Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

Bài giảng y học cổ truyền 8 vị thuốc cổ truyền điều trị bệnh thuốc bổ ths nguyễn thị hạnh ( đh y khoa thái nguyên)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.09 MB, 45 trang )

CÁC VỊ THUỐC CỔ TRUYỀN ĐIỀU
TRỊ 8 BỆNH CHỨNG
THS. NGUYỄN THỊ HẠNH
BỘ MÔN YHCT
TRƯỜNG ĐHYK THÁI
NGUYÊN


Thuốc bổ
Thuốc bổ
1. Định nghĩa:
Thuốc bổ là những thuốc dùng để chữa những
chứng trạng hư nhược của chính khí cơ thể do
nguyên nhân bẩm sinh hoặc do quá trình bệnh
tật, kém dinh dưỡng mà sinh ra. Chính khí của
cơ thể gồm 4 mặt chính: âm, dương, khí, huyết
nên thuốc bổ cũng được chia ra làm 4 loại: bổ
âm, bổ dương, bổ khí, bổ huyết. Thuốc bổ của
Y học cổ truyền cũng là thuốc chữa bệnh vì có
hư thì mới bổ.
Thuốc bổ
Thuốc bổ
2. Cách sử dụng thuốc bổ:
- Khi dùng thuốc bổ trước hết phải chú ý đến sự ăn uống
(Tỳ Vị), nếu chức năng tiêu hoá hồi phục, tiêu hoá tốt thì
mới phát huy được tác dụng của thuốc bổ.
- Người có chứng hư lâu ngày phải dùng thuốc bổ từ từ,
nếu âm dương, khí huyết suy đột ngột phải dùng liều
mạnh.
- Thuốc bổ khí thường được dùng kèm với thuốc hành
khí, thuốc bổ huyết thường được dùng kèm thuốc hành


huyết để phát huy tác dụng nhanh và mạnh hơn.
- Dùng thuốc bổ phải sắc kỹ để cho ra hết hoạt chất.
- Tuỳ theo sức khoẻ toàn thân và tình trạng bệnh tật, tuỳ
theo giai đoạn tiến triển của bệnh, người ta hay phối hợp
thuốc bổ và thuốc chữa bệnh.
Thuốc bổ âm
Thuốc bổ âm
1. Định nghĩa:
Thuốc bổ âm là thuốc chữa các bệnh do
phần âm của cơ thể giảm sút (âm hư), tân
dịch không đầy đủ, hư hoả đi xuống gây
nước tiểu đỏ, táo bón. Phần âm của cơ thể
bao gồm Phế âm, Vị âm, thận âm, Can âm,
Tâm âm, huyết và tân dịch, khi bị suy kém
có các triệu chứng âm hư sinh nội nhiệt và
các triệu chứng của tạng phủ bị bệnh kèm
theo.
Thuốc bổ âm
Thuốc bổ âm
2. Tác dụng chữa bệnh
- Chữa bệnh do rối loạn quá trình ức chế thần kinh
như cao huyết áp, mất ngủ, tâm căn suy nhược thể
ức chế giảm, trẻ em đái dầm, ra mồ hôi trộm, tình
trạng dị ứng nhiễm trùng
- Chữa các chứng bệnh rối loạn thực vật do lao như
hâm hấp sốt về chiều, gò má đỏ, ra mồ hôi trộm, ho,
ho ra máu.
- Rối loạn các chất tạo keo, viêm đa khớp dạng thấp,
nhức trong xương, khát nước, các trường hợp sốt
kéo dài chưa rõ nguyên nhân, thời kỳ phục hồi của

một số bệnh nhiễm khuẩn do sốt kéo dài gây hiện
tượng mất nước, mất tân dịch, Y học cổ truyền cho
là do âm hư.
Thuốc bổ âm
Thuốc bổ âm
3. Chống chỉ định
Không dùng thuốc bổ âm cho
những người rối loạn tiêu hoá,
ỉa chảy kéo dài, chậm tiêu, viêm
loét dạ dày do Tỳ Vị hư.
4. Cỏc v thuc thuc b õm
4. Cỏc v thuc thuc b õm
4.1. Sa sâm:
- Tính vi quy kinh: ngọt,
hơi đắng, lạnh vào kinh
Phế, Vị.
- Tác dụng: chữa sốt gây
mất n ớc, chữa ho do viêm
phế quản, viêm họng, viêm
amidan, họng khô, miệng
khát, nhuận tràng thông
tiện.
- Liều dùng: 6-12g/ 24h
4. Cỏc v thuc thuc b õm
4. Cỏc v thuc thuc b õm
4.1. Mạch môn:
- Tính vị quy kinh: ngọt,
hơi đắng, hơi lạnh vào
kinh Phế, Vị.
- Tác dụng: chữa ho,

nhuận tràng, lợi niệu chữa
phù thũng, chữa sốt cao
gây mất n ớc, sốt cao gây
rối loạn thành mạch.
- Liều dùng: 6 - 12g/ 24h
4. Cỏc v thuc thuc b õm
4. Cỏc v thuc thuc b õm
4.3. Kỷ tử (Câu kỷ tử):
- Tính vị quy kinh: ngọt,
bình vào kinh Phế, Can,
Thận.
- Tác dụng chữa bệnh: bổ
thận, chữa đau l ng, di tinh,
giảm thị lực, quáng gà,
chữa ho do âm h , hạ sốt,
đau l ng ng ời già.
- Liều dùng: 4 - 12g/ 24 giờ
4. Cỏc v thuc thuc b õm
4. Cỏc v thuc thuc b õm
4.4. Quy bản (yếm Rùa):
- Tính vị quy kinh: ngọt, mặn,
lạnh vào kinh Tâm, Can, Thận.
- Tác dụng: chữa nhức đầu, hoa
mắt, chóng mặt do tăng huyết
áp, rối loạn thần kinh thực vật,
hội chứng tiền đình, hạ sốt, làm
khoẻ mạnh gân x ơng, chữa lao
hạch, rong kinh, rong huyết kéo
dài.
- Liều dùng: 12 - 40g/ 24h

4. Cỏc v thuc thuc b õm
4. Cỏc v thuc thuc b õm
4.5. Miết giáp (mai Ba
ba):
Tính vị quy kinh: mặn,
lạnh vào Kinh Can, Tỳ.
-
Tác dụng: chữa sốt cao co
giật, thiếu can xi huyết,
chữa sốt rét, lách to, chữa
nhức trong x ơng, bế kinh.
-Liều dùng: 12 - 16g/ 24h
4. Cỏc v thuc thuc b õm
4. Cỏc v thuc thuc b õm
4.6. Hoàng tinh:
- Tính vị quy kinh: ngọt,
bình vào kinh Phế, Vị, Tỳ.
- Tác dụng: chữa ho lâu
ngày, ho khan, ho lao, đái đ
ờng, thiếu máu, dùng làm
đồ ăn.
- Liều dùng: 8 - 16g/ 24h
4. Cỏc v thuc thuc b õm
4. Cỏc v thuc thuc b õm
4.7. Thạch hộc:
- Tính vị quy kinh: ngọt, đạm,
hơi lạnh và kinh Phế, Vị,
Thận.
- Tác dụng: hạ sốt, chữa khát
n ớc, họng khô, miệng khô,

họng đau, táo bón do sốt cao,
sốt kéo dài, chữa ho lâu ngày
do viêm phế quản mạn, do
lao, chữa đau khớp.
- Liều dùng: 8 - 16g/ 24h
4. Cỏc v thuc thuc b õm
4. Cỏc v thuc thuc b õm
4.8. Bạch th ợc:
- Tính vị quy kinh: đắng, chua,
lạnh vào kinh Can, Tỳ, Phế.
- Tác dụng: chữa kinh nguyệt
không đều, thống kinh, cầm
máu, các chứng đau do Can
gây ra nh đau dạ dày, đau mạng
s ờn, đau bụng, ỉa chảy do thần
kinh; lợi niệu.
- Liều dùng: 6 - 12g/ 24h
Thuốc bổ dương
Thuốc bổ dương
1. Định nghĩa
Là thuốc dùng để chữa các tình trạng bệnh do phần
dương của cơ thể bị suy kém (dương hư).
Phần dương trong cơ thể gồm Tâm dương, Tỳ
dương, Thận dương. Tâm Tỳ dương hư gây các chứng
chân tay mỏi mệt, da lạnh, chân tay lạnh, ăn chậm tiêu,
ỉa chảy mạn tính… Dùng kết hợp với các thuốc trừ hàn
để chữa như Can khương, Nhục quế
Thận dương hư gây các chứng liệt dương, di tinh,
tiểu tiện nhiều lần, đau lưng, mỏi gối, mạch trầm tế,
dùng các thuốc ôn thận hay bổ thận dương. Thực chất

thuốc bổ dương nêu ở phần này là thuốc bổ thận dương.
Thuốc bổ dương
Thuốc bổ dương
2. Tác dụng chữa bệnh
- Chữa các bệnh gây ra do hưng phấn thần kinh bị suy
giảm như tâm căn suy nhược thể hưng phấn và ức
chế đều giảm, với các triệu chứng liệt dương, di tinh,
đau lưng, ù tai, chân tay lạnh, mạch trầm nhược.
- Người già lão suy với các chứng đau lưng, ù tai, chân
tay lạnh, đái dầm, đái đêm nhiều lần, mạch yếu nhỏ.
- Trẻ em chậm phát dục: chậm biết đi, chậm mọc răng,
thóp chậm liền, trí tuệ kém phát triển.
- Một số người mắc bệnh đau khớp, thoái khớp lâu
ngày, hen phế quản mạn tính do địa tạng…
Thuốc bổ dương
Thuốc bổ dương
3. Cách sử dụng thuốc:
- Không nên nhầm lẫn với các
thuốc trừ hàn.
- Không nên dùng thuốc bổ
dương cho những người âm hư
sinh nội nhiệt, tân dịch giảm sút.
4. Cỏc v thuc
4. Cỏc v thuc
thuc b dng
thuc b dng
4.1. Lộc nhung:
- Tính vị quy kinh: ngọt, ấm vào
kinh Can, Thận, Tâm Bào.
- Tác dụng: chữa liệt d ơng, di

tinh, hoa mắt, ù tai, chân tay
lạnh, làm khoẻ mạnh
gân x ơng, tăng c ờng sự phát dục
ở trẻ em, chữa hen suyễn mạn
tính, chữa băng huyết, rong
kinh kéo dài, tiểu tiện nhiều lần.
- Liều dùng: 2- 6g/ 24h
4. Cỏc v thuc
4. Cỏc v thuc
thuc b dng
thuc b dng
4.2. Cẩu tích:
- Tính vị quy kinh: đắng,
ngọt, ấm vào kinh Can,
Thận.
- Tác dụng: chữa di tinh,
di niệu, ra khí h , chữa đau
khớp, làm khoẻ mạnh gân
x ơng, chữa đau l ng, mỏi
gối, chữa đau khớp, đau
dây thần kinh.
- Liều dùng: 6 - 12g/ 24h
4. Cỏc v thuc
4. Cỏc v thuc
thuc b dng
thuc b dng
4.3. Cốt toái bổ:
- Tính vị quy kinh: đắng, ấm vào
kinh Can, Thận.
- Tác dụng: cầm di tinh, tiểu

nhiều lần, đái dầm, chữa hen mạn
tính, làm khoẻ mạnh gân x ơng,
chữa răng lung lay do thận h ,
chữa đau l ng, đau khớp, đau dây
thần kinh, cầm ỉa chảy do thận d
ơng h , làm nhanh liền x ơng th ờng
dùng chữa gãy x ơng.
- Liều dùng: 6 - 12g/ 24h
4. Cỏc v thuc
4. Cỏc v thuc
thuc b dng
thuc b dng
4.4. Ba kích:
- Tính vị quy kinh: cay,
đắng, ấm vào kinh Can,
Thận.
- Tác dụng: cầm di tinh,
tiểu nhiều lần, đái dầm,
chữa hen mạn tính, làm
khoẻ mạnh gân x ơng,
chữa đau l ng, chữa di
tinh, hoạt tinh, liệt d ơng
do thận d ơng h .
- Liều dùng: 6 - 12g/ 24h
4. Cỏc v thuc
4. Cỏc v thuc
thuc b dng
thuc b dng
4.5. ích trí nhân:
- Tính vị quy kinh: cay, ấm

vào kinh Tâm, Tỳ, Thận.
- Tác dụng: chữa di tinh, ỉa
chảy mạn tính do tỳ h hàn,
tiểu tiện nhiều lần do thận
h , chữa đái dầm, chữa
chứng chảy n ớc bọt nhiều
do vị h hàn.
- Liều dùng: 6 - 12g/ 24h
4. Cỏc v thuc
4. Cỏc v thuc
thuc b dng
thuc b dng
4.6. Tắc kè (Cáp giới):
- Tính vị quy kinh: ấm,
mặn vào kinh Phế,
Thận.
- Tác dụng: chữa di
tinh, liệt d ơng, hoạt
tinh, chữa ho, hen phế
quản mạn tính.
- Liều dùng 4 - 6g/ 24h
4. Cỏc v thuc
4. Cỏc v thuc
thuc b dng
thuc b dng
4.7. Tục đoạn:
- Tính vị quy kinh: ấm,
mặn vào kinh Phế, Thận.
- Tác dụng: chữa đau l ng,
làm khoẻ mạnh gân x ơng,

làm liền các vết th ơng, gãy
x ơng, chữa đau khớp, đau
dây thần kinh, chữa rong
kinh, rong huyết, ra khí h .
4. Cỏc v thuc
4. Cỏc v thuc
thuc b dng
thuc b dng
4.8. Đỗ trọng:
- Tính vị quy kinh: ngọt, hơi
cay ấm vào kinh Can, Thận.
- Tác dụng: chữa di tinh, hoạt
tinh, liệt d ơng, làm khoẻ mạnh
gân x ơng, chữa đau l ng do thận
h , đau khớp, đau dây thần kinh
ngoại biên, xảy thai, đẻ non,
chữa tăng huyết áp, nhũn não,
bệnh lão suy, làm liền vết th ơng
gãy x ơng.
- Liều dùng 8 - 20g/ 24h

×