Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Tài liệu ôn thi TN THPT 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (562.48 KB, 69 trang )


 05/06/2015
Thi Tốt nghiệp THPT
Phần Nội dung cơ bản
Số câu
chung
Phần riêng
Chuẩn Nâng cao
Di truyền
học
Cơ chế di truyền và biến dị. 8 2 2
Tính qui luật của hiện tượng di truyền. 8 0 0
Di truyền học quần thể. 2 0 0
Ứng dụng di truyền học. 2 1 1
Di truyền học người. 1 0 0
Tổng số 21 3 3
Tiến hóa Bằng chứng tiến hóa 1 0 0
Cơ chế tiến hóa 4 2 2
Sự phát sinh và phát triển sự sống trên Trái Đất. 1 0 0
Tổng số 6 2 2
Sinh thái
học
Sinh thái học cá thể. 1
1
0
Sinh thái học quần thể 1 1
Quần xã sinh vật. 2 1 1
Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường. 1 1 1
Tổng số 5 3 3
Tổng số cả ba phần
32


(80%)
8
(20%)
8
(20%)
Phần V. Di truyền học (22 tiết)
I. ÔN TẬP PHẦN LÍ THUYẾT
 !"#$%&$'
1. Cơ chế của hiện tượng di truyền và biến dị (6 tiết)
a. Khái niệm gen và mã di truyền
- Gen là một đoạn của ADN mang thông tin mã hoá một sản phẩm xác định (chuỗi pôlipeptit hay
một phân tử ARN).
- Gen cấu trúc bao gồm 3 phần : Vùng điều hoà (nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc) – vùng mã hoá
(ở giữa gen) - vùng kết thúc (nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc - cuối gen).
Gen ở sinh vật nhân sơ (vi khuẩn) mã hoá liên tục, ở sinh vật nhân thực có các đoạn không mã
hoá (intrôn) xen kẽ các đoạn mã hoá (êxôn).
- ()$* là trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin
trong prôtêin.
+,-!./!0)$*'
+ Mã di truyền được đọc từ 1 điểm xác định theo từng bộ ba (không gối lên nhau).
+ Mã di truyền có tính phổ biến (tất cả các loài đều có chung 1 bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại
lệ).
+ Mã di truyền có tính đặc hiệu (1 bộ ba chỉ mã hoá 1 loại axit amin).
+ Mã di truyền mang tính thoái hoá (nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho 1 loại axit amin, trừ
AUG và UGG).
b. Tự nhân đôi của ADN
- Quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ :
Gồm 3 bước :
+ Bước 1 : Tháo xoắn phân tử ADN
1123%!45

'$67)7$8

 05/06/2015
Nhờ các enzim tháo xoắn, 2 mạch đơn của phân tử ADN tách nhau dần tạo nên chạc tái bản (hình
chữ Y) và để lộ ra 2 mạch khuôn.
+ Bước 2 : Tổng hợp các mạch ADN mới
ADN - pôlimerara xúc tác hình thành mạch đơn mới theo chiều 5’ → 3’ (ngược chiều với mạch
làm khuôn). Các nuclêôtit của môi trường nội bào liên kết với mạch làm khuôn theo nguyên tắc bổ
sung (A – T, G – X).
Trên mạch mã gốc (3’ → 5’) mạch mới được tổng liên tục.
Trên mạch bổ sung (5’ → 3’) mạch mới được tổng hợp gián đoạn tạo nên các đoạn ngắn (đoạn
Okazaki), sau đó các đoạn Okazaki được nối với nhau nhờ enzim nối.
+ Bước 3 : Hai phân tử ADN được tạo thành
Các mạch mới tổng hợp đến đâu thì 2 mạch đơn xoắn đến đó → tạo thành phân tử ADN con, trong
đó một mạch mới được tổng hợp còn mạch kia là của ADN ban đầu (nguyên tắc bán bảo tồn).
c. Sinh tổng hợp ARN (Cơ chế phiên mã)
+ Đầu tiên ARN pôlimeraza bám vào vùng điều hoà làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch mã gốc (có
chiều 3

 5
’)
và bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu.
+ Sau đó, ARN pôlimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen có chiều 3

 5

để tổng hợp nên
mARN theo nguyên tắc bổ sung (A - U ; G - X) theo chiều 5

 3


+ Khi enzim di chuyển đến cuối gen gặp tín hiệu kết thúc  phiên mã kết thúc, phân tử mARN
được giải phóng. Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì 2 mạch đơn của gen xoắn ngay lại.
Ở sinh vật nhân sơ, mARN sau phiên mã được sử dụng trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp
prôtêin.
Còn ở sinh vật nhân thực, mARN sau phiên mã phải được chế biến lại bằng cách loại bỏ các đoạn
không mã hoá (intrôn), nối các đoạn mã hoá (êxon) tạo ra mARN trưởng thành.
d. Sinh tổng hợp prôtêin (Cơ chế dịch mã): Gồm hai giai đoạn :
+ Hoạt hoá axit amin :
Axit amin + ATP + tARN → aa – tARN.
+ Tổng hợp chuỗi pôlipeptit :
* Mở đầu : Tiểu đơn vị bé của ribôxôm gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu (gần bộ ba mở
đầu) và di chuyển đến bộ ba mở đầu (AUG), aa
mở đầu
- tARN tiến vào bộ ba mở đầu (đối mã của nó
khớp với mã mở đầu trên mARN theo nguyên tắc bổ sung), sau đó tiểu phần lớn gắn vào tạo
ribôxôm hoàn chỉnh.
* Kéo dài chuỗi pôlipeptit : aa
1
- tARN tiến vào ribôxôm (đối mã của nó khớp với mã thứ nhất trên
mARN theo nguyên tắc bổ sung), một liên kết peptit được hình thành giữa axit amin mở đầu với
axit amin thứ nhất. Ribôxôm chuyển dịch sang bộ ba thứ 2, tARN vận chuyển axit amin mở đầu
được giải phóng. Tiếp theo, aa
2
- tARN tiến vào ribôxôm (đối mã của nó khớp với bộ ba thứ hai
trên mARN theo nguyên tắc bổ sung), hình thành liên kết peptit giữa axit amin thứ hai và axit
amin thứ nhất. Ribôxôm chuyển dịch đến bộ ba thứ ba, tARN vận chuyển axit amin mở đầu được
giải phóng. Quá trình cứ tiếp tục như vậy đến bộ ba tiếp giáp với bộ ba kết thúc của phân tử
mARN.
* Kết thúc : Khi ribôxôm chuyển dịch sang bộ ba kết thúc thì quá trình dịch mã ngừng lại, 2 tiểu

phần của ribôxôm tách nhau ra. Một enzim đặc hiệu loại bỏ aa mở đầu và giải phóng chuỗi
pôlipeptit.
e. Điều hoà hoạt động của gen
- Cơ chế điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ (theo mô hình Mônô và Jacôp).
+ Cấu trúc của ôperôn Lac (mô tả hình 3.1 SGK).
+ Sự điều hoà hoạt động của operôn lactôzơ.
1123%!45
'$67)7$8
Enzim

05/06/2015
* Khi mụi trng khụng cú lactụz.
Gen iu ho tng hp prụtờin c ch. Prụtờin ny liờn kt vi vựng vn hnh ngn cn quỏ trỡnh
phiờn mó lm cho cỏc gen cu trỳc khụng hot ng.
* Khi mụi trng cú lactụz.
Khi mụi trng cú lactụz, mt s phõn t liờn kt vi prụtờin c ch lm bin i cu hỡnh
khụng gian ba chiu ca nú lm cho prụtờin c ch khụng th liờn kt vi vựng vn hnh. Do ú
ARN polimeraza cú th liờn kt c vi vựng khi ng tin hnh phiờn mó.
Khi ng lactụz b phõn gii ht, prụtờin c ch li liờn kt vi vựng vn hnh v quỏ trỡnh
phiờn mó b dng li.
f. t bin gen
- t bin gen l nhng bin i trong cu trỳc ca gen. t bin gen thng liờn quan ti mt
cp nuclờụtit (gi l B im) hoc mt s cp nuclờụtit xy ra ti mt im no ú trờn phõn t
ADN.
- Cú 3 dng t bin gen (t bin im) c bn : Mt, thờm, thay th mt hoc mt s cp
nuclờụtit.
+ $9&'7:;!0!1!1!&1%!<=>"?@3A<BCD<1!
&%!@=ED-!F""?<1GH
- C ch phỏt sinh :
+ t bin im thng xy ra trờn mt mch di dng tin t bin. Di tỏc dng ca

enzim sa sai nú cú th tr v dng ban u hoc to thnh t bin qua cỏc ln nhõn ụi tip theo.
Gen tin t bin gen t bin gen
+ Ly vớ d v c ch phỏt sinh t bin do s kt cp khụng ỳng trong nhõn ụi ADN (G
X A T), do tỏc ng ca tỏc nhõn hoỏ hc nh 5 BU (A T G X) minh ho.
- Hu qu :
t bin gen cú th cú hi, cú li hoc trung tớnh i vi mt th t bin. Mc cú li
hay cú hi ca t bin ph thuc vo t hp gen, iu kin mụi trng.
Khng nh phn ln t bin im thng vụ hi.
- í ngha : t bin gen l ngun nguyờn liu s cp ca quỏ trỡnh chn ging v tin hoỏ.
- ở sinh vật nhân sơ : NST là phân tử ADN kép, vòng không liên kết với prôtêin histôn.
g. Hỡnh thỏi, cu trỳc v chc nng ca nhim sc th
- ở sinh vật nhân thực :
+ Cấu trúc hiển vi : NST gồm 2 crômatit dính nhau qua tâm động (eo thứ nhất), một số NST còn có
eo thứ hai (nơi tổng hợp rARN). NST có các dạng hình que, hình hạt, hình chữ V đờng kính 0,2
2 àm, dài 0,2 50 àm.
Mỗi loài có một bộ NST đặc trng (về số lợng, hình thái, cấu trúc).
+ Cấu trúc siêu hiển vi : NST đợc cấu tạo từ ADN và prôtêin (histôn và phi histôn).
(ADN + prôtêin) Nuclêôxôm (8 phân tử prôtêin histôn đợc quấn quanh bởi một đoạn phân tử
ADN dài khoảng 146 cặp nuclêôtit, qun
3
1
4
vũng) Sợi cơ bản (khoảng 11 nm) Sợi nhiễm
sắc (2530 nm) ống siêu xoắn (300 nm) Crômatit (700 nm) NST.
h. t bin nhim sc th
- Cỏc dng t bin NST :
+ t bin cu trỳc NST:
* t bin cu trỳc nhim sc th : cú 4 dng
Mt on : Nhim sc th b t mt 1 on lm gim s lng gen trờn nhim sc th thng
gõy cht .

VD: Mt 1 phn vai di NST s 22 ung th mỏu
Lp on : Mt on NST c lp li mt hoc nhiu ln tng s lng gen trờn NST .
1123%!45
'$67)7$8

05/06/2015
VD: i mch t bin lp on lm tng hot tớnh ca enzim amilaza cụng nghip sn xut
bia
o on : 1 on NST b t ra ri quay ngc 180
o
lm thay i trỡnh t gen trờn ú
Chuyn on : L s trao i on trong 1 NST hoc gia cỏc NST khụng tng ng . Cú th
chuyn on tng h hay khụng tng h.
+ t bin s lng NST.
* B lch bi: L t bin lm bin i s lng NST ch xy ra 1 hay 1 s cp NST tng
ng
- Gm: + th khụng nhim(2n 2)
+ th mt nhim ( 2n 1)
+ th mt nhim kộp ( 2n -1-1)
+ th ba nhim (2n + 1)
+ th bn nhim ( 2n + 2 )
* t bin a bi gm : T a bi v d a bi
1. T a bi
a. Khỏi nim: l s tng s NST n bi ca cựng 1 loi lờn mt s nguyờn ln, ln hn 2n
- a bi chn : 4n ,6n, 8n
- a bi l:3n ,5n, 7n
b. C ch phỏt sinh
* Trong gim phõn : - Th tam bi: s kt hp ca giao t n v giao t 2n trong th tinh.
- Th t bi: s kt hp gia 2 giao t 2n.
* Trong nguyờn phõn: c b NST khụng phõn li trong ln NP u tiờn ca hp t to nờn th t

bi.
2. D a bi
a. Khỏi nim :l s gia tng s b NST n bi ca 2 loi khỏc nhau trong mt t bo.
b. C ch : p hỏt sinh con lai khỏc loi (lai xa)
- C th lai xa bt th a bi húa hu th
- 1 s loi thc vt cỏc c th lai bt th to c cỏc giao t lừng bi ( do s khụng phõn li
ca NST khụng tng ng) giao t ny cú th kt hp vi nhau to ra th t bi hu th.
- Nguyờn nhõn : 7:;!0!1!1!&1%!<=>"?@3A<BCD<1!
&%!@=ED-!F""?<1GH
- C ch chung t bin cu trỳc NST : Các tác nhân gây đột biến ảnh hởng đến quá trình tiếp hợp,
trao đổi chéo hoặc trực tiếp gây đứt gãy NST lm phỏ v cu trỳc NST. Cỏc t bin cu trỳc
NST dn n s thay i trỡnh t v s lng cỏc gen, lm thay i hỡnh dng NST.
- C ch chung t bin s lng NST :
+ Th lch bi :
Cỏc tỏc nhõn gõy t bin gõy ra s khụng phõn li ca mt hay mt s cp NST to ra cỏc
giao t khụng bỡnh thng (cha c 2 NST mi cp).
S kt hp ca giao t khụng bỡnh thng vi giao t bỡnh thng hoc gia cỏc giao t
khụng bỡnh thng vi nhau s to ra cỏc t bin lch bi.
+ Th a bi :
Cỏc tỏc nhõn gõy t bin gõy ra s khụng phõn li ca ton b cỏc cp NST to ra cỏc giao
t khụng bỡnh thng (cha c 2n NST).
S kt hp ca giao t khụng bỡnh thng vi giao t bỡnh thng hoc gia cỏc giao t
khụng bỡnh thng vi nhau s to ra cỏc t bin a bi.
- Hu qu :
+ t bin cu trỳc :
1123%!45
'$67)7$8

05/06/2015
Đột biến cấu trúc NST thờng thay đổi số lợng, vị trí các gen trên NST, có thể gây mất cân bằng gen

thờng gây hại cho cơ thể mang đột biến.
+ t bin lch bi : t bin lch bi lm tng hoc gim mt hoc mt s NST lm mt cõn
bng ton b h gen nờn cỏc th lch bi thng khụng sng c hay cú th gim sc sng hay lm
gim kh nng sinh sn tu loi.
+ t bin a bi :
* Do s lng NST trong t bo tng lờn lng ADN tng gp bi nờn quỏ trỡnh tng hp cỏc
cht hu c xy ra mnh m
* Cỏ th t a bi l thng khụng cú kh nng sinh giao t bỡnh thng
- Vai trũ :
+ t bin cu trỳc : Cung cp nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn lọc và tiến hoá.
ứng dụng : loại bỏ gen xấu, chuyển gen, lập bản đồ di truyền
+ t bin lch bi : Cung cp ngun nguyờn liu cho quỏ trỡnh chn lc v tin hoỏ. Trong
chn ging, cú th s dng t bin lch bi xỏc nh v trớ gen trờn NST.
+ t bin a bi :
Cung cp ngun nguyờn liu cho quỏ trỡnh tin hoỏ.
úng vai trũ quan trng trong tin hoỏ vỡ gúp phn hỡnh thnh nờn loi mi.
1123%!45
'$67)7$8

 05/06/2015
II. PHẦN BÀI TẬP
!1! !./"G>3$'
PHẦN I . CẤU TRÚC ADN
I . Tính số nuclêôtit của ADN hoặc của gen
1. Đối với mỗi mạch của gen :
- Trong ADN , 2 mạch bổ sung nhau , nên số nu và chiều dài của 2 mạch bằng nhau.
A
1
+ T
1

+ G
1
+ X
1
= T
2
+ A
2
+ X
2
+ G
2
=
2

A
1
= T
2 ;
T
1
= A
2
; G
1
= X
2
; X
1
= G

2
2. Đối với cả 2 mạch :
Số nu mỗi loại của ADN là số nu loại đó ở cả 2 mạch :
A =T = A
1
+ A
2
= T
1
+ T
2
= A
1
+ T
1
= A
2
+ T
2
G =X = G
1
+ G
2
= X
1
+ X
2
= G
1
+ X

1
= G
2
+ X
2
'Tổng 2 loại nu khác nhóm bổ sung luôn luôn bằng nửa số nu của ADN hoặc bằng 50%
số nu của ADN : Ngược lại nếu biết :
+ Tổng 2 loại nu = N / 2 hoặc bằng 50% thì 2 loại nu đó phải khác nhóm bổ sung.
+ Tổng 2 loại nu khác N/ 2 hoặc khác 50% thì 2 loại nu đó phải cùng nhóm bổ sung.
3. Tổng số nu của ADN (N)
Tổng số nu của ADN là tổng số của 4 loại nu A + T + G+ X . Nhưng theo nguyên tắc bổ sung
(NTBS) A= T , G=X . Vì vậy , tổng số nu của ADN được tính là :
N = 2A + 2G = 2T + 2X hay N = 2( A+ G)
Do đó A + G =
2

hoặc %A + %G = 50%
4. Tính chiều dài của phân tử ADN ( L ) :
Phân tử ADN là 1 chuỗi gồm 2 mạch đơn chạy song song và xoắn đều đặn quanh 1 trục. vì vậy
chiều dài của ADN là chiều dài của 1 mạch và bằng chiều dài trục của nó. Mỗi mạch có
2

nuclêôtit, độ dài của 1 nu là 3,4 Å

: L =
2

. 3,4Å
Đơn vị thường dùng :
• 1 micrômet = 10

4
angstron ( Å )
• 1 micrômet = 10
3
nanômet ( nm) Å
• 1 mm = 10
3
micrômet = 10
6
nm = 10
7
Å
II. Tính số liên kết Hiđrô
+ A của mạch này nối với T ở mạch kia bằng 2 liên kết hiđrô
+ G của mạch này nối với X ở mạch kia bằng 3 liên kết hiđrô
Vậy số liên kết hiđrô của gen là : H = 2A + 3 G hoặc H = 2T + 3X
PHẦN II. CƠ CHẾ TỰ NHÂN ĐÔI CỦADN
I . TÍNH SỐ NUCLÊÔTIT TỰ DO CẦN DÙNG
1.Qua 1 lần tự nhân đôi ( tự sao , tái sinh , tái bản )
+ Khi ADN tự nhân đôi hoàn toàn 2 mạch đều liên kết các nu tự do theo NTBS : A
ADN
nối với
T
Tự do
và ngược lại ; G
ADN
nối với X
Tự do
và ngược lại . Vì vây số nu tự do mỗi loại cần dùng bằng
số nu mà loại nó bổ sung

A
td
=T
td
= A = T ; G
td
= X
td
= G = X
+ Số nu tự do cần dùng bằng số nu của ADN
N
td
= N
2. Qua nhiều đợt tự nhân đôi ( x đợt )
+ Tính số ADN con
Một ADN sau x lần nhân đôi → số ADN con là: Tổng số ADN con = 2
x
1123%!45
'$67)7$8

 05/06/2015
Số ADN con có 2 mạch đều mới = 2
x
– 2
PHẦN III . CẤU TRÚC ARN
I. TÍNH SỐ RIBÔNUCLÊÔTIT CỦA ARN :
- ARN thường gồm 4 loại ribônu : A ,U , G , X và được tổng hợp từ 1 mạch ADN theo NTBS .
Vì vâỵ số ribônu của ARN bằng số nu 1 mạch của ADN
rN = rA + rU + rG + rX =
2


- Trong ARN A và U cũng như G và X không liên kết bổ sung nên không nhất thiết phải bằng
nhau. Sự bổ sung chỉ có giữa A, U , G, X của ARN lần lượt với T, A , X , G của mạch gốc ADN .
Vì vậy số ribônu mỗi loại của ARN bằng số nu bổ sung ở mạch gốc ADN .
rA = T gốc ; rU = A gốc
rG = X gốc ; rX = Ggốc
III. TÍNH CHIỀU DÀI CỦA ARN
Tính chiều dài :
- ARN gồm có mạch rN ribônu với độ dài 1 nu là 3,4 Å

. Vì vậy chiều dài ARN bằng chiều
dài ADN tổng hợp nên ARN đó
- Vì vậy L
ADN
=

L
ARN
= rN . 3,4Å

=
2

. 3,4 Å
PHẦN V. CẤU TRÚC PRÔTÊIN
I . TÍNH SỐ BỘ BA MẬT MÃ - SỐ AXIT AMIN
+ Cứ 3 nu kế tiếp nhau trên mạch gốc của gen hợp thành 1 bộ ba mã gốc , 3 ribônu kế tiếp của
mạch ARN thông tin ( mARN) hợp thành 1 bộ ba mã sao . Vì số ribônu của mARN bằng với số nu
của mạch gốc , nên số bộ ba mã gốc trong gen bằng số bộ ba mã sao trong mARN .
GIG) =

3.2

=
3

+ Trong mạch gốc của gen cũng như trong số mã sao của mARN thì có 1 bộ ba mã kết thúc
không mã hoá a amin . Các bộ ba còn lại co mã hoá a.amin
Số bộ ba có mã hoá a amin (a.amin chuỗi polipeptit) =
3.2

- 1 =
3

- 1
+ Ngoài mã kết thúc không mã hóa a amin , mã mở đầu tuy có mã hóa a amin , nhưng a amin này
bị cắt bỏ không tham gia vào cấu trúc prôtêin
!03&B329@H32!JD=
3.2

- 2 =
3

- 2
PHẦN IX . ĐỘT BIẾN
A. ĐỘT BIẾN GEN (ĐBG)
I . Các dạng đột biến gen và sự biến đổi trong cấu trúc của gen :
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc gen ở 1 hoặc 1 số cặp Nu .
- cấu trúc của gen bị biến đổi về số lượng hoặc thành phần hoặc trình tự các Nu trong gen.
a) So sánh gen bình thường và gen Đột biến nhận thấy :
Hai gen có số Nu không thay đổi → gen đột biến có thể biến đổi về thành phần và trình tự các Nu

- Đột biến thay thế kiểu đồng hoán hoặc dị hoán.
+ Thay thế kiểu đồng hoán: thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X hoặc thay thế 1 cặp G-X bằng 1
cặp A-T.
+ Thay thế kiểu dị hoán: thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp T-A hoặc thay thế 1 cặp G-X bằng 1
cặp X-G.
- Đột biến gen dạng đảo vị trí .
1123%!45
'$67)7$8

 05/06/2015
BÀI TẬP VẬN DỤNG
"!1!G>3$'
KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2009 (Mã đề thi 159)
Câu 3: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực, sợi cơ bản có đường kính
A. 11 nm. B. 2 nm. C. 30 nm. D. 300 nm.
Câu 11: Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể 2n. Trong quá trình giảm phân, bộ nhiễm sắc thể của tế
bào không phân li, tạo thành giao tử chứa 2n. Khi thụ tinh, sự kết hợp của giao tử 2n này với giao tử
bình thường (1n) sẽ tạo ra hợp tử có thể phát triển thành
A. thể tam bội. B. thể lưỡng bội. C. thể đơn bội. D. thể tứ bội.
Câu 13: Giả sử một nhiễm sắc thể có trình tự các gen là EFGHIK bị đột biến thành nhiễm sắc thể có
trình tự các gen là EFGHIKIK. Đây là đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thuộc dạng
A. đảo đoạn. B. chuyển đoạn. C. lặp đoạn. D. mất đoạn.
Câu 15: Một phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có số nuclêôtit loại Ađênin chiếm 20% tổng số
nuclêôtit. Tỉ lệ số nuclêôtit loại Guanin trong phân tử ADN này là
A. 40%. B. 20%. C. 30%. D. 10%.
Câu 16: Một trong những đặc điểm của mã di truyền là
A. không có tính thoái hoá. B. mã bộ ba.
C. không có tính phổ biến. D. không có tính đặc hiệu.
Câu 21: Theo trình tự từ đầu 3' đến 5' của mạch mã gốc, một gen cấu trúc gồm các vùng trình tự
nuclêôtit:

A. vùng kết thúc, vùng mã hóa, vùng điều hòa. B. vùng mã hoá, vùng điều hòa, vùng kết thúc.
C. vùng điều hòa, vùng kết thúc, vùng mã hóa. D. vùng điều hòa, vùng mã hóa, vùng kết thúc.
Câu 25: Ở người, hội chứng Tơcnơ là dạng đột biến
A. thể không (2n-2). B. thể một (2n-1). C. thể ba (2n+1). D. thể bốn (2n+2).
Câu 33: Dạng đột biến điểm nào sau đây xảy ra trên gen không làm thay đổi số lượng nuclêôtit của
gen nhưng làm thay đổi số lượng liên kết hiđrô trong gen?
A. Thay cặp nuclêôtit A-T bằng cặp G-X. B. Thêm một cặp nuclêôtit.
C. Thay cặp nuclêôtit A-T bằng cặp T-A. D. Mất một cặp nuclêôtit.
Câu 39: Trong các loại nuclêôtit tham gia cấu tạo nên ADN không có loại
A. Guanin (G). B. Uraxin (U). C. Ađênin (A). D. Timin (T).
ĐỀ THI THỬ - BỘ GD
Câu 3: Chất cônsixin thường được dùng để gây đột biến thể đa bội ở thực vật, do nó có khả năng
A. kích thích cơ quan sinh dưỡng phát triển.
B. tăng cường sự trao đổi chất ở tế bào.
C. cản trở sự hình thành thoi vô sắc làm cho nhiễm sắc thể không phân ly.
D. tăng cường quá trình sinh tổng hợp chất hữu cơ.
Câu 4: Thể đột biến mà trong tế bào sinh dưỡng có 1 cặp nhiễm sắc thể tương đồng tăng thêm 1 chiếc
được gọi là
A. thể đa nhiễm. B. thể tam nhiễm. C. thể tam bội. D. thể đa bội.
Câu 6: Trong các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, dạng làm cho số lượng vật chất di truyền
không thay đổi là
A. chuyển đoạn. B. đảo đoạn. C. mất đoạn. D. lặp đoạn.
Câu 8: Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể thường gây hậu quả
A. tăng cường độ biểu hiện tính trạng. B. giảm sức sống hoặc làm chết sinh vật.
C. mất khả năng sinh sản của sinh vật. D. giảm cường độ biểu hiện tính trạng.
Câu 15: Loại đột biến không được di truyền qua sinh sản hữu tính là đột biến
A. gen. B. tiền phôi. C. giao tử. D. xôma.
Câu 20: Một prôtêin bình thường có 400 axit amin. Prôtêin đó bị biến đổi do có axit amin thứ 350 bị
thay thế bằng một axit amin mới. Dạng đột biến gen có thể sinh ra prôtêin biến đổi trên là:
A. Mất nuclêôtit ở bộ ba mã hóa axit amin thứ 350.

B. Đảo vị trí hoặc thêm nuclêôtit ở bộ ba mã hóa axit amin thứ 350.
C. Thêm nuclêôtit ở bộ ba mã hóa axit amin thứ 350.
1123%!45
'$67)7$8

 05/06/2015
D. Thay thế hoặc đảo vị trí một cặp nuclêôtit ở bộ ba mã hoá axit amin thứ 350.
Câu 26: Những dạng đột biến gen nào sau đây không làm thay đổi tổng số nuclêotít và số liên kết
hyđrô so với gen ban đầu?
A. Mất một cặp nuclêôtit và thay thế 1 cặp nuclêôtit có cùng số liên kết hiđrô.
B. Thay thế 1 cặp nuclêôtit và thêm1 cặp nuclêôtit.
C. Mất một cặp nuclêôtit và đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit.
D. Đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit và thay thế 1 cặp nuclêôtit có cùng số liên kết hyđrô.
Câu 27: Dạng song nhị bội hữu thụ được tạo ra bằng cách
A. gây đột biến nhân tạo bằng 5-brôm uraxin. B. gây đột biến nhân tạo bằng tia phóng xạ.
C. lai xa kèm theo đa bội hoá. D. gây đột biến nhân tạo bằng cônsixin.
Câu 28: Bệnh hồng cầu hình liềm ở người là do dạng đột biến
A. đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit. B. thay thế 1 cặp nuclêôtit.
C. thêm 1 cặp nuclêôtit. D. mất 1 cặp nuclêôtit.
Câu 29: Ở cà chua (2n = 24 nhiễm sắc thể), số nhiễm sắc thể ở thể tam bội là:
A. 25. B. 48. C. 27. D. 36.
Câu 34: Cơ chế phát sinh đột biến số lượng nhiễm sắc thể là:
A. Quá trình tiếp hợp và trao đổi chéo của nhiễm sắc thể bị rối loạn.
B. Cấu trúc nhiễm sắc thể bị phá vỡ.
C. Sự phân ly không bình thường của một hay nhiều cặp NST ở kỳ sau của quá trình phân bào.
D. Quá trình tự nhân đôi nhiễm sắc thể bị rối loạn.
Câu 36: Các dạng đột biến chỉ làm thay đổi vị trí của gen trong phạm vi 1 nhiễm sắc thể là
A. đảo đoạn nhiễm sắc thể và lặp đoạn trên 1 nhiễm sắc thể.
B. đảo đoạn nhiễm sắc thể và mất đoạn nhiễm sắc thể.
C. đảo đoạn nhiễm sắc thể và chuyển đoạn trên một nhiễm sắc thể.

D. mất đoạn nhiễm sắc thể và lặp đoạn nhiễm sắc thể.
Câu 37: Dạng đột biến gen có thể làm thay đổi ít nhất cấu trúc phân tử prôtêin do gen đó chỉ huy tổng
hợp là
A. đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit ở 2 bộ ba mã hoá cuối.
B. thay thế một cặp nuclêôtit ở bộ ba mã hoá cuối.
C. mất một cặp nuclêôtit ở bộ ba mã hoá thứ 10.
D. thêm một cặp nuclêôtit ở bộ ba mã hoá thứ 10.
KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2009 (Giáo dục thường xuyên)
Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây không có ở thể tam bội (3n)?
A. Khá phổ biến ở thực vật, ít gặp ở động vật.
B. Luôn có khả năng sinh giao tử bình thường, quả có hạt.
C. Số lượng ADN tăng lên gấp bội.
D. Tế bào to, cơ quan sinh dưỡng lớn.
Câu 3: Trong các loại nuclêôtit cấu tạo nên phân tử ADN không có
A. Ađênin (A). B. Timin (T). C. Guanin (G). D. Uraxin (U).
Câu 18: Loại đột biến nào sau đây không phải là đột biến gen?
A. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể. B. Đột biến mất một cặp nuclêôtit.
C. Đột biến thêm một cặp nuclêôtit. D. Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit.
Câu 22: Chuỗi pôlipeptit được tổng hợp ở tế bào nhân thực được mở đầu bằng axit amin
A. triptôphan. B. mêtiônin. C. prôlin. D. foocmin mêtiônin.
Câu 24: Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Cho giao
phấn giữa hai cây cà chua tứ bội đều có kiểu gen AAaa. Trong trường hợp giảm phân và thụ tinh bình
thường, tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con là
A. 11 quả đỏ : 1 quả vàng. B. 3 quả đỏ : 1 quả vàng.
C. 100% quả đỏ. D. 35 quả đỏ : 1 quả vàng.
Câu 32: Mỗi gen cấu trúc gồm 3 vùng trình tự nuclêôtit: vùng điều hoà, vùng mã hoá và vùng kết thúc.
Vùng mã hoá
A. mang thông tin mã hoá các axit amin. B. mang tín hiệu kết thúc phiên mã.
C. mang tín hiệu khởi động và kiểm soát phiên mã. D. mang tín hiệu kết thúc dịch mã.
Câu 34: Ở một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24, tế bào sinh dưỡng của thể ba (2n +

1) có số lượng nhiễm sắc thể là
1123%!45
'$67)7$8

 05/06/2015
A. 23. B. 25. C. 24. D. 26.
Câu 39: Ở người, đột biến mất một phần vai dài nhiễm sắc thể số 22 có thể gây bệnh
A. máu khó đông. B. bạch tạng. C. ung thư máu ác tính. D. ung thư vú.
KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2008 @KLE!D
Câu 2: Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. Có thể dự đoán số lượng nhiễm sắc thể trong
thể tứ nhiễm (2n + 2) của loài này là
A. 22. B. 26. C. 48. D. 28.
Câu 3: Dạng đột biến nào sau đây là đột biến gen?
A. Mất một cặp nuclêôtit. B. Đảo đoạn nhiễm sắc thể.
C. Lặp đoạn nhiễm sắc thể. D. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể.
Câu 6: Đột biến gen phụ thuộc vào
A. số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào.
B. số lượng cá thể trong quần thể và số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào.
C. cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây đột biến và đặc điểm cấu trúc của gen.
D. số lượng cá thể trong quần thể.
Câu 17: Dạng đột biến nào sau đây là đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể?
A. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể. B. Mất một cặp nuclêôtit.
C. Đảo vị trí các cặp nuclêôtit. D. Thêm một cặp nuclêôtit.
Câu 25: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thể đa bội?
A. Trong thể đa bội, bộ nhiễm sắc thể của tế bào sinh dưỡng có số lượng nhiễm sắc thể là 2n + 2.
B. Những giống cây ăn quả không hạt thường là thể đa bội lẻ.
C. Thể đa bội thường có cơ quan sinh dưỡng to, phát triển khoẻ, chống chịu tốt.
D. Trong thể đa bội, bộ NST của tế bào sinh dưỡng là một bội số của bộ đơn bội, lớn hơn 2n.
ĐỀ SƯU TẦM @MNOPQRQSD
Câu 1: Các yếu tố trực tiếp tham gia tổng hợp protein là:

A. mARN, tARN, riboxom, ezym B. ADN, mARN, tARN, enzym
C. mARN, rARN, riboxom, tARN, axit amin D. mARN, tARN, riboxom, enzym, axit amin, ATP
Câu 2: Giai đoạn hoạt hóa axit amin của quá trình dịch mã diễn ra ở
A. Nhân B. Tế bào chất C. Màng nhân D. Nhân con
Câu 12: Trong chọn giống động, thực vật, người ta vận dụng dạng đột biến nhiễm sắc thể nào để loại
bỏ những gen có hại?
A. Lặp đoạn B. Chuyển đoạn C. Mất đoạn D. Đảo đoạn
Câu 13: Khi môi trường không có chất cảm ứng thì:
A. Nhóm gen cấu trúc hoạt động
B. Protein ức chế bị bất hoạt làm nhóm gen cấu trúc không hoạt động
C. Protein ức chế liên kết với vùng vận hành để ức chế sự phiên mã
D. Protein điều hòa bám vào vùng vận hành giúp quá trình phiên mã diễn ra
Câu 15: Ở một loài thực vật có 2n = 14. Số loại thể bốn kép có thể có là:
A. 7 B. 14 C. 21 D. 28
Câu 16: Tạo ra thể dị đa bội bằng cách:
A. Lai xa kèm đa bội hóa B. Gây đột biến đa bội trong giảm phân ở bố hoặc mẹ
C. Cây 4n (loài A) x cây 3n (loài B) D. Gây đột biến đa bội trong nguyên phân lần I của hợp tử.
Câu 1: Gen là một đoạn của phân tử ADN
A. Mang thông tin mã hóa cho một tính trạng
B. Mang thông tin mã hóa một chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN
C. Mang thông tin mã hóa cho một phân tử protein, hoặc một phân tử hữu cơ khác như lipit,
cacbohydrat
D. Chỉ mang thông tin mã hóa phân tử protein.
Câu 2: Bộ ba mã mở đầu của phân tử tARN với chức năng mang axit amin khởi đầu dịch mã là
A. 5'AUG 3' B. 3'UAX5' C. 3' UAX -5' D. 5' UAG 3'
Câu 3: Quá trình nhân đôi ADN (tái bản ADN) diễn ra
A. Kì đầu của quá trình phân chia tế bào
B. Pha S kì trung gian của quá trình phân chia tế bào
1123%!45
'$67)7$8


 05/06/2015
C. Ngay sau pha G2 của quá trình phân chia tế bào
D. Ngay trước khi tế bào bước vào giai đoạn phân chia tế bào
Câu 5: Một gen có tổng số nucleotit là 4800 nucleotit, trong đó có 1800 A. Gen này tự nhân đôi 3 lần
liên tiếp. Số nucleotit từng loại trong thế hệ gen cuối cùng là
A. T = A = 15600; G = X = 3600 B. A = T = 14400; G = X = 4800
C. A = T = 12600; G = X = 4200 D. A = T = 15200; G = X = 4000
Câu 6: Ở tế bào nhân thực, chiều dài mARN trưởng thành thường
A. Bằng chiều dài mạch mã gốc của gen đã tổng hợp nên chúng
B. Lớn hơn chiều dài mạch mã gốc của gen đã tổng hợp nên chúng
C. Nhỏ hơn chiều dài mạch mã gốc của gen đã tổng hợp nên chúng
D. Bằng ½ chiều dài mạch mã gốc của gen đã tổng hợp nên chúng
Câu 9: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen điều hòa là
A. Nơi tiếp xúc với enzim ARN polimeraza B. Mang thông tin quy định protein ức chế
C. Mang thông tin quy định enzim ARN polimeraza D. Nơi liên kết với protein ức chế
1123%!45
'$67)7$8

 05/06/2015
1123%!45
'$67)7$8

 04/04/2011
CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN
LÝ THUYẾT
PHẦN I . CÁC ĐỊNH LUẬT CỦA MENDEN
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ THUẬT NGỮ
1. Alen : là các trạng thái khác nhau của cùng một gen . Các alen có vị trí tương ứng trên 1 cặp
NST tương đồng (lôcut). VD: gen quy định màu hạt có 2 alen : A -> hạt vàng ; a → hạt xanh.

2. Cặp alen : là 2 alen giống nhau hay khác nhau thuộc cùng một gen nằm trên 1 cặp NST tương
đồng ở vị trí tương ứng trong tế bào lưỡng bội. VD: AA , Aa , aa
- Nếu 2 alen có cấu trúc giống nhau → Cặp gen đồng hợp. VD : AA, aa
- Nếu 2 alen có cấu trúc khác nhau → Cặp gen dị hợp. VD 5Aa , Bb
3. Thể đồng hợp : là cá thể mang 2 alen giống nhau thuộc cùng 1 gen. VD: aa , AA , BB, bb
4. Thể dị hợp : là cá thể mang 2 alen khác nhau thuộc cùng 1 gen. VD: Aa, Bb, AaBb
5. Tính trạng tương phản: là 2 trạng thái khác nhau của cùng một tính trạng nhưng biểu hiện trái
ngược nhau. VD: thân cao và thân thấp là 2 trạng thái của tính trạng chiều cao thân , thành cặp
tính trạng tương phản.
6. Kiểu gen : là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thể sinh vật
VD : Aa , Bb ,
TG
TK
,
G=
K
,
G
K=
7. Kiểu hình : Là tổ hợp toàn bộ các tính trạng và đặc tính cơ thể
Vd : ruồi dấm có kiểu hình thân xám cánh dài hoặc thân đen cánh ngắn
II. CÁC ĐỊNH LUẬT CỦA MEN DEN
A . LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG
1. Khái niệm : phép lai trong đó cặp bố mẹ tc khác nhau về 1 cặp tt tương phản đem lai.
2. Thí nghiệm : Lai 2 thứ đậu Hà Lan tc khác nhau về 1 cặp tt tương phản là hạt vàng với hạt lục ,
thu được F
1
đồng loạt hạt vàng . Cho F
1
tự thụ , F

2
thu được ¾ hạt vàng ; ¼ hạt xanh.
3. Nội dung định luật :
a. Định luật đồng tính: Khi lai bố mẹ khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phản, thì F
1
có kiểu
hình đồng nhất biểu hiện tính trạng 1 bên của bố hoặc mẹ. Tính trạng biểu hiện ở F
1
là tính trạng
trội, tính trạng không biểu hiện ở F
1
là tính trạng lặn.
b. Định luật phân tính : Khi cho các cơ thể lai F
1
tự thụ phấn hoặc giao phấn thì F
2
có sự phân li
kiểu hình theo tỉ lệ xấp xỉ 3 trội : 1 lặn.
4 . Điều kiện nghiệm đúng của định luật đồng tính và phân tính :
- Bố mẹ phải thuần chủng và khác nhau 1 cặp tính trạng tương phản đem lai.
- Tính trạng trội phải trội hoàn toàn.
- Số cá thể phân tích phải lớn.
B. LAI HAI VÀ NHIỀU CẶP TÍNH TRẠNG
1. Khái niệm : Là phép lai trong đó cặp bố mẹ thuần chủng đem lai phân biệt nhau về 2 hay nhiều
cặp tính trạng tương phản . VD : Lai giữa đậu Hà Lan hạt vàng, trơn với hạt xanh, nhăn .
2. Thí nghiệm của Menden (SGK)
3. Nội dung định luật phân li độc lập : Khi lai 2 bố mẹ thuần chủng, khác nhau về 2 hay nhiều
cặp tính trạng tương phản thì sự di truyền của cặp tính trạng này không phụ thuộc vào sự di truyền
của cặp tính trạng kia , do đó ở F
2

xuất hiện những tổ hợp TT khác bố mẹ gọi là biến dị tổ hợp.
5 . Điều kiện nghiệm đúng : SGK
6 . Ý nghĩa : : Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của NST và gen trong giảm phân , thụ tinh làm
tăng biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá , giải thích sự đa dạng của
sinh vật.
- Số loại và tỉ lệ phân li về kiểu gen và kiểu hình

+ Sự di truyền các cặp gen là độc lập với nhau dẫn tới sự tổ hợp tự do giữa các cặp gen cũng như
giữa các cặp tính trạng, nên:
 - Tỉ lệ KG chung của nhiều cặp gen bằng tỉ lệ của các kiểu gen riêng rẽ của mỗi cặp tính trạng
nhân với nhau (Tỉ lệ KH chung sẽ bằng tích tỉ lệ KH riêng)
- Số Kiểu hình tính chung bằng số KH riêng của từng cặp tính trạng nhân với nhau.
+ VD1: Tính tỉ lệ loại KG AaBBCC từ phép lai aaBBCc x AaBbCc.
1123%!45
'$67)7$8

 04/04/2011
Xét cặp 1: aa x Aa = 1/2Aa : 1/2aa.
Xét cặp 2: BB x Bb = 1/2BB : 1/2Bb.
Xét cặp 3: Cc x Cc = 1/4CC : 2/4Cc : 1/4cc.
Tỉ lệ KG AaBBCC = 1/2.1/2.1/4 = 1/16.
+ VD2: Tính tỉ lệ loại KH aaB-C- từ phép lai: AaBbCc x AaBbCc
Xét cặp 1: Aa x Aa = 3/4 A- : 1/4 aa.
Xét cặp 2: Bb x Bb = 3/4 B- : 1/4 bb.
Xét cặp 3: Cc x Cc = 3/4 C- : 1/4 cc.
Tỉ lệ KH aaB-C- = 1/4.3/4.3/4 = 9/64.
D. DI TRUYỀN TÍNH TRẠNG TRUNG GIAN ( trội không hoàn toàn )
1 . Thí nghiệm : Lai 2 thứ hoa Dạ Lan thuần chủng : hoa dỏ : AA với hoa trắng aa , được các
cây F
1

đều có hoa màu hồng (Aa). Cho các cây F
1
tự thụ phấn ( hoặc giao phấn ) , ở F
2
phân li
theo tỉ lệ : 1 đỏ : 2 hồng : 1 trắng.
* Nhận xét : Thể đồng hợp và dị hợp có kiểu hình khác nhau.
2 . Nội dung định luật : Khi lai 2 cơ thể bố mẹ khác nhau về 1 cặp tính trạng, ,thì F
1
đồng loạt
mang tính trạng trung gian giữ bố và mẹ .
3 . Giải thích: TT màu hoa do một cặp gen quy định, AA : hoa đỏ ; aa : hoa trắng ; Aa : hoa hồng.
- Sơ đồ lai : P : AA ( hoa đỏ ) x aa ( hoa trắng )
G
p
: A a
F
1
: Aa ( 100% hoa hồng )
F
1
x F
1
: Aa (hoa hồng ) x Aa (hoa hồng )
G
F1
: A , a A , a
F
2
: AA ( 1 đỏ ) : 2 Aa (2 hồng ) : aa ( 1 trắng )

III. PHƯƠNG PHÁP GIẢI
* TÍNH SỐ LOẠI VÀ THÀNH PHẦN GEN GIAO TỬ
1. Số loại giao tử :
U2$V$I!=/$WU$V$I!=!-3WXY3.'
+ Trong KG có 1 cặp gen dị hợp  2
1
loại giao tử
+ Trong KG có 2 cặp gen dị hợp  2
2
loại giao tử
+ Trong KG có n cặp gen dị hợp  2
n
loại giao tử
2. Thành phần gen (KG) của giao tử :
G@5D!0!Z/W[\!-3Z.[<!]B@D
!J!]4W!-3
+ Đối với cặp gen đồng hợp AA ( hoặc aa) : cho 1 loại giao tử A ( hoặc 1 loại giao tử a )
+ Đối với cặp gen dị hợp Aa:cho 2 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau giao tư A và giao tử a
+ Suy luận tương tự đối với nhiều cặp gen dị hợp nằm trên các cặp NST khác nhau, thành phần
kiểu gen của các loại giao tử được ghi theo sơ đồ phân nhánh (sơ đồ Auerbac) hoặc bằng cách
nhân đại số
Ví dụ : Kiểu gen : AaBbDd  giao tử: ABD, ABd , AbD, Abd, aBD, aBd , abD , abd
* TÍNH SỐ KIỂU TỔ HỢP, KG, KH VÀ CÁC TỈ LỆ PHÂN LI Ở ĐỜI CON
1. Số kiểu tổ hợp :
Mỗi loại giao tử đực tổ hợp tự do với các loại giao tử cái tạo thành nhiều kiểu tổ hợp trong các hợp
tử . Vì vậy số kiểu tổ hợp giữa các loại giao tử đực và cái là :
/$LY3^"B._!A"B!1
`E#'+ Biết kiểu tổ hợp => biết số loại giao tử đực, giao tử cái => biết được cặp gen dị hợp
trong kiểu gen của cha mẹ.
+ Kiểu tổ hợp khác nhau nhưng có thể đưa đến KG giống nhau => số KG < số kiểu tổ hợp.

2. Số loại giao tử và tỉ lệ phân li về kiểu gen(KG) , kiểu hình (KH):
Sự di truyền của các gen là độc lập với nhau => sự tổ hợp tự do giữa các cặp gen cũng như giữa
các cặp tính trạng. Vì vậy, kết qủa về kiểu gen cũng như về kiểu hình ở đời con được tính như sau:
+ Tỉ lệ KG chung của nhiều cặp gen = các tỉ lệ KG riêng rẽ của mỗi căp gen nhân với nhau
=> Số KG tính chung = số KG riêng của mỗi cặp gen nhân với nhau
+ Tỉ lệ KH chung của nhiều cặp TT = các tỉ lệ KH riêng rẽ của mỗi cặp TT nhân với nhau.
1123%!45
'$67)7$8

 04/04/2011
2) Căn cứ vào phép lai phân tích :
- Không xét riêng từng loại tính trạng mà dựa vào kết quả phép lai để xác định tỉ lệ và loại giao tử
sinh ra của các cá thể cần tìm .
- Nếu kết quả lai chứng tỏ cá thể dị hợp kép cho ra 4 loại giao tử tỉ lệ bằng nhau => 2cặp gen đó
nằm trên 2 cặp NST khác nhau .
PHẦN II. LIÊN KẾT GEN - HOÁN VỊ GEN
A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
I . LIÊN KẾT GEN HOÀN TOÀN:
3 . Nội dung định luật liên kết gen hoàn toàn:
- Các gen phân bố trên NST tại những vị trí xác định gọi là lôcut.
- Trong TB, số lượng gen lớn hơn số lượng NST nhiều nên trên mỗi NST phải mang nhiều gen.
- Các gen nằm trên 1 NST phân li cùng nhau trong q/tr phân bào và làm thành 1 nhóm gen LK.
- Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài là tương ứng với số NST đơn bội (n) của loài đó .
- Số nhóm tính trạng di truyền liên kết tương ứng với nhóm gen liên kết.
4. Ý nghĩa của di truyền liên kết:
- Liên kết gen đảm bảo sự di truyền bền vững từng nhóm TT qui định bởi các gen trên 1 NST.
- Trong chọn giống, tiến hành lai tạo ra giống mới có các gen qúy (qui định nhóm tính trạng tốt)
nằm trong cùng 1 nhóm gen liên kết luôn đi kèm với nhau.
II. LIÊN KẾT GEN KHÔNG HOÀN TOÀN :
- Tần số hoán vị gen (P) =


tỉ lệ % các loại giao tữ có gen hoán vị
VD: thí nghiệm trên thì => tần số hoán vị = 9% Bv + 9%bV = 18 %
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI
I. TÍNH SỐ LOẠI VÀ THÀNH PHẦN GIAO TỬ
1. Các gen liên kết hoàn toàn :
a) Trên 1 cặp NST @4WD
- Các gen đồng hợp tử  1 loại giao tử
Ví dụ :
TG
TG
 1 loại giao tử Aa ;
TK
TK
 ABd
- Nếu có 1 cặp gen dị hợp trở lên  2 loại giao tử tỉ lệ tương đương
Ví dụ :
TG
TK
 AB = Ab ;
G
TK
 AB = ab ;
G
TK7
 ABD = abd
b) Trên nhiều cặp NST ( *$WD nếu mỗi nhóm cen có ít nhất 1 cặp gen dị hợp
"B^5

=^W ( số cặp NST )

* Tìm thành phần gen mỗi loại giao tử: dùng sơ đồ phân nhánh hoặc nhân đại số là mỗi loại giao
tử của mỗi nhóm gen này phối hợp đủ kiểu với các loại giao tử của nhóm gen kia.
2. Trường hợp 2 cặp gen dị hợp :
* Số loại giao tử : 2
2
= 4 loại tỉ lệ không bằng nhau
Thành phần gen :
+ 2 loại giao tử bình thường mang gen liên kết tỉ lệ mỗi loại giao tử này > 25% .
+ 2 loại giao tử HVG mang tổ hợp gen chéo nhau do 2 gen tương ứng đổi chổ , tỉ lệ
mỗi loại giao tử này < 25% .
Ví dụ : Cơ thể có KG
G
TK
liên kết không hoàn toàn tạo giao tử :
+ 2 loại giao tử bình thường tỉ lệ cao là : AB = ab > 25% .
+ 2 loại giao tử HVG tỉ lệ thấp là: Ab = aB < 25% .
PHẦN III. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
I . XÁC ĐỊNH KIỂU NST GIỚI TÍNH
Trong thiên nhiên, đã gặp 1 số kiểu NST giới tính như sau : XX, XY , XO.
- Đực XY , cái XX : người , động vật có vú , ruồi giấm …
- Đực XX , cái XY : các loại chim , bướm tầm , ếch nhái , bò sát .
- Đực XO ; cái XX : bọ xít , châu chấu , rệp.
1123%!45
'$67)7$8

 04/04/2011
- Đực XX ; cái XO : bọ nhậy .
II. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
A. Khái niệm : là hiện tượng di tuyền các tính trạng mà cá gen xác định chúng nằm trên các NST
giới tính.

B. Gen trên NST X (Qui luật di truyền chéo): Hai phép lai thuận nghịch cho: kết quả khác nhau.
* Thí nghiệm: SGK
* Nhận xét: Kết quả của 2 phép lai thuận nghịch của Moocgan là khác nhau và khác kết quả của
phép lai thuận nghịch của Menđen
* Giải thích : Gen quy định tính trạng màu mắt chỉ có trên NST X mà không có trên Y→ vì vậy cá
thể đực ( XY) chỉ cần 1 gen lặn nằm trên NST X đã biểu hiện ra KH.
* Đặc điểm di truyền của gen trên NST X: Di truyền chéo
C. GEN TRÊN NST Y: (quy luật di truyền thẳng)
- NST Y ở đa số loài hầu như không mang gen, nên hầu như gen trên NST X hiếm có gen tương
ứng trên Y. Tuy nhiên, ở 1 số loài động vật , NST Y cũng mang gen .
- NST Y ở ngưới có đoạn mang gen tương ứng với gen trên X, nhưng cũng có đoạn gen trên Y mà
không có gen tương ứng trên X .
Ví dụ: Ở người tật dính ngón tay số 2 và số 3 do gen lặn (a) trên NST Y gây ra và chỉ biểu
hiện ở nam giới
P : XX x XY
a
G : X ; X , Y
a
F
1
: XX ( 50% gái BT ) : XY
a
( 50% trai dính ngón )
- Nội dung di truyền thẳng : tính trạng qui định bởi gen nằm trên NST Y di truyền 100% ở các
cặp NST giới tính XY (100% con trai).
D. Ý nghĩa : hiện tượng di truyền liên kết với giới tính được ứng dụng để phân biệt giới đực hoặc
giới cái ở giai đoạn sớm phát triển của cá thể lúc hình thái giới tính chưa thể hiện ra kiểu hình, nhờ
đó có thể chọn lọc để tăng năng suất .
Ví dụ : Ở gà người ta sử dụng gen trội A trên NST giới tính X xác định lông vằn , để phân biệt
trống, mái khi mới nở. Gà trống con X

A
X
A
có lông vằn ở đầu rõ hơn so với con mái X
A
Y .
PHẦN III. TƯƠNG TÁC GEN
HS lưu ý về kiểu tương tác BỔ TRỢ
a. Khái niệm : Tác động bổ trợ là kiểu tác động qua lại của 2 hay nhiều cặp gen thuộc những
lôcut khác nhau ( không alen ) làm xuất hiện 1 tính trạng mới.
b. Nội dung định luật :
+ Hai hoặc nhiều gen không alen có thể tác động lên sự hình thành tính trạng.
+ Các dạng tác động khác nhau cho tỉ lệ kiểu hình ở F
2
là biến dạng của ( 9: 3: 3: 1 ), ta chỉ xét 1
dạng tỉ lệ: 9: 7.
c. Thí nghiệm:
Khi lai các cây thuộc hai dòng thuần chủng đều có hoa màu trắng với nhau, F
1
toàn cây hoa đỏ.
Cho các cây F
1
tự thụ phấn thu được F
2
có các loại kiểu hình với tỉ lệ 9 hoa đỏ : 7 hoa trắng.
d. Giải thích : a
5
!J"/$bc'd^4eLY3^f"B@ga
4
DAf"B@ga

4
DH
h"a4iG9!f"B=J"Gj$H>a
4
iG9.*$3:XY3?
k5!-3W<!Jl$.X4?H>?l$:5!-3Wj9
5!-3Z.[1!$1!.I1!.Il$"!ml$.X
- Qui ước gen : giả sử 2 cặp gen tương tác là Aa và Bb :
+ Các kiểu gen có 2 gen trội (A-B-) tác động bổ sung hình thành hoa đỏ.
+ Các kiểu gen chỉ có 1 gen trội : A-bb hoặc aaB- và aabb hình thành hoa trắng.
- Sơ đồ lai : 
P
TC
: Aabb (hoa trắng) x aaBB (hoa trắng)
G
P :
Ab aB
F
1
AaBb (100% hoa đỏ)
F
1
x F
1
: AaBb (hoa đỏ) x AaBb (hoa đỏ)

a4
: AB , Ab , aB , ab ; AB , Ab , aB , ab
F
2

: 9 ( A- B- ) : 3 (A- bb) : 3( aaB- ) : aabb
1123%!45
'$67)7$8

 04/04/2011
9 hoa đỏ 7 hoa trắng
1123%!45
'$67)7$8

 04/04/2011
BÀI TẬP
KỲ THI TỐT NGHIỆP NĂM 2009 ─ Giáo dục trung học phổ thông
Câu 1: Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Phép lai nào
sau đây cho F1 có tỉ lệ kiểu hình là 3 quả đỏ : 1 quả vàng?
A. AA × aa. B. Aa × aa. C. Aa × Aa. D. AA × Aa.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tần số hoán vị gen?
A. Tần số hoán vị gen không vượt quá 50%.
B. Tần số hoán vị gen luôn bằng 50%.
C. Các gen nằm càng gần nhau trên một nhiễm sắc thể thì tần số hoán vị gen càng cao.
D. Tần số hoán vị gen lớn hơn 50%.
Câu 12: Bản chất quy luật phân li của Menđen là
A. sự phân li đồng đều của các alen về các giao tử trong quá trình giảm phân.
B. sự phân li kiểu hình ở F2 theo tỉ lệ 3 : 1.
C. sự phân li kiểu hình ở F2 theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 :1.
D. sự phân li kiểu hình ở F2 theo tỉ lệ 1 : 2 : 1.
Câu 23: Khi lai hai thứ bí ngô quả tròn thuần chủng với nhau thu được F1 gồm toàn bí ngô quả dẹt.
Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình là 9 quả dẹt : 6 quả tròn : 1 quả dài. Tính trạng hình
dạng quả bí ngô
A. do một cặp gen quy định. B. di truyền theo quy luật tương tác cộng gộp.
C. di truyền theo quy luật tương tác bổ sung. D. di truyền theo quy luật liên kết gen.

Câu 24: Đối tượng chủ yếu được Moocgan sử dụng trong nghiên cứu di truyền để phát hiện ra quy luật
di truyền liên kết gen, hoán vị gen và di truyền liên kết với giới tính là
A. bí ngô. B. cà chua. C. đậu Hà Lan. D. ruồi giấm.
Câu 27: Ở người, bệnh mù màu đỏ và lục được quy định bởi một gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới
tính X, không có alen tương ứng trên nhiễm sắc thể Y. Bố bị bệnh mù màu đỏ và lục; mẹ không biểu
hiện bệnh. Họ có con trai đầu lòng bị bệnh mù màu đỏ và lục. Xác suất để họ sinh ra đứa con thứ hai là
con gái bị bệnh mù màu đỏ và lục là
A. 75%. B. 25%. C. 12,5%. D. 50%.
ĐỀ THI THỬ - BỘ GD
Câu 38: Ở người, bệnh mù màu (đỏ, lục) là do đột biến gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X gây
nên (X
m
). Nếu mẹ bình thường, bố bị mù màu thì con trai mù màu của họ đã nhận X
m
từ
A. ông nội. B. bà nội. C. mẹ. D. bố.
KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2009
Môn thi: SINH HỌC ─ Giáo dục thường xuyên
Câu 12: Ở một loài thực vật, các gen quy định các tính trạng phân li độc lập và tổ hợp tự do. Cho cơ
thể có kiểu gen AaBb tự thụ phấn, tỉ lệ kiểu gen aabb ở đời con là
A. 9/16. B. 2/16. C. 3/16. D. 1/16.
Câu 23: Ở người, bệnh mù màu đỏ và lục do gen lặn (a) trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định,
không có alen tương ứng trên nhiễm sắc thể Y. Một trong các đặc điểm của bệnh này là
A. thường gặp ở nam, hiếm gặp ở nữ. B. di truyền trực tiếp từ bố cho 100% con trai.
C. chỉ xuất hiện ở nữ, không xuất hiện ở nam. D. xuất hiện phổ biến ở nữ, ít xuất hiện ở nam.
Câu 24: Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Cho giao
phấn giữa hai cây cà chua tứ bội đều có kiểu gen AAaa. Trong trường hợp giảm phân và thụ tinh bình
thường, tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con là
A. 11 quả đỏ : 1 quả vàng. B. 3 quả đỏ : 1 quả vàng.
C. 100% quả đỏ. D. 35 quả đỏ : 1 quả vàng.

Câu 25: Trong bộ Linh trưởng, loài nào dưới đây có quan hệ họ hàng xa loài người nhất?
1123%!45
'$67)7$8

 04/04/2011
A. Gôrila. B. Tinh tinh. C. Vượn Gibbon. D. Đười ươi.
Câu 27: Trong phép lai một tính trạng do một gen quy định, nếu kết quả phép lai thuận và lai nghịch
khác nhau, con lai luôn có kiểu hình giống mẹ thì gen quy định tính trạng nghiên cứu
A. nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X. B. nằm trên nhiễm sắc thể thường.
C. nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Y. D. nằm ở ngoài nhân (trong ti thể hoặc lục lạp).
Trang 2/3 - Mã đề thi 168
Câu 28: Đối tượng chủ yếu được Moocgan sử dụng trong nghiên cứu di truyền để phát hiện ra quy luật
di truyền liên kết gen, hoán vị gen và di truyền liên kết với giới tính là
A. ruồi giấm. B. bí ngô. C. cà chua. D. đậu Hà Lan.
Câu 33: Bản chất quy luật phân li của Menđen là
A. sự phân li kiểu hình ở F2 theo tỉ lệ 1 : 2 : 1.
B. sự phân li kiểu hình ở F2 theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1.
C. sự phân li kiểu hình ở F2 theo tỉ lệ 3 : 1.
D. sự phân li đồng đều của các alen về các giao tử trong quá trình giảm phân.
Câu 40: Trong trường hợp các gen nằm trên các nhiễm sắc thể khác nhau, cơ thể có kiểu gen
aaBbCcDd khi giảm phân có thể tạo ra tối đa số loại giao tử là
A. 4. B. 8. C. 2. D. 16.
1123%!45
'$67)7$8

 04/04/2011
1123%!45
'$67)7$8

27/04/2011

DI TRUYỀN QUẦN THỂ
LÝ THUYẾT

1. Khái niệm quần thể
- Khái niệm quần thể : Quần thể là một tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống trong một
khoảng không gian xác định, vào một thời điểm xác định và có khả năng sinh ra con cái để
duy trì nòi giống.
- Mỗi quần thể có một vốn gen đặc trưng, thể hiện ở tần số các alen và tần số các kiểu gen
của quần thể.
- Tần số mỗi alen = số lượng alen đó/ tổng số alen của gen đó trong quần thể tại một thời
điểm xác định.
- Tần số một loại kiểu gen = số cá thể có kiểu gen đó/ tổng số cá thể trong quần thể.
2. Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối
- Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối biến đổi qua các thế hệ theo hướng giảm dần tỉ lệ
thể dị hợp, tăng dần tỉ lệ thể đồng hợp.
3. Đặc điểm di truyền của quần thể ngẫu phối :
* Các cá thể giao phối tự do với nhau.
* Quần thể giao phối đa dạng về kiểu gen và kiểu hình.
* Quần thể ngẫu phối có thể duy trì tần số các kiểu gen khác nhau trong quần thể không đổi qua
các thế hệ trong những điều kiện nhất định.
4. Nội dung định luật Hacđi - Vanbec :
: trong 1 quần thể lớn , ngẫu phối ,nếu không có các yếu tố làm thay đổi tần số alen thì thành phần kiểu
gen của quần thể sẽ duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác theo công thức :
P
2
+ 2pq +q
2
=1.
- Khi xảy ra ngẫu phối, quần thể đạt trạng thái cân bằng theo định luật Hacđi – Van bec. Khi đó
thoả mãn đẳng thức : p

2
AA + 2 pqAa + q
2
aa = 1
Trong đó : p là tần số alen A, q là tần số alen a, p + q = 1.
5. Điều kiện nghiệm đúng của định luật :
+ Quần thể phải có kích thước lớn.
+ Các cá thể trong quần thể phải giao phối với nhau một cách ngẫu nhiên.
+ Không có tác động của chọn lọc tự nhiên (các cá thể có kiểu gen khác nhau có sức sống và khả
năng sinh sản như nhau).
+ Không có đột biến (đột biến không xảy ra hoặc xảy ra thì tần số đột biến thuận phải bằng tần số
đột biến nghịch).
+ Quần thể phải được cách li với quần thể khác (không có sự di – nhập gen giữa các quần thể).
6. Ý nghĩa :
+ Phản ánh trạng thái cân bằng di truyền trong quần thể. Giải thích tại sao trong thiên nhiên có
những quần thể được duy trì ổn định qua thời gian dài. Trong tiến hoá, mặt ổn định cũng có ý
nghĩa quan trọng không kém mặt biến đổi, cùng giải thích tính đa dạng của sinh giới.
+ Cho phép xác định tần số của các alen, các kiểu gen từ kiểu hình của quần thể → có ý nghĩa đối
với y học và chọn giống.
BÀI TẬP
A. Quần thể tự phối.
O9$!n$%!3:o=F"?$<1l$n/_3<l$n/3</
.[Y3I</.[Y3"-</XY3</$W</$b<"W< !$*H
Công thức cần nhớ:
Dạng 1: Tính tần số alen từ số lượng các kiểu gen:
TS alen A =
2
)2(
×Σ


!W
TTT
; TS alen a =
2
)2(
×Σ

!W
T
Dạng 2:Tính thành phần KG sau n thế hệ tự thụ phấn
%'_3Hpq4W[5"WT=H:BrG.n$!4sstT
 Tỉ lệ KG dị hợp qua n lần tự phối =







2
1
1123%!45
'$67)7$8

27/04/2011
Tỉ lệ KG đồng hợp (tổng AA và aa) qua n lần tự phối = 1 -








2
1
Tỉ lệ KG đồng hợp mỗi loại (AA = aa) qua n lần tự phối =
2
2
1
1








B. Quần thể giao phối ngẫu nhiên
1. Yêu cầu: học sinh phải nắm vững các khái niệm quần thể tự phối, quần thể giao phối đặc trưng
về mặt di truyền của quần thể, định luật Hacđi - Vanbéc, phương pháp chứng minh định luật, các
kiến thức di truyền học.
2. Các phương pháp giải.
Cách xác định tần số alen trong quần thể và trạng thái cân bằng quần thể.
Quần thể ngẫu phối ở thế hệ xuất phát có các kiểu gen là AA, Aa, aa gọi d là tỉ lệ kiểu gen AA, h là tỉ
lệ kiểu gen Aa, r là tỉ lệ kiểu gen aa.
Gọi P
A
là tần số alen A, q
a

là tần số alen a thì :
p(a) = d + h/2 ; q(a) = r + h/2 (p + q = 1)
- Quần thể đạt cân bằng theo hacđi - vanbec khi thỏa mãn biểu thức :
Quần thể đạt cân bằng theo hacđi - vanbec thì tần số alen có thể được xác đinh như sau:
- Quần thể giao phối và trạng thái cân bằng di truyền của quần thể:
Quần thể cân bằng di truyền (Hacđi – Van bec): Xét 1 gen 2 alen A và a

Thỏa mãn công thức: p
2
AA + 2 pq Aa + q
2
aa = 1 (3 kiểu gen) ; p + q = 1
Trong đó: p: tần số alen A; q: tần số a; p
2
: Tần số KG AA; 2pq: Tần số KG Aa; q
2
aa: tần ố KG
aa.
C. Bài tập vận dụng:
Câu 1: Trong một quần thể cây đậu Hà lan, gen qui định mảu hoa chỉ có 2 loại alen: alen A quy
định màu hoa đỏ, alen a quy định màu hoa trắng. Cây hoa đỏ có kiểu gen là AA và Aa, cây hoa
trắng có kiểu gen aa. Giả sử quần thể đậu có 1000 cây với 500 cây có kiểu gen AA, 200 cây có
kiểu gen Aa và 300 cây có kiểu gen aa.
1.1 Tần số alen A trong quần thể đậu trên là:
A. 0,4 ; B. 0,6 C. 0,35. D. 0,5.
1.2.Tần số alen a trong quần thể trên là:
A. 0,4 B. 0,6 C. 0,35. D. 0,5.
1.3. Tần số KG AA, Aa và aa trong QT lần lượt là:
A. 0,5: 0,3: 0,2. B. 0,4: 0,4: 0,2. C. 0,4: 0,2: 0,4. D. 0,5: 0,2: 0,3.
Câu 2: Một quần thể khởi đầu có tần số KG dị hợp tử Aa là 0,40. Sau 2 thế hệ tự thụ phấn thì tần

số kiểu gen dị hợp tử trong quần thể sẽ là bao nhiêu?
A. 0,10 B. 0,20 C. 0,30. D. 0,40.
Câu 3: QT nào trong các QT nêu dưới đây ở trạng thái cân bằng di truyền?
Quần thể Tần số kiểu gen AA Tần số kiểu gen Aa Tần số kiểu gen
1 1 0 0
2 0 1 0
3 0 0 1
4 0.2 0.5 0.3
Trả lời:
A. Quần thể 1 và 2 B. QT 3 và 4 C. Quần thể 2 và 4 D. Quần thể 1 và 3
Câu 5: Một quần thể bao gồm 120 cá thể có KG AA, 400 cá thể có KG Aa, 680 cá thể có KG aa.
Tần số elen A và a trong quần thể trên lần lượt là bao nhiêu?
A. 0,266 và 0,734 B. 0,27 và 0,73 C. 0,25 và 0,75 D. 0,3 và 0,7.
1123%!45
'$67)7$8
2
4


=
2
p(A) d p AA
= =
2
q(a) r q aa
= =
2

2
5,0

2

2
5,0
4
2

4
)5,0(
2
4
2


27/04/2011
Câu 7: Trong một QT giao phối ngẫu nhiên, p là tần số của alen A, q là tần số alen a. Khi QT đạt
trạng thái cân bằng thì:
A. p
(A)
= q
(a).
B. p
2
AA + 2 pq Aa + q
2
aa = 1
C. q
2
AA + 2 pq Aa + p
2

aa = 1. D. p
2
AA = 2 pq Aa = q
2
aa.
Câu 10: Cho biết: P: 100%Aa. Sau các thế hệ tự phối, tỉ lệ KG ở F3 là:
A. 0,125AA: 0,4375Aa: 0,4375aa. B. 0,4375AA: 0,4375Aa: 0,125aa.
C. 0,4375AA : 0,125 Aa : 0,4375 aa D. 0,4AA: 0,1Aa: 0,5aa.
KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2009
Môn thi: SINH HỌC ─ Giáo dục trung học phổ thông
Câu 7: Một quần thể giao phối có tỉ lệ các kiểu gen là 0,3AA : 0,6Aa : 0,1aa. Tần số tương đối của
alen A và alen a lần lượt là
A. 0,3 và 0,7. B. 0,6 và 0,4. C. 0,4 và 0,6. D. 0,5 và 0,5.
Câu 10: Quần thể nào sau đây ở trạng thái cân bằng di truyền?
A. 0,5AA : 0,5Aa. B. 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa.
C. 0,5Aa : 0,5aa. D. 0,5AA : 0,3Aa : 0,2aa.
ĐỀ THI THỬ - BỘ GD
Câu 17: Ở một quần thể thực vật, tại thế hệ mở đầu có 100% thể dị hợp (Aa). Qua tự thụ phấn thì tỷ lệ
%Aa ở thế hệ thứ nhất
,
thứ hai lần lượt là:
A. 0,75%; 0,25%. B. 75%; 25%. C. 0,5%; 0,5%. D. 50%; 25%.
KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2009
Môn thi: SINH HỌC ─ Giáo dục thường xuyên
Câu 8: Trong một quần thể động vật giao phối, một gen có 2 alen A và a, gọi p là tần số của alen A và
q là tần số của alen a. Quần thể được gọi là đang ở trạng thái cân bằng di truyền khi tỉ lệ các kiểu gen
của quần thể tuân theo công thức:
A. p2 + 4pq + q2 = 1. B. p2 + q2 = 1. C. p2 + pq + q2 = 1. D. p2 + 2pq + q2 = 1.
âu 14: Một quần thể giao phối có thành phần kiểu gen ở thế hệ xuất phát là 0,36AA + 0,48Aa + 0,16aa
= 1. Tần số alen A và a lần lượt là

A. 0,5 và 0,5. B. 0,2 và 0,8. C. 0,6 và 0,4. D. 0,7 và 0,3.
Phần II bài tập
Dạng I cho biết tỉ lệ phân bố kiểu gen xác định tần số các alen, tỉ lệ kiểu hình, xác dịnh trạng thái cân
bằng, xác định cấu trúc di truyền thế hệ sau.
Bài tập ví dụ: trong quần thể thế hệ xuất phát có tỉ lệ phân bố các kiểu gen như sau
0,25 AA + 0,50 Aa + 0,25 aa = 1
a, hãy tính tần số các alen A và alen a
b, quần thể trên có cân bằng theo Hacdi -Vanbéc không?
c, xác định cấu trúc di truyền ở thế hệ sau
d, nếu alen A quy định tính trạng hạt vàng, alen aquy định tính trạng hạt xanh thì tỉ lệ kiểu hình ở thế
hệ sau như thế nào?
Đáp án
a, tần số alen A = P
A
= d + = 0,25 + = 0,5
tần số alen a = q
a
= r + = 0,25 + = 0,5
b, ta có d = 0,25 , h = 0,5 , r = 0,25
dr = 0,25x0,25 = 0,0625

= = 0,0625
vậy: dr = quần thể cân bằng theo Hacdi –Vanbéc
c, Cấu trúc di truyền ở thế hệ sau:
1123%!45
'$67)7$8
l
2
16,0
4

2

4
2


27/04/2011
cách 1: lập bảng xét cấu trúc di truyền thế hệ sau
0,5A 0,5a
0,5A 0,25AA 0,25Aa
0,5a 0,25Aa 0,25aa
0,25AA + 0,5Aa + 0,25aa = 1
Cách 2: Cấu trúc di truyền thế hệ sau xác định theo biểu thức.
( P
A
+ q
a
)
2
= ( P
2
AA + 2PqAa + q
2
aa) = 1
( 0.5A + 0.5a )
2
= ( 0.25AA + 0.5Aa + 0.25aa) = 1
d, tỉ lệ kiểu hình ở thế hệ sau:
0, 75 có kiểu hình hạt vàng, 0, 25 có kiểu hình là hạt xanh
Dạng II cho biết tỉ lệ một loại kiểu hình xác định tần số alen xác dịnh trạng thái cân bằng định cấu trúc

di truyền ở thế hệ sau:
Bài tập ví dụ. trong quần thể có 16% có kiểu là cây cao còn lại là cây thấp biết cây cao là lặn cây thấp
là trội
a. tính tần số của mỗi alen trong quần thể
b. quần thể trên có cân bằng theo Hacdi -Vanbéc không? tại sao?
c. xác định cấu trúc di truyền ở thế hệ tiếp theo?
Đáp án
a. tần số của mỗi alen
Tần số alen a là: q
a
= = = 0,4
Tần số alen A là: P
A
= 1- 0,4 = 0,6
b. xác định trạng thái cân bằng quần thể
cấu trúc di truyền quần thể đó 0,36 AA + 0,48Aa + 0,16aa = 1
dr = 0,36.0,16 = 0,576
=
4
48,0
2
= 0,576
vậy dr = do vậy quần thể cân bằng theo Hacdi -Vanbéc
c. cấu trúc di truyền thế hệ tiếp theo
Cách 1: lập bảng xét cấu trúc di truyền thế hệ sau
0,6A 0,4a
0,6A 0,36AA 0,24Aa
0,4a 0,24Aa 0,16aa
0,36 AA + 0,48Aa +0,16 aa = 1
Cách 2: Cấu trúc di truyền thế hệ sau xác định theo biểu thức.

( P
A
+ q
a
)
2
= ( P
2
AA + 2PqAa + q
2
aa) = 1
( 0.6A + 0.4a )
2
= ( 0.36AA + 0.48Aa + 0.16aa) = 1
d, tỉ lệ kiểu hình ở thế hệ sau:
kiểu hình 0, 16 cây cao , 0, 84 cây thấp
1123%!45
'$67)7$8

27/04/2011
Phần Nội dung
1. Cơ chế di
truyền và
biến dị
- Gen là một đoạn của ADN mang thông tin mã hoá một sản phẩm xác định (chuỗi
pôlipeptit hay một phân tử ARN).
- Gen cấu trúc bao gồm 3 phần : Vùng điều hoà (nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc) – vùng
mã hoá (ở giữa gen) - vùng kết thúc (nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc - cuối gen).
Gen ở sinh vật nhân sơ (vi khuẩn) mã hoá liên tục, ở sinh vật nhân thực có các
đoạn không mã hoá (intrôn) xen kẽ các đoạn mã hoá (êxôn).

- ()$* là trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit
amin trong prôtêin.
+,-!./!0)$*'
+ Mã di truyền được đọc từ 1 điểm xác định theo từng bộ ba (không gối lên nhau).
+ Mã di truyền có tính phổ biến (tất cả các loài đều có chung 1 bộ mã di truyền, trừ một
vài ngoại lệ).
+ Mã di truyền có tính đặc hiệu (1 bộ ba chỉ mã hoá 1 loại axit amin).
+ Mã di truyền mang tính thoái hoá (nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho 1 loại axit
amin, trừ AUG và UGG).
- Quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ :
Gồm 3 bước :
+ Bước 1 : Tháo xoắn phân tử ADN
Nhờ các enzim tháo xoắn, 2 mạch đơn của phân tử ADN tách nhau dần tạo nên chạc tái
bản (hình chữ Y) và để lộ ra 2 mạch khuôn.
+ Bước 2 : Tổng hợp các mạch ADN mới
ADN - pôlimerara xúc tác hình thành mạch đơn mới theo chiều 5’ → 3’ (ngược chiều với
mạch làm khuôn). Các nuclêôtit của môi trường nội bào liên kết với mạch làm khuôn theo
nguyên tắc bổ sung (A – T, G – X).
Trên mạch mã gốc (3’ → 5’) mạch mới được tổng liên tục.
Trên mạch bổ sung (5’ → 3’) mạch mới được tổng hợp gián đoạn tạo nên các đoạn
ngắn (đoạn Okazaki), sau đó các đoạn Okazaki được nối với nhau nhờ enzim nối.
+ Bước 3 : Hai phân tử ADN được tạo thành
Các mạch mới tổng hợp đến đâu thì 2 mạch đơn xoắn đến đó → tạo thành phân tử ADN
con, trong đó một mạch mới được tổng hợp còn mạch kia là của ADN ban đầu (nguyên
tắc bán bảo tồn).
- Cơ chế phiên mã :
+ Đầu tiên ARN pôlimeraza bám vào vùng điều hoà làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch mã
gốc (có chiều 3

 5

’)
và bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu.
+ Sau đó, ARN pôlimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen có chiều 3

 5

để tổng
hợp nên mARN theo nguyên tắc bổ sung (A - U ; G - X) theo chiều 5

 3

+ Khi enzim di chuyển đến cuối gen gặp tín hiệu kết thúc  phiên mã kết thúc, phân tử
mARN được giải phóng. Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì 2 mạch đơn của gen
xoắn ngay lại.
Ở sinh vật nhân sơ, mARN sau phiên mã được sử dụng trực tiếp dùng làm khuôn để tổng
hợp prôtêin.
Còn ở sinh vật nhân thực, mARN sau phiên mã phải được chế biến lại bằng cách loại bỏ
các đoạn không mã hoá (intrôn), nối các đoạn mã hoá (êxon) tạo ra mARN trưởng thành.
- Cơ chế dịch mã :
Gồm hai giai đoạn :
+ Hoạt hoá axit amin :
Axit amin + ATP + tARN → aa – tARN.
+ Tổng hợp chuỗi pôlipeptit :
* Mở đầu : Tiểu đơn vị bé của ribôxôm gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu (gần bộ
1123%!45
'$67)7$8
Enzim

×