành viên

Công ty TNHH 2 thành viên trở lên

Công ty cổ phần

Nhóm công ty

Công ty hợp danh

Các loại hình doanh nghiệp (1)

Doanh nghiệp tư nhân

Do một cá nhân làm chủ, chịu trách nhiệm vô hạn

Không có tư cách pháp nhân

Mỗi cá nhân chỉ có quyền thành lập 1 DNTN

Không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào

Ưu, nhược điểm
Các loại hình doanh nghiệp (2)

Công ty TNHH

Chủ sở hữu có thể là tổ chức hoặc cá nhân (<=50)

Chịu trách nhiệm hữu hạn

Có TCPN kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng
ký kinh doanh

Không được phát hành cổ phiếu

Ưu, nhược điểm
Các loại hình doanh nghiệp (3)

Công ty cổ phần


Cổ phần: tự do chuyển nhượng

Cổ đông: tối thiểu là 3, chịu trách nhiệm hữu hạn

Có TCPN kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng
ký kinh doanh

Được phát hành chứng khoán các loại

Ưu, nhược điểm
Các loại hình doanh nghiệp (4)

Nhóm công ty
Tập hợp các công ty có mối quan hệ
gắn bó lâu dài với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ,
thị trường và các dịch vụ kinh doanh khác

Công ty mẹ - Công ty con

Tập đoàn kinh tế

Các hình thức khác

Ưu, nhược điểm
Các loại hình doanh nghiệp (5)

Công ty hợp danh

Ít nhất 2 thành viên hợp danh chịu trách nhiệm vô hạn


Có thể có thành viên góp vốn, chịu TNHH

Có TCPN kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng
ký kinh doanh

Không được phát hành chứng khoán các loại

Ưu, nhược điểm
QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP (I)

Tiếp cận theo quá trình hoạt động

Ưu nhược điểm, phạm vi áp dụng
YẾU TỐ ĐẦU VÀO (1) SẢN XUẤT (2) TIÊU THỤ HH-DV (3)
DỰ TRỮ (4) DỰ TRỮ (4)
QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP (II)

Tiếp cận hệ thống

Môi trường nội bộ doanh nghiệp

Môi trường ngành

Môi trường quốc gia

Môi trường khu vực và toàn cầu

Ưu nhược điểm và phạm vi áp dụng
QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP (III)


Tiếp cận hướng vào thị trường

Luận cứ tiếp cận

Các phân đoạn có ý nghĩa

Phân đoạn đối thủ cạnh tranh

Phân đoạn các mối hiệp tác sản xuất

Phân đoạn thị trường đầu ra

Phân đoạn đánh giá

Ưu nhược điểm và phạm vi áp dụng
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA
KHOA HỌC QUẢN TRỊ

Giai đoạn trước 1911: phát triển tự phát

Giai đoạn 1911 – 1945: phát triển bùng nổ

Giai đoạn 1946 – nay: phát triển rực rỡ nhất
Giai đoạn trước năm 1911
♦ Phát triển tự phát và chưa được coi là một môn
khoa học chính thống
♦ Quản trị nhờ kỹ năng và kinh nghiệm, chưa có lý
thuyết soi đường
♦ Vai trò sở hữu và điều hành doanh nghiệp là đồng

nhất
♦ Chưa có tác phẩm nào đáng kể, bản viết tay truyền
trong gia đình – dòng họ
Giai đoạn 1911 - 1945
♦ Phát triển tự giác và được coi là một môn khoa học chính
thống
♦ Tác phẩm đầu tiên có giá trị về QTDN: “Những nguyên tắc
và phương pháp quản trị một cách khoa học” – Frederich
Winslow Taylor
♦ Nhu cầu tất yếu cần xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng một đội
ngũ quản trị viên => một hệ thống trường lớp đào tạo, giáo
trình ra đời
♦ Chiến tranh Thế giới II
Giai đoạn 1945 - nay
♦ Khoa học quản trị phát triển mạnh mẽ, rực rỡ nhất là từ
1960 – nay
♦ Kinh tế phát triển bùng nổ sau Chiến tranh Thế giới II
♦ Xuất hiện nhiều tư tưởng quản trị hiện đại
♦ Thành lập rất nhiều trường dạy về kinh doanh, đào tạo các
nhà quản trị ở tất cả các cấp
NHÀ QUẢN TRỊ (1)

Quan niệm

Nhà quản trị là những người tham gia
chỉ huy trong bộ máy điều hành doanh nghiệp

Phân loại

Phân loại dựa vào lĩnh vực quản trị


Phân loại dựa vào cấp quản trị

Phân loại dựa theo góc độ pháp lý

Phân loại dựa theo tính chất và nội dung hoạt động

×