Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

Ôn tập toán chuyển động - tiết 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.6 KB, 8 trang )


Lê Thị Thùy Dương

Các công thức trong chuyển động
Quãng đường:
Vận tốc:
Thời gian :
s ( km ; )m
t ( Phút ; giây )Giờ ;
v m/giâym/phút;Km/phút;Km/giờ;( )

Công thức đổi vận tốc, thời gian, quãng đường
Thời gian
1 giờ = 60 phút ; 1 phút =
1 phút = 60 giây ; 1 giây =
1 giờ = 3600 giây ; 1 giây =
Quãng đường
1 km = 1000 m;
6,3
×
a
3
50×a
3600
1
giờ
phút
giờ
60
1000
×


a
60
1
60
1
1000
1
5
18×a
1 m = km
Vận tốc
a km/giờ =
m/phút =
m/phút
a km/giờ = m/giây = m/giây
3600
1000×a
06,0×a
18
5
×
a
50
3×a
a m/phút = km/giờ = km/giờ
a m/giây =
km/giờ =
km/giờ

Công thức trong chuyển động đều

tvs ×=
t
s
v =
v
s
t =
Các đại lượng trên được sử dụng trong một hệ thống đơn vị
( quãng đường = vận tốc x thời gian)
( vận tốc = quãng đường : thời gian)
( thời gian = quãng đường : vận tốc)

An đi 4 km hết 1 giờ, Tuấn đi 1,5 km hết 15 phút. Vậy ai đi nhanh hơn ?
VD1:
Giải
Đổi 15 phút =
4
1
giờ
Vận tốc của An là
4 : 1 = 4 ( km/giờ)
Vận tốc của Tuấn là :
645,1
4
1
:5,1
=×=
( km/giờ)
Vận tốc của Tuấn lớn hơn vận tốc của An
Nên Tuấn đi nhanh hơn An


Mối quan hệ giữa các đại lượng
Trong cùng một quãng đường ( hoặc trên hai quãng đường
bằng nhau) thì thời gian và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch)
Trong cùng một vận tốc ( hoặc hai vận tốc bằng nhau)
quãng đường và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ thuận
Trong cùng một thời gian( hoặc hai thời gian bằng nhau)
quãng đường và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ thuận
VD2: Người thứ nhất đi từ A về B hết 3 giờ, người thứ hai đi từ B về A hết 5 giờ.
a/ Tính vận tốc của mỗi người biết vận tốc của người thứ nhất hơn vận
tốc của người thứ hai là 20 km/giờ
b/ Tính quãng đường AB
Giải
a/
Tỉ số thời gian đi và thời gian về là
5
3
Do cùng đi quãng đường AB, vận tốc và thời gian tỉ lệ nghịch nên ta có tỉ số
vận tốc là
3
5
Ta có sơ đồ Vận tốc người thứ nhất
 
giokm /20
||||||
−−−−−−−−−−
Vận tốc người thứ hai
||||
−−−−−−
Theo sơ đồ Vận tốc của người thứ nhất là 20 : ( 5 – 3) x 5 = 50 ( km/giờ)

Vận tốc của người thứ hai là 50 – 20 = 30 ( km/giờ)
b/
Quãng đường AB là 3 x 50 = 150 (km)
ĐS : a/ 50 km/giờ và 30km/giờ
b/ 150 km

Bài tập 1
Một ô tô đi quãng đường 90 km hết 1 giờ 30 phút. Cũng với vận tốc đó, xe đi quãng
đường 200 km thì hết bao nhiêu thời gian
Giải
Đổi 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
Vận tốc của xe là:
90 : 1,5 = 60 ( km/giờ)
Xe đi quãng đường 200 km hết thời gian là
6
2
360:200
=
giờ = 3 giờ 20 phút
ĐS : 3 giờ 20 phút

Dặn dò
+/ Học thuộc công thức mối quan hệ giữa các đại
lượng trong chuyển động đều, công thức đổi đơn vị
thời gian, vận tốc và quãng đường
+/ Làm bài tập trong phiếu bài tập

×