Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

bai 45: sinh san huu tinh o dong vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.27 KB, 6 trang )

Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
Bài 45 : SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được đònh nghóa của sinh sản hữu tính.
- Nêu được 3 giai đoạn của quá trình sinh sản hữu tính.
- Phân biệt được thụ tinh ngoài với thụ tinh trong.
- Nêu được ưu và nhược điểm của đẻ trứng và đẻ con.
2. Kỹ năng, so sánh
- Quan sát, phân tích, so sánh.
- Làm việc với SGK.
- Vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
3. Thái độ
- Tích cực tham gia xây dựng bài.
- Tập trung tìm hiểu bài.
II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN
- Hình 45.1, 45.2, 45.33. sách giáo khoa, bản trong, máy chiếu.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
1. Ổn đònh lớp:
- Kiểm tra só số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Sinh sản vô tính là gì? Nêu ưu và nhược điểm của sinh sản vô tính?
- Phân biệt trinh sản với các hình thức sinh sản vô tính khác?
3. Bài mới: GV yêu cầu: sinh sản có mấy hình thức? Kể tên. Dựa vào câu trả
lời GV có thể dẫn dắt vào bài: như chúng ta đã biết sinh sản có hai hình thức
SSVT và SSHT. SSVT thì chúng ta đã tìm hiểu kỹ ở bài trước, còn SSHT là gì
và có những ưu khuyết điểm gì so với SSVT. Để tìm hiểu những vấn đề này thì
chúng ta sẽ đi vào bài học hôm nay.
Hoạt động 1: SINH SẢN HỮU TÍNH LÀ GÌ?
Thời


gian
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
- GV yêu cầu:
+ Cho ví dụ về vài loài
động vật có sinh sản
hữu tính?
+ Tại sao nói hình thức
sinh sản của chúng là
sinh sản hữu tính?
+ SSHT ở động vật là
gì?
- GV nhận xét bổ sung
hoàn chỉnh.
- HS nghiên cứu SGK và
kết hợp kiến thức cũ để
trả lời được:
+ VD về một số loài
ĐV.
+ Giải thích được chúng
là những động vật
SSHT.
- HS nêu được khái
niệm.
1. SSHT là gì?
* Khái niệm: SSHT là
hình thức sinh sản tạo ra
cơ thể mới qua sự hình
thành và hợp nhất 2 loại
giao tử đơn bội đực và
cái để tạo ra hợp tử

lưỡng bội, hợp tử phát
triển và hình thành cá
thể mới.
Hoạt động 2: QUÁ TRÌNH SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Thời
gian
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
- GV hỏi:
+ SSHT ở động vật có
mấy giai đoạn.
+ Kể tên các giai đoạn.
+ Tinh trùng và trứng
được hình thành ở bộ
phận nào trong cơ thể?
+ Tại sao số lượng NST
trong tinh trùng và
trứng giảm đi một nửa
so với các TB khác
trong cơ thể?
- HS trả lời nhanh
+ Các giai đoạn và tên
của quá trình SSHT.
- HS trả lời yêu cầu:
+ Hình thành giao tử.
+ Nguồn gốc.
+ Cơ chế.
1. Các giai đoạn của
quá trình SSHT.
- Gồm có 3 giai đoạn
+ Hình thành trứng và

tinh trùng.
+ Thụ tinh.
+ Phát triển phôi hình
thành cơ thể mới.
* Hình thành giao tử
+ Nguồn gốc: buồng
trứng và tinh hoàn.
+ Cơ chế: giao tử cái và
giao tử đực có bộ NST
đơn bội là nhờ quá trình
giảm phân trong buồng
- Thụ tinh là gì? Tại
sao hợp tử có bộ NST
lưỡng bội?
- GV hỏi:
+ Như thế nào mới được
gọi là động vật đơn
tính? VD.
+ Như thế nào mới được
gọi là động vật lưỡng
tính? VD.
- GV nhận xét, bổ sung.
- HS nêu được khái
niệm thụ tinh, giải thích
được hợp tử của bộ NST
lưỡng bội là do tổ hợp
bộ NST đơn bội của
giao tử đực và giao tử
cái.
- HS tham khảo SGK trả

lời được:
+ Động vật đơn tính và
động vật lưỡng tính.
+ VD về 2 loài động vật
này.
- Lớp nhận xét và tự
khái quát.
trứng và tinh hoàn.
* Thụ tinh là quá trình
hợp nhất 2 loại giao tử
đơn bội đực và cái để tạo
ra hợp tử lưỡng bội.
2. Động vật đơn tính và
động vật lưỡng tính:
* Động vật đơn tính: là
ĐV mà trên mỗi cơ thể
chỉ có một cơ quan sinh
dục đực hoặc cơ quan
sinh dục cái, nghóa là có
con đực hoặc cái.
+ VD: gà, lợn, chó…
+ Lưu ý:
• Hai con cùng giới thì
không sinh con được.
• Chỉ có con cái mang
nhiệm vụ sinh sản.
* Động vật lưỡng tính:
trên mỗi cơ thể có cả cơ
quan sinh dục đực và cơ
quan sinh dục cái.

+ VD: giun đất
+ Lưu ý:
• Hai cá thể bất kì giao
phối với nhau đều có
khả năng sinh con.
• Do có 2 cơ quan sinh
dục nên tiêu tốn
nhiều năng lượng và
di chuyển chậm.
Hoạt động 3: CÁC HÌNH THỨC THỤ TINH
Thời
gian
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
- GV yêu cầu HS xem
tranh SGK
+ Cho biết hình thức
sinh sản ở những loài
động vật trong tranh.
+ Đặc điểm của mỗi
hình thức thụ tinh là gì?
- GV nhận xét.
- GV nêu câu hỏi
+ Ưu thế của thụ tinh
trong so với thụ tinh
ngoài là gì?
- GV gợi ý bằng các
câu hỏi:
+ So sánh số lượng
trứng của ếch đẻ ra với
gà, rắn.

+ Số lượng trứng ít hay
- HS quan sát tranh trả
lời câu hỏi
+ Ếch thụ tinh ngoài.
+ Rắn thụ tinh trong.
+ Thụ tinh ngoài diễn ra
ở môi trường nước.
+ Thụ tinh trong diễn ra
trong cơ thể con cái.
- Đại diện HS trả lời.
- HS vận dụng kiến thức
trả lời.
- Yêu cầu nêu được:
+ Cá, ếch đẻ nhiều
trứng.
+ Những loài thụ tinh
ngoài thường đẻ nhiều
trứng do thụ tinh ít.
* Thụ tinh ngoài
- Thụ tinh xảy ra bên
ngoài cơ thể và trong
môi trường nước.
- Con cái đẻ trứng vào
trong môi trường nước.
- Con đực bơi theo hay
bám vào con cái để tưới
tinh dòch có chứa tinh
trùng thụ tinh cho trứng.
* Thụ tinh trong
- Thụ tinh cần có quá

trình giao phối giữa con
đực và con cái.
nhiều nói lên điều gì?
+ Tại sao thụ tinh ngoài
cần có môi trường
nước?
- GV nhận xét, đánh
giá.
+ Do thụ tinh ngoài nên
tinh trùng phải di
chuyển để tìm đến trứng
nên cần phải có môi
trường nước.
- Những loài thụ tinh
trong do có cơ quan giao
cấu tinh trùng được đưa
vào cơ quan của con cái.
- Đại diện lớp trả lời.
* Ưu điễm của thụ tinh
trong:
- Thụ tinh không cần
nước.
- Tinh trùng được đưa
vào cơ quan sinh dục của
con cái nên hiệu quả thụ
tinh cao.
Hoạt động 4: ĐẺ TRỨNG VÀ ĐẺ CON
Thời
gian
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- GV nêu câu hỏi:
+ Đẻ con có ưu điểm gì
hơn so với đẻ trứng?
- HS trả lời bằng cách
ghi vào phiếu học tập.
- Đẻ con có nhiều ưu
điểm hơn đẻ trứng.
+ Thai được bảo vệ.
+ Tỉ lệ sống sót cao.
Phiếu học tập
Đẻ trứng Đẻ con
Ưu điểm
Nhược điểm
4. củng cố:
- Tại sao những động vật sống trên cạn không tiến hành thụ tinh ngoài? Cách
khắc phục.
5. Dặn dò:
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Ñoïc phaàn “em coù bieát”.
IV. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………
…………
……………………………………………………………………………………
…………
……………………………………………………………………………………
………….
……………………………………………………………………………………
………….
……………………………………………………………………………………
…………

……………………………………………………………………………………
…………

×