Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

giao an tu truong.ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.64 KB, 21 trang )


GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ

Chúng ta biết rằng xung quanh một điện tích đứng
Chúng ta biết rằng xung quanh một điện tích đứng
yên có điện trường và nó sẽ gây ra lực tác dụng khi
yên có điện trường và nó sẽ gây ra lực tác dụng khi
một điện tích khác đặt trong nó. Nếu như điện tích
một điện tích khác đặt trong nó. Nếu như điện tích
chuyển động thì có gì thay đổi không? Hay nói một
chuyển động thì có gì thay đổi không? Hay nói một
cách khác, tương tác giữa các điện tích chuyển động
cách khác, tương tác giữa các điện tích chuyển động
như thế nào? Nội dung của bài học đầu tiên của
như thế nào? Nội dung của bài học đầu tiên của
chương VII giúp chúng ta giải đáp câu hỏi đó.
chương VII giúp chúng ta giải đáp câu hỏi đó.

BÀI 35 TỪ TRƯỜNG
- Một kim nam châm nhỏ được đặt tự do cho quay xung quanh một trục
thẳng đứng đi qua trọng tâm của kim nam châm ấy. Nếu không có một
nam châm nào khác ( hoặc một dòng điện nào ) đặt gần kim nam
châm ấy thì ta thấy nó luôn nằm theo hướng Nam – Bắc.
N
S
N
s
1. Nam châm
Chương VI TỪ TRƯỜNG

2.Tương tác từ


+
+
Đặt hai cực khác tên của hai nam châm lại gần nhau
Đặt hai cực khác tên của hai nam châm lại gần nhau


Các nam châm mà ta thường gặp có hai cực, một cực gọi là cực bắc(N)
cực kia gọi là cực nam ( S ). Khơng có nam châm nào chỉ có một cực

a/ Thí nghiệm về tương tác giữa hai nam châm
N S
Bắc
Nam

• + Đặt hai cực cùng tên của hai nam châm lại gần nhau
N S
Bắc
Nam

+ Đặt hai cực cùng tên của hai nam châm lại gần nhau
N S
Bắc
Nam
Thí nghiệm cho thấy:
Thí nghiệm cho thấy:
-
Các cực cùng tên của hai nam châm đẩy nhau.
Các cực cùng tên của hai nam châm đẩy nhau.
-



Các cực khác tên của hai nam châm thì hút nhau.
Các cực khác tên của hai nam châm thì hút nhau.


Tương tác giữa hai nam châm gọi là tương tác từ, lực tác dụng lên nam châm
Tương tác giữa hai nam châm gọi là tương tác từ, lực tác dụng lên nam châm
gọi là tư.ø
gọi là tư.ø

b/ Thí nghiệm về tương tác giữa nam châm và dòng điện
b/ Thí nghiệm về tương tác giữa nam châm và dòng điện

b/ Thí nghiệm về tương tác giữa nam châm và dòng điện
b/ Thí nghiệm về tương tác giữa nam châm và dòng điện
I
Thí nghiệm cho thấy dòng điện cũng tác dụng lên một nam châm (năm
1920 Ơ-xtet đã làm thí nghiệm được mô tả như trên)
Nhận xét:
Từ hai thí nghiệm trên chứng tỏ ta có thể thay thế nam châm bằng một
dòng điện, dòng điện cũng tác dụng lực từ lên nam châm

c/ Thí nghiệm về sự tương tác giữa hai dòng điện
c/ Thí nghiệm về sự tương tác giữa hai dòng điện
A B
C
D
+ Khi cho hai dây dẫn đặt gần nhau:
Thí nghiệm cho thấy khi không có dòng điện chạy trong hai
dây dẫn thì hai dây dẫn không tương tác với nhau.


Thí nghiệm cho thấy khi hai dây dẫn mang dòng điện ngược chiều thì
đẩy nhau.
- Khi cho hai dây dẫn mang dòng điện ngược chiều nhau

+ Khi cho hai dây dẫn mang dòng điện cùng chiều nhau:
+ Khi cho hai dây dẫn mang dòng điện cùng chiều nhau:


Thí nghiệm cho thấy khi hai dây dẫn mang dòng điện cùng chiều thì hút
nhau.

+ Khi có một dây dẫn mang dòng điện còn dây dẫn kia
+ Khi có một dây dẫn mang dòng điện còn dây dẫn kia
nối với một cực của nguồn điện:
nối với một cực của nguồn điện:
I
Thí nghiệm cho thấy khi đó không có lực tác dụng lên các dây dẫn.

Nhận xét
Nhận xét:
- Khi chỉ có một dây dẫn mang dòng điện còn dây dẫn kia chỉ có các
điện tích đứng yên thì hai dây dẫn không tương tác với nhau. Điều
đó chứng tỏ rằng chỉ khi cả hai dây dẫn mang dòng điện thì giữa
chúng mới có tương tác.
- Các thí nghiệm trên cho thấy nam châm tương tác với nam châm, dòng
điện tương tác với nam châm , dòng điện tương tác với dòng điện. Điều
đó chứng tỏ rằng, có thể thay thế nam châm bằng một dòng điện, hay nói
cách khác trong tương tác thì có thể coi nam châm tương đương với dòng
điện. Vậy cả ba tương tác trên có cùng bản chất, những tương tác ấy gọi

là tương tác từ. Lực sinh ra trong tương tác gọi là lực từ và tương tác từ
là do những dòng điện tích chuyển động gây ra.



Từ đó ta có thể suy luận rằng từ trường tồn tại xung quanh một điện tích
chuyển động hay một nam châm, nó là nguyên nhân gây ra lực từ tác
dung lên một điện tích chuyển động khác hay một nam châm khác đặt
trong nó.
Trở lại với khái niệm điện trường, điện trường tồn tại xung quanh điện
tích, nó là nguyên nhân gây ra lực điện tác dụng lên các điện tích khác
đặt trong nó, vì vậy nơi nào có lực điện tác dụng lên điện tích thì nơi đó
có điện trường.
Từ trường của nam châm là do các điện tích chuyển động trong nguyên
tư,û phân tử cấu tạo thành nam châm đó gây ra.

Hướng của từ trường tại mỗi điểm là hướng Nam-Bắc của kim nam
Hướng của từ trường tại mỗi điểm là hướng Nam-Bắc của kim nam
châm nhỏ nằm cân bằng tại điểm đó.
châm nhỏ nằm cân bằng tại điểm đó.
3. Từ trường
3. Từ trường
a/
a/ Định nghĩa:
Từ trường là một dạng vật chất tồn tại xung quanh hạt mang điện chuyển
động và tác dụng lực từ lên hạt mang điện khác đặt trong đó
.
.

Nếu không có tác dụng của từ trường của một dòng điện hay

một nam châm thì kim nam châm nói trên nói trên luôn nằm
theo hướng Nam – Bắc. Khi có tác dụng của từ trường của
một dòng điện hay một nam châm thì kim nam châm nói trên
sẽ quay đến một vị trí cân bằng xác định, vị trí này tuỳ thuộc
vào chỗ đặt kim nam châm trong từ trường.
b/ Để phát hiện sự tồn tại của từ trường trong một khoảng
không gian nào đó, người ta sử dụng kim nam châm nhỏ đặt
tại những vị trí bất kỳ trong khoảng không gian ấy.
4. Đường cảm ứng từ
a/ Định nghĩa:

4. Đường cảm ứng từ
a/ Định nghĩa:
N S

Đường cảm ứng từ là những đường cong vẽ trong không gian có từ
trường sao cho tiếp tuyến với nó tại mỗi điểm trùng với trục của nam
châm thử đặt tại điểm đó.
N S

BẮC NAM
N S
b/ Tính chất:
Đường cảm ứng từ bao giờ cũng đi ra từ cực bắc và đi vào cực nam của
nam châm đó.

Tại bất kỳ điểm nào trong từ trường ta cũng có thể vẽ một và chỉ một
Tại bất kỳ điểm nào trong từ trường ta cũng có thể vẽ một và chỉ một
đường cảm ứng từ qua điểm đó.
đường cảm ứng từ qua điểm đó.

N S
A 
B 
C 

Có thể quan sát hình dạng của các đường sức từ bằng thí
Có thể quan sát hình dạng của các đường sức từ bằng thí
nghiệm từ phổ:
nghiệm từ phổ:


NS
S
S
N
c/ Từ phổ
c/ Từ phổ
Ví dụ: hình ảnh từ phổ của một nam châm thẳng và một nam châm hình
móng ngựa.
Từ trường trong khoảng giữa của nam châm hình móng ngựa là từ
trường đều.


PHIM 1
PHIM 1

PHIM 2
PHIM 2

PHIM 3

PHIM 3

PHIM 4
PHIM 4

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×