Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Kế TOáN VốN BằNG TIềN Và CáC KHOảN VAY CÔNG TY CP TM THUậN HUY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.36 KB, 54 trang )

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
Đề tài:
KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN VAY

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN VAY
A. KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN
I/ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN
1/ Khái niệm
2/ Ý nghĩa, nhiệm vụ, yêu cầu quản lý của vốn bằng tiền:
2.1/ Ý nghĩa Vốn bằng tiền:
2.2/ Nhiệm vụ của kế toán Vốn bằng tiền:
2.3/ Yêu cầu quản lý:
3/ Nguyên tắc hạch toán:
II/ CÔNG TÁC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN:
1/ Chứng từ, sổ sách sử dụng:
2/ Thủ tục kế toán
3/ Kế toán tổng hợp kế toán vốn bằng tiền:
3.1/ Tài khoản sử dụng:
3.2/ Nội dung hạch toán:
3.2.1/ Hạch toán tiền Việt Nam đồng:
3.2.2/ Hạch toán tiền Ngoại tệ
3.2.3/ Hạch toán vàng bạc đá quý:
B. CÁC KHOẢN VAY:
I/ KẾ TOÁN CÁC KHOẢN VAY:
1/ Bản chất các khoản vay
2/ Nguyên tắc hạch toán và yêu cầu quản lý đối với các khoản vay:
3/ Tài khoản sử dụng và nội dung hạch toán:
II/ PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN CHI PHÍ ĐI VAY:
Chương 2: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CP TM THUẬN HUY
Trang: 1/54
I/ GII THIU KHI QUT V CễNG TYCP TM THUN HUY:


II/ T CHC SN XUT KINH DOANH:
III/ B MY T CHC QUN Lí:
1/ S :
2/ Chc nng, nhim v cuỷa cỏc phũng ban:
2.1/ Ban Giỏm c:
2.2/ Cỏc phũng ban:
IV/ T CHC B MY CễNG TC K TON TI CễNG TY CP TM THUN HUY:
1/ Gii thiu b mỏy v nhõn s ti Phũng K toỏn - Cụng Ty CP TM THUN HUY
2/ Hỡnh thc k toỏn Heọ thng s k toỏn:
3/ H thng ti khon ang ỏp dng ti Cụng Ty:
Chng 3: TèNH HèNH CễNG TC K TON VN BNG TIN V CC KHON
VAY TI CễNG TY CP TM THUN HUY
A/ K TON VN BNG TIN:
I/ K TON TIN VIT NAM NG:
1/ K toỏn tin mt ti qu:
1.1/ Chng t, s sỏch s dng ti Cụng Ty:
1.2/ Th tc k toỏn:
1.3/ Ti khon s dng ti Cụng Ty:
1.4/ Phng phỏp v s hch toỏn:
1.4.1/ Phng phỏp hch toỏn:
1.4.2/ S hch toaựn:
1.5/ Vớ d minh ha ti Cụng Ty CP TM THUN HUY:
2/ K toỏn tin gi ngõn hng l VN:
2.1/ Chng t s dng ti Cụng Ty:
2.2/ Th tc k toỏn:
2.3/ Ti khon s dng ti Cụng Ty:
2.4/ Phng phỏp v s hch toỏn:
2.4.1/ Phng phỏp hch toỏn:
2.4.2/ S hch toỏn:
2.5/ Vớ d minh ha ti Cụng Ty CP TM THUN HUY:

3/ K toỏn tin ang chuyn:
II/ K TON THEO DếI CC LOI NGOI T:
1/ K toỏn tin mt l ngoi t:
2/ K toỏn tin gi ngõn hng l ngoi t:
2.1/ Chựng t s dng ti Cụng Ty
2.2/ Th tc k toỏn
2.3/ Ti khon s dng ti Cụng Ty
2.4/ Phng phỏp hch toỏn
Trang: 2/54
2.5/ Ví dụ minh họa tại Công Ty CP TM THUẬN HUY
B/ CÁC KHOẢN VAY:
1/ Các khoản vay đang sử dụng tại Cty CP TM THUẬN HUY
2/ Thủ tục, chứng từ sử dụng
3/ Ví dụ minh họa tại Công Ty CP TM THUẬN HUY
Chương 4: MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN
VAY TẠI CÔNG TY CP TM THUẬN HUY
A/ MỘT SỐ NHẬN XÉT:
I/ VỀ TÌNH HÌNH VỐN BẰNG TIỀN:
II/ VỀ CÁC KHOẢN VAY VÀ CHI PHÍ ĐI VAY.
III/ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TRONG CÔNG TY:
1/ Tình hình sử dụng chứng từ:
2/ Về sổ sách kế toán và Báo cáo tài chính:
2.1/ Hệ thống sổ sách kế toán:
2.2/ Hệ thống báo cáo tài chính:
3/ Thủ tục kế toán:
4/ Phương pháp hạch toán:
5/ Tổ chức điều hành phòng kế toán:
B/ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ:
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN
VÀ CÁC KHOẢN VAY

A. KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN:
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN:
1. Khái niệm:
Vốn bằng tiền là một bộ phận của tài sản lưu động trong doanh nghiệp tồn tại
trực tiếp dưới hình thái tiền tệ, có tính thanh khoản cao nhất, vốn bằng tiền được dùng để
đáp ứng nhu cầu thanh toán của Doanh nghiệp.
Vốn bằng tiền của doanh nghiệp bao gồm: tiền mặt tại quỹ của doanh nghiệp, tiền gửi ở
các ngân hàng, kho bạc nhà nước, gửi công ty tài chính và các khoản tiền đang chuyển.
2. Ý nghĩa, nhiệm vụ, yêu cầu quản lý của Vốn bằng tiền:
2.1. Ý nghĩa vốn bằng tiền:
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, Vốn bằng tiền là một tài sản linh hoạt nhất,
sự luân chuyển của nó liên quan hầu hết tất cả các giai đoạn từ khâu mua nguyên liệu,
hàng hoá về nhập kho đến sản xuất ra sản phẩm, trả lương cho công nhân viên, đến quá
Trang: 3/54
trình bán hàng hay thu hồi vốn các khoản nợ phải thu. Do vậy, thông qua vieäc lưu
chuyển Vốn bằng tiền chúng ta có thể đánh giá được mặt hoạt động tài chính của Công
ty.
2.2. Nhiệm vụ của kế toán Vốn bằng tiền:
Phản ánh kịp thời các khoản thu chi vốn bằng tiền tại doanh nghiệp. Khoá sổ kế
toán tiền mặt cuối mỗi ngày để có số liệu đối chiếu với thủ quỹ. Thực hiện việc kiểm tra
đối chiếu số liệu thường xuyên với thủ quỹ để đảm bảo giám sát chặt chẽ vốn bằng tiền,
tránh sai sót đáng tiếc có thể xảy ra.
So sánh, đối chiếu kịp thời, thường xuyên số liệu giữa sổ quỹ tiền mặt, sổ kế
toán tiền mặt với số tiền mặt kiểm kê thực tế nhằm kiểm tra, phát hiện kịp thời các trường
hợp sai lệch để kiến nghị các biện pháp xử lý thích hợp.
2.3. Yêu cầu quản lý:
* Đối với tiền mặt tại quỹ:
Mọi nghiệp vụ thu chi bằng tiền mặt và việc bảo quản tiền mặt tại quỹ do thủ
quỹ thực hiện. Hằng ngày, thủ quỹ kiểm kê số tiền mặt tồn quỹ và sổ kế toán tiền mặt,
nếu có chênh lệch kế toán và thủ quỹ phải kiểm tra lại để xác định nguyên nhân và kiến

nghị biện pháp xử lý chênh lệch, để tránh tình trạng thâm hụt, mất mác.
* Đối với vàng bạc đá quý, phải theo dõi số lượng, trọng lượng, quy cách, phẩm
chất và giá trị của từng thứ từng loại.
* Đối với tiền gửi Ngân hàng:
Được theo dõi chi tiết cho từng loại tiền gửi và chi tiết cho từng Ngân hàng khi
nhận được chứng từ của Ngân haøng gửi đến, kế toán phải kiểm tra đối chiếu với từng
chứng từ gốc kèm theo. Nếu có sự chênh lệch thì đơn vị phải thông báo cho Ngân hàng
để cùng đối chiếu xác minh và xử lý kịp thời.
3. Nguyên tắc hạch toán:
* Khi hạch toán vốn bằng tiền cần tôn trọng các nguyên tắc sau:
Hạch toán vốn bằng tiền sử dụng đơn vị tiền tệ thống nhất là Đồng Việt Nam (ký
hiệu quốc gia là “đ”, ký hiệu quốc tế là VND).
Trường hợp các nghiệp vụ kinh tế, taøi chính phát sinh là ngoại tệ phải đồng thời
Trang: 4/54
theo dõi chi tiết theo nguyên tệ và quy đổi ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch (tỷ giá
giao dịch thực tế hoặc tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng
di Ngân hàng nhà nước Việt Nam công bố) tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ. Trường
hợp ngoại tệ không có tỷ giá hối đoái với Đồng Việt Nam thì phải quy đổi thông qua một
loại ngoại tệ có tỷ giá hối đoái với Đồng Việt Nam.
Trường hợp đơn vị kế toán chủ yếu thu chi bằng ngoại tệ thì được chọn một loại
ngoại tệ do Bộ Tài chính quy định (khi được chấp nhận bằng văn bản của các cơ quan có
thẩm quyền) làm đơn vị tiền tệ để ghi sổ, nhưng khi lập báo cáo tài chính sử dụng ở Việt
Nam phải quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại
tệ liên ngân hàng do Ngân hàng nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm khóa sổ lập
báo cáo tài chính.
Cuối niên độ kế toán, số dư cuối kỳ của các tài khoản vốn bằng tiền có gốc ngoại
tệ phải được đánh giá lại theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân
hàng do Ngân hàng nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm khoá sổ lập báo cáo tài
chính. Đối với vàng, bạc, đá quý ở nhóm tài khoản Vốn bằng tiền chỉ áp dụng cho các
đơn vị không đăng ký kinh doanh vàng, bạc, kim khí quý, đá quý. Vàng, bạc, đá quý phải

theo dõi số lượng, trọng lượng, quy cách, phẩm chất và giá trị của từng thứ, từng loại.
Giá trị vàng, bạc, đá quý được tính theo giá thực tế. Khi tính giá xuất của vàng, bạc, đá
quý có thể áp dụng một trong các phương pháp tính giá xuất kho như sau:
- Bình quân gia quyền
- Giá thực tế đích danh
- Giá nhập trước xuất trước (FIFO)
- Giá nhập sau xuất trước (LIFO)
II. CÔNG TÁC KẾ TOÁN VỐN BĂNG TIỀN:
1. Chứng từ, sổ sách sử dụng:
Để theo dõi các khoản vốn bằng tiền kế toán sử dụng các chứng từ sau:
+ Chứng từ sử dụng để theo dõi tiền mặt tại quỹ bao gồm:
- Phiếu thu:
- Phiếu chi.
Trang: 5/54
- Giấy đề nghị tạm ứng.
- Giấy thanh toán tiền tạm ứng.
- Giấy đề nghị thanh toán.
- Biên lai thu tiền.
- Bảng kê vàng, bạc, kim khí quý, đá quý.
- Bảng kiểm kê quỹ
- Bảng kê chi tiền
+ Chứng từ sử dụng để hạch toán tiền gửi Ngân hàng gồm:
- Giấy báo nợ
- Giấy báo có
- Bản sao kê của ngân hàng kèm theo các chứng từ gốc (uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm
chi, séc chuyển khoản, séc bảo chi,…)
+ Chứng từ sử dụng để hạch toán tiền đang chuyển gồm:
- Phiếu chi
- Giấy nộp tiền
- Phiếu chuyển tiền

+ Các loại sổ sách kế toán cần thiết gồm:
- Sổ quỹ tiền mặt là VNĐ
- Sổ quỹ tiền mặt là ngoại tệ
- Sổ tiền gửi ngân hàng
- Sổ chi tiết tiền mặt
- Sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng
- Sổ nhật ký chi tiền
- Sổ nhật ký thu tiền
- Sổ cái
2. Thủ tục kế toán:
* Đối với tiền mặt tại quỹ:
- Khi tiến hành nhập, xuất quỹ tiền mặt phải có phiếu thu, phiếu chi, chứng từ
nhập, xuất vàng, bạc, đá quý và có đủ chữ ký của người nhận, người giao, người cho
Trang: 6/54
phộp nhp qu, xut qu theo quy nh ca ch chng t k toỏn. Trong mt s trng
hp c bit phi cú lnh nhp qu, xut qu ớnh kốm
- K toỏn qu tin mt phi cú trỏch nhim m s k toỏn qu tin mt, ghi chộp
hng ngy liờn tc theo trỡnh t phỏt sinh cỏc khon thu, chi, nhp xut qu tin mt,
ngõn phiu, ngoi t, vng, bc, ỏ quý v tớnh ra s tn qu ti mi thi im. Riờng
vng, bc, ỏ qu phi theo dừi riờng mt s hay moọt phn s.
- Th qu chu trỏch nhim qun lý v nhp qu, xut qu tin mt. Hng ngy
th qu phi kim kờ s tn qu tin mt thc t, i chiu vi s liu s qu tin mt v
s k toỏn tin mt. Nu cú chờnh lch, k ton v th qu phi kim tra li xỏc nh
nguyờn nhõn v kin ngh bin phỏp x lý chờnh lch.
* i vi tin gi ngõn hng:
- Khi nhn c chng t ca ngõn hng gi n, k toỏn phi kim tra i chiu
vi chng t gc kốm theo. Nu cú s chờnh lch gia s liu trờn s k toỏn ca doanh
nghip, s liu trờn cỏc chng t gc vi s liu trờn cỏc chng t ca ngõn hng thỡ
doanh nghip phi thụng bỏo ngay cho ngõn hng
cựng i chiu, xỏc minh v x lý kp thi.

Cui thỏng, nu cha xỏc nh c nguyờn nhõn chờnh lch thỡ k toỏn ghi s
theo s liu ca ngõn hng nh giy bỏo Cú, giy bỏo N hoc bn sao kờ. Phn chờnh
lch c ghi vo bờn N TK 1388 Phi thu khỏc hoc bờn Cú TK 3388 Phi tr, phi
np khỏc. Sang thỏng sau, tip tc i chiu tỡm ra nguyờn nhõn kp thi x lý v
iu chnh s liu ghi s.
3. K toỏn tng hp k toỏn Vn bng tin:
3.1. Ti khon s dng:
- Ti khon 111 Tin mt cú 03 ti khon cp 2:
- Ti khon 1111 : Tin Vit Nam
- Ti khon 1112 : Ngoi t
- Ti khon 1113 : Vng, bc, ỏ quý, kim khớ quý
- Taứi khon 112 Tin gi Ngõn hng cú 03 ti khon cp 2:
- Ti khon 1121 : Tin gi Ngõn hng l tin Vit Nam
Trang: 7/54
- Tài khoản 1122 : Tiền gửi Ngân hàng là Ngoại tệ
- Tài khoản 1123 : Tiền gửi Ngân hàng là vàng, bạc, đá quý
- Tài khoản 113 “Tiền đang chuyển” có 02 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 1131 : Tiền đang chuyển là tiền Việt Nam
- Tài khoản 1132 : Tiền đang chuyển là Ngoại tệ
- Ngoài 2 tài khoản cấp 2 trên còn sử dùng thêm tài khoản 413 “chênh lệch tỷ
giá”
3.2. Nội dung hạch toán:
3.2.1. Hạch toán tiền Việt Nam đồng:
Khi phát sinh các nghiệp vụ làm tăng tiền, kế toán phản ánh số tiền thực phát
sinh vào bên Nợ của tài khoản 1111 (1121 hay 1131) và bên Có của tài khoản đối
ứng(331, 338, 334, 511,…)Khi phát sinh các nghiệp vụ làm giảm tiền , kế toán phản ánh
số tiền thực phát sinh vào bên Có của tài khoản 1111 (1121 hay 1131) và bên Nợ của tài
khoản đối ứng (152, 153, 156, 211, 142,…)
+ Kết cấu và nội dung phản ánh của tiền Việt Nam đồng:
1111, 1121, 1131

- Các khoản tiền mặt, ngân phiếu nhập
quỹ
- Các khoản tiền gửi Ngân hàng.
- Các khoản tiền đã nộp vào Ngân hàng
hoặc chuyển khoản vào bưu điện nhưng
chưa nhận được giấy báo của Ngân
hàng hoặc đơn vị thụ hưởng.
- Số tiền mặt tại thừa quỹ khi kiểm kê.
- Chênh lệch thừa chưa rõ nguyên nhân.
- Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ tăng do
đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ.
- Các khoản tiền mặt, ngân phiếu xuất
quỹ
- Các khoản tiền rút ngân hàng.
- Số kết chuyển vào tài khoản 112 hoặc
các tài khoản liên quan.
- Số tiền thiêu phát sinh khi kiểm kê.
- Chênh lệch thiếu chưa rõ nguyên
nhân.
- Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ giảm do
đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ.
Số dư: Các khoản tiền mặt, ngân phiếu
tồn quỹ vào cuối kỳ.
- Số tiền gửi tại ngân hàng.
- Các khoản tiền còn đang chuyển.
+ Phương pháp và sơ đồ phản ánh một số nghiệp vụ phát sinh cơ bản:
Trang: 8/54
* Diễn giải:
(1a) : Gửi tiền mặt vào Ngân hàng (nếu chưa có giấy báo:Nợ tài khoản 113).
Trang: 9/54

112
1111, 1121, 1131
511, 512
333 (3331)
711
131, 136, 141
121,128, 221,
222
411, 441
338, 334
144, 244
1111, 1121, 1131 1111, 1121, 1131
112
152, 153, 211, 213,
241
133(1331)
142, 241, 621, 622, 627, 641, 642,
811
311, 315, 331, 334, 341, 342
121, 221, 222, 228
338, 344
144, 244
113
1 (a)
1 (b)
1 (f)
1 (g)
1 (h)
1 (i)
1 (k)

113
1 (c)
2 (a)
2 (b)
2 (f)
2 (g)
2 (i)
2 (c)
1 (d)
1 (e)
2 (e)
2 (d)
(1b) : Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt.
(1c) : Tiền đang chuyển đã có giấy báo có của Ngân hàng.
(1d) : Doanh nghiệp bán hàng hoá, sản phẩm, dịch vụ thu bằng tiền mặt.
(1e) : Thu từ hoạt động tài chính, hoạt động bất thường.
(1f) : Thu từ người mua, các đơn vị trực thuộc, thu hồi tạm ứng.
(1g) : Thu hồi các khoản đầu tư cho hoạt động tài chính.
(1h) : Nhận vốn góp kinh doanh do Ngân sách cấp, cấp trên cấp, nhận vốn đầu
tư.
(1i) : Nhận tieàn ký quỹ, ký cược dài hạn hoặc ngắn hạn về nhập quỹ.
(1k) : Thu hồi tiền ký quỹ, ký cược dài hạn hoặc ngắn hạn về nhập quỹ.
(2a) : Rút tiền gửi ngân hàng.
(2b) : Gửi tiền vào ngân hàng.
(2c) : Làm thủ tục chuyển tieàn từ tài khoản Ngân hàng để trả nợ nhưng chưa
nhận được giấy báo Nợ của Ngân hàng.
(2d) : Mua vật tư, hàng hoá, Tài sản cố định.
(2e) : Các khoản chi phí bằng tiền.
(2f) : Xuất tiền trả nợ vay, nợ nội bộ, trả tiền người bán, chi trả lương cho công
nhân viên, nộp thuế, BHXH, BHYT, KPCĐ, …

(2g) : Chi đầu tư hoạt động tài chính, mua chứng khoán, gốp vốn.
(2h) : Chi tiền mặt trả cho các khoản nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn hoặc dài
hạn.
(2i) : Chi tiền mặt để ký quỹ, ký cược ngắn hạn hoặc dài hạn.
3.2.2. Hạch toán tiền Ngoại tệ:
Các Doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh có nghiệp vụ kinh tế phát liên quan đến
ngoại tệ phải thực hiện việc ghi chép sổ sách kế toán và lập Báo cáo tài chính theo đơn vị
tiền tệ kế toán của Doanh nghiệp. Đồng thời phản ánh, theo dõi nguyên tệ trên sổ sách kế
toán chi tiết đối với các tài khoản thuộc nhóm “các khoản mục tiền tệ” và tài khoản 009
“Ngoại tệ các loại”. Việc quy đổi ngoại tệ phải căn cứ vào tỷ giá giao dịch tại ngày phát
sinh nghiệp vụ để ghi sổ kế toán.
Trang: 10/54
Đối với “Các khoản mục phi tiền tệ”, khi phát sinh các nghiệp vụ kinh tế bằng
ngoại tệ (làm tăng hoặc giảm các khoản mục phi tiền tệ – khi ghi Nợ hoặc ghi Có các Tài
khoản dùng để phản ánh các đối tượng kế toán thuộc khoản mục phi tiền tệ) phải thực
hiện ghi sổ kế toán bằng đơn vị tiền tệ kế toán theo tỷ giá giao dịch.
Đối với “các khoản mục tiền tệ” :
* Khi phát sinh các nghiệp vụ kinh tế bằng ngoại tệ làm tăng các khoản mục tiền
tệ, phải thực hiện việc ghi sổ kế toán bằng đơn vị tiền tệ kế toán theo tỷ giá giao dịch. Cụ
thể là:
- Khi ghi Nợ các Tài khoản tiền và các khoản tương đương tiền: TK111, TK112,
TK113, TK121 và TK128: sử dụng tỷ giá giao dịch.
- Khi ghi Nợ các Tài khoản phải thu: TK131, TK133, TK136 và TK138: sử dụng
tỷ giá giao dịch.
- Khi ghi Có các Tài khoản phải trả: TK311, TK331, TK333, TK334, TK336,
TK338, TK341 và TK342: sử dụng tỷ giá giao dịch
* Khi phát sinh các nghiệp vụ kinh tế bằng ngoại tệ làm giảm các khoản mục
tiền tệ, phải thực hiện ghi sổ kế toán bằng đơn vị tiền tệ kế toán theo tỷ giá ghi trên sổ kế
toán (tỷ giá xuất ngoại tệ, tỷ giá ghi nhận nợ). Cụ thể là:
- Khi ghi Có các Tài khoản tiền: TK111, TK112, TK113: sử dụng tỷ giá xuất

ngoại tệ (có thể coi ngoại tệ như một loại “hàng tồn kho đặc biệt” và áp dụng một trong
các phương pháp tính giá xuất kho của hàng tồn kho để tính giá xuất ngoại tệ).
- Khi ghi Có các Tài khoản tương đương tiền: TK121 và TK128: sử dụng tỷ giá
ghi sổ tại thời điểm ghi nhận các khoản đầu tư này.
- Khi ghi Có các Tài khoản phải thu: TK131, TK133, TK136 và TK138: sử dụng
tỷ giá ghi sổ tại thời điểm ghi nhận các khoản nợ phải thu này.
- Khi ghi Có các Tài khoản phải trả: TK 311, TK331, TK333, TK334, TK336,
TK338, TK341 và TK342: sử dụng tỷ giá ghi sổ tại thời điểm ghi nhận các khoản nợ phải
trả này.
Cuối năm tài chính, doanh nghiệp phải đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc
ngoại tệ theo tỷ giá hối đoái cuối kỳ (tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ
Trang: 11/54
liên ngân hàng do Ngân hàng nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm lập Bảng cân đối
kế toán cuối năm tài chính).
Trường hợp, mua bán ngoại tệ bằng Đồng Việt Nam phải hạch toán theo tỷ giá
thực tế mua, bán.
+ Sơ đồ kế toán tổng quát ngoại tệ:
* Diễn giải:
(1a) : Doanh thu bán hàng hoá, dịch vụ, thu hoặt động tài chính, hoặc hoạt động
bất thường.
(1b) : Khách hàng trả nợ bằng ngoại tệ hoặc các khoản thu hồi khác bằng ngoại
tệ.(Khoản chênh lệch tỷ giá ghi bên Nợ TK 635 hoặc bên có TK 515)
(2a) : Mua sắm vật tư, hàng hoá, TSCĐ hoặc chi phí phục vụ sản xuất kinh
doanh.(Khoản chênh lệch tỷ giá ghi bên Nợ TK 635 hoặc bên có TK 515)
(2b) : Nghiệp vụ chi Ngoại tệ để trả nợ hoặc các khoản phaûi trả khác bằng
ngoại tệ.(Khoản chênh lệch tỷ giá ghi bên Nợ TK 635 hoặc bên có TK 515)
(2c) : Bán ngoại tệ nhập quỹ tiền mặt hoặc chuyển vào TK tiền gửi VND.(khoản
chênh lệch tỷ giá ghi bên Nợ TK 635 hoặc bên có TK 515)
B. CÁC KHOẢN VAY:
I.KẾ TOÁN CÁC KHOẢN VAY:

Trang: 12/54
2 (a)
151, 152, 153, 211
627, 641, 642, …
133 (1331)
331, 338, 311, …
1121, 1112
515, 635
515, 635
2 (b)
511, 512, 711
1 (a)
1112, 1122, 1132
131
515, 635
1 (b)
515, 635
2 (c)
1. Bản chất các khoản vay:
Vay, nợ là một cách thức huy động vốn nhằm bổ sung vốn cho nhu cầu hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp – ngoài phần vốn góp mà doanh nghiệp tạm
chiếm dụng trong quan hệ với người bán, Ngân sách, người lao động … Các khoản vay,
nợ của doanh nghiệp bao gồm:
+ Vay ngắn hạn Ngân hàng, tổ chức tài chính để bổ sung vốn lưu động.
+ Vay dài hạn Ngân hàng và các tổ chức tài chính để bổ sung vốn XDCB hay
mua sắm TSCĐ.
+ Vay vốn hình thức thuê dài hạn TSCĐ ở các công ty cho thuê tài chính.
2. Nguyên tắc hạch toán và yêu cầu quản lý đối với các khoản vay:
- Trường hợp vay hay trả nợ vay bằng ngoại tệ hoặc vàng bạc, đá quý thì song
song với việc quy đổi ra VNĐ theo phương pháp hạch toán đang áp dụng, kế toán còn

theo dõi chi tiết nguyên tệ hay số lượng vàng bạc trên sổ chi tiết.
- Phản ánh nợ gốc phải trả về thuê tài chính là giá trị TSCĐ thuê tài chính.
- Cuối mỗi niên độ kế toán, doanh nghiệp phải tính toán lập kế hoạch vay dài
hạn, nợ dài hạn và căn cứ vào khế ước vay, kế hoạch trả các khoản nợ, vay dài hạn để xác
định số nợ, vay dài hạn đã đến hạn phải thanh toán trong niên độ kế toán tiếp theo và
chuyển sang nợ dài hạn đến hạn trả.
- Kế toán phải theo dõi chi tiết các khoản vay, nợ cho từng đối tượng vay, từng
lần vay, từng khế ước vay theo hình thức vay và lãi suất cụ thể.
3. Tài khoản sử dụng và nội dung hạch toán:
* Sưû dụng tài khoản 311 – Vay ngắn hạn:
Nội dung và kết cấu của TK 311 theo chế độ hiện hành.
TK 311
- Vay ngắn hạn đã trả.
- Giảm nợ vay do giảm tỷ giá ngoại tệ
(đối với nợ bằng ngoại tệ).
- Vay ngắn hạn phải trả.
- Tăng nợ vay do tăng tỷ giá ngoại tệ
(đối với nợ bằng ngoại tệ).
Số dư: Số tiền vay ngắn hạn còn phải trả
cuối kỳ.
• Sử dụng tài khoản 315 – Nợ dài hạn đến hạn trả :
Nội dung và kết cấu của TK 315 theo chế độ hiện hành.
Trang: 13/54
TK 315
- S tin ó thanh toỏn v n di hn n
hn tr.
- S chờnh lch t giỏ gim do quy i
s d n vay bng ngoi t ra ng VN
thi im cui niờn k toỏn.
- S n di hn n hn tr.

- S chờnh lch t giỏ tng do quy i s
d n vay bng ngoi t ra ng VN
thi im cui niờn k toỏn.
S d: S n cũn phi tr ca n di hn
n hn tr hoc quỏ hn phaỷi tr.
S dng TK 341 Vay di hn :
Ni dung v kt cu ca TK 341 theo ch hin hnh.
TK 341
- S tin ó tr trc di hn ca cỏc
khon vay di hn.
- S tin vay di haùn n hn trong thi
hn 01 nm kt chuyn sang TK 315
( cui niờn ).
- Chờnh lch t giỏ gim do ỏnh giỏ li
s d n vay di hn bng ngoi t cui
nm.
- S tin vay di hn phỏt sinh trong k.
- Chờnh lch t giaự tng do ỏnh giỏ li
s d n vay di hn bng ngoi t cui
nm tớnh vo chi phớ ti chớnh trong nm.
S d: S tin vay di hn cũn n cha
n hn tr.
II.Phng phỏp k toỏn chi phớ i vay:
Ghi vo chi phớ sn suaỏt, kinh doanh trong k
* i vi chi phớ lói vay:
- Trng hp n v phi thanh toỏn nh k lói tin vay cho bờn vay, ghi:
N TK 635 Chi phớ ti chớnh
Cú cỏc TK 111, 112,
- Trng hp n v tr trc lói tin vay cho bờn vay, ghi:
N TK142 Chi phớ tr trc( Nu tr trc ngn hn lói tin vay)

N TK242 Chi phớ tr trc di hn(Nu tr trc di hn lói tin vay)
Cú TK 111,112,
Trang: 14/54
- Định kỳ, khi phân bổ lãi tiền vay theo số phải trả từng kỳ vào chi phí tài chính,
ghi:
Nợ TK 635 – Chi phí tài chính
Có TK 142 – Chi phí trả trước
Có TK 242 – Chi phí trả trước dài hạn.
- Trường hợp lãi tiền vay đơn vị trả sau cho bên vay( trả gốc và lãi khi hết thơøi
hạn theo khế ước):
+ Định kỳ, khi tính lãi tiền vay phải trả từng kỳ để tính vào chi phí tài chính, ghi:
Nợ TK 635 – Chi phí tài chính
Có TK 335 – Chi phí phải trả.
+ Hết thời hạn vay, khi đơn vị trả gốc vay và lãi tiền vay dài hạn, ghi:
Nợ TK 315 - Nợ dài hạn đến hạn trả(Nếu trả dần gốc vay dài hạn đến
hạn trả)
Nợ TK 341 – Vay dài hạn ( Gốc vay dài hạn còn phải trả)
Nợ TK 335 – Chi phí phải trả ( Lãi tiền vay)
Có TK 111, 112, …
Chương 2: KHÁI QT CƠNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI THUẬN HUY
I. GIỚI THIỆU KHÁI QT VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI
THUẬN HUY:
Cơng ty CP TM THUẬN HUY là một doanh nghiệp 100% vốn tư nhân, được
thành lập và hoạt động theo Giấy đăng ký kinh doanh số 4103001595
Trụ sở chính của Cơng ty đặt tại 84 Pasteur, phường Bến Nghé, quận 1
Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất kinh doanh hàng nhựa gia dụng từ nhựa cao
cấp, thiết bị văn phịng
Điện thoại : (84.8) 38213887
Fax : (84.8)38213869
* Vốn đầu tư : 22.000.000.000 đồng

II. TỔ CHỨC SẢN XUẤT KINH DOANH:
Trang: 15/54
NVL CHÍNH
MÁY HẤP
MÁY ÉP
BÁN THÀNH
PHẨM
CHÀ CẠNH
ĐÁNH BÓNG
THÀNH PHẨM
KCS Lần 1
GIẤY HOA
VĂN
CẮT, DÁN
ĐÓNG GÓI
XUẤT
XƯỞNG
TIÊU THỤ
NHẬP KHO
KCS Lần 2
Nguyên liệu nhựa đưa về xưởng, được ép gia nhiệt theo các khuôn sản phẩm để
hình thành sản phẩm, cho các giấy hoa văn (đã được hấp, cắt, dán) vào để tạo hoa văn
trang trí cho sản phẩm, sau đó ép lại một lần nữa cho phần giấy hoa văn tan vào bột nhựa
của sản phẩm chỉ để lại phần màu sắc, đường nét hoa văn trên sản phẩm. Sản phẩm sau
khi ép gia nhiệt xong được để nguội, được nhân viên KCS kiểm tra loại bỏ các sản phẩm
bị lỗi, tì vết, hoa văn không đều, tiếp theo sản phẩm được chuyển qua bộ phận mài để mài
các góc, cạnh cho sản phẩm, sau đó chuyển qua bộ phận đánh bóng để tạo cho sản phẩm
độ bóng sáng giống như các sản phẩm sành sứ, sản phẩm sau khi được mài và đánh bóng
sẽ được nhân viên KCS kiểm tra lại một lần để loại bỏ các sản phẩm không đạt tiêu
chuẩn, số sản phẩm còn lại được chuyển lên bộ phận đóng gói sản phẩm và cho vào nhập

kho.
III. BỘ MÁY TỔ CHỨC QUẢN LÝ:
1. Sơ đồ:
Trang: 16/54
2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:
2.1. Hội đồng thành viên - Ban giám đốc:
a. Hội đồng thành viên:
Hội đồng thành viên bao gồm các chủ sở hữu của cơng ty, hội đồng thành viên
họp định kỳ mỗi tháng 01 lần và họp đột xuất khi cần thiết để quyết định các vấn đề quan
trọng của cơng
b. Ban giám đốc:
Ban giám đốc cơng ty chịu trách nhiệm điều hành sản xuất kinh doanh, giải
quyết các cơng việc hàng ngày của cơng ty dựa trên các phương hướng chiến lược và các
định mức chi phí, chỉ tiêu doanh thu do Hội đồng thành viên giao cho. Giám đốc là
người đại diện theo pháp luật của cơng ty, chịu trách nhiệm báo cáo tình hình sản xuất,
kinh doanh của Cty trước Hội đồng thành viên.
2.2. Các phòng ban:
a. Phòng kinh doanh:
Trang: 17/54
HĐTV
BGĐ
P. KINH
DOANH
P. HC - TH P. KẾ TOÁN BP. QLSX
KT sản
xuất
KT Bán hàng,
công nợ
KT Thu
chi tiền

KT Tổng
hợp
Xưởng SX
BP Kho Máy ép Chà nhám
đánh bóng
Đóng gói
sản phẩm
Giấy hoa
văn
Chịu trách nhiệm kinh doanh theo chỉ tiêu doanh thu do Ban giám đốc giao cho,
dựa trên việc tìm kiếm khách hàng, thị trường mới, giữ vững và tăng trưởng doanh thu ở
các khách hàng đã có trên cơ sở bảng giá, các chính sách chiết khấu, các định mức chi
phí kinh doanh do Ban giám đốc giao cho.
b. Phòng Phòng Hành chính – Tổng hợp:
Chức năng của Phòng hành chính – Tổng hợp là thực hiện các công tác hành
chính, công tác nhân sự, chịu trách nhiệm cung cấp nguyên vật liệu, các vật dụng, sản
phẩm, hàng hoá phục vụ sản xuất, kinh doanh.
c. Phòng kế toán – tài chính:
Phòng kế toán – tài chính chịu trách nhiệm thực hiện công tác kế toán theo qui
định của pháp luật và Ban giám đốc, theo dõi các chỉ tiêu tài chính như công nợ, doanh
thu, chi phí, hàng tồn kho, … giám sát việc thực hiện các định mức chi phí của các phòng
ban, theo dõi và lên kế hoạch thu, chi tiền của Công ty.
Bộ phận quản lý sản xuất:
Chức năng cuûa bộ phận quản lý sản xuất là lên kế hoạch sản xuất, điều động
các bộ phận, tổ sản xuất thực hiện kế hoạch nhằm đảm bảo cung cấp thành phẩm đầy đủ,
kịp thời cho khách hàng, bộ phận quản lý sản xuất điều hành xưởng thông qua các trưởng
ca, trưởng bộ phận, tổ trưởng theo một trình tự qui định.
IV. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG
MẠI THUẬN HUY:
1. Giới thiệu bộ máy và nhân sự tại Phòng kế toán:

Tại Công ty , bộ máy kế toán được thực hiện tập trung tại Phòng kế toán, các kế
toán viên phụ trách một mảng công việc liên quan đến các nghiệp vụ thường xuyên,
Phòng kế toán có trách nhiệm tập hợp và báo cáo trước Ban giám đốc hàng ngày và hàng
tuần, hàng tháng theo các chỉ tiêu được qui định trước, đồng thời có những phối hợp với
các phòng khác trong công ty để đề xuất cho ban giám đốc trong trong hoạt động sản
xuất, kinh doanh. Phòng kế toán có 5 nhaân sự, một trưởng phòng, một kế toán tổng hợp
và 3 kế toán viên.
Chức năng, nhiệm vụ của mỗi thành viên trong phòng kế toán:
Trang: 18/54
* Kế toán trưởng: Là người giúp Ban giám đốc tổ chức và chỉ đạo toàn bộ công
tác tài chính – kế toán của Công ty, tập hợp các thông tin tài chính, kế toán, lập các báo
cáo kinh doanh theo qui định báo cáo Ban giám đốc, kiểm tra và duyệt các chứng từ,
phiếu thu, phiếu chi, sổ sách kế toán, thuyết minh, phân tích, giải trình kết quả hoạt động
kinh doanh. Tất cả báo cáo, chứng từ, tài liệu có liên quan đến thanh toán thu, chi tiền
đều phải có chữ ký của kế toán trưởng trước khi trình Ban giám đốc.
Theo dõi tình hình kinh doanh, thực hiện các định mức chi phí, chỉ tiêu doanh
thu do hội đồng thành viên giao, theo dõi tình hình nộp ngân sách nhà nước.
* Kế toán tổng hợp: Căn cứ trên các chứng từ do các kế toán phần hành chuyển
sang, kế toán tổng hợp theo dõi, ghi chép vào sổ tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh, theo dõi mảng tiền gửi ngân hàng, tài sản cố định, công cụ, dụng cụ, các khoản nợ
vay, chịu trách nhiệm kiểm tra và tổng hợp các sổ kế toán.
Tổ chức bảo quản, lưu trữ tài liệu, chứng từ kế toán vật tư, hàng hoá, công cụ
dụng cụ theo đúng chủng loại, số lượng giá vốn hàng bán và kiểm tra bảo quản việc lưu
trữ sử dụng vật tư, công cụ, hàng hoá.
Có trách nhiêm lưu trữ tất cả các số liệu trong công ty vào máy nhằm giúp các số
liệu không bị thất thoát, mất mát.
* Kế toán thu chi tiền mặt: Kiểm tra các giấy đề nghị thanh toán, lập phiếu thu,
chi tiền mặt, mở sổ theo dõi thu, chi tiền mặt, kiểm đếm tiền thu, chi cho công nhân viên,
do đây là Công ty tư nhân nên không có bộ phận thủ quỹ, kế toán thu chi tiền mặt kiêm
nhiệm công tác thủ quỹ, cuối ngày kế toán thu chi tiền mặt đối chiếu tồn quỹ thực tế và

sổ chi tiết tiền mặt của kế toán tổng hợp. Sau đó lập biên bản kiểm quỹ và biên bản bàn
giao tiền cho Ban giám đốc.
* Kế toán bán hàng, công nợ: Chịu trách nhiệm lập phiếu tính tiền hàng xuất
bán, lập hoá đơn, vào sổ theo dõi công nợ phải thu chi tiết cho từng khách hàng. Khi thu
tiền từ khách hàng, kế toán công nợ dựa trên phiếu thu do kế toán thu, chi tiền mặt
chuyển sang để ghi sổ công nợ chi tiết cho khách hàng. Theo dõi công nơï phải trả dựa
trên các chứng từ mua hàng hoá, dịch vụ của các phòng/ban và chứng từ chi trả tiền của
kế toán thu chi tiền mặt.
Trang: 19/54
* Kế toán sản xuất: Chịu trách nhiệm theo dõi quá trình nhập, xuất kho nguyên
vật liệu, dụng cụ phục vụ cho sản xuất, theo dõi quá trình nhập, xuất kho thành phẩm, có
trách nhiệm đối chiếu và báo cáo tình hình tồn kho nguyên vật liệu, dụng cụ, thành phẩm,
lập đề nghị nhập kho nguyên vật liệu khi tồn kho ở dưới mức dưới hạn qui định, đảm bảo
cho quá trình sản xuất không bị đình trệ.
2. Hình thức kế toán – Hệ thống sổ kế toán:
a. Hình thức kế toán:
Công ty áp dụng hình thức sổ kế toán là hình thức nhật ký chung. Với việc áp
dụng hình thức sổ kế toán này giúp cho việc hạch toán và đối chiếu số liệu giữa các bộ
phận trong phòng kế toán đơn giản và khá nhanh gọn.
Công ty chưa sử dụng phần mềm kế toán để tiến hành hạch toán kế toán mà chủ
yeáu được thực hiện trên Ms Excel, tuy nhiên với kỹ năng sử dụng các ứng dụng có sẵn
của Excel các anh (chị) tại phòng kế toán tiến hành hạch toán và tạo lập các sổ kế toán
chi tiết cũng như tổng hợp khá nhanh gọn.
b . Hệ thống sổ kế toán:
Hình thức sổ kế toán Nhật ký chung bao gồm có các loại sổ kế toán sau:
- Sổ nhật ký chung.
- Sổ cái.
- Sổ nhật ký đặc biệt và các sổ kế toán chi tiết gồm:
 Sổ tài sản cố định.
 Sổ chi tiết vaät liệu (SP, hàng hoá).

 Sổ chi tiết chi phí SXKD.
 Thẻ tính giá thành sản phẩm, dịch vụ.
 Sổ chi tiết thanh toán với người mua (người bán).
 Sổ chi tiết tiền vay.
 Sổ chi tiết tiền vay chứng khoán.
 Sổ chi tiết bán hàng…
 Sổ theo dõi thuế GTGT( được hoàn lại, được miễn giảm).
 Sổ thẻ chi tiết thuộc các khoản khác tuỳ theo yêu cầu phân tích, kiểm tra và
lập báo biểu trong từng ngành, từng xí nghiệp và tổ chức kinh tế.
Trang: 20/54
3. Hệ thống tài khoản đang áp dụng tại Công ty:
Công ty áp dụng hệ thống tài khoản do Bộ tài chính ban hành. Ngoài ra do quy
mô hoạt động của công ty nên đã mở thêm tài khoản cấp 2, các tiết khoản, các tiểu khoản
để theo dõi chi tiết tăng cường tính chính xác các đối tượng kế toán trong công ty.
Chương 3: TÌNH HÌNH CÔNG TÁC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC
KHOẢN VAY TẠI CÔNG TY CP TM THUẬN HUY
A. KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN:
I. KẾ TOÁN TIỀN VIỆT NAM ĐỒNG:
1. Kế toán tiền mặt tại quỹ:
1.1. Chứng từ, sổ sách sử dụng tại Công ty:
Các chứng từ được kế toán dùng làm căn cứ cho việc hạch toán thu chi tiền mặt
tại quỹ của Công ty gồm có:
- Các đơn từ do phòng/ban đề xuất gồm: giấy đề nghị mua hàng hoá, dịch vụ đã
được Ban giám đốc duyệt, giấy đề nghị thanh toán, đơn xin tạm ứng, hóa đơn mua hàng
hoá (hoá đơn GTGT, hoá đơn thông thường), hợp đồng kinh tế, báo giao, phiếu giao nhận
hàng hoá, dịch vụ, hoá đơn bán hàng hoá, (hoá đơn GTGT, …)phiếu tính tiền hàng, phiếu
thu, phiếu chi, biên bản kiểm kê quỹ tiền mặt.
- Về sổ sách Công ty đã sử dụng hệ thống sổ sách kế toán do Bộ tài chính ban
hành, gồm: sổ quỹ tiền mặt, sổ cái tài khoản 111, nhật ký chi tiền, nhật ký thu tiền. Bảng
cân đối số phát sinh.

a. Sổ quỹ tiền mặt: Là loại sổ dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
liên quan đến tiền mặt tại quỹ theo trình tự thời gian, số liệu trên sổ quỹ tiền mặt được
dùng làm căn cứ ghi vào sổ cái tài khoản 111.
b. Sổ nhật ký thu tiền: Là sổ Nhật ký đặc biệt dùng để ghi chép các nghiệp vụ
thu tiền của đơn vị. Mẫu sổ này được mở riêng cho thu tiền mặt, thu qua ngân hàng, cho
từng loại tiền (đồng Việt Nam, ngoại tệ) hoặc cho từng nơi thu tiền (ngân hàng A, ngân
hàng B).
c. Sổ nhật ký chi tiền: Là sổ Nhật ký đặc biệt dùng để ghi chép các nghiệp vụ
Trang: 21/54
chi tiền của đơn vị. Mẫu sổ này được mở riêng cho chi tiền mặt, chi qua ngân hàng, cho
từng loại tiền (đồng Việt Nam, ngoại tệ) hoặc cho từng nơi chi tiền.
d. Sổ cái 1111: Là sổ dùng để ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến
tiền mặt là VND. Cách ghi sổ giống sổ quỹ tiền mặt là VND.
1.2. Thủ tục kế toán:
Việc thu, chi tiền mặt tại quỹ của Công ty được theo dõi dựa trên phiếu thu,
phiếu chi hợp lý hợp pháp của Công ty. Phiếu thu, phiếu chi hợp pháp là loại phiếu được
ghi chép theo đúng nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh và phải có đầy đủ chữ ký của
người lập, người nhận (hoặc người nộp), và cũng như đầy đủ chữ ký của cấp trên, con
dấu, mộc của Công ty theo đúng quy định.
Thủ tục chi: Tại Cty, thủ tục chi được kiểm soát chặt chẽ, tránh những trường
hợp chi tiền sai, chi tiền không đúng mục đích, chế độ, do đó thủ tục chi phải được kiểm
soát qua bốn bước, trước tiên là trưởng phòng đề nghị chi tiền, thứ hai là kế toán tiếp
nhận bộ chứng từ chi, thứ ba là kế toán trưởng, và cuối cùng là Ban giám đốc. Với thủ tục
chi chặt chẽ như vậy, ở Cty hầu như không có một khoản chi sai mục đích dẫn đến phải
thu hồi khoản chi.
Hằng ngày khi có nhu cầu chi tiền mặt tại quỹ là VND, các phòng/ban, bộ phận
lập phiếu đề nghị thanh toán ghi rõ nội dung đề nghị thanh toán, các chứng từ kèm theo,
tuỳ theo loại hình chi mà chứng từ kèm theo có thể bao gồm: đề nghị mua hàng đã được
duyệt về số lượng, giá cả và nhà cung cấp, báo giá, hợp đồng kinh tế (nếu có) phiếu giao
nhận hàng hoá, hoá đơn bán hàng hoá, dịch vụ.

Phiếu đề nghị thanh toán phaûi được lãnh đạo phòng (trưởng, phó phòng) duyệt,
ký và chuyển lên phòng kế toán, kế toán thu chi tiền mặt kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp
của bộ chứng từ, kiểm tra những sai sót thường gặp như tổng cộng số tiền, kiểm tra tính
hợp pháp của hoá đơn, chứng từ, hợp đồng, sau đó trình kế toán trưởng duyệt về tính
hợp lý của khoản chi, hạn mức chi phí của các phòng ban, … sau khi kế toán trưởng ký
duyệt, Phòng kế toán chuyển qua Ban giám đoác để chuẩn chi, đề nghị thanh toán đã
được ban giám đốc chuẩn chi được kế toán viên lập phiếu chi dựa trên đề nghị thanh
toán, trình kế toán trưởng duyệt lại phiếu chi và chi cho người nhận tiền. Người nhận tiền
Trang: 22/54
ký nhận tiền trên phiếu chi và ghi rõ số tiền thực nhận. Phiếu chi được lập thành 03 bản,
01 bản lưu lại kế tốn thu chi tiền mặt cùng hố đơn, chứng từ, 01 liên giao cho người
nhận tiền, 01 liên chuyển qua kế tốn tổng hợp để hạch tốn vào các sổ chi tiết và tổng
hợp có liên quan.
* Sơ đồ chi:
: thực hiện hàng ngày; : đối chiếu hàng ngày; :lập cuối kỳ
Thủ tục thu: Đối với thủ tục thu tại Cty tương đối đơn giản do các khoản thu
chứa đựng ít rủi ro hơn, và để phù hợp với tiêu chí kinh doanh “phục vụ khách hàng một
các tốt nhất”.
Khi có nhu cầu nộp tiền mặt từ các phòng/ban hoặc khách hàng, các phòng/ban
lập bản kê các khoản nộp tiền và photo các chứng từ có liên quan như hố đơn bán hàng,
phiếu tính tiền hàng và nộp tiền tại phòng kế tốn, kế tốn căn cứ trên các chứng từ, bản
kê nộp tiền để lập phiếu thu tiền, phiếu thu tiền được trình kế tốn trưởng duyệt và tiến
hành kiểm đếm thu tiền, trên phiếu thu ghi rõ thu tiền cho khoản nợ nào, hố đơn nào,
phiếu thu tiền được lập thành 04 bản, 01 bản lưu tại kế tốn thu, chi tiền mặt, 01 bản đưa
người nộp tiền giữ, 01 bản chuyển qua kế tốn tổng hợp để phản ánh vào các sổ kế tốn
chi tiết, tổng hợp có liên quan, và một bản chuyển đến kế tốn cơng nợ để vào sổ theo dõi
chi tiết cơng nợ khách hàng.
• Sơ đồ thu:
Trang: 23/54
Nhu cầu chi tiền

mặt của các
phòng/ban
Lập phiếu đề
nghò thanh toán
và chứng từ gốc
Kế toán kiểm tra
tính hợp lý, hợp lệ
của đề nghò TT
Ban Giám Đốc
chuẩn chi
Kế toán lập
phiếu chi, chi
tiền
Ghi sổ chi tiết
TK 1111, sổ
cái TK 111
Ghi sổ quỹ
tiền mặt
Biên bản
kiểm kê quỹ
tiền mặt
Bảng cân đối
tài khoản
Báo cáo
tài chính
Nhu cầu nộp tiền mặt
của các phòng/ban,
khách hàng
Lập bản kê các
khoản nộp và

chứng từ nộp
Kế toán kiểm tra
tính hợp lý, hợp lệ
của khoản thu
Kế toán lập
phiếu thu, thu
tiền
Ghi sổ chi tiết
TK 1111, sổ
cái TK 111
Ghi sổ quỹ
tiền mặt
Biên bản
kiểm kê quỹ
tiền mặt
Bảng cân đối
tài khoản
Báo cáo
tài chính
Ghi sổ chi tiết
theo dõi công
nợ

Kế toán tiền mặt dựa trên các phiếu thu, phiếu chi và thực tế thu chi tiền mặt để
lập sổ quỹ, cuối mỗi ngày kế toán thu chi tiền mặt có nhiệm vụ đối chiếu số dư trên sổ
quỹ với sổ kế toán chi tiết của kế toán tổng hợp, sau đó tiến hành kiểm kê quỹ tiền mặt
(bao gồm số tờ, loại tờ, tổng số tiền) và lập biên bản kiểm kê tiền mặt. Các phiếu thu, chi
và chứng từ thu chi được thủ quỹ tập hợp vào file lưu chứng từ thu, chi tiền mặt, bên
ngoài file ghi rõ “Chứng từ thu, chi tiền mặt, từ ngày/tháng đến ngày/tháng)
1.3. Tài khoản sử dụng tại Công ty cổ phần thương mại THUẬN HUY:

Tại Công ty tiền mặt tại quỹ chỉ phát sinh tiền VND nên chỉ sử dụng tài khoản
1111
TK 1111
- Các khoản tiền mặt VND thực thu
- Số tiền thừa phát hiện khi kiểm kê
- Các khoản tiền mặt VND thực chi
- Số tiền thiếu phát hiện khi kiểm kê
Số dư: Số tiền mặt là VND thực tế tồn
quỹ
1.4. Phương pháp và sơ đồ hạch toán:
1.4.1. Phương pháp hạch toán:
Khi phát sinh các khoản thu chi tiền mặt, căn cứ trên các phiếu thu, chi đầy đủ
chữ ký theo qui định, kế toán thu chi tiền mặt thực hiện ghi sổ quỹ tiền mặt, kế toán tổng
hợp ghi các sổ chi tiết tài khoản có liên quan và sổ cái tổng hợp có liên quan. Cuối mỗi
Trang: 24/54
ngày luôn có sự đối chiếu giữa kế toán tổng hợp và kế toán thu, chi tiền mặt về số tồn
quỹ và kiểm kê tồn quỹ thực tế.
* Phương pháp hạch toán cụ thể từng nghiệp vụ:
Đối với các khoản chi: được hạch toán dựa vào tính chất các khoản chi.
- Chi nộp tiền vào tài khoản:
Nợ TK 1121
Có TK 1111
- Chi cho nhaân viên tạm ứng
Nợ TK 141 (chi tiết cho từng nhân viên)
Có TK 1111
- Chi mua dụng cụ đưa vào sử dụng được phân bổ nhiều lần trong năm:
Nợ TK 142, 1331
Có TK 1111
- Chi mua nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho:
Nợ TK 152, 153 (chi tiết cho từng loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ)

Nợ TK 1331
Có TK 1111
- Chi phí in gia công giấy hoa văn:
Nợ TK 154, 1331
Có TK 1111
- Chi mua hàng hoá: như mua cờ tướng bằng melamine để bán
Nợ TK 156, 1331
Có TK 1111
- Chi mua tài sản cố định: máy ép, máy hấp, máy sấy giấy, máy cắt giấy, máy
lạnh, máy vi tính, xe ôtô, xe tải, …
Nợ TK 211 (chi tiết: 2113, 2114, 2115)
Nợ TK 1331
Có TK 1111
- Chi đầu tư xây dựng cơ bản: xây dựng nhà xưởng sản xuất, đi đường dây điện
3 pha trong xưởng, hạ trạm biến thế, …
Trang: 25/54

×