Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Tóm tắt nội dung và ứng dụng phần mềm QM trong quản trị doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 67 trang )

B GIO DC V ĐO TO
TRƯNG ĐI HC KINH T TP HCM
B MÔN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
۝

ĐỀ TÀI : TÓM TẮT NI DUNG V ỨNG DNG PHẦN MỀM
QM TRONG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
GVHD : THẦY ThS. NGUYỄN VĂN
NĂM
NHO ́M TH'C HIỆN:
NHÓM 2 lỚP CHỨNG KHON 3
TP HCM 10/2009
MC LC
Chương I: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP
I. Lý luận
chung………………………………………………………………………………………………………………………1
II. Các loại hình doanh
nghiệp…………………………………………………………………………………………1
III. Cơ cấu bộ máy quản lý của doanh nghiệp………………………….………………………………2
Chương II: ỨNG DNG TRONG VIỆC D' BO
I. Khái niệm dự báo……………………………………………………………………………
……………………………… 3
II. Các loại dự báo………………………………………………….
…………………………………………………………………3
III. Các trình tự tiến hành dự báo……………………………………………………………………………………3
IV. Ứng dụng tin học trong dự báo…………………………………………………………………………………4
V. Bài Tập ứng
dụng……………………………………………………………………………………………………………….4
Chương III: QUẢN TRỊ HNG TỒN KHO
I. Khái niệm liên quan đến Quản trị tồn
kho………………………………………………………19


II. Các mô hình tồn kho …………………………………………………………….………………………………………
22
III. Bài Tập ứng dụng…………………………………………………… ………………………………………………………23.
Chương IV: HOCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƯ THEO HỆ
THỐNG MPR
I. Các dữ liệu đầu vào ……………………………………………………………………….…………….
…………………….35
II. Các dữ liệu đầu ra………………………………………………………………………………………………….……………39
III. Kỹ thuật xác định kích thước lô hàng…………………………………………………………… ……42
IV. Bài Tập……………………………… …………………………………………………………………………………………………… 44
Chương V: HOCH ĐỊNH CC NGUỒN L'C TRONG
DOANH NGHIỆP
I. Khái niệm và tầm quan trọng của việc hoạch định các nguồn lực
trong doanh nghiệp………………………………………………………………………………………………………….49
II. Các chiến lược sử dụng các nguồn lực…………………… ………………….………………………
50
III. Các phương pháp hoạch định tổng hợp…………………… ……………………………………53
IV. Bài Tập……………………………………………………………………… ……………………………………………………54

Chương VI: HOCH ĐỊNH LỊCH TRÌNH SẢN XUẤT
I. Quản trị sản xuất: Điều độ sản xuất…………….………………………………………… 56
II. Phân công công việc……………….…………………………………………………………………………….57
III. Bài tập
………………………………………………………………………………………………………………………….59
Chương I: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP
I. Lý luận chung:
1.1. Các quan điểm về doanh nghiệp:
1.1.1. Theo quan điểm tổ chức:”doanh nghiệp là một tổng thể phương tiên, máy móc
thiết bị và con người được tổ chức lại nhằm đạt một mục đích”.
1.1.2. Theo quan điểm mục tiêu lợi nhuận: “doanh nghiệp là một tổ chức sản xuất

thông qua dó, trong khuôn khổ một số tài sản nhất định người ta kết hợp nhiều
yếu tố sản xuất khác nhau nhằm tạo ra sản phẩm và dịch vụ để bán trên thị
trường nhằm thu về khoản chênh lệch giữa giá thành và giá bán sản phẩm”.
1.1.3. Theo quan điểm chức năng: “doanh nghiệp là một đơn vị sản xuất kinh doanh
nhằm thực hiện một hay một số hay tất cả các công đoạn trong quá trình đầu tư
từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hay thực hiện các dịch vụ nhằm mục đích
sinh lợi”.
1.1.4. Theo quan điểm lý thuyết hệ thống:” Doanh nghiệp là một bộ phận hợp thành
trong hệ thống kinh tế, mỗi đơn vị trong hệ thống đó phải chịu sự tác động
tương hỗ lẫn nhau, phải tuân thủ những điều kiện hoạt động mà nhà nước đặt
ra cho hệ thống kinh tế đó nhằm phục vụ cho mục đích tiêu dùng của xã hội”.
1.2. Khái niệm doanh nghiệp:
Doanh nghiệp là một đơn vị sản xuất kinh doanh được tổ chức, nhằm tạo ra sản phẩm
và dịch vụ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trên thị trường, thông qua đó để tối đa hoá lợi
nhuận trên cơ sở tôn trong luật pháp và quyền lợi chính đáng của người tiêu dùng.
1.3. Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp:
Sơ đồ chức năng sản xuất-kinh doanh:
chuẩn bị
các yếu
tố sản
xuất
tổ chức
sản xuất
Sản xuất
thử, bán
thử
nghiệm
Tối đa hoá lợi nhuận là mục kinh tế cơ bản của doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp trong quá trình hoạt động cần chấp nhận sự cạnh tranh để tồn tại và
phát triển.

II. Các loại hình doanh nghiệp.
II.1. Theo tính chất sở hữu của tài sản:
-doanh nghiệp Nhà Nước
-Doanh nghiệp Tư nhân
-Doanh nghiệp chung vốn
-Hợp tác xã
2.2. Theo qui mô doanh nghiệp:
2.3. Theo phân cấp quản lý.
2.4. Theo nghành quản lý.
III. Cơ cấu bộ máy quản lý của doanh nghiệp:
3.1. Cơ cấu tổ chức quản trị trực tuyến:
người lãnh đạo tổ
chức
Người lãnh đạo tuyến 1
Người lãnh đạo tuyến 2
Đơn vị sx 1 Đơn vị sx 2
3.2. cơ cấu tổ chúc quản trị theo chức năng
người lãnh đạo tổ chức
Người lãnh
đạo chức năng
A
Người lãnh
đạo chức
năng B
Người lãnh
đạo chức năng
C
Ngoài ra còn có các cơ cấu tổ chức: trực tuyến tham mưu, trực tuyến chức năng, phân
nghành, theo ma trận.
Chương 2:

ỨNG DNG TRONG VIỆC D' BO
I/Khái niệm dự báo:
Trong quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh, việc đưa ra những dự báo trong tương lai
không phải là dành cho mục đích khám phá và né tránh những rủi ro mà là một sự chuẩn bị
thong minh cho những tương lai. Các nhà quản trị luôn quan tâm đến thời gian, không gian,
những yếu tố của tương lai mà ảnh hưởng đến việc dự báo của họ, theo họ - dự báo chính là
cửa sổ bước vào tương lai.
Dự báo là khoa học và nghệ thuật tiên đoán trước các hiện tượng trong tương lai.
II/Các loại dự báo:
1.Căn cứ vào thời đoạn dự báo:
• Dự báo ngắn hạn:
Thời đoạn dự báo thường không quá 3 năm. Loại dự báo này cần cho các việc mua sắm,
điều độ công việc, phân giao nhiệm vụ, cân đối các mặt trong quản trị tác nghiệp.
• Dự báo trung hạn:
Thời đoạn dự báo thường từ 3 tháng đến 3 năm. Loại dự báo cần cho việc lấp kế hoạch
báo hang, kế hoạch sản xuất, dự trù tài chính tiền mặt và làm căn cứ cho các loại kế hoạch
khác.
• Dự báo dài hạn:
Thời đoạn dự bào từ 3 năm trở lên. Loại dự báo này cần cho việc lập các dự án sản xuất
sản phẩm mới, xác định địa điểm cho các cơ sở mới, lựa chọn các dây chuyền công nghệ,
thiết bị mới, mở rộng doanh nghiệp hiện có hoặc thành lập doanh nghiệp mới.
2.Căn cứ vào lĩnh vực dự báo:
• Dự báo kinh tế: là những dự báo về thay đổi các yếu tố kinh tế căn bản của một quốc gia,
lãnh thổ… thường do các chuyên gia đầu ngành về lĩnh vực kinh tế, các tổ chức nghiên
cứu, các đơn vị tư vấn kinh tế nhà nước thực hiện.
• Dự báo công nghệ: là những dự báo có lien quan đến sự thay đổi và sự phát triển khoa
học kỹ thuật công nghệ trong tương lai, thường do các chuyên gia trong lĩnh vực đặc biệt
thực hiện.
• Dự báo nhu cầu: là dự kiến về doanh số bán ra sản phẩm trong một giai đoạn tương lai
cần dự báo, thường do các nhà quản trị thực hiện.

III/Các trình tự tiến hành dự báo:
Để tiến hành dự báo, nhà quản trị cần thực hiện 8 bước sau:
• Dựa vào nhu cầu dự báo trong từng thời đoạn tương lai mà đưa ra mục tiêu dự báo, mỗi
mục tiêu khác nhau sẽ có những phương pháp dự báo khác nhau.
• Dựa trên mục tiêu mà xác định mặt hàng dự báo.
• Lựa chọn phương pháp dự báo thích hợp ( ngắn hạn, trung hạn, dài hạn). Xác định các
thời đoạn cần dự báo.
• Xây dựng hệ thống đối tượng để thu thập thông tin và xây dựng mô hình dự báo phù hợp.
• Thu thập thông tin bằng nhiều hình thức khác nhau như: phỏng vấn, dùng bảng câu hỏi,
dựa vào đội ngũ cộng tác viên marketing.
• Dựa trên các mô hình dự báo có sẵn, phê chuẩn mô hình dự báo hợp nhất.
• Tiến hành tổ chức dự báo theo mô hình đã chọn.
• Phân tích và tính toán để đưa ra quyết định và kết quả dự báo.
IV/Ứng dụng tin học trong dự báo:
Các phương pháp định lượng
1.Phương pháp bình quân di động:
Lấy con số bình quân trong từng thời kỳ ngắn, có khoảng cách đều nhau làm kết quả dự
báo thời kỳ sau:
y
4
=
y
5
=
Phương pháp này thực hiện khi sự biến động của các dãy số không lớn lắm, tuy nhiên còn
dựa vào số liệu quá khứ chưa có yếu tố tương lai và chưa phân biệt tầm quan trọng của các
số liệu ở các thời kỳ khác nhau.
a.PHƯƠNG PHP BÌNH QUÂN DI ĐNG GIẢN ĐƠN
F
t

= (2 thời kỳ)
F
t
= (3 thời kỳ)
F
t
: dự báo nhu cầu của thời kỳ t
A
t
: thực tế nhu cầu của thời kỳ t
Trong phương pháp bình quân di động giản đơn ta có thể dùng Excel hoặc Excel QM
Ví dụ: Một doanh nghiệp có số liệu bán sản phẩm được cho như trong bảng. Hãy tính số
bình quân di động theo từng nhóm 3 tháng một.
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Lượng
bán thực
71.031 71.575 88.379 101.029 98.344 100.02 114.69 161.439 77.229
Ta thực hiện bài toán như trong hình sau:
Và kết quả sẽ được thể hiện ở hình bên dưới:
Để nhanh chóng và thuận tiện ta có thể sử dụng Excel QM để tính như sau: excel QM.
Vào QM Forecasting Moving Average và nhập số liệu như hình:

Nhận xét: Ta thấy 2 phương pháp giải đều cho ra một kết quả dự báo như nhau và đều
có MAD = 26.64783
b.PHƯƠNG PHP BÌNH QUÂN DI ĐNG CÓ TRNG SỐ:
F
t
= (2 thời kỳ)
F
t

= (3 thời kỳ)
F
t
= F
t-1
+ (A
t-1
– F
t-1
) là trọng số với
Có sự phân biệt tầm quan trọng của các số liệu ở các thời kỳ khác nhau bằng việc sử dụng
các trọng số trong từng thời kỳ, việc chọn trọng số phụ thuộc vào kinh nghiệm của người dự
báo. Tuy nhiên cần nhiều số liệu của quá khứ để dự báo.
Ví dụ: Một doanh nghiệp có số liệu bán sản phẩm được cho như trong bảng. Hãy tính số
bình quân di động theo nhóm 3 tháng một với trọng số tháng kế trước là 3, cách 2 tháng là 2,
cách 3 tháng là 1.
Trong bài này ta tìm hiểu cách giải trên Excel để giải
Giải thích hàm: Hàm SUMPRODUCT
Công dụng: nhân các phần tử tương ứng trong các mảng với nhau và trả về tổng của
chúng.
Công thức: =SUMPRODUCT(array1,array2,…)
Lưu ý: nếu các mảng giá trị không cùng kích thước hàm sẽ trả về lỗi #VALUE!
Ta được kết quả như sau:

Ta cũng có thể sử dụng Excel QM để giải như sau:
Vào QM Forecasting Weighted Moving Average
Nhận xét: cả hai phương pháp đều cho ra cùng kết quả dự báo và MAD = 26.32881
Đồ thị của dự báo
2.Phương pháp san bằng mũ

a.Phương pháp san bằng mũ giản đơn (bậc 1):
Phương pháp này rất tiện dụng khi dùng máy tính. Đây cũng là kỹ thuật tính số bình quân
di động nhưng không đòi hỏi có nhiều số liệu quá khứ. Công thức tính như sau:
F
t
= F
t-1
+ α (A
t-1
– F
t-1
)
α: hệ số san bằng mũ bậc 1 và được xác định bằng phương pháp thử (0<α<1)
F
t
: dự báo nhu cầu của thời kỳ t
A
t
: thực tế nhu cầu của thời kỳ t
Biến đổi F
t
ta được:
F
t
= F
t-1
+ α (A
t-1
– F
t-1

)
=αA
t-1
+ (1-α) F
t-1
= αA
t-1
+ (1 – α) [αA
t-2
+ (1- α) F
t-2
]
= α A
t-1
+ α (1- α) A
t-2
+ α (1- α)
2
A
t-3
+…+ α (1- α)
n-1
A
t-n
Với 0< α< 1 thì khi n càng lớn α(1- α)
n-1
càng nhỏ và tiến tới 0 cho nên các số liệu thu
nhập càng xa thời kỳ dự báo sẽ càng nhỏ nên không ảnh hưởng nhiều.
Hệ số α ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả dự báo. Để chọn α ta dựa vào độ lệch chuẩn
tuyệt đối bình quân MAD.

1
n
i
Saisodubaotronggiaidoanthui
MAD
n
=
=

t t
A F
MAD
n

=

MAD càng nhỏ thì trị số α càng hợp lý vì nó cho kết quả dự báo càng ít sai lệch.
Ví dụ: Doanh nghiệp Tít có doanh số bán hàng hàng tháng như sau:
Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9
71031 71575 88379 101029 98344 10042 11469 161439 77229
Ta sẽ dùng phần mềm Excel QM để giải bài toán trên. Các bước tiến hành bài toán như
sau:
Bước 1: Chọn Add-Ins / QM / Forecasting / Exponential Smoothing:
Bước 2: Ta nhập dữ liệu vào hộp thoại Spreadsheet Initialization:
Title: ta nhập “Tít”;
Number of (past) periods of data: ta nhập “9”;
Name for period: ta nhập là “tháng”;
Nếu muốn xem đồ thị doanh số hàng tháng thì ta click chọn Graph;
Click Ok.
Bước 3: Nhập số liệu cho bài toán

Ta chọn hệ số alpha lần lượt là 0.1 và 0.6;
Ta gõ vào ô F
1
= 72000;
Nhận xét: Qua hai cách chọn hệ số alpha trên ta thấy khi chọn hệ số alpha là 0.1 thì
MAD thấp hơn khi chọn alpha là 0.6, do đó alpha bằng 0.1 thì thích hợp hơn và cho kết quả
dự báo gần chính xác hơn.
3.PHƯƠNG PHP D' BO THEO ĐƯNG XU HƯỚNG:
Trên cơ sở kỹ thuật bình phương bé nhất (tổng bình phương các sai lệch giữa giá trị thực
tế quan sát được và giá trị tính theo hàm hồi quy mẫu là nhỏ nhất) ta sẽ xác định được
phương trình hồi quy có dạng đường thẳng như sau:
y ax b
= +
Trong đó y là nhu cầu dự báo, x là thứ tự thời gian
2 2
( )
n xy x y
a
n x x

=

∑ ∑ ∑
∑ ∑
;
Với cách chọn thứ tự thời gian sao cho
x

= 0 thì

2
xy
a
x
=


;
y
b
n
=

Nhưng trên thực tế nếu chúng ta dung Excel để giải thì không cần thiết chọn thứ tự thời
gian để
x

=0 vì bài toán hồi quy theo đường xu hướng (theo dãy số thời gian) thực chất là
một bài toán hồi quy bình thường.
Trong phần này ta có thể dùng phần mềm QM for Windows, Excel, Excel QM để giải.
Ví dụ:
Tháng(X) Doanh số(Y)
1 71.031
2 71.575
3 88.379
4 101.029
5 98.344
6 100.42
7 114.69
8 161.439

9 77.229
Ta sẽ dùng Excel để hồi quy doanh thu sản phẩm A theo xu hướng 9 tháng qua.
∑ ∑
∑ ∑ ∑ ∑
=


22
2
x)(xn
xyxyx
b
Bước 1: Ta vào Tools/Data Analysis (nếu không có thì ấn vào tools/Ad-ins/ Analysis
Toolpak)
Bước 2: Sau khi vào Data Analysis chọn Regression
Bước 3: sau khi cửa sổ Regression xuất hiện ta nhập như trong hình:
Ta được kết quả
4. PHƯƠNG PHP D' BO THEO MỐI QUAN HỆ TƯƠNG QUAN
Phương trình dự báo:
y = ax + b
x,y có mối quan hệ tương quan tuyến tính
x: biến độc lập (yếu tố ảnh hưởng tới y)
Các hệ số tính như sau:

2
.
( )
xy nx y
a
xy n x


=



;
b y ax
= −
trong đó
y
y
n
=

;
x
x
n
=

Ví dụ:
Tháng(X) Doanh số(Y)
1 71.031
2 71.575
3 88.379
4 101.029
5 98.344
6 100.42
7 114.69
8 161.439

9 77.229
Bước 1 :Vào Module  Forcasting, sau đó vào File/New/Least Squares–Simple and
multiple Regression
Bước 2 : Sau khi làm xong B1 ta tiếp tục thực hiện như hình dưới, điền vào số quan sát và
số biến độc lập
Bước 3: Sau khi điền xong số quan sát và số biến ta nhấp OK và nhập số liệu vào bảng
Bước 4 : Sau khi nhập xong thì nhấn Enter ta sẽ được hàm hồi quy
Ta được phương trình hồi quy: Y= 69.3709 + 5.7733*X
CHƯƠNG III
QUẢN TRỊ TỒN KHO
I.KHI NIỆM LIÊN QUAN ĐN QUẢN TRỊ TỒN KHO:
1.Khái niệm:
Hàng tồn kho là tất cả các nguồn lực dự trữ nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu
thụ sản phẩm ở hiện tại và tương lai.
Hàng tồn kho là một trong những tài sản có giá trị lớn nhất trong tổng giá trị tài
sản của một doanh nghiệp, thông thường giá trị hàng tồn kho chiếm 40% tổng giá trị tài
sản của doanh nghiệp.
2.Chức năng của quản trị tồn kho:
Hàng tồn kho có chức năng quan trọng, những chức năng này góp phần làm cho
hoạt động sản xuất và điều hành của doanh nghiệp uyển chuyển và linh hoạt.
Chức năng liên kết giữa 3 giai đoạn cung ứng - sản xuất - tiêu thụ sản phẩm
Chức năng đề phòng tăng giá, đề phòng lạm phát
Chức năng khấu trừ theo sản lượng
Vì vậy nhà quản trị cần phải tính toán lượng hàng tối ưu để vừa được hưởng giá
chiết khấu nhưng chi phí tồn trữ tăng lên không dáng kể.
3.Kĩ thuật phân tích ABC (kĩ thuật Pareto):
Theo kĩ thuật này người ta chia hàng tồn kho làm 3 loại
-Nhóm A: Chiếm khoảng 15% về số lượng nhưng chiếm đến 80%giá trị của toàn bộ sản
lượng hàng hóa. Nhóm hàng này có giá trị cao nên các nhà quản trị cần kiểm soát chặt
chẽ bằng cách nắm vững các báo cáo tồn kho hàng tháng.

-Nhóm B: Chiếm khoảng 30% số lượng hàng tồn kho và giá trị của nó chiếm khoảng
15%.
-Nhóm C: Tuy chỉ chiếm 5% giá trị hàng hóa nhưng số chủng loại lên đến 55%. Nhóm C
có giá trị thấp nên việc kiểm soát có thể linh hoạt hơn, kích thước lô hàng có thể lớn hơn
để ngăn ngừa sự thiếu hụt.
Tác dụng của kĩ thuật phân tích ABC
Đầu tư có trọng tâm khi mua hàng (ưu tiên nhóm A+B)
Xác định chu kì kiểm toán khác nhau cho các nhóm hàng khác nhau
Nhóm A: kiểm toán hàng tháng
Nhóm B: kiểm toán hàng quý
Nhóm C: kiểm toán hàng 6 tháng
Nâng cao trình độ của nhân viên giữ kho
Các báo cáo tồn kho chính xác, mức độ chính xác tùy thuộc vào giá trị hàng
Áp dụng các phương pháp dự báo khác nhau cho các nhóm hàng khác nhau
4.Các chi phí trong quản lí tồn kho:
a/ Chi phí mua hàng (Cmh)

×