Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

PHÂN TÍCH CHU KỲ VỐN LƯU ĐỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.51 KB, 3 trang )

PHÂN TÍCH CHU KỲ VỐN LƯU ĐỘNG
Để giúp người đọc hiểu rõ bản chất của vấn đề và đáp ứng yêu cầu công việc, GiangBLOG sẽ chia Tài chính doanh
nghiệp thành 04 nhóm đối tượng chính như sau:
1. Tài chính doanh nghiệp dành cho nhà quản lý: là chủ doanh nghiệp, giám đốc tài chính, hay người phụ trách về
tài chính của tổ chức.
2. Tài chính doanh nghiệp dành cho nhà đầu tư: là người hùng vốn vào doanh nghiệp, nhà đầu tư chứng khoán,…
3. Tài chính doanh nghiệp dành cho ngân hàng: là cán bộ tín dụng, trưởng phòng tín dụng, giám đốc ngân hàng…
4. Tài chính doanh nghiệp dành cho người yêu thích nghiên cứu về lình vực tài chính, sinh viên, ….
Mặc dù chia thành 04 nhóm nhưng vấn đề cốt lõi của doanh nghiệp nghiên cứu vẫn không thay đổi, vì vậy người đọc
có thể xem qua các dạng bài phân tích để hiểu vấn đề mà mình quan tâm hơn.
Bài toán 1: (tài chính doanh nghiệp dành cho CÔNG TY)
PHÂN TÍCH CHU KỲ VỐN LƯU ĐỘNG
*.*.* *………….**.*.*
*.*……*.*……*.*………*.*
*.*………… *…………….*.*
*.*………LOVE……….*.*
*. (\__/) (\__/) .*
(^_^) (=’o'=)
(“)__(“) (“)__(“)
1. Số liệu công ty cung cấp:
Bảng 1: Chỉ tiêu trong Bảng cân đối kế toán
Chỉ tiêu

31/12/20
00…

31/12/20
01…

31/12/20
02…


Phải thu
khách
hàng 2.800 3.200 2.300
Hàng tồn
kho 6.320 6.240 7.600
Phải trả
người
bán 2.550 1.700 2.380
Bảng 2: Chỉ tiêu trong Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Chỉ tiêu
…Năm
2001…
…Năm
2002…
Doanh thu
thuần 27.500 31.000
Giá vốn
hàng bán 19.100 22.000
Doanh số
mua hàng
(*) 18.900 23.300
(*): Doanh số mua vào không thể hiện trực tiếp trên báo cáo tài chính. Vì vậy, phải tổng hợp một số chỉ tiêu từ bảng
cân đối số phát sinh.
Từ số liệu bảng 1 và 2 ta tính được như sau:
Chỉ tiêu …31/12/2001… …31/12/2002… …So sánh…
Mức tiết kiệm
vốn lưu động
(tr.đ)
Số ngày tồn kho 118 113 (5) -314
Số ngày thu tiền bán hàng 39 32 (7) -632

Số ngày trả tiền mua hàng 40 31 (9) -580
Chu kỳ vốn lưu động
117 113 (4) (366)
2. Phân tích
- Số ngày dự trữ hàng tồn kho năm 2001 là 118 ngày, năm 2002 là 113 ngày, giảm được 5 ngày, có thể do
công ty đã có biện pháp quản lý hàng tồn kho tốt hơn, giảm tồn kho ứ đọng và đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm…
- Số ngày thu tiền bán hàng năm 2001 là 39 ngày, năm 2002 là 32 ngày, giảm được 7 ngày, có thể là do công
ty thay đổi chính sách bán chịu, áp dụng các biện pháp thu hồi nợ gắt gao hơn hoặc nâng tỷ lệ chiết khấu thanh
toán cho khách hàng.
- Số ngày trả tiền mua hàng năm 2001 là 117 ngày, năm 2002 là 113 ngày, giảm 4 ngày, có thể do công ty
không thành công trong đàm phán và không được nhà cung cấp bán chịu với thời hạn dài hơn. Cũng có thể công ty
có khả năng thanh toán đúng hạn các khoản nợ cho nhà cung cấp làm nợ giảm.
Tóm lại, trong năm 2002 do rút ngắn chu kỳ vốn lưu động xuống 4 ngày so với năm 2001, công ty đã tiết kiệm được
366 tr.đ vốn lưu động. Trong đó, rút ngắn được thời gian tồn kho 5 ngày tiết kiệm được 314 tr.đ, rút ngắn thời gian
thu tiền bán hàng 7 ngày giảm được 632 tr.đ. Tuy nhiên do công ty phải giảm số ngày chiếm dụng vốn của người
bán 9 ngày nên nhu cầu vốn lưu động đã tăng lên 580 tr.đ./.

×