Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC TỈNH PHÚ THỌ NĂM HỌC 2010-2011 CÓ ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.14 KB, 6 trang )

Sở giáo dục và đào tạo kỳ thi chọn học sinh giỏi lớp 9 THCS
Phú th CP TNH NM HC 2010 - 2011
Mụn: Sinh hc
Thi gian lm bi: 150 phỳt, khụng k thi gian giao
thi cú: 01 trang.
Cõu 1 (2,5 im): Gen A tri hon ton so vi gen a, gen B tri hon ton so vi gen b.
Cho hai cỏ th d hp t v mt cp gen cú kiu gen khỏc nhau giao phi vi nhau i con cú
4 kiu hỡnh theo t l: 25% : 25% : 25% : 25% .
a) Vit hai s lai ng vi quy lut di truyn phõn li c lp v quy lut di
truyn liờn kt minh ho cho kt qu trờn?
b) Phõn bit hai quy lut di truyn trờn?
Cõu 2 (1,0 im ): Ti sao cỏc loi sinh sn hu tớnh li to ra nhiu bin d t hp hn
so vi cỏc loi sinh sn vụ tớnh ?
Cõu 3 (2,5 im): Cho 2 th u thun chng khỏc nhau lai vi nhau thu c F
1
ton
ht trn, cú tua cun. Cho F
1
tip tc giao phn vi nhau c F
2
cho thy 2 trng hp
phõn ly theo t l sau:
a) Trng hp 1: 3 ht trn, cú tua cun: 1 ht nhn, khụng tua cun.
b) Trng hp 2: 1 ht trn, khụng tua cun: 2 ht trn, cú tua cun: 1 Ht nhn,
cú tua cun. Hóy bin lun vit s lai cho mi trng hp trờn.
Cõu 4 (3,0 im):
a) Phn x l gỡ? Phõn bit phn x khụng iu kin v phn x cú iu kin.
b) Hoúc mụn l gỡ? Vỡ sao núi tuyn ty l tuyn pha?
Cõu 5 ( 3,5 im ): a) Phõn bit gen v mARN v cu trỳc v chc nng.
b) t bin gen l gỡ? Hóy tỡm cỏc dng thay i cu trỳc ca gen trong tng trng
hp sau: Tng 1 liờn kt hy rụ; gim 2 liờn kt hy rụ; khụng thay i liờn kt hyrụ.


Cõu 6: (2,5 im): Gen B cú 3600 liờn kt hirụ v cú chiu di l 0,51
à
m. Phõn t
mARN c tng hp t gen trờn cú hiu s gia uraxin vi aờnin l 120 ribụnuclờụtớt
v t l gia guanin vi xitụzin l
2
3
.
a) Tớnh s lng tng loi nuclờụtớt ca gen B.
b) Tớnh s lng tng loi ribụnuclờụtớt ca phõn t mARN.
c) Gen trờn quy nh tng hp mt phõn t prụtờin cú bao nhiờu a xớt amin.
Cõu 7 (1,0 im ): Bnh mự mu do mt gen qui nh. Ngi v v chng u khụng
mc bnh, sinh ra con mc bnh ch l con trai. Xỏc nh kiu gen ca gia ỡnh núi trờn,
lp s lai kim chng ?
Cõu 8 (2,0 im): Th no l gii hn sinh thỏi? Khi nghiờn cu gii hn ca nhit
lờn i sng ca 2 loi cỏ rụ phi v cỏ chộp ngi ta thy: cỏ rụ phi cht nhit di
5
0
C, v trờn 42
0
C, sinh trng phỏt trin tt nhit 30
0
C; cỏ chộp cht nhit di
2
0
C, v trờn 44
0
C, sinh trng phỏt trin tt nhit 28
0
C. Em v s mụ t gii hn

sinh thỏi ca 2 loi cỏ trờn v t gii hn sinh thỏi ca hai loi cỏ trờn em cú th rỳt ra
nhn xột gỡ ?
Cõu 9 (2 im): Hóy nờu nhng im ging v khỏc nhau gia hin tng khng ch
sinh hc trong qun xó v trng thỏi cõn bng ca qun th sinh vt .
________________Hết________________
Họ và tên SBD
Chú ý: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm .
CHNH THC
SỞ GD & ĐT
PHÚ THỌ
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC
MÔN: SINH HỌC
Hướng dẫn chấm có 6 trang
Câu Nội dung trả lời Điểm
Câu1
(2,5đ )
1/ Hai sơ đồ lai ứng với hai quy luật di truyền:
+ Sơ đồ lai theo quy luật phân li độc lập.
P: ♀ Aabb x ♂aaBb
G
P
: Ab; ab aB; ab
F
1
: KG: 25%AaBb; 25%Aabb; 25%aaBb; 25%aabb
+ Sơ đồ lai theo quy luật di truyền liên kết:
P: ♀
ab
Ab
x ♂

ab
aB

G
P
: Ab; ab aB; ab
F
1
: KG: 25%
aB
Ab
; 25%
ab
Ab
; 25%
ab
aB
; 25%
ab
ab
2/ Phân biệt hai quy luật di truuyền:
- Các cặp gen quy định các cặp
tính trạng nằm trên các cặp NST
tương đồng
- Các cặp gen quy định các cặp
tính trạng nằm trên một cặp NST
tương đồng
- Tạo ra nhiều biến dị tổ hợp,
giải thích sự đa dạng, phong phú
của sinh vật

- Hạn chế xuất hiện biến dị tổ
hợp
- P
t/c
có n cặp gen phân li độc
lập, ở F
1
khi giảm phân cho 2
n

loại giao tử, ở F
2
số kiểu hình 2
n
,
số loại kiểu gen 3
n
, tỷ lệ kiểu
hình (3:1)
n
, tỷ lệ kiểu gen
(1:2:1)
n
P
t/c
có n cặp gen dị hợp di truyền
liên kết, ở F
1
số giao tử 2, ở F
2


số loại kiểu hình 2(F
1
dị hợp tử
đều), số loại kiểu hình 3 (F
1
dị
hợp tử chéo), số loại kiểu gen 3,
tỷ lệ kiểu hình 3:1 (F
1
dị hợp tử
đều), 1:2:1 (F
1
dị hợp tử chéo),
tỷ lệ phân ly kiểu gen 1:2:1.
Lai 2 cặp gen quy định 2 cặp
tính trạng, tính trạng trội là trội
hoàn toàn. F
1
lai phân tích tạo ra
ở F
B
4 loại kiểu gen, 4 loại kiểu
hình có tỉ lệ 1:1:1:1
Lai 2 cặp gen quy định 2 cặp
tính trạng, tính trạng trội là trội
hoàn toàn. F
1
lai phân tích tạo ra
F

B
2 kiểu gen, 2 kiểu hình có tỉ
lệ 1:1
- Phân li độc lập ít phổ biến do
số lượng gen trong tế bào lớn mà
số lượng NST ít nên xu hướng
các gen liên kết
- Hiện tượng liên kết gen phổ
biến ở sinh vật, do số lượng gen
nhiều, số lượng NST ít
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
Câu2
(1 đ )
-Các loài sinh sản hữu tính trong quá trình giảm phân, xảy ra cơ chế
phân ly độc lập, tổ hợp tự do của các NST và của gen đã tạo nên
nhiều loại giao tử, nhờ đó khi thụ tinh đã tạo nên nhiều biến dị tổ hợp.
- Đối với các loài sinh sản vô tính : hình thức sinh sản bằng con đường
nguyên phân nên bộ NST, bộ gen ở đời con vẫn giống với bộ NST, bộ
gen so với thế hệ mẹ.
0,5
0,5
Câu 3
(2,5 đ )
- Phân tích các cặp tính trạng: hạt trơn/hạt nhăn, có tua cuốn/ không có

tua cuốn , kết quả ở F
2
trong cả 2 trường hợp đều có tỉ lệ phân tính
từng cặp đều là 3: 1 → suy ra hạt trơn là trội so với hạt nhăn ; có tua
cuốn là trội so với không có tua cuốn.
- Quy ước gen : A hạt trơn, a hạt nhăn.
B có tua cuốn , b không có tua cuốn.
- T ỉ lệ Hạt trơn : hạt nhăn = 3:1 → F
1
: Aa x Aa
- Tỉ lệ có tua cuốn : không có tua cuốn = 3: 1 → F
1
Bb x Bb
Như vậy F
1
dị hợp 2 cặp gen
1. Trường hợp 1:
Kết quả ở F
2
= ( 3: 1) (3 : 1)

3:1 → Như vậy sự di truyền 2 cặp
tính trạng tuân theo quy luật di truyền liên kết.
- Ở F
2
có xuất hiện KH hạt nhăn, không tua cuốn có KG:
ab
ab
→ Kiểu gen F
1

:
AB
ab

Mà P t/c

KG P :
AB ab
x
AB ab
Sơ đồ lai:
AB ab
x
AB ab
Gp: AB ab
F
1
:
AB
ab
( hạt trơn, có tua cuốn)
F
1
x F
1
:
AB AB
x
ab ab
GF

1 :
AB, ab AB, ab
F
2

1 :2 :1
AB AB ab
AB ab ab
KH: 3 Hạt trơn, có tua cuốn :1 Hạt nhăn, không có tua cuốn.
2. Trường hợp 2:
Kết quả ở F
2
= ( 3: 1) (3 : 1)

1:2:1

Như vậy sự di truyền 2 cặp t
ính tr ạng tuân theo quy luật di truyền liên kết
Ở F
2
có xuất hiện kiểu hình hạt trơn không tua cuốn và hạt nhăn có
tua cuốn → suy ra F
2
có kiểu gen
Ab
Ab

aB
aB
→ suy ra kiểu gen của F

1
là :
Ab
aB
( hạt trơn, có tua cuốn)
Mà P thuần chủng kiểu gen của P là:
Ab aB
x
Ab aB
Sơ đồ lai: P
Ab aB
x
Ab aB
GP: Ab aB
F
1 :

Ab
aB
(hạt trơn, có tua cuốn)
F
1
x F
1
:
Ab Ab
x
aB aB
G
1

F
1:
Ab , aB Ab , aB
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
F
2
:
1 :2 :1
Ab Ab aB
Ab aB aB

KH : 1 hạt trơn,không có tua cuốn : 2 hạt trơn, có tua cuốn: 1 hạt
nhăn,có tua cuốn
Câu 4
(3 đ)
a) + Phát biểu đúng khái niệm phản xạ (SGK sinh học lớp 8)
+ Phân biệt phản xạ:
Phản xạ không điều kiện Phản xạ có điều kiện
- Trả lời các kích thích tương - Trả lời các kích thích bất
ứng hay kích thích không điều kỳ hay kích thích có điều kiện.
kiện.
- Mang T/c bẩm sinh, chủng loại - Mang T/c cá thể, phải qua
quá trình luyện tập.
- Di truyền được - Không di truyền được.
- Bền vững, ổn định, tồn tại suốt - Không bền vững, dễ mất
đời. khi không củng cố.

- Số lượng hạn định. - Số lượng không hạn định.
- Cung phản xạ đơn giản. - Hình thành đường liên hệ
Thần kinh tạm thời.
- Trung ương thần kinh ở trụ - Trung ương thần kinh ở
Não, tủy sống. vỏ bán cầu đại não.
b)+ Phát biểu khái niệm hoóc môn (SGK sinh học 8)
+Tuyến tụy là tuyến pha vì : Tuyến tụy vừa tiết dịch tiêu hóa ( chức
năng ngoại tiết ) vừa tiết hoóc môn ( chức năng nội tiết)
+Chức năng ngoại tiết: Tuyến tụy tiết dịch tiêu hóa theo ống dẫn đổ
vào tá tràng, giúp cho sự biến đổi thức ăn ở ruột non.
+ Chức năng nội tiết: Các tế bào đảo tụy tiết 2 loại hoóc môn là
insulin và glucagôn.có tác dụng điều hòa lượng đường trong máu ổn
định.
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 5
(2 đ )
a)Phân biệt gen và mARN về cấu trúc và chức năng:
Gen mARN
Cấu trúc - 2 mạch xoắn đều đặn

quanh 1 trục.
- Đơn phân chứa đường
C
5
H
10
O
4
- Đơn phân chứa Timin
- Có cấu trúc 1 mạch
- Đơn phân chứa đường
C
5
H
10
O
5
- Đơn phân chứa
UraXin
Chức
năng
-Gen có khả năng truyền
thông tin di truyền qua tự
sao và sao mã.
- lưu trữ thông tin di truyền
- Sự biến đổi của gen-> thay
đổi cấu trúc mARN-> thay
đổi cấu trúc P- > xuất hiện
tính trạng mới.
- Trực tiếp tham gia vào

quá trình giải mã.
- Bản sao thông tin di
truyền.
- Sự phân huỷ mARN khi
già cỗi-> không làm thay
đổi vật liệu di truyền ->
không tạo biến dị mới.
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,25
b) + Phát biểu đúng khái niệm đột biến gen(SGK sinh học lớp 9)
+ Số liên kết hiđ ô tăng 1 liên kết khi: Cặp A-T thay bằng cặp G-X tại
1 điểm nào đó của gen. Sự thay đổi này làm thay đổi cấu trúc 1 bộ ba
mã hóa.
+ Số liên kết hiđ rô giảm 2 liên kết khi:
- Gen mất 1 cặp A-T. Tùy thuộc vào vị trí mất cặp mà số lượng bộ ba
thay đổi cấu trúc khác nhau. Mất ở đầu giải mã, số lượng bộ ba mã
hóa thay dổi nhiều nhất.
- Thay 2 cặp G-X bằng 2 cặp A-T. Khi xảy ra tại 1 điểm thì một bộ ba
mã hóa thay đổi.Nếu thay ở 2 vị trí khác nhau thì có 2 bộ ba thay đổi.
+ Số liên kết hiđ rô của gen không thay đổi khi:
- Đảo cặp nu clêôtit : Có thể xảy ra đảo cặp A-T hoặc cặp
G-X. Điều này làm thay đổi 1 bộ ba mã hóa.
- Thay 2 cặp G-X bằng 3 cặp A-T. Điều này làm số bộ ba mã hóa thay
đổi lớn
0,5
0.25

0,5
0,25
Câu 6
(2,5 đ )
a) Số lượng từng loại nuclêôtít của genB:
Đổi đơn vị: 0,51 Mm = 5100A
0
- Tính số nuclêôtít của gen B
(5100 A
0
: 3,4A
0
) . 2 = 3000N
- Số lượng N từng loại:
Theo đầu bài cho ta có: 2A + 3G = 3600 (1)
Theo cấu tạo của phân tử ADN ta có: 2A + 2G = 3000N(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
2A + 3G = 3600N (1)
2A + 2G = 3000N (2)
Giải hệ phương trình trên được: G = 600 N suy ra
G = 600N→ thay vào (1) giải ra được : A = T = 900N.
b) Số lượng từng loại ri bônuclêôtít của mARN:
Tổng số ri bônuclêôtít của mARN : 3000 : 2 = 1500rN
Số rN từng loại của mARN:
Số ribônu uraxin(U): theo bài cho có rU – rA = 120 rN (1)
Theo lý thuyết có rU + rA = 900 (2) , từ (1), (2) ta có hệ phương
trình: rU – rA = 120 (1)
rU + rA = 900 (2)
giải hệ phường trình 2rU = 1020 → rU = 1020 : 2 = 510rN, thay vào
(1) → rU – rA = 120 → 510 – rA = 120 →

rA = 390rN; ta có số rU = 510 , rA = 390.
Số ri bô nuclêôtít loại G và X:
Tỷ lệ rG =
2
3
rX , mà rX + rG = 600 (1), thay rG =
2
3
rX vào (1)
giải ra, ta được rX = 360; thay rX = 360 vào (1) ta có 360 rN + rG =
600 → rG = 600 – 360 = 240.
Số ribô nu loại: rX = 360 ; rG = 240.
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,5
0,5
Câu 7
(1,đ )
- Bố, mẹ không mắc bệnh sinh ra con mắc bệnh chứng tỏ gen gây
bệnh là gen lặn . (Vì nếu là gen trội thì bố , mẹ ít nhất cũng có người
mắc bệnh ).
- Con mắc bệnh chỉ là con trai (biểu hiện ở một giới), chứng tỏ bệnh
có liên quan đến giới tính. Nhưng bố không mắc bệnh, con trai bị bệnh
0,25
0,25
nên gen lặn gây bệnh nằm trên NST giới tính X ( nhận từ mẹ), không
có gen tương ứng trên Y , và ở mẹ có chứa gen gây bệnh

- Gọi a gen gây bệnh mù màu; gen không gây bệnh là A .
→ con trai mắc bệnh có kiểu gen : X
a
Y
kiểu gen của bố : X
A
Y ; kiểu gen của mẹ : X
A
X
a
- SĐL P: X
A
Y (bình thường) x X
A
X
a
(bình thường)
G : X
A
, Y X
A
,

X
a
F
1
: X
A
X

a
(bình thường) : X
A
X
A
(bình thường) :
X
A
Y (bình thường) : X
a
Y (mắc bệnh)
0,25
0,25
Câu 8
(2,0 đ )
- Phát biểu đúng khái niệm giới hạn sinh thái (sgk lớp9)
- Vẽ sơ đồ môt tả giới hạn sinh thái của 2 loài đúng (sgk).
- Nhận xét:
Giới hạn chịu đựng về nhiệt độ của cá rô phi là:
42
0
C – 5
0C
= 37
0
C.
Giới hạn chịu đựng về nhiệt độ của cá chép là:
44
0
C – 2

0
C

= 42
0
C.
Từ giới hạn chịu nhiệt trên ta thấy cá chép có giới hạn chịu nhiệt
rộng hơn cá rô phi nên phân bố rộng hơn.
0,5
1,0
0.5

Câu 9
(2,0 đ )
a) Khái niệm :
- Khống chế sinh học: Là hiện tượng gia tăng số lượng của loài này sẽ
kìm hãm sự phát triển số lượng của loài khác.
- Trạng thái cân bằng của quần thể : Là khả năng của mỗi quần thể
trong môi trường xác định, có xu hướng tự điều chỉnh số lượng cá thể
ở một trạng thái ổn định
b) Giống nhau :
- Đều dẫn đến kết quả làm cho số lượng cá thể của mỗi quần thể dao
động quanh trạng thái cân bằng.
- Đều liên quan đến tác động của môi trường sống.
c. Khác nhau :
Trạng thái cân bằng của quần
thể
Khống chế sinh học trong
quần xã
- Xảy ra trong nội bộ của

mỗi quần thể
- Xảy ra trong mối quan hệ
gi ữa các quần thể khác loài
trong quần x ã
- Yếu tố tạo ra trạng thái cân
bằng là điều kiện môi trường
sống, ảnh hưởng đến tỉ lệ tử
vong và tỉ lệ sinh sản của quần
thể
- Yếu tố tạo ra trạng thái cân
bằng là do mối quan hệ dinh
dưỡng giữa các loài với nhau:
Loài này ăn loài khác và bị loài
khác ăn
0,5
0,5
0,5
0,5
Chú ý: Phần bài tập học sinh biện luận và có cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối
đa.
___________________Hết______________________________

×