Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Slide môn quản lý công nghệ: Chương 1: Khái quát về công nghệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (542.7 KB, 8 trang )

Chương 1: Cơ sở của QLCN
1
CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NGHỆ
Các nội dung cần nắm được
CN
CN
Các đặc trưng của CN
Công nghệ là gì?
Các thành phần của CN
I. Khái niệm cơ bản về CN.
1. Công nghệ là gì?
1. Công nghệ là gì?
a. Xét về mặt ngôn ngữ.
- CN là nghệ thuật sử dụng công cụ.
- Từ điển bách khoa tiếng Việt: CN là sự áp
dụng khoa học vào trong thực tế để tạo ra
sản phẩm và dịch vụ.
1. Công nghệ là gì?
b. Quan niệm cũ về CN.
CN là tập hợp các phương pháp gia công,
chế tạo làm thay đổi hình thái, tính chất,
hình dáng nguyên vật liệu hay bán thành
phẩm sử dụng trong quá trình sản xuất để
tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh.

Theo quan niệm này, CN chỉ liên quan
đến sản xuất vật chất
Chương 1: Cơ sở của QLCN
2
1. Công nghệ là gì?


c. Định nghĩa CN của UNIDO
(The United National Industrial Development Organization)
CN là việc áp dụng khoa học vào công
nghiệp bằng cách sử dụng các kết quả
nghiên cứu và xử lý nó một cách có hệ
thống và phương pháp.
1. Công nghệ là gì?
d.Theo Luật của Việt Nam:
- Luật KH&CN: CN là tập hợp các phương
pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, công
cụ, phương tiện dùng để biến đổi các
nguồn lực thành sản phẩm.
- Luật CGCN: CN là giải pháp, quy trình, bí
quyết kỹ thuật có kèm hoặc không kèm
công cụ, phương tiện dùng để biến đổi
nguồn lực thành sản phẩm.
1. Công nghệ là gì?
Bốn khía cạnh cần bao quát trong một
định nghĩa về CN:
• CN là máy biến đổi
• CN là công cụ
• CN là kiến thức
• CN hiện thân trong các vật thể
1. Công nghệ là gì?
• CN là máy biến đổi: Biến đổi đầu vào thành đầu ra
Đề cập đến khả năng làm ra đồ vật, đồng thời CN phải
đáp ứng mục tiêu khi sử dụng và thỏa mãn yêu cầu về
mặt kinh tế nếu nó muốn áp dụng trên thực tế. Đây là
điểm khác biệt giữa KH và CN, KH ứng dụng chỉ quan
tâm đến việc ứng dụng vào thực tế, CN lại quan tâm đến

cả vấn đề về hiệu quả kinh tế;
CN
Ra
Vào
Sự khác nhau giữa KH&CN
KH
• Tìm tòi phát hiện chân lý
(nguyên tắc, quy luật tự
nhiên & xã hội)
• Tạo ra tri thức dưới
dạng tiềm năng.
• Kiến thức KH là của
chung, được truyền bá
rộng rãi
CN
• Ứng dụng nguyên tắc,
quy luật vào cuộc sống,
vào quá trình SX.
• Tăng cường khả năng
SX ra vật chất phục vụ cho
phát triển XH
• Thông tin CN là sở hữu
riêng, gắn với bản quyền &
thương mại
1. Công nghệ là gì?
• Công nghệ là một công cụ:
Khía cạnh này nhấn mạnh CN là một sản
phẩm của con người, do đó con người có
thể làm chủ được nó. Vì là một công cụ
nên CN có mối quan hệ chặt chẽ đối với

con người và cơ cấu tổ chức.
Đây là dạng tồn tại vật chất của CN.
Chương 1: Cơ sở của QLCN
3
1. Công nghệ là gì?
• Công nghệ là kiến thức:
Khía cạnh này của CN đề cập đến cốt lõi của mọi
hoạt động công nghệ là kiến thức.
* Không nhất thiết phải nhìn thấy mới là CN.
* Cùng một CN nhưng những người khác nhau sử
dụng không phải đem lại kết quả như nhau.
* Muốn sử dụng một CN có hiệu quả thì con người phải
được đào tạo, cung cấp kiến thức và liên tục phải
cập nhật.
Đây là dạng tồn tại phi vật chất của CN. Kiến thức
hàm chứa trong CN thể hiện sức mạnh của CN và sẽ
đưa vào sản phẩm, nó quyết định đến tính cạnh
tranh của sản phẩm.
1. Công nghệ là gì?
• CN hiện thân trong các vật thể:
CN dù là kiến thức song vẫn có thể được
mua, bán. Đó là do CN hàm chứa trong
các vật thể tạo nên nó.
Theo Trung tâm chuyển giao CN khu vực
Châu á Thái Bình Dương (APCTT – The
Asian and Pacific Centre for Transfer of
Technology) CN hàm chứa trong bốn
thành phần: kỹ thuật, kỹ năng con người,
thông tin và tổ chức.
1. Công nghệ là gì?

e. Định nghĩa CN của ESCAP:
(Ủy ban KT-XH vực Châu á Thái Bình Dương_Economic and Social
Commission for Asia and the Pacific)
CN là kiến thức có hệ thống về quy trình
và kỹ thuật dùng để xử lý vật liệu và thông
tin. CN bao gồm kiến thức, kỹ năng, thiết
bị, phương pháp và các hệ thống dùng
trong việc tạo ra hàng hóa và cung cấp
dịch vụ.
2. Các thành phần CN.
a. Quan niệm cũ về các thành phần CN.
• Máy móc.
• Con người sử dụng máy móc.
2. Các thành phần CN.
b. Quan niệm mới
T
CN hàm chứa
trong các vật
thể (máy móc,
thiết bị,
phương tiện,
công cụ và các
cơ sở vật chất
khác như nhà
xưởng) các vật
thể này nối với
nhau theo một
quá trình CN
để thực hiện
quá trình biến

đổi  nó được
gọi là phần kỹ
thuật của CN
IH O
CN hàm chứa
trong các kỹ
năng CN của
con người làm
việc trong CN
nó bao gồm:
kiến thức,
kinh nghiệm,
kỹ năng, kỹ
sảo mà con
người tích lũy,
học hỏi
được. nó
được gọi là
phần con
người của CN
CN hàm chứa
trong các dữ
liệu đã được
tư liệu hóa
được sử dụng
trong CN (lý
thuyết, các
phương pháp,
các công thức,
các thông số,

bí quyết của
CN)  nó
được gọi là
phần thông tin
của CN
CN hàm chứa
trong khung thể
chế (quyết định
về trách nhiệm,
quyền hạn, mối
quan hệ giữa
các bộ phận
trong CN) thể
chế này được
dùng làm cơ sở
để xây dựng
nên bộ máy để
điều hành quá
trình hoạt động
của CN  nó
được gọi là
phần tổ chức
c
ủa
CN
Lấy ví dụ về 1 CN → Chỉ ra 4 thành phần
Chương 1: Cơ sở của QLCN
4
2. Các thành phần CN.
c. Chức năng, mối quan hệ tương hỗ

giữa các thành phần CN.
Các thành phần của một CN có quan hệ
mật thiết, bổ sung cho nhau, không thể
thiếu bất cứ một thành phần nào. Tuy
nhiên có một giới hạn tối thiểu cho mỗi
thành phần để có thể thực hiện quá trình
biến đổi, đồng thời có một giới hạn tối đa
cho mỗi thành phần để hoạt động biến đổi
không mất đi tính tối ưu hoặc tính hiệu
quả.
c. Chức năng, mối quan hệ…
• Phần T: là cốt lõi của bất kỳ một CN, nó được triển khai,
lắp đặt và vận hành bởi con người. Nhờ máy móc, thiết
bị, phương tiện, con người tăng được sức mạnh cơ bắp
và trí tuệ. Để dây chuyền CN có thể hoạt động được,
cần có sự liên kết giữa phần kỹ thuật, phần con người
và phần thông tin. Con người làm cho máy móc hoạt
động, đồng thời có thể cải tiến, mở rộng tính năng của
nó. Do mối tương tác giữa các thành phần kỹ thuật, con
người và thông tin nên khi phần kỹ thuật được nâng cấp
thì phần con người và phần thông tin cũng phải được
nâng cấp tương ứng.
c. Chức năng, mối quan hệ…
• Phần H: con người làm cho máy móc hoạt
động, đồng thời có thể cải tiến, mở rộng
các tính năng của nó  con người đóng
vai trò chủ động của CN, con người quyết
định mức độ hiệu quả của phần kỹ thuật.
Điều này liên quan đến thông tin (I) mà
con người được trang bị và hành vi (thái

độ) của họ dưới sự điều hành của tổ chức
(O).
c. Chức năng, mối quan hệ…
• Phần I: biểu hiện các tri thức được tích lũy trong
CN, nó giúp trả lời câu hỏi “là cái gì – know what”
và “làm như thế nào – know how”. Nhờ những
thông tin mà con người tiết kiệm những nguồn lực,
bí quyết chỉ riêng CN đó có  nhờ đó sản phẩm
của CN có sự khác biệt so với các sản phẩm cùng
loại. Do đó phần thông tin thường được coi là sức
mạnh của một CN. Tuy nhiên phần I lại phụ thuộc
con người, bởi vì trong quá trình sử dụng sẽ bổ
sung, cập nhật các thông tin của CN. Mặt khác việc
cập nhật thông tin của CN để đáp ứng với sự tiến
bộ không ngừng của KH.
c. Chức năng, mối quan hệ…
• Phần O: đóng vai trò điều hòa, phối hợp ba thành
phần trên của CN để hoạt động biến đổi có hiệu
quả. Nó là công cụ để quản lý: lập kế hoạch, tổ
chức bộ máy, bố trí nhân sự, động viên thúc đẩy và
kiểm soát mọi hoạt động trong CN. Người ta coi vai
trò của phần O là động lực của một CN. Mức độ
phức tạp của phần O trong CN phụ thuộc vào mức
độ phức tạp của ba thành phần còn lại của CN. Do
đó khi thay đổi các thành phần đó, phần tổ chức
cũng phải thay đổi cho phù hợp.
c. Chức năng, mối quan hệ…
G
VA
= λ..VA

Trong đó:
• G
VA
: Giá trị tạo được do CN.
• λ: Hệ số môi trường CN.
• VA : Giá trị gia tăng.
• : Hàm hệ số đóng góp của CN.
• T, H, I, O là hệ số đóng góp của các thành phần
CN. Quy chuẩn: 0  T; H; I; O  1
• 
T
+ 
H
+ 
I
+ 
O
= 1;
βoβiβhβt
.O.I.HTτ 
Chương 1: Cơ sở của QLCN
5
c. Chức năng, mối quan hệ…
Hình 1.1: Mối quan hệ giữa bốn thành phần CN
3. Phân loại CN.
a. Phân loại chung:
• Theo tính chất: CN sản xuất; dịch vụ;
thông tin; CN giáo dục – đào tạo.
• Theo ngành nghề: CN công nghiệp, nông
nghiệp, sản xuất hàng tiêu dùng, CN quốc

phòng …
• Căn cứ vào sản phẩm: CN sản xuất thép,
sản xuất xi măng, điện tử, CN nghệ in …
• Theo đặc tính CN: CN đơn chiếc, công
nghệ hàng loạt, công nghệ liên tục…
3. Phân loại CN.
b. Phân loại trong QLCN:
• Phân loại theo trình độ: CN truyền thống (cổ
truyền); CN tiên tiến; CN trung gian.
• Phân loại theo mục tiêu phát triển CN: CN phát
triển, CN dẫn dắt, CN thúc đẩy.
• Phân loại CN theo đặc thù: CN cứng và CN mềm
• Phân loại theo đầu ra của CN: CN sản phẩm và CN
quá trình.
• Căn cứ theo góc độ ảnh hưởng đến môi trường:
CN ô nhiễm; CN thân thiện với môi trường.
• Công nghệ cao.
II. Các đặc trưng của CN
1. Chuỗi phát triển của các thành
phần CN.
a. Chuỗi phát triển phần T
b. Chuỗi phát triển phần H
Nghiên
cứu
Chọn
lọc
Thích
nghi
Thiết
kế

Chế
tạo
thử
Trình
diễn
Sản
Xuất
Truyền

Loại
Bỏ
CN nội sinh
CN ngoại sinh
Dạy
dỗ
Giáo
dục
Đào
tạo
Nâng
bậc
Nâng
cấp
Chỉ
bảo
Nuôi
Dưỡng
1. Chuỗi phát triển …
c. Chuỗi phát triển phần I
d. Chuỗi phát triển phần O

Thiết
kế
Thiết
Lập
(bố trí)
Hoạt
động
Kiểm
tra
Cải tổ
(điều
chỉnh)
Chuẩn
bị
Nhận
Thức
Kết
Hợp
Phân
tích
Sử
Dụng
Cập
nhật
Phân
Loại
Sàng
Lọc
Thu
Thập

Thu
Thập
Sàng
Lọc
Phân
Loại
c. Chuỗi phát triển phần I
d. Chuỗi phát triển phần O
Kết
Hợp
c. Chuỗi phát triển phần I
d. Chuỗi phát triển phần O
Kết
Hợp
c. Chuỗi phát triển phần I
d. Chuỗi phát triển phần O
Kết
Hợp
c. Chuỗi phát triển phần I
d. Chuỗi phát triển phần O
Kết
Hợp
c. Chuỗi phát triển phần I
d. Chuỗi phát triển phần O
Kết
Hợp
c. Chuỗi phát triển phần I
d. Chuỗi phát triển phần O
Kết
Hợp

Chương 1: Cơ sở của QLCN
6
2. Độ phức tạp của các thành
phần CN.
a. Độ phức tạp của phần T
• Các phương tiện thủ công.
• Các phương tiện có động lực.
• Các phương tiện vạn năng.
• Các phương tiện chuyên dụng.
• Các phương tiện tự động.
• Các phương tiện máy tính hóa.
• Các phương tiện tích hợp.
2. Độ phức tạp …
b. Độ phức tạp của phần H
• Khả năng vận hành.
• Khả năng lắp đặt.
• Khả năng sửa chữa.
• Khả năng sao chép.
• Khả năng thích nghi.
• Khả năng cải tiến.
• Khả năng đổi mới.
2. Độ phức tạp …
c. Độ phức tạp của phần I
• Dữ liệu thông báo (báo hiệu).
• Dữ liệu mô tả.
• Dữ liệu để lắp đặt.
• Dữ liệu để sử dụng.
• Dữ liệu để thiết kế.
• Dữ liệu để mở rộng.
• Dữ liệu để đánh giá.

2. Độ phức tạp …
d. Độ phức tạp của phần O
• Cơ cấu đứng được.
• Cơ cấu đứng vững.
• Cơ cấu mở mang.
• Cơ cấu bảo toàn.
• Cơ cấu ổn định.
• Cơ cấu nhìn xa.
• Cơ cấu dẫn đầu.
3. Độ hiện đại của các thành
phần CN.
a. Độ hiện đại của thành phần T:
(Đánh giá bằng hiệu năng kỹ thuật – P)
• Phạm vi thao tác của con người.
• Độ chính xác cần có của thiết bị.
• Khả năng vận chuyển cần có.
• Quy mô kiểm tra cần có.
• Giá trị của phần kỹ thuật xét về mặt
ứng dụng khoa học và bí quyết CN.
3. Độ hiện đại …
b. Độ hiện đại của thành phần H:
(Đánh giá bằng chỉ tiêu khả năng công nghệ - C )
• Tiềm năng sáng tạo.
• Mong muốn thành đạt.
• Khả năng phối hợp.
• Tính hiệu quả trong công việc.
• Khả năng chịu đựng rủi ro.
• Nhận thức về thời gian.
Chương 1: Cơ sở của QLCN
7

3. Độ hiện đại …
c. Độ hiện đại của thành phần I:
(Đánh giá bằng chỉ tiêu tính thích hợp của thông tin - A)
• Khả năng dễ dàng tìm kiếm.
• Số lượng mối liên kết.
• Khả năng cập nhật.
• Khả năng giao lưu.
3. Độ hiện đại …
d. Độ hiện đại của thành phần O:
(Đánh giá bằng chỉ tiêu tính hiệu quả của tổ chức - E)
• Khả năng lãnh đạo của tổ chức.
• Mức độ tự quản của các thành viên.
• Sự nhạy cảm trong định hướng.
• Mức độ quan tâm của các thành viên
đối với mục tiêu của tổ chức.
4. Chu trình sống của CN.
a. Giới hạn tiến bộ CN:
Thời gian
Tham số kỹ thuật
Giới hạn vật lý
Giai đoạn
phôi thai
Tăng
trưởng
Giai đoạn bão hòa
4. Chu trình sống của CN.
b. Chu trình sống CN
Thời gian
Lượng áp dụng/
thị phần

1 2 3 4 5 6
Ý tưởng
4. Chu trình sống của CN.
b. Chu trình sống CN
• Giai đoạn 1: là g/đ triển khai
• Giai đoạn 2: là g/đ giới thiệu CN mới
• Giai đoạn 3: là g/đ tăng trưởng của CN
• Giai đoạn 4: là g/đ bão hoà của CN
• Giai đoạn 5: là g/đ suy thoái của CN
• Giai đoạn 6: loại bỏ
4. Chu trình sống của CN.
c. Ý nghĩa việc nghiên cứu chu trình sống CN
• Trong thời gian tồn tại của một CN, CN luôn biến
đổi theo thời gian:
– Tham số thực hiện.
– Quan hệ với thị trường.
– Lợi nhuận.
– Giá trị của CN.
• Để duy trì khả năng cạnh tranh, các DN phải tiến
hành ĐMCN. Để ĐMCN thành công phải nghiên
cứu chu trình sống CN.
• Cơ sở cho CGCN.
• Định giá CN.
Chương 1: Cơ sở của QLCN
8
c. Ý nghĩa việc nghiên cứu …
Thời gian
1 2 3 4 5 6
Vòng đờiLợi ích
Mối quan hệ giữa vòng đời của một CN với lợi ích của nó

c. Ý nghĩa việc nghiên cứu …
Thời gian
1 2 3 4 5 6
Vòng đời
Chu kì sản phẩm
Mối quan hệ giữa vòng đời của một CN với chu kì sản phẩm của nó

×