Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Phong trào công nhân châu Âu trong những năm 30 40 của thế kỷ XIX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.96 KB, 30 trang )

Lời cảm ơn!
Hoàn thành khoá luận tốt nghiệp cử nhân s phạm Lịch sử này là cả một sự
cố gắng của bản thân, song không thể thiếu đợc sự giúp đỡ của các thầy cô trong
tổ bộ môn Lịch sử, các thầy cô giáo trong Khoa Khoa học xã hội.
Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ của cán bộ th
viện trờng Đại học Hồng Đức và th viện Quốc gia. Chúng tôi cũng nhận đợc sự
cổ vũ, động viên giúp đỡ hết sức nhiệt tình của các bạn sinh viên trong lớp, đặc
biệt là sự giúp đỡ hớng dẫn trực tiếp của thầy giáo Lê Thiện Duyên.
Xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô và các bạn đã giúp đỡ chúng tôi
hoàn thành tốt khóa luận này!
Việc nghiên cứu khoá luận đợc tiến hành trong một thời gian tơng đối ngắn
và trớc hết là do trình độ có hạn và kinh nghiệm nghiên cứu của chúng tôi cha có
bao nhiêu nên khó tránh khỏi những khuyết điểm, thiếu sót. Hơn nữa do điều
kiện một số tài liệu (đặc biệt là các tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa Mác -
Lênin) còn thiếu nên việc nghiên cứu những vấn đề lý luận gặp nhiều khó khăn.
Vì vậy, chúng tôi rất mong sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn
sinh viên.
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nghiên cứu nêu trong khoá luận tốt nghiệp này là trung thực và cha đợc
ai công bố trong bất cứ công trình nào khác.
Thanh Hoá ngày tháng 5 năm 2004
Ngời viết
Lê Văn Thuận
Mục lục
Phần mở đầu
5
I. Lý do chọn đề tài 5
II. Lịch sử vấn đề 6
III. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 7
IV. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu 8
V. ý nghĩa khoa học, thực tiễn 8


VI. Phơng pháp nghiên cứu 8
VII Bố cục của khoá luận 9
Phần nội dung
10
Chơng I Khái quát sự ra đời của giai cấp vô sản hiện đại và phong trào đấu
tranh của công nhân châu âu trớc năm 1830
10
I Khái quát sự ra đời của giai cấp vô sản hiện đại 10
II Phong trào công nhân châu Âu trớc năm 1830 15
Chơng
II
Những cuộc đấu tranh tiêu biểu của công nhân châu Âu
trong những năm 30-40 của thế kỷ XIX
19
I. Cuộc khởi nghĩa của công nhân dệt thành phố Liông - Pháp năm
1831 và 1834
19
1. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội Pháp trong những năm 30 - 40 thế
kỷ XIX
19
2 Diễn biến cuộc khởi nghĩa Liông năm 1831 và 1834. 21
II. Cuộc khởi nghĩa của công nhân Sêlêdiên (Đức) năm 1844 25
1. Tình hình kinh tế xã hội Đức trong những năm 30 - 40 của thế kỷ XIX 25
2. Diễn biến cuộc khởi nghĩa Sêlêdiên ở Đức năm 1844 29
3 Kết luận về cuộc khởi nghĩa Sêlêdiên năm 1844 30
III. Phong trào hiến chơng ở Anh từ năm 1836 đến 1848 32
1. Tình hình kinh tế - xã hội Anh trong những năm 30 - 40 của thế kỷ 32
1
Trang
XIX

2. Diễn biến của phong trào Hiến chơng từ 1836 đến 1848. 36
3. Kết luận phong trào Hiến chơng 1836 - 1848 44
Chơng
III
Một số nhận xét đánh giá chung về phong trào công nhân châu Âu
những năm 30 - 40 của thế kỷ XIX.
49
I. Đặc điểm phong trào công nhân châu âu những năm 30 - 40 của
thế kỷ XIX.
49
1. Giai cấp vô sản trở thành một lực lợng chính trị độc lập. 49
2. Ngoài mục tiêu đấu tranh kinh tế còn có mục tiêu về chính trị 50
3. Hình thức đấu tranh phong phú hơn, quyết liệt hơn 51
4. Đấu tranh của công nhân có tổ chức hơn, rộng lớn hơn. 51
II. Nguyên nhân thất bại 53
III. Một số bài học kinh nghiệm 54
1. Về khởi nghĩa vũ trang 54
2. Phải có chính Đảng cách mạng của giai cấp công nhân lãnh đạo với đ-
ờng lối đúng đắn
55
3. Đấu tranh chống lại chủ nghĩa thoả hiệp, cải lơng 57
4. Liên kết, thống nhất giai cấp công nhân 59
Phần kết luận
63
Tài liệu tham khảo
66
Phần mở đầu
I. Lý do chọn đề tài:
Phong trào công nhân thế giới là một trong những nội dung chủ yếu của
lịch sử thế giới thời cận đại. Cho đến giữa thế kỷ XIX, cùng với sự phát triển

của chủ nghĩa t bản, các cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản cũng chiếm một vị
trí quan trọng. Các cuộc đấu tranh của họ dù nhỏ hay lớn cũng đã trở thành vấn
đề đáng quan tâm trong đời sống xã hội chính trị ở các nớc đang phát triển theo
hớng t bản chủ nghĩa. Giai cấp t sản bên cạnh việc đẩy mạnh hơn nữa nền sản
xuất t bản chủ nghĩa, quét sạch mọi cản trở của sự phát triển t bản chủ nghĩa,
còn phải lo đối phó với phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản ngày càng
mạnh mẽ.
Nghiên cứu về phát triển công nhân châu Âu trong những năm 30 - 40 thế
kỷ XIX chúng ta sẽ thấy đợc những bài học kinh nghiệm quý báu mà nó để lại
cho phong trào công nhân quốc tế giai đoạn sau này. Đặc biệt nó giúp cho chúng
tôi thấy rõ hơn điều kiện ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học do Mác và
Ăngghen sáng lập trong những năm 40 của thế kỷ XIX.
Nghiên cứu về phát triển công nhân châu Âu trong những năm 30 - 40 của
thế kỷ XIX, giúp cho chúng tôi nắm vững hơn, sâu hơn về phong trào công nhân
thế giới trong thời kỳ cận đại. Nó còn phục vụ đắc lực cho công tác giảng dạy sau
này ở phần "Phong trào công nhân nửa đầu thế kỷ XIX" trong chơng trình Lịch
sử lớp 8 THCS và lớp 10 THPT. Đồng thời khóa luận này còn giúp chúng tôi bớc
đầu tập dợt nghiên cứu khoa học.
Trên đây chính là lý do tại sao chúng tôi lại chọn nghiên cứu đề tài:
"Phong trào công nhân châu Âu trong những năm 30 - 40 của thế kỷ XIX".
II. Lịch sử vấn đề:
Nghiên cứu về phong trào công nhân châu Âu trong những năm 30 - 40
của thế kỷ XIX đã có khá nhiều tác giả và tác phẩm đề cập đến.
Ngay từ những năm 40 của thế kỷ XIX, Ph. Ăngghen đã đi sâu tìm hiểu về
phong trào Hiến chơng ở Anh. Tác phẩm "Tình cảnh của giai cấp công nhân
Anh", xuất bản năm 1845 (C. Mác - Ph. Ăngghen (1995) toàn tập, tập 2. NXB
2
Chính trị Quốc gia. HN) đã trình bày khá rõ nét về đời sống của công nhân Anh,
phong trào Hiến chơng ở Anh và một số nhận xét về phong trào Hiến chơng.
Trong giáo trình "Lịch sử thế giới cận đại" (1640 - 1870) Quyển1. Tập 2.

Phần 1. (1979) NXB Giáo dục HN của tác giả Phạm Gia Hải, Nguyễn Văn Đức
đã trình bày khái quát về tình hình kinh tế Pháp, Đức những năm 30 - 40 thế kỷ
XIX và khái quát về phong trào công nhân Pháp, Đức, Anh.
Giáo trình "Lịch sử thế giới cận đại" (2001) Vũ Dơng Ninh, Nguyễn Văn
Hồng NXB Giáo dục HN trình bày sơ lợc về diễn biến của ba phong trào đấu
tranh: cuộc khởi nghĩa Lyông 1831 và 1834, phong trào Hiến chơng ở Anh 1836
- 1847, cuộc khởi nghĩa Sêlêdiên 1844 nhng cha có những nhận xét, đánh giá về
các cuộc đấu tranh đó.
Trong cuốn "Lịch sử thế giới tập I (Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên dùng
cho giáo viên phổ thông cấp 2). (1992)"Bộ Giáo dục và Đào tạo. HN. của GS.
Phan Ngọc Liên trình bày về phong trào đấu tranh của công nhân trong những
năm 30 - 40 của thế kỷ XIX" ở dạng sơ lợc về cuộc đấu tranh của công nhân
Pháp và Anh mà không có cuộc đấu tranh của thợ dệt Sêlêdiên ở Đức. Phần này
đợc tác giả trình bày trong chơng II giới thiệu về phong trào công nhân thời cận
đại nên chỉ ở dạng khái quát và cha có những nhận xét, đánh giá về phong trào
công nhân châu Âu những năm 30 - 40 của thế kỷ XIX.
Cuốn "Lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, phong trào giải
phóng dân tộc" (1976) Trờng Nguyễn ái Quốc, Trung ơng. HN tìm hiểu về phong
trào công nhân thế giới trong những năm 30 - 40 cũng ở dạng khái quát, cha có
những nhận xét rút ra đặc điểm về phong trào công nhân châu Âu giai đoạn này.
Nhìn chung vấn đề này đợc nhiều tác giả đề cập đến ở khía cạnh này hay
khía cạnh khác, dới dạng giáo trình mà cha có nhận xét về đặc điểm hay rút ra
bài học kinh nghiệm về phong trào công nhân châu Âu trong những năm 30 - 40
của thế kỷ XIX. Trên cơ sở các tài liệu, chúng tôi đã tập hợp nghiên cứu, hy vọng
rằng sẽ đem đến một cái nhìn toàn diện, sâu sắc, hệ thống hơn về phong trào
công nhân thế giới nói chung và phong trào công nhân châu Âu trong những năm
30 - 40 của thế kỷ XIX.
III. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu:
Khóa luận "Phong trào công nhân châu Âu trong những năm 30 - 40 của
thế kỷ XIX" đi sâu tìm hiểu về một số phong trào đấu tranh tiêu biểu của công

nhân châu Âu trong những năm 30 - 40 của thế kỷ XIX. Qua đó giúp chúng tôi
bổ sung hoàn thiện những kiến thức đã đợc học ở trờng đại học. Từ đó chúng tôi
có cái nhìn xuyên suốt về lịch sử phong trào công nhân quốc tế. Nó còn phục vụ
cho việc giảng dạy về phong trào công nhân thế giới nửa đầu thế kỷ XIX và sự ra
đời của chủ nghĩa xã hội khoa học chơng trình lịch sử lớp 8 THCS và lớp 10
THPT.
Hơn nữa, qua việc tìm hiểu về các cuộc đấu tranh của công nhân châu Âu
trong những năm 30 - 40 thế kỷ XIX giúp chúng tôi nhận thức về phong trào
công nhân thế giới hiện nay đợc đúng đắn hơn. Nó củng cố lòng tin, có cơ sở
khoa học vào sự thắng lợi của cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản thế giới. Cho dù
thế nào thì sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản vẫn không thay đổi: lật đổ chế độ
t bản chủ nghĩa, xây dựng chế độ cộng sản chủ nghĩa.
IV. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu:
Đối tợng nghiên cứu của khóa luận là phong trào đấu tranh của giai cấp
công nhân.
Về phạm vi nghiên cứu, do điều kiện hạn chế về thời gian, tài liệu và trình
độ, trong khóa luận này chúng tôi chỉ đi sâu nghiên cứu phong trào công nhân
châu Âu trong những năm 30 - 40 thế kỷ XIX, mà chủ yếu là tập trung vào ba
cuộc đấu tranh tiêu biểu: Cuộc khởi nghĩa của công nhân dệt Lyông (Pháp) năm
1831 và 1834, cuộc khởi nghĩa của công nhân dệt vùng Sêlêdiên (Đức) năm 1844
và phong trào Hiến chơng (Anh) từ 1836 đến 1848. Từ đó rút ra những nhận xét
đánh giá từ mỗi cuộc đấu tranh nói riêng và toàn bộ phong trào nói chung.
V. ý nghĩa khoa học thực tiễn:
3
Về khoa học: Giúp cho chúng tôi bớc đầu làm quen với công tác nghiên
cứu khoa học. Cung cấp một cái nhìn sâu sắc, toàn diện, có hệ thống về vị trí của
phong trào công nhân châu Âu trong những năm 30 - 40 thế kỷ XIX, đối với sự
ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
Về thực tiễn: Nghiên cứu vấn đề này rất bổ ích cho chúng tôi sau này
giảng dạy tốt phần phong trào công nhân thế giới cận đại trong chơng trình lớp 8

THCS và lớp 10 THPT.
VI. Phơng pháp nghiên cứu:
Trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu, chúng tôi sử dụng chủ yếu phơng pháp:
Su tầm, hệ thống, xử lý các tài liệu về phong trào công nhân.
So sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp tài liệu để giải quyết các vấn đề đặt
ra.
VII. Bố cục của khóa luận:
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, mục lục và tài liệu tham khảo khoá
luận gồm 3 chơng:
Chơng I:
Khái quát sự ra đời của giai cấp vô sản hiện đại và phong trào đấu tranh
của công nhân châu Âu trớc năm 1830.
Chơng II:
Những cuộc đấu tranh tiêu biểu của công nhân châu Âu trong những năm
30 - 40 của thế kỷ XIX.
Chơng III:
Một số nhận xét, đánh giá chung về phong trào công nhân châu Âu trong
những năm 30 - 40 của thế kỷ XIX.
Phần nội dung
Chơng I
Khái quát sự ra đời của giai cấp vô sản hiện đại và phong trào đấu tranh
của công nhân châu âu trớc năm 1830.
I. Khái quát sự ra đời của giai cấp vô sản hiện đại
Trong lịch sử xã hội loài ngời không phải lúc nào cũng có giai cấp vô
sản. Theo Ăngghen cho đến trớc chủ nghĩa t bản phát triển thì trong xã hội các
giai cấp nghèo khổ và lao động bao giờ cũng có.
Theo Ăngghen: Giai cấp vô sản là giai cấp những ngời công nhân làm
thuê hiện đại, vì mất các t liệu sản xuất của bản thân, nên buộc phải bán sức
lao động của mình để sống. [4; 266]. Cuộc cách mạng công nghiệp đã làm
cho hai giai cấp hoàn toàn đối lập nhau xuất hiện trên vũ đài lịch sử : giai cấp

t sản hiện đại và giai cấp vô sản hiện đại. Song quá trình hình thành giai cấp
vô sản hiện đại đã trải qua những thời kỳ lịch sử từ sự xuất hiện những tầng
lớp vô sản đầu tiên (giai cấp tiền vô sản) đến giai cấp vô sản thời kỳ công tr-
ờng thủ công và giai cấp vô sản công xởng.
Những ngời vô sản đầu tiên ra đời từ khi xuất hiện lao động làm thuê.
Hình thức làm thuê đã có trong tất cả các xã hội có đối kháng giai cấp. Nhng đến
xã hội t bản chủ nghĩa thì lao động làm thuê mới trở thành cơ sở của xã hội. Chỉ
khi nào xác định đợc sự tồn tại của lao động làm thuê trong quan hệ t bản chủ
nghĩa, vạch rõ nguồn gốc của chủ nghĩa t bản thì mới có thể lý giải đợc giai cấp
vô sản bắt đầu hình thành lúc nào.
ở các nớc Tây Âu vào thế kỷ XIV - XV, lúc chế độ phong kiến đang suy
tàn thì quan hệ t bản chủ nghĩa đã hình thành ở một số nơi. Quan hệ t bản chủ
nghĩa mới phôi thai và cha trở thành hệ thống nhng lao động làm thuê đã không
thể thiếu đợc. Đến cuối thế kỷ XVI, kỷ nguyên chủ nghĩa t bản bắt đầu, chế độ
4
lao động làm thuê xuất hiện. Quá trình này diễn ra cho đến khi chủ nghĩa t bản
đợc xác lập hoàn toàn và chủ nghĩa t bản phát triển.
Trải qua quá trình "tích lũy ban đầu" đã xuất hiện hai hạng ngời đối lập
nhau: Một bên là những ngời sở hữu t liệu sản xuất và sinh hoạt, một bên là
những ngời trắng tay, chỉ còn duy nhất sức lao động. Những ngời này bị tớc đoạt
hết t liệu sản xuất và sinh hoạt, trở thành ngời "tự do". Đó chính là những ngời vô
sản đầu tiên.
Nh vậy, chúng ta thấy nguồn gốc của giai cấp vô sản là những ngời thợ
bạn và những ngời thợ thủ công bị phá sản. Nhng một nguồn cung cấp phong
phú khác cho đội ngũ những ngời vô sản là những ngời nông dân bị tớc đoạt
ruộng đất và bị cỡng bức làm thuê. "Việc tớc đoạt và xua đuổi dân c nông thôn ra
khỏi ruộng đất không ngừng hết đợt này đến đợt khác đã cung cấp cho công
nghiệp và thành thị ngày càng nhiều những đoàn ngời vô sản hoàn toàn đứng ở
ngoài quan hệ phờng hội". [5; 321].
Những ngời vô sản trớc cách mạng công nghiệp còn mang dấu vết, tâm lý,

t tởng của ngời t liệu sản xuất nhỏ cá thể nên họ cha thể là giai cấp vô sản càng
cha phải là giai cấp vô sản hiện đại theo đúng nghĩa của nó. Chỉ có nền đại công
nghiệp cơ khí mới tạo ra cho giai cấp vô sản những điều kiện kinh tế - xã hội
đảm bảo cho nó phát triển với t cách là một lực lợng xã hội độc lập.
Cuộc cách mạng công nghiệp là giai đoạn kết trong quá trình hình thành
quan hệ t bản chủ nghĩa. Ra đời cùng với nền công nghiệp lớn t bản chủ nghĩa,
giai cấp vô sản lớn lên nhanh chóng theo sự phát triển của nền công nghiệp ấy
đồng thời họ trở thành giai cấp thực sự ổn định.
Cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiên ở Anh vào nửa sau thế kỷ
XVIII và sau đó tiếp tục ở nhiều nớc. Cuộc cách mạng đó đã làm thay đổi toàn
bộ phơng thức sản xuất vốn có từ trớc, chuyển từ lao động bằng tay sang lao
động bằng máy móc, đa năng suất lao động tăng lên nhanh chóng và cha từng
thấy. Nó loại bỏ những ngời thợ thủ công cũ vì hàng hóa do máy móc sản xuất ra
thì rẻ hơn và tốt hơn so với hàng hóa do công nhân sản xuất ra bằng xa kéo sợi và
khung cửi không hoàn thiện của mình. Sự cạnh tranh t bản chủ nghĩa trong nền
sản xuất công nghiệp đã làm phá sản hàng loạt những ngời sản xuất nhỏ. Phần
lớn những ngời tiểu thơng, tiểu chủ, thợ thủ công và nông dân đều rơi vào hàng
ngũ giai cấp vô sản. Bởi vì số vốn ít ỏi của họ không cho phép họ dùng những
phơng pháp của đại công nghiệp, việc sử dụng máy móc đòi hỏi những chi phí
lớn, chỉ có những nhà t bản mới sử dụng đợc. Cho nên cách mạng công nghiệp
diễn ra ở đâu thì toàn bộ công nghiệp chuyển vào tay các nhà t bản lớn ở đó. Hơn
nữa sự khéo léo nghề nghiệp của những ngời sản xuất nhỏ bị những phơng pháp
sản xuất mới làm giảm giá trị. Thành thử giai cấp vô sản đợc tuyển mộ trong tất
cả các giai cấp trong dân c.
Ăngghen viết: "Đại công nghiệp kéo ngời công nhân công trờng thủ công
ra khỏi điều kiện gia trởng của họ; họ mất hết tài sản cuối cùng của họ và chỉ khỉ
đó họ mới trở thành ngời vô sản". [3; 462]. Cách mạng công nghiệp đã tạo ra
những chuyển biến về chất của nền sản xuất t bản chủ nghĩa. Những máy móc đ-
ợc phát minh ra đã loại bỏ việc hợp tác trên cơ sở sản xuất thủ công và biến công
trờng thủ công thành công nghiệp lớn hiện đại. Sự thay đổi căn bản phơng pháp

và cách thức tổ chức sản xuất trong nền kinh tế t bản chủ nghĩa đã dẫn đến sự ra
đời của một lớp ngời lao động hoàn toàn mới mẻ.
Ban đầu thì đội ngũ những ngời vô sản còn ít, nhng sự phát triển nhanh
chóng của nền đại công nghiệp làm cho giai cấp vô sản tăng lên nhanh chóng về
số lợng và trở thành một tầng lớp xã hội ổn định, chiếm đa số trong xã hội và có
vị trí đặc biệt. Sự phát triển của đại công nghiệp đã làm cho giai cấp khác suy tàn
và suy vong thì ngợc lại đã sản sinh ra giai cấp vô sản và làm cho giai cấp đó
ngày càng phát triển và lớn mạnh.
So với những ngời công nhân làm thuê trong thời kỳ công trờng thủ công
thì địa vị kinh tế - xã hội của giai cấp vô sản hiện đại đã khác về cơ bản. Trong
thời kỳ công trờng thủ công giai cấp công nhân vừa ít về số lợng vừa cha ổn định
5
về mặt xã hội. Sự tồn tại của họ còn gắn liền với sở hữu cá thể. Nhng đến thời kỳ
cách mạng công nghiệp thì những ngời công nhân hoàn toàn tách khỏi t liệu sản
xuất và cái duy nhất họ còn là sức lao động. Tất nhiên để sống họ không còn
cách nào khác là phải bán sức lao động cho nhà t bản. Trong điều kiện sản xuất
công nghiệp, giai cấp vô sản ngày càng trở thành một tập đoàn xã hội đông đảo
và cùng với đó là sự giác ngộ của họ tăng lên. Trải qua một thời gian, giai cấp vô
sản dần dần nhận ra kẻ thù chung của họ là giai cấp t sản. Máy móc đã làm cho
điều kiện lao động và do đó điều kiện sinh hoạt của họ giống nhau. Đó chính là
điều kiện khách quan trong quá trình hình thành giai cấp vô sản hiện đại và quyết
định tính chất cách mạng của nó.
Sự hình thành giai cấp vô sản hiện đại là một quá trình kinh tế - xã hội
khách quan, nhng cũng bao gồm những nhân tố chủ quan - đó là về mặt chính
trị. Đó là sự nhận thức đợc lợi ích chung của những ngời khác nhau của giai
cấp vô sản và sự đối lập lợi ích của họ với lợi ích của giai cấp thống trị, là sự
hình thành và củng cố các hình thức tổ chức về kinh tế và chính trị của giai
cấp vô sản. Sự phát triển của công nghiệp không những đã làm tăng thêm lực
lợng của giai cấp vô sản mà còn liên kết tập hợp họ lại thành một khối quần
chúng lớn hơn và ngày càng giác ngộ về lực lợng của mình. Theo Mác, đó là

thời kỳ mà công nhân bắt đầu cảm thấy mình tổng hợp lại là một giai cấp.
Giai cấp vô sản sinh ra và lớn lên cùng với nền đại công nghiệp, nên cũng có
một quá trình phát triển và thay đổi trong kết cấu của nó. Theo Ăngghen, các
bộ phận khác nhau của giai cấp vô sản lần lợt ra đời theo một trình tự lịch sử
nh sau: "Những ngời vô sản đầu tiên xuất hiện trong công nghiệp và trực tiếp
cho công nghiệp sản sinh ra; vì vậy chúng ta chú ý trớc tiên những ngời công
nhân công nghiệp tức là những ngời chế biến nguyên liệu và nhiên liệu. Sự sản
xuất vật liệu công nghiệp, nghĩa là nguyên liệu và nhiên liệu chỉ do cuộc cách
mạng công nghiệp trọng yếu, và cũng chỉ lúc đó mới sản sinh ra một lớp vô
sản mới; những ngời công nhân mỏ than và mỏ kim loại [3; 207 - 208] và
trong bản thân giai cấp vô sản công nghiệp thì "Công nhân công xởng, con
đầu lòng của cách mạng công nghiệp, ngay từ đầu cho tới ngày nay, đã là hạt
nhân của phong trào công nhân. [3; 353] Sự hình thành giai cấp công nhân
công nghiệp ở Anh và cũng là sự hình thành bộ phận đầu tiên của giai cấp
công nhân thế giới đã diễn ra nh vậy. Nớc Anh là nớc điển hình về sự biến đổi
toàn bộ xã hội do cuộc cách mạng công nghiệp đem lại. Chính nớc Anh cũng
là điển hình về sự phát triển của giai cấp vô sản, kết quả chủ yếu của sự biến
đổi đó.
Nghiên cứu, hiểu đợc quá trình lịch sử ra đời của giai cấp vô sản có ý
nghĩa quan trọng. Nó sẽ giúp chúng ta nhận thức ngay từ đầu vị trí kinh tế - xã
hội của nó. Chỉ có đứng trên quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin chúng ta
mới tìm hiểu đợc sứ mệnh lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin chúng ta mới tìm
hiểu đợc sứ mệnh lịch sử của nó mà theo Mác và Ăngghen đã khẳng định là họ
có sứ mệnh là ngời đào mồ chôn chủ nghĩa t bản và xây dựng một xã hội mới, xã
hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa.
II. Phong trào công nhân châu Âu trớc năm 1830:
Sự phát triển của nền công nghiệp lớn t bản chủ nghĩa càng làm cho giai
cấp t sản giàu lên thì trái lại càng đẩy giai cấp vô sản tới chỗ bần cùng hóa. Mâu
thuẫn đối kháng giữa giai cấp vô sản và giai cấp t sản ngày càng gay gắt không
thể điều hòa. Giam hãm ngời công nhân vào chế độ làm thuê suốt đời và cùng

với đó là đời sống cùng cực của họ, chủ nghĩa t bản đã đặt giai cấp vô sản trớc
một thực tế, buộc họ phải đấu tranh để bảo vệ quyền lợi và địa vị con ngời, nhằm
vơn tới một cuộc sống tốt hơn.
"Giai cấp vô sản trải qua nhiều giai đoạn tiến triển khác nhau, cuộc đấu
tranh của họ chống giai cấp t sản bắt đầu ngay từ lúc họ mới ra đời" [4; 37].
Những cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản thoạt đầu còn có tính chất riêng
lẻ, tự phát với những hình thức thô sơ nhất và cũng ít hiệu quả nhất.
6
Trong giai đoạn đầu tiên của mình, giai cấp vô sản còn lại khối quần
chúng sống tản mạn trong nớc và bị cạnh tranh chia nhỏ. Nếu có lúc nào đó họ
tập hợp nhau lại thì đó là do sự tập hợp của giai cấp t sản. Họ thờng đi theo giai
cấp t sản để chống lại kẻ thù của kẻ thù mình tức là chống lại chế độ quân chủ
chuyên chế phong kiến. Tất nhiên là những thắng lợi đạt đợc đều rơi vào tay giai
cấp t sản.
Hình thức phản kháng phổ biến của ngời công nhân từ khi cách mạng
công nghiệp diễn ra là phong trào đập phá máy móc, đốt phá công xởng. Phong
trào này diễn ra trớc tiên ở Anh và đặc biệt rầm rộ trong công nhân dệt trong
những năm 1811 - 1817. Sau đó lan rất nhanh trong các trung tâm công nghiệp.
Sự xuất hiện của máy móc không hề cải thiện đời sống ngời công nhân trái lại
bọn t bản lại còn tăng cờng độ lao động, sa thải thợ ra khỏi các công xởng làm
cho nạn thất nghiệp lan tràn. Do nhận thức còn thấp kém, ngời công nhân không
thấy đợc nguyên nhân sâu xa mà chỉ thấy máy móc là cái đem lại đau khổ cho
họ. Cho nên họ đã đập phá máy móc, chút nỗi căm hờn vào những cổ máy vô tri
vô giác, hy vọng giữ đợc việc làm, có đồng lơng khá hơn. Tất nhiên là sự phản
kháng đó đều bị bọn chủ xởng đàn áp dã man còn máy móc thì vẫn đợc dùng.
Sự phát triển của công nghiệp làm tăng thêm số ngời vô sản, đồng thời tập
hợp họ lại thành những khối quần chúng lớn hơn và họ thấy rõ lực lợng của
mình. Những cuộc xung đột cá nhân giữa công nhân và t sản ngày càng có tính
chất xung đột giữa hai giai cấp. Dần dần công nhân sử dụng rộng rãi hình thức
bãi công đấu tranh bằng cách cùng nhau nghỉ việc trong các công xởng, xí

nghiệp. So với hình thức đập phá máy móc thì các cuộc bãi công kinh tế thể hiện
sự tiến bộ hơn. Ngay trong giai đoạn hiện nay, ở các nớc t bản chủ nghĩa, bãi
công vẫn là một trong những vũ khí quan trọng của giai cấp vô sản trong cuộc
đấu tranh chống chủ nghĩa t bản.
Phong trào bãi công đầu tiên diễn ra trong phong trào công nhân Anh đầu
thế kỷ XIX. Chẳng hạn năm 1812 ở Cơlátxgâu (Scốtlen) đã nổ ra một cuộc tổng
bãi công. ở các nớc khác bãi công cũng nổ ra vào cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ
XIX.
Nhìn chung các cuộc bãi công trong thời kỳ này chủ yếu là nhằm đòi thực
hiện những yêu sách kinh tế nh tăng lơng, giảm giờ làm Sự phát triển rộng rãi
của phong trào bãi công đánh dấu một giai đoạn mới của cuộc đấu tranh giai cấp
của giai cấp vô sản. Nó đã giáo dục sự giác ngộ giai cấp của giai cấp vô sản. Nó
đã chỉ cho giai cấp vô sản thấy rõ đợc sức mạnh của mình là ở sự đoàn kết và
phải biết tổ chức thì mới giành đợc thắng lợi. Bãi công là trờng học quân sự của
công nhân, ở đó họ đợc huấn luyện để chuẩn bị đi vào cuộc đấu tranh vĩ đại sẽ
không thể tránh khỏi. Những cuộc bãi công đều bị thất bại: 'Đơng nhiên những
cuộc bãi công ấy mới chỉ là những trận đánh nhỏ ở tiền tiêu, thỉnh thoảng mới
chuyển thành những trận chiến đấu tơng đối quan trọng, chúng cha giải quyết đ-
ợc gì, nhng chúng chứng minh một cách rõ ràng chắc chắn rằng trận đánh quyết
định giữa giai cấp vô sản và giai cấp t sản đang đến gần". [3; 607].
Để tiến hành bãi công thì phải có ngời đứng ra tổ chức lãnh đạo. Đó chính
là lý do để ra đời các tổ chức đầu tiên của công nhân nh các hội mang tính chất
giúp đỡ, nghề nghiệp - tiền thân của các nghiệp đoàn. Dần dần các tổ chức của
công nhân từ chỗ theo nghề nghiệp, theo địa phơng đã mang tính chất rộng rãi
hơn, quy mô lớn hơn và hoạt động rộng hơn. Đặc biệt là các tổ chức công đoàn
ngày càng đóng vai trò quan trọng trong cuộc đấu tranh của công nhân. ở nớc
Anh hầu hết các cuộc bãi công đều do công liên tổ chức và công liên này có
quyền uy rất lớn. Đến năm 1824, khi công nhân có quyền tự do lập hội thì các
hiệp hội của công nhân đợc thành lập rộng rãi ở khắp nớc Anh với chủ trơng: bảo
vệ công nhân, chống lại hành động bạo ngợc và sự đối xử tàn nhẫn của giai cấp t

sản. ở nớc Pháp, các hội "tơng tế" cũng đợc thành lập vào những năm đầu của thế
kỷ XIX. Từ 1815 đến 1830 các hội này đã đợc thành lập trong hầu hết các ngành
nghề khác nhau của nớc Pháp. Riêng ở Pari, năm 1826 đã có 1834 hội với 17
ngàn hội viên
7
Sự hình thành thị trờng toàn quốc, sự phát triển của các phơng tiện giao
thông là điều kiện khách quan thuận lợi cho việc thiết lập mối liên hệ của công
nhân và các tổ chức công đoàn trên quy mô toàn quốc. Lần đầu tiên ở nớc Anh
vào năm 1830, ngời ta đã thành lập một liên hiệp công nhân thống nhất toàn
quốc. Dần dần các tổ chức công đoàn đợc thành lập ở các nớc vào những năm 30
- 40 thế kỷ XIX. Sự xuất hiện các tổ chức công đoàn toàn ngành, toàn quốc đánh
dấu thời kỳ phong trào công nhân từ các cuộc đấu tranh riêng lẻ tự phát thành
phong trào đấu tranh có tính chất toàn quốc.
Sự ra đời của công đoàn là một bớc tiến trong quá trình phát triển của giai
cấp vô sản. Nhng trong phong trào công đoàn còn bị hạn chế trong khuôn khổ
đấu tranh kinh tế. Giai cấp công nhân cha có lý luận chỉ đờng để đi đến mục đích
cuối cùng. Chính vì vậy mà các công đoàn thờng lùi bớc trớc những thủ đoạn của
bọn t sản. Bọn chủ thờng kết hợp với những bạo lực khủng bố với mua chuộc các
lãnh tụ công đoàn để xoa dịu những cuộc đấu tranh của công nhân và hớng
phong trào vào những cuộc cải cách kinh tế vụn vặt. Cho nên, vào thời kỳ này đã
bớc đầu phát sinh khuynh hớng công đoàn chủ nghĩa trong phong trào công nhân
và phong trào công nhân đã chịu ảnh hởng của những khuynh hớng đó tiêu biểu
là phong trào công nhân Anh mà trong phần sau chúng ta sẽ tìm hiểu.
Chơng II:
Những cuộc đấu tranh tiêu biểu của công nhân Châu Âu
trong những năm 30 - 40 của thế kỷ XIX
I. Cuộc khởi nghĩa của công nhân dệt thành phố Lyông - pháp năm 1831 và
1834:
1. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội Pháp trong những năm 30-40 thế kỷ
XIX.

Cuộc đại cách mạng Pháp 1789 - 1794 đã đa nớc Pháp phát triển theo
con đờng t bản chủ nghĩa. Giai cấp t sản lợi dụng thành quả cách mạng của
quần chúng nhân dân lên nắm chính quyền. Sự kiện đó đã tạo ra bớc ngoặt
trong sự phát triển các điều kiện lịch sử của cuộc đấu tranh của quần chúng vô
sản và nửa vô sản.
Cuộc cách mạng tháng 7/1830 đã chấm dứt nền thống trị của dòng họ
Buốcbông chính thống, thiết lập nền thống trị của tầng lớp đại t sản tài chính,
đứng đầu là vua Lui Philip (nền quân chủ tháng Bảy). Đây không phải là chính
phủ chung của giai cấp t sản mà chỉ là của một nhóm nhỏ các nhà quý tộc tài
chính.
Trong thời gian này, cuộc cách mạng công nghiệp đang diễn ra ở nớc Pháp
cho nên sản xuất công nghiệp thu đợc những thành tựu đáng kể. Công cuộc công
nghiệp hóa đợc xúc tiến mạnh mẽ. Số lợng máy hơi nớc đợc sử dụng tăng lên
nhanh chóng. Năm 1830 Pháp mới có 616 máy nớc với công suất 10.000 sức
ngựa đến năm 1847 tăng lên 4853 cái với 61.630 sức ngựa. Khoảng 5000 chiếc
máy ấy có thể thay thế cho sức lao động của 50.000 ngời thợ. Sản lợng các ngành
công nhân càng tăng rõ rệt, đặc biệt là sản lợng than và sắt thép. Than đá tiêu thụ
năm 1830 gần 2,5 triệu tấn, năm 1847 lên hơn 7,6 triệu tấn. Năm 1832 Pháp sản
xuất đợc 225.000 tấn gang và 148.000 tấn sắt thép, đến năm 1846 sản xuất
586.000 tấn gang và 373.000 tấn sắt thép. Việc xây dựng đờng sắt cũng đợc đẩy
mạnh. Năm 1840 làm đợc 400 km đờng sắt, đến năm 1848 là 2000km. Những
tiến bộ đó đã làm cho trên lục địa châu Âu, Pháp là nớc có nền công nghiệp phát
triển hơn hết. Tuy vậy tốc độ phát triển còn chạm chạp, quy mô nhỏ bé vì sự tồn
tại phổ biến của chế độ tiểu nông làm cho thị trờng trong nớc bị thu hẹp, nguồn
nhân công bị hạn chế, nguồn nguyên liệu ít ỏi. Mặc dù có sự phát triển nhng kinh
tế Pháp vẫn nặng về thủ công. Năm 1850 cứ 1 ngời làm việc trong xởng lớn thì
có 4 ngời thợ thủ công.
8
Công nghiệp Pháp sẽ còn đợc những thành tựu lớn hơn nữa nếu nh không
có sự thống trị của chính trị Lui Philíp. Bọn cầm quyền thực hiện chính sách kinh

tế chỉ nhanh làm giàu bằng con đờng đầu cơ trục lợi, cho vay lấy lãi chứ không
chú ý đến phát triển sản xuất. Việc chúng duy trì giá than và giá sắt cao một các
giả tạo đã kìm hãm không ít sự phát triển của công nghiệp luyện kim cũng nh
việc sản xuất máy móc và các dụng cụ cần thiết cho các nhà máy dệt và các nhà
máy khác.
Sự phát triển của chủ nghĩa t bản đặc biệt là công nghiệp Pháp trong
những năm 30 - 40 thế kỷ XIX tất nhiên là đem đến cho quần chúng nhiều tai
họa mới.
ở Pháp giai cấp vô sản bị bóc lột thậm tệ không có giới hạn ngày công. Họ
phải làm việc 15, 16 giờ một ngày thậm chí nhiều hơn nữa (trong khi đó từ khổ
sai chỉ phải làm 12 giờ một ngày). Họ bị đủ loại phần tử trong giai cấp t sản (chủ
nhà cho thuế, chủ hiệu bán lẻ, chủ hiệu cầm đồ ) bóc lột. Đồng lơng đã ít ỏi lại
luôn bị cúp phạt hoặc một phần bị trả bằng hiện vật. Cũng nh ở Anh, giai cấp t
sản Pháp còn bóc lột thậm tệ sức lao động rẻ mạt của phụ nữ và trẻ em trong đó
có rất nhiều trẻ em dới 8 tuổi tuy pháp luật có ngăn cấm (Năm 1841 có đạo luật
cấm sử dụng trẻ em dới 8 tuổi và cấm bắt các em làm đêm khi các em cha tới 12
tuổi). Ngay trong những lúc có công ăn việc làm, đời sống của ngời công nhân
đã chật vật, đến khi gặp khủng hoảng kinh tế tình cảnh của họ lại càng điêu
đứng.
Bị bóc lột tàn nhẫn và không có quyền chính trị, giai cấp vô sản Pháp đã
đứng lên đấu tranh kịch liệt ngay từ buổi đầu vơng triều tháng Bảy. Nổi bật và có
tiếng vang lớn ở nớc Pháp trong giai đoạn này là cuộc khởi nghĩa của công nhân
dệt thành phố Lyông năm 1831 và 1834.
2. Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lyông năm 1831 và 1834:
Lyông là thành phố nổi tiếng về sản xuất lụa và nhung đồng thời là thành
phố công nghiệp lớn thứ hai ở nớc Pháp. Sự phát triển của công nghiệp ở đây
không đem lại cuộc sống hạnh phúc cho ngời lao động mà trái lại ngời công
nhân càng bị bóc lột thậm tệ, đời sống ngày càng khó khăn. Chính vì vậy họ đã
đứng lên khởi nghĩa.
Cuộc khởi nghĩa lần thứ nhất nổ ra vào ngày 21/11/1831. Nguyên nhân

là do bọn chủ ngoan cố không chịu thực hiện bản quy định mới về tiền lơng
mà Uỷ ban liên hợp gồm đại biểu của chủ và thợ vừa thông qua. Công nhân
liền đứng lên biểu tình và rất nhanh chóng nó đợc sự ủng hộ và tham gia của
công nhân và thợ thủ công trong các ngành sản xuất Lyông. Đây là cuộc đấu
tranh quy mô lớn đầu tiền trong lịch sử vô sản Pháp. Cuộc khởi nghĩa đã làm
rung chuyển toàn bộ nớc Pháp.
Ban đầu những ngời thợ dệt tham gia biểu tình bằng tay không. Họ không
định khởi nghĩa, nhng trớc hành động khiêu khích cho quân lính bắn vào quần
chúng biểu tình của giai cấp t sản, buộc họ phải đứng lên cầm vũ khí chống lại để
bảo đảm quyền sống và làm việc của mình. Quần chúng biểu tình đã giơng cao lá
cờ đen với hiệu lệnh đanh thép, kiên quyết: "Sống có việc làm hay chết trong
chiến đấu". Sau ba ngày chiến đấu, công nhân đã làm chủ đợc thành phố. Những
ngời khởi nghĩa đã thành lập "Uỷ ban công nhân" để theo dõi hoạt động của thị
trởng. Nhng sau 10 ngày cuộc khởi nghĩa đã bị chính quyền của giai cấp t sản
đàn áp một cách dã man.
Đến tháng 4/1834 công nhân Lyông lại vùng lên khởi nghĩa một lần nữa.
Nguyên nhân dẫn tới cuộc khởi nghĩa lần này là sự phản kháng của công nhân
đối với đạo luật thông qua hồi tháng 3/1834 cấm việc lập hội một cách hết sức
khắt khe. Theo đạo luật đó, ngay cả những tổ chức dới 20 ngời cũng không đợc
tồn tại. Cuộc khởi nghĩa bắt đầu khi chính quyền địa phơng vin vào đạo luật đó
để trấn áp các cuộc đình công của công nhân. Lần này cuộc khởi nghĩa dới sự
lãnh đạo của "Hội nhân quyền và dân quyền" , một tổ chức bí mật của phái Cộng
hòa.
9
Quần chúng khởi nghĩa đã giơng cao lá cờ đỏ với khẩu hiệu: "Cộng hòa
hay là chết", thể hiện tính chất chính trị rõ rệt của cuộc khởi nghĩa. Những ngời
khởi nghĩa đã chiến đấu quyết liệt với quân đội trên đờng phố và vùng ngoại ô
trong 4 ngày (từ 9/4 đến 12/4/1834). Một lần nữa cuộc khởi nghĩa lại bị dìm
trong biển máu.
Cuộc khởi nghĩa lần thứ hai ở Lyông đã gây đợc tiếng vang ở Pari và nhiều

thị xã khác. Do ảnh hởng của cuộc khởi nghĩa Lyông năm 1834. Những nông
dân nấu rợu vang vùng ácbua đã nổi dậy chiếm thành phố. ở Pari cũng đã diễn ra
những trận chiến đấu ác liệt trên đờng phố.
Cuộc khởi nghĩa Lyông cả hai lần đều bị thất bại. Nguyên nhân là vì
những ngời khởi nghĩa đã không thể và không biết phát huy đợc những thành
quả đã giành đợc. Đáng lẽ sau khi chiếm đợc thành phố khi cần phải kêu gọi
toàn thể quẩn chúng đứng lên và tấn công sang chính quyền thống trị ở địa ph-
ơng khác. Nhng họ lại không biết làm gì sau khi làm chủ thành phố cả. Cuộc
khởi nghĩa Lyông làm chúng ta nhớ đến các chiến sĩ công xã Pari hồi năm
1871. Các chiến sĩ công xã Pari cũng chiếm đợc thành phố. Tuy không biết
tận dụng cơ hội để tiêu diệt Chính phủ phản động Vécxai nhng các chiến sĩ
công xã đã thiết lập đợc một hình thức chính quyền mới Nhà nớc vô sản.
Hơn nữa những ngời khởi nghĩa cha đợc chuẩn bị kỹ càng. ở cuộc khởi
nghĩa lần một, công nhân khởi nghĩa trong tình trạng thụ động. Trong điều kiện
lúc bấy giờ thì những ngời công nhân không có sự chuẩn bị kỹ càng mà họ chỉ
đứng lên khi bị dồn vào bớc đờng cùng. Hơn thế nữa cuộc khởi nghĩa lại không
đợc sự ủng hộ của công nhân các thành phố khác, lại không liên hệ đợc với nông
dân. Trong điều kiện đó cuộc khởi nghĩa bị cô lập nên chính quyền dễ đàn áp, về
mặt này cuộc khởi nghĩa Lyông cũng giống nh công xã Pari 1871.
Chung quy lại thì cuộc khởi nghĩa Lyông thất bại là vì thiếu một tổ chức
chính trị, một cơng lĩnh đúng đắn. Những ngời công nhân cha có ý thức về
nhiệm vụ của mình mà họ chỉ đứng lên một cách tự phát. Ngay cả đến khi
cách mạng 1848 ở Pháp nổ ra và thất bại, Mác vẫn thấy rằng giai cấp vô sản
Pháp vẫn đang còn non yếu: "Nó không tiến hành một nghiên cứu lý luận nào
về nhiệm vụ của chính nó cả. Giai cấp công nhân Pháp cha đạt đợc đến chỗ
đó, nó cha có khả năng thực hiện một cuộc cách mạng của chính nó".[3;29]
Mặc dù thất bại, nhng cuộc khởi nghĩa Lyông đã gây đợc ấn tợng sâu sắc
trong tất cả các giai cấp xã hội ở Pháp và ở nhiều nớc châu âu. Tuy Nhà nớc t bản
Pháp chứng minh rằng cuộc khởi nghĩa đó chỉ theo đuổi mục đích kinh tế đơn
thuần nhng không thể che dấu đợc ý nghĩa chính trị nổi bật cha từng thấy của sự

kiện ấy.
Ăngghen đã chỉ rõ rằng, cùng với phong trào Hiến chơng ở Anh, cuộc
khởi nghĩa đầu tiên của công nhân dệt ở Lyông năm 1831 đã tạo ra một bớc
ngoặt căn bản trong khái niệm phát triển lịch sử rằng từ thời gian đó "cuộc đấu
tranh giai cấp giữa giai cấp t sản và giai cấp vô sản dần dần chiếm địa vị hàng
đầu trong lịch sử các nớc phát triển ở châu Âu" [4 ; 160 ]
Công nhân Lyông đã cho thấy rằng họ chỉ theo đuổi những mục đích
chính trị, rằng họ chỉ là những chiến sĩ của nền cộng hòa, thế nhng thực ra thì họ
đã là những chiến sĩ của chủ nghĩa xã hội [ 4 ; 39 ]
Cả hai cuộc khởi nghĩa Lyông đều đánh dấu sự lớn mạnh của công nhân
Pháp, lần đầu tiên bớc lên vũ đài chính trị mình là giai cấp t sản bằng bạo lực:
"Cuộc khởi nghĩa của những ngời thợ dệt ở Lyông chỉ rõ rằng một lực lợng xã
hội mới - giai cấp vô sản, con đẻ của sự phát triển của chủ nghĩa t bản bắt đầu b-
ớc lên vũ đài lịch sử. ý nghĩa lịch sử to lớn của cuộc khởi nghĩa năm 1831 chính
là ở đó". [11; 71]
Nh vậy cuộc khởi nghĩa Lyông có một ý nghĩa lịch sử to lớn không chỉ ở
trong nớc mà còn trên thế giới: "Cuộc khởi nghĩa Lyông là những cuộc đấu tranh
vũ trang có quy mô lớn và sớm nhất trên thế giới của giai cấp vô sản. Đấy cũng
là những cuộc đấu tranh độc lập đầu tiên của giai cấp vô sản thế giới và đánh dấu
một bớc ngoặt trong lịch sử lao động Pháp. Ngoài ra nó còn thúc đẩy những ngời
10
Cộng hòa đấu tranh chống vơng triều tháng Bảy một cách kiên quyết hơn" [11 ;
71]. Các cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản Pháp nói chung đã ngày càng thúc
đẩy giai cấp t sản không những phải đáp ứng phần nào quyền lợi của công nhân
mà còn buộc giai cấp t sản Pháp phải đi xa hơn ý định ban đầu của mình trong
cuộc đấu tranh với vơng triều tháng Bảy. Đó chính là sức mạnh to lớn của phong
trào công nhân Pháp.
II. Cuộc khởi nghĩa của công nhân Sêlêdiên (Đức) năm 1844:
1. Tình hình kinh tế xã hội Đức trong những năm 30 - 40 của thế kỷ XIX.
Hoàn toàn khác với hai nớc Anh và Pháp đã tiến hành cách mạng t sản,

phong trào công nhân Đức trong những năm 30 - 40 thế kỷ XIX diễn ra trong
bối cảnh nớc Đức đang bị chia cắt (34 tiểu vơng quốc và 4 thành phố tự do) cha
tiến hành cách mạng t sản, những mầm mống của chủ nghĩa t bản bắt đầu xuất
hiện tuy rằng còn chậm chạp so với Anh và Pháp.
Trong lĩnh vực nông nghiệp bọn địa chủ dùng tiền chuộc của nông dân
để kinh doanh. Chúng vẫn giữ lại những tàn d của chế độ nông nô và công nhân
làm thuê để mở mang việc trồng khoai tây và củ cải đờng, phát triển việc cất r-
ợu và sản xuất đờng củ cải. Đó là việc kinh doanh theo "con đờng kiểu Phổ".
Trong khi đa nông nghiệp phát triển theo con đờng t bản chủ nghĩa thì vẫn duy
trì những tàn tích của chế độ bóc lột phong kiến, kết quả của việc bóc lột và
kinh doanh ấy là nông dân Đức bị phân hóa. Một số ít trở thành phú nông, một
số lớn trở thành bần nông vô sản và một số đông hơn bỏ ra thành thị kiếm sống.
Về công nghiệp những năm 30 - 40 của thế kỷ XIX nhiều công trờng
thủ công xuất hiện (riêng nớc Phổ năm 1848 có 1000 máy hơi nớc). Quan hệ
t bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ ở vùng sông Ranh và Vétxphalen vì ở đó
nông dân đợc giải phóng khỏi chế độ phong kiến (do ảnh hởng của cách mạng
t sản Pháp) và có nhiều nguyên liệu hơn cả. Ngoài ra một số miền công nghiệp
khác đã phát triển nh Exen, Dắcden, Sêlêdiên và trung tâm công nghiệp Béclin
(thủ đô Phổ).
Trong toàn nớc Đức, Phổ là nớc có nền kinh tế giàu mạnh hơn. Dới sự
lãnh đạo của Phôn Mốtxơ, nớc Phổ đã đấu tranh bãi bỏ thuế quan trong nớc
(1816), dàn xếp với các nớc có đất chồng chéo với đất Phổ (Bắt đầu 1815 với
Hétxôn sau đó là Đácxtát, Dắcden, Bayéc, Hanôvơ) để thủ tiêu hàng rào quan
liêu tiến tới thành lập liên minh quan thuế năm 1834. Phổ không cho áo ra nhập
liên minh để nắm quyền lãnh đạo trong việc thống nhất kinh tế Đức, chuẩn bị
tranh giành địa vị bá quyền chính trị với áo trong hiệp bang Đức.
Liên minh quan thuế có ảnh hởng rất lớn trong việc xây dựng và phát triển
kinh tế. Năm 1948 ở Đức đã xây dựng đợc 2000 km đờng sắt, kể từ con đờng xe
lửa đầu tiên đợc xây dựng năm 1845 ở sông Ranh. Đại công nghiệp cơ khí đợc
xúc tiến, tuy công nghiệp còn thấp so với Anh nhng năm 1846 đã có 800 xởng

dệt máy (bên cạnh 3000 xởng thủ công) Semnít (ở Dắcden) đợc mệnh danh là
"Mansextơ Đức". Xởng Crúp ở Exen, năm 1826 mới chỉ có 4 công nhân, năm
1836 có 67 công nhân và bắt đầu dùng máy hơi nớc đầu tiên đến năm 1846 đã có
122 công nhân. Do sự phát triển kinh tế mạnh mẽ, giai cấp t sản Đức càng kiên
quyết muốn thống nhất đất nớc và trong nhiệm vụ này Phổ sẽ nắm quyền lãnh
đạo vì uy tín lớn.
Nhìn chung, kinh tế Đức trớc năm 1848 đã tiến bộ nhiều nhng cách mạng
công nghiệp ở Đức vẫn cha vợt qua giai đoạn đầu: Xởng thủ công vẫn nhiều hơn
xởng dùng máy, sản xuất công nghiệp phần lớn còn nằm trong tay các thợ thủ
công, máy hơi nớc còn ít (kể cả so với Pháp).
Sự lạc hậu về chính trị và kinh tế của Đức khi ấy đã quyết định tình trạng
lạc hậu của giai cấp vô sản Đức Ăngghen đã nhận xét rằng: Trong quá trình phát
triển về xã hội và chính trị của nó, giai cấp công nhân Đức cũng lạc hậu so với
giai cấp công nhân Anh, Pháp, giống nh giai cấp t sản Đức so với giai cấp t sản
các nớc ấy.
Tuy rằng điều kiện sinh sống của vô sản Đức còn cha đạt tới tính cách
điển hình nh ở Anh, nhng về căn bản nó vẫn là một chế độ xã hội. ở Đức cũng có
11
những nguyên nhân cơ bản đã tạo nên cảnh cùng khổ và bị áp bức của giai cấp
vô sản nh ở Anh và theo thời gian những nguyên nhân ấy sẽ đa đến những kết
quả tơng tự.
Sự phát triển của chủ nghĩa t bản và bớc đầu của cách mạng công nghiệp
đã đem đến cho công nhân Đức những tai họa nặng nề. Những tai họa ấy càng
nặng nề thêm vì chế độ cảnh sát phong kiến và tình trạng công nhân không có
quyền chính trị. Nền công nghiệp mới phát triển của Đức đã phải cạnh tranh với
nền công nghiệp nớc ngoài hoàn bị hơn về mặt kỹ thuật, bằng cách tấn công vào
mức sống của công nhân. Ngày làm việc trong các xí nghiệp kéo dài từ 14 đến
16 giờ, tiền lơng thì thấp tới mức không thể thấp hơn đợc nữa và thờng bị trả
bằng hiện vật.
Ph. Ăngghen trong thời gian làm cho hãng buôn của cha ở Brêmen đã th-

ờng xuyên đi thăm và tìm hiểu khu Raoentan và những vùng ngoại ô lao động
khác. Ph. Ăngghen đã thấy rằng:
Sự bần cùng khủng khiếp đang thống trị trong những tầng lớp cuối cùng
của xã hội, nhất là trong các công nhân xởng máy. Bệnh giang mai và các bệnh
phổi rất phổ biến đến nổi khó mà tin đợc điều đó. Trong năm ngời thì có ba ngời
chết vì lao phổi, chỉ riêng ở Enbecphen trong số 2500 trẻ em đến tuổi đi học,
1200 em không có điều kiện đến trờng và phải làm việc ở các công xởng [25 ;
375].
Những ngời công nhân là "đám đông những con ngời rách rởi và đói
khát", "những cặp mắt sâu trũng và những khớp chân tê thấp", "những bộ mặt
hốc hác và những thân hình còm cõi".
ở các khu lao động có những cảnh tợng khủng khiếp những con ngời ở
đây "những đứa trẻ ốm yếu và buồn bã, những cụ già què quặt và tê liệt, những
cô gái mặt mũi xanh xao, răng rụng và ngực lép kẹp", "xã hội đợc tổ chức một
cách bất công, và thế giới của các văn phòng sống trên lng của những ngời dân
chui rúc trong những túp lều". Những công xởng là nơi "ngời ta hít thở khói và
bụi hơn là dỡng khí", còn máy móc là những "những con quái vật đen sì này sản
xuất ra những đau khổ và tuyệt vọng nhiều hơn là sản xuất ra sợi và vải". Những
ngời thợ dệt còng lng trên những chiếc máy và "sấy khô tủy sống của mình bên
lò lửa nóng bỏng". Còn những ngời phu bốc vác "là những ngời hoàn toàn trụy
lạc, không có nhà cửa cố định và đồng lơng nhất định" [25 ; 354 ].
Nh vậy trớc khi viết tác phẩm "Tình cảnh giai cấp công nhân ở Anh" thì
Ăngghen tìm hiểu đi sâu vào những ngóc ngách tối tăm và bần cùng nhất để tìm
hiểu đời sống của những ngời lao động Đức và những điều ông thấy chính là
hình ảnh sinh động về đời sống cùng cực của ngời công nhân Đức.
Tình cảnh của những ngời kéo sợi và dệt vải trong các công trờng thủ
công phân tán cũng nh tập trung lại càng khốn đốn hơn. Họ bắt đầu lao đao khi
hàng hóa của nền công nghiệp Anh tràn vào nớc Đức, sự khốn đốn của họ càng
tăng lên khi máy móc xuất hiện ngay trên đất Đức. Họ chỉ có thể chịu đựng đợc
sự cạnh tranh của máy móc đến một mc độ nào đó bằng cách làm việc cật lực và

thờng xuyên ăn uống kham khổ.
Bộ phận tiên tiến nhất của giai cấp vô sản Đức lúc bấy giờ là những thợ
thủ công học việc và những kiều dân Đức - vốn là những thợ thủ công bị máy
móc làm cho phá sản di c sang Anh, Pháp, Thụy Sĩ và châu Mĩ. Họ là miếng đất
thuận lợi cho sự phát triển các t tởng xã hội chủ nghĩa và tinh thần tự do chính trị:
"Phải thừa nhận rằng giai cấp vô sản Đức là nhà lý luận của giai cấp vô sản châu
âu, cũng giống nh giai cấp vô sản Anh là nhà kinh tế của nó và giai cấp vô sản
Pháp là nhà chính trị của nó" [4 ; 39].
Việc thành lập các tổ chức cách mạng của giai cấp vô sản ở trong nớc
Đức gặp rất nhiều khó khăn vì sự đàn áp gắt gao của cảnh sát. Do đó các đoàn
cách mạng đầu tiên của công nhân Đức đều ra đời ở ngoại quốc. Trong các tổ
chức này thì "Đồng minh những ngời chính nghĩa", một đoàn thể có xu hớng xã
hội chủ nghĩa thành lập năm 1836 ở Pari là quan trọng nhất "Đồng minh những
ngời chính nghĩa" có liên hệ mật thiết với "Hội các mùa" của phái Blăngki ở
12
Pháp nhng cũng có quan điểm riêng về chủ nghĩa cộng sản. Đó là những quan
điểm của Vaitơlinh, một trong những lãnh đạo nổi tiếng của Đồng minh.
Nh vậy cho đến những năm 30 - 40 của thế kỷ XIX, cùng với sự phát
triển chủ nghĩa t bản ở Đức, giai cấp vô sản Đức đã ra đời và "giai cấp t sản
Đức bắt đầu đối kháng với giai cấp công nhân trớc khi nó hình thành một giai
cấp về mặt chính trị" [3 ; 433]. Cùng với sự ra đời của giai cấp vô sản Đức là
phong trào đấu tranh của họ: Đòi cấm sử dụng máy móc, đốt phá nhà xởng.
Trong các cuộc đấu tranh đó tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của công nhân dệt
Sêlêdiên nổ ra vào năm 1844.
2. Diễn biến cuộc khởi nghĩa Sêlêdiên ở Đức năm 1844.
Những ngời thợ dệt Sêlêdiên phải chịu "một cổ hai tròng" một mặt họ bị
tầng lớp thơng nhân, chủ xí nghiệp bóc lột, mặt khác họ lại phải đóng thuế cho
bọn địa chủ địa phơng mới có quyền đợc dệt vải. Đặc biệt đời sống của thợ dệt ở
Langhenbilan và Pêtesvanđau cực kỳ vất vả, ở đây có những ngời thợ dệt đã chết
vì thiếu đói.

Nỗi căm hờn đã tích tụ từ lâu trong những ngời thợ dệt Sêlêdiên, sự căm
phẫn đó đợc thể hiện ở bài hát "Sự tàn sát đẫm máu". Đây là bài ca của những
ngời thợ dệt, đợc phổ biến rộng rãi trong các khu vực của những ngời thợ dệt ở
Sêlêdiên ngay trớc ngày nổi dậy. Đó là tiếng hô dũng cảm chiến đấu trong đó
không hề nhắc đến tổ ấm, nhà máy, khu vực "Nhng trong đó giai cấp vô sản
dõng dạc tuyên bố ngay lập tức, một cách dứt khoát lạ lùng, một cách gay gắt,
mạnh mẽ và thẳng tuột ra rằng nó đối lập với xã hội t hữu" [4 ; 38]. Một công
nhân đã hát vang bài ca này trớc nhà chủ xởng Xôvanh Xighê. Thế là anh ta lập
tức bị bắt và bị đánh đập tàn nhẫn. Hành động dã man của tên chủ xởng đã làm
cho những ngời thợ dệt ở địa phơng càng thêm tức giận. Ngày 4/6/1844 một số
công nhân kéo đến đập phá nhà xởng, kho tàng của tên Xôvanh Xighê. Ngày 5/6
số đông thợ dệt đã tham gia khởi nghĩa. Họ kéo từ Pêtesvanđau đến
Langhenbilan và ở đó họ lại đập phá thêm một số xí nghiệp.
Các đơn vị quân đội lập tức đợc điều động đến vùng khởi nghĩa. Trong
cuộc xung đột đầu tiên quân khởi nghĩa đã đánh bại và buộc binh lính phải rút
lui. Nhng khi đơn vị lớn của quân đội kéo tới đàn áp thì cuộc khởi nghĩa bị dập
tắt. Gần 70 thợ dệt bị bắt và bị tra tấn nhục hình.
3. Kết luận về cuộc khởi nghĩa Sêlêdiên năm 1844:
Về nguyên nhân thất bị của cuộc khởi nghĩa ở Sêlêdiên chúng ta không
nói ở đây nữa vì nói cũng giống nh nguyên nhân thất bị của cuộc khởi nghĩa
Lyông ở Pháp "công nhân ở nớc này đã bày tỏ sự bất mãn của mình bằng nhiều
cuộc nổi dậy nhng không có mục tiêu rõ ràng nên không đạt đợc kết quả gì" [3;
778].
Cuộc khởi nghĩa Sêlêdiên thất bại nhng nó đã chứng tỏ rằng, giai cấp vô
sản Đức cùng giai cấp vô sản ở Anh và Pháp đã bớc đầu đấu tranh cho quyền lợi
của mình. Nó có tác dụng góp phần thức tỉnh và đoàn kết công nhân Đức, góp
phần thúc đẩy nhanh quá trình hình thành và phát triển của phong trào vô sản
Đức lúc bấy giờ. Mác đã đánh giá cao cuộc khởi nghĩa này, coi đó là một hiện t-
ợng mở đầu cho phong trào công nhân có tính chất quần chúng ở Đức.
Cuộc khởi nghĩa Sêlêdiên thực sự là trận giao chiến có tính chất giai cấp

với quy mô lớn đầu tiên giữa giai cấp và giai cấp t sản ở Đức. Về tác động to lớn
của cuộc khởi nghĩa Sêlêdiên đối với toàn nớc Đức, Ăngghen đã nhận xét rằng:
khi những ngời thợ dệt Sêlêdiên nổi dậy thì những ngời thợ in vải hoa và công
nhân xây dựng đờng sắt Bôhem - Xácnôni, thợ in vải hoa Béclin và hầu hết công
nhân công nghiệp trên toàn nớc Đức đáp lại bằng cuộc bãi công và những làn
sóng phản đối.
Cuộc khởi nghĩa Sêlêdiên đã thể hiện ý thức giác ngộ ngày càng cao của
giai cấp vô sản Đức. Cuộc khởi nghĩa này đợc bắt đầu chính bằng cái mà những
cuộc đấu tranh của công nhân Pháp và Anh kết thúc. Cụ thể đó là việc ý thức đợc
bản chất của giai cấp vô sản: "Không một cuộc nổi dậy nào của công nhân Anh
và Pháp lại có đợc tính cách lý luận và giác ngộ nh cuộc khởi nghĩa của thợ dệt
13
Sêlêdiên" [4;38]. Bản thân tiến trình của cuộc khởi nghĩa đã thể hiện rõ tính u
việt đó. Không những máy móc, tức là những đối thủ của công nhân, bị phá hủy
mà cả những sổ sách thơng mại, những văn kiện về quyền sở hữu cũng bị phá
hủy. Trong khi mọi phong trào đấu tranh khác đều nhằm chống lại trớc hết là bọn
chủ các xí nghiệp công nghiệp, chống kẻ thù rõ mặt thì cuộc khởi nghĩa này lại
đồng thời chống cả bọn chủ ngân hàng, chống kẻ thù giấu mặt. Nó không chỉ
đánh vào một tầng lớp mà đánh vào toàn bộ giai cấp t sản. Và nó còn tấn công
vào những gì đại diện bằng chứng của sự tồn tại của chế độ t hữu. "Cuối cùng
không một cuộc nổi dậy nào của công nhân Anh lại đợc tiến hành với tinh thần
dũng cảm, với sự suy nghĩ chín chắn và với ý chí kiên cờng đến nh vậy [4; 38].
Với tính chất tiến bộ về ý thức giác ngộ, cuộc khởi nghĩa Sêlêdiên đợc Mác và
Ăngghen đánh giá cao hơn so với phong trào công nhân Pháp và Anh.
Cần chú ý rằng trong giai đoạn này, chủ nghĩa xã hội không tởng đang đ-
ợc truyền bá nhanh chóng ở nớc Đức với hoạt động tích cực của tổ chức "Đồng
minh những ngời chính nghĩa". Tuy vậy thì nó cũng chỉ mới đợc truyền bá
trong giai cấp trung đẳng. Nhng theo Mác và Ăng ghen thì: "Chúng tôi hi vọng
chẳng bao lâu nữa chúng tôi sẽ tìm đợc chỗ dựa trong giai cấp công nhân là ở
chỗ nào và lúc nào cũng phải là lực lợng và là thành trì của Đảng xã hội chủ

nghĩa và đã đợc sự bần cùng, ách áp bức, nạn thất nghiệp cũng nh những cuộc
nổi dậy tại khu công nghiệp ở Sêlêdiên và Bôhem làm thức tỉnh khỏi cơn mê
ngủ. [3; 701] Và rồi chính từ đây nó sẽ tạo ra sự chuyển biến tích cực trong
phong trào công nhân Đức. Đồng thời là một sự thách thức đối với giai cấp t sản:
"Mối nguy hiểm đã bộ lộc trong những cuộc nổi dậy ở Bôhem và Sêlêdiên, mối
nguy hiểm này đang đe dọa trực tiếp sự yên ổn của nớc Đức từ mặt ấy" [3; 327].
III. Phong trào Hiến chơng ở Anh từ 1836 đến 1848
1. Tình hình kinh tế - xã hội Anh trong những năm 30 - 40 của thế kỷ
XIX:
Anh là nớc tiến hành cách mạng t sản đầu tiên, đồng thời cũng là nớc đầu
tiên tiến hành cuộc cách mạng công nghiệp cho nên trong thời gian này Anh là n-
ớc chiếm vị trí hàng đầu trong nền kinh tế thế giới. Đồng thời Anh cũng là nớc có
phong trào công nhân sớm trên thế giới.
Từ năm 1830, tốc độ phát triển công nghiệp ngày càng tăng, việc sử dụng
máy móc vào sản xuất ngày càng nhiều. Đến những năm 30 - 40 của thế kỷ XIX
nớc Anh đã bớc vào giai đoạn hoàn thành cuộc cách mạng công nghiệp. Các
ngành công nghiệp, cả công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ đều phát triển
mạnh mẽ.
Năm 1841, nớc Anh nhập khẩu bông sợi là 528 triệu livrơ và năm
1844 là 600 triệu. Năm 1834, Anh xuất khẩu 556 triệu ya vải, 67,5 triệu
livrơ sợi bông và 1.20.000 livrơ xtéclinh hàng dệt kim bằng bông. Cùng
năm ấy, công nghiệp sợi bông có tới hơn 8 triệu cọc sợi, 110 nghìn khung
cửi máy và 250 nghìn khung cửi tay.
Trong ngành len, công nghiệp len phát triển nhanh chóng đến nỗi năm
1834 đã xuất khẩu nhiều hơn năm 1825 tới 4 vạn rỡi tấn. Năm 1801, chế biến
101 triệu livrơlen (trong đó có 7 triệu nhập khẩu) thì năm 1835 chế biến 180
triêu livrơ (trong đó có 42 triệu nhập khẩu).
Ngành công nghiệp lan sang đầu thế kỷ XIX mới phát triển nhanh chóng.
năm 1800 Aixơlen xuất khẩu sang Anh 32 triệu ya năm 1825 lên 53 triệu ya mà
phần lớn lại đợc đem đi xuất khẩu đi nơi khác. Việc xuất khẩu vải lanh của Anh

và Scốtlen tăng từ 24 triệu ya (1820) lên 51 triệu ya (1833). Số xởng kéo sợi lanh
năm 1835 lên tới 347 xởng với 33.000 công nhân.
Ngành luyện kim, khai mỏ và cơ khí phát triển nhanh chóng nhằm đáp
ứng kỹ thuật trang bị cho toàn bộ nền công nghiệp. Đờng giao thông cũng
phát triển nhanh chóng. Năm 1830 đờng sắt đầu tiên từ Livơpun đến
Mansextơ đợc khánh thành. Từ đó các thành phố lớn đều có đờng sắt nối liền
14
nhau, việc xây dựng đờng sắt đợc triển khai đầy đủ vào năm 1845 và trong
năm nay số đơn xin lập những Công ty đờng sắt đăng ký lên tới 1035. Đến
năm 1850 nớc Anh đã có tới hơn 10 ngàn km đờng sắt. Về đờng thủy, tàu đầu
tiên đợc hạ thủy trên sông Clyde năm 1811. Từ đó ở Anh ngời ta đã đóng hơn
600 tàu thủy chạy bằng hơi nớc và năm 1836, hơn 500 chiếc hoạt động ở bến
cảng.
Nh vậy qua những số liệu về một số ngành công nghiệp của Anh chúng ta
thấy so với các nớc khác, Anh là nớc có nền kinh tế vợt trội hơi. Tuy nhiên ngày
trong thời kỳ phát triển, nền công thơng nghiệp nớc Anh cũng không tránh khỏi
khủng hoảng. Cuộc khủng hoảng kinh tế đầu tiên nổ ra vào năm 1825 và tiếp đó
theo chu kỳ 10 năm, những cuộc khủng hoảng khác lại nổ ra vào năm 1837 và
1847, gây ảnh hởng tai hạn tới tình hình kinh tế chung của các nớc châu Âu.
Cùng với sự phát triển của nền đại công nghiệp cơ khí, giai cấp công nhân
Anh trở thành một lực lợng quan trọng nhất tạo ra của cải cho xã hội. ở nớc Anh,
những điều kiện sinh sống của giai cấp vô sản trở nên điển hình nhất. Trong suốt
21 tháng trời, do quan sát và do tiếp xúc của bản thân, Ăngghen đã trực tiếp
nghiên cứu về giai cấp vô sản Anh, nghiên cứu những yêu cầu, những nỗi khổ và
vui sớng của họ; đồng thời bổ sung sự quan sát của mình bằng những nguồn t
liệu xác thực cần thiết. Những điều trình bày trong tác phẩm "Tình cảnh giai cấp
công nhân lao động ở Anh" xuất bản năm 1845 là những điều mà Ăngghen đã
trông thấy, nghe thấy, đọc đợc. Tác phẩm này là một tài liệu chứng minh sâu sắc
về tốc cáo sự bóc lột tàn nhẫn của chủ nghĩa t bản đối với công nhân.
Cuộc sống của ngời công nhân Anh theo Ăngghen đã trở nên bi đát nhất.

Những khu nhà ổ chuột trong tất cả các thành phố ở Anh nhìn chung đều giống
hệt nhau. Đó là những căn nhà tồi tàn nhất trong khu tồi tàn nhất của thành phố.
Đờng phố ở đây thờng không đợc lát, có nhiều ổ gà, đầy rác rởi và xác sinh vật
không có cống rãnh thoát nớc nhng ngợc lại thờng xuyên có những vùng nớc hôi
thối. Đó là nơi những ngời nghèo nhất trong những ngời nghèo, những ngời lao
động lơng ít nhất, họ sống lẫn lộn với kẻ cắp, kẻ bịp bợm, với những nạn nhân
của tệ bán dâm. Nhng dù sao thì những ngời có một chỗ trú chân vô luận là thế
nào chăng nữa cùng còn sung sớng hơn so với những ngời hoàn toàn không có
nhà cửa gì cả. ở Luânđôn hàng ngày có 5 vạn ngời buổi sáng thức dậy mà không
biết đêm sau mình sẽ ngủ ở đâu. Những ngời không có tiền để thuê nhà thì sao ?
Họ nằm ở bất cứ đâu, trong những lối đi, dới gầm cầu hoặc ở xó xỉnh nào đó mà
cảnh sát hoặc chủ nhà không xua đuổi.
Tuyệt đại đa số ngời lao động đều ăn mặc hết sức tồi tàn. Ngay vải dùng
để mặc cũng không thích hợp. Họ thờng chỉ mặc duy nhất loại vải sợi bông. Đễn
nỗi sợi bông đã trở thành một từ đồng nghĩa để chỉ quần áo ngời lao động. Khi
Phécgiúyt Ô.Côno lãnh đạo của phái Hiến chơng đến Mansextơ trong cuộc khởi
nghĩa năm 1842 ông đã xuất hiện với bộ quần áo nhung bằng sợi bông giữa tiếng
hoan hô nhiệt liệt của những ngời lao động. Toàn bộ y phục của ngời lao động
đều không thích hợp với khí hậu Anh. Quần áo của rất nhiều ngời lao động, nhất
là những ngời Airơlen đúng là giẻ rách. Thậm chí nhiều khi không còn chỗ đặt
miếng vá hoặc vì vá víu nhiều quá nên không còn nhận ra đợc ban đầu nó màu gì
! Mặc nh thế nào thì ăn nh thế ấy. Ngời lao động chỉ kiếm đợc những cái mà giai
cấp có của cho là tồi quá. Trong tất cả các thành phố ở Anh, của ngon vật lạ cái
gì cũng có nhng ngời lao động không thể bỏ ra một món tiền lớn để mua đợc.
Thực phẩm thì thuộc loại tồi nhất, thối hỏng, thịt mà họ mua về phần nhiều là
không ăn đợc nhng vì đã mua về thì phải ăn thôi.
Trong tình trạng nh vậy những ngời thuộc giai cấp nghèo khổ nhất ấy làm
sao có thể khỏe mạnh và sống lâu đợc? Trong tình trạng đó còn có thể mong
muốn gì khác ngoài tỉ lệ tử vong cực kỳ cao, ngoài bệnh dịch hoành hành liên
miên ngoài sự tàn lụi không ngừng trầm trọng thêm về thể lực của ngời lao động.

ở Livơpun năm 1840, tuổi thọ trung bình của giai cấp thợng lu là 35, giới buôn
bán và các thợ thủ công khá giả là 22, còn đối với công nhân, thợ công nhật và
những ngời lao động làm thuê nói chung thì chỉ có 15 tuổi. Con số tử vong cao
15
chủ yếu do trong giới lao động tỉ số trẻ em rất cao. Cơ thể đứa trẻ chống đỡ kém
nhất ảnh hởng tệ hại nhất của những điều kiện sống kham khổ. Ví nh ở
Mansextơ hơn 57% con cái của ngời lao động chết dới 5 tuổi, trong khi các giai
cấp thợng đẳng con số ấy chỉ là 20%.
"Tình cảnh của giai cấp vô sản Anh là nh vậy. Nhìn vào đâu chúng ta cũng
thấy cảnh nghèo khổ nh là hiện tợng thờng xuyên hoặc tạm thời, cũng thấy bệnh
tận do điều kiện sinh sống hoặc do tính chất của bản thân lao động gây nên, cũng
thấy đạo đức bại hoại; đâu cũng thấy tình hình tinh thần cũng nh thể xác con ng-
ời dần dần và không ngừng bị hủy hoại. Lẽ nào tình trạng ấy lại có thể kéo dài đ-
ợc mãi sao ? [3; 591].
2. Diễn biến của phong trào Hiến chơng từ 1836 đến 1848:
Điều kiện sinh hoạt của công nhân trong thời gian 1832 - 1848 càng ngày
càng sút kém do ảnh hởng của các cuộc khủng hoảng và do sự tăng cờng bóc lột
của t sản. Bọn t sản tìm mọi cách để bóc lột ngời công nhân: hạ lơng, sử dụng
rộng rãi phụ nữ và trẻ em, kéo dài thời gian làm việc Thâm độc nhất là việc
thành lập các "trại lao động". Đạo luận năm 1831 "về những ngời nghèo khổ"
quy định những ngời lang thang phải đi vào trại lao động và làm bất kỳ những
công việc nặng nhọc nào dới sự kiểm soát tàn bạo của bọn coi trại, họ đánh dập
và thờng ăn không đủ no. Không chịu đợc họ phải trống ra và phải đi xin việc ở
các xí nghiệp với bất kỳ điều kiện nào của chủ xởng. Nhờ đó, t sản công nghiệp
đã có một lực lợng dự trữ công nhân rất lớn.
Trong hoàn cảnh đó, những ngời công nhân thấy không còn cách nào
khác là phải đứng dậy đấu tranh chống chính quyền, chống lại bọn t sản, đòi
quyền chính trị và quyền sống của minh. Sau cuộc cải cách tuyển cử năm 1832,
giai cấp t sản có phần thỏa mãn, rời bỏ cuộc đấu tranh. Còn giai cấp vô sản
tham gia vào cuộc đấu tranh thì không đợc hởng một chút quyền chính trị nào

thì vẫn tiếp tục đấu tranh tham gia tuyển cử. Phong trào Hiến chơng diễn ra
trong những năm 30 - 40 của thế kỷ XIX đánh dấu bớc phát triển lớn lao của
công nhân Anh và có ảnh hởng tới phong trào công nhân châu Âu và Bắc Mỹ.
Sau 1832, một số bộ phận tiên tiến trong công nhân tiếp tục đấu tranh đòi
cải thiện quyền tuyển cử nhng lần này là với mục đích phục vụ cho quyền lợi
công nhân. Phong trào Hiến chơng xuất phát từ Đảng dân chủ, Đảng này phát
triển từ những năm 80 của thế kỷ XVIII, đồng thời với giai cấp vô sản và ở trong
giai cấp vô sản lớn mạnh trong thời kỳ cách mạng Pháp và sau khi ký kết hòa ớc
thì thành Đảng cấp tiến.
Năm 1836, hai tổ chức công nhân lớn ra đời: Hội công nhân Luân Đôn do
Lôvét đứng đầu và Liên hiệp lớn miền Bắc do Ô.Cô no đứng đầu. Những ngời
công nhân trong hai tổ chức này tự xng là phái "Hiến chơng", vì mục tiêu đấu
tranh của họ là buộc Quốc hội Anh phải thông qua bản "Hiến chơng" gồm 6 điểm:
1. Quyền phổ thông đầu phiếu cho mọi ngời đàn ông đến tuổi thành niên
có tinh thần lành mạnh vì không phạm tội.
2. Nghị viên mỗi năm bầu lại một lần.
3. Nghị sĩ có phụ cấp để cho ngời không có tài sản cũng có thể làm đại
biểu đợc.
4. Bỏ phiếu kín để ngăn ngừa sự mua chuộc và sự đe dọa của giai cấp t
sản.
5. Phân chia khu vực bầu cử cho bình đẳng để bảo đảm quyền đại biểu
bình đẳng.
6. Thủ tiêu sự hạn chế t cách đại biểu để cho mỗi cử tri đều có quyền ứng
cử.
Sáu điểm trên chỉ đề cập đến cơ cấu của hạ nghị viện, thoạt nhìn hiền lành
thôi nhng nó vẫn đủ quét sạch hiến pháp nớc Anh với cả nữ hoàng và Thợng nghị
viện. Đây là cơng lĩnh cải cách dân chủ công nhân. Tuy không bao hàm những
yêu cầu kinh tế - xã hội nhng nếu đợc thực hiện thì nó tạo điều kiện cho việc cải
thiện đời sống cho nên nó đợc sự ủng hộ đông đảo của công nhân.
16

Phong trào Hiến chơng bắt đầu đúng vào dịp một cuộc khủng hoảng mới
đe dọa và lập tức đã lôi cuối đông đảo công nhân, thợ thủ công tham gia.
Hình thức đấu tranh rất phong phú với quy mô rộng rãi. Nhiều cuộc biểu tình
khổng lồ đã diễn ra ở các trung tâm công nghiệp để thảo luận Hiến chơng.
Công nhân Anh bớc lên vũ đài chính trị, nơi trớc kia chỉ giành cho giai cấp t
sản.
Phong trào Hiến chơng kéo dài trong những năm 1836 - 1848 là nội dung
chủ yếu của cuộc vận động công nhân của thời kỳ nói trên đã gây nên rất nhiều
khó khăn cho t sản cầm quyền.
Ban đầu, phong trào Hiến chơng đợc truyền bá chủ yếu trong công nhân
nhng vẫn cha tách biệt rõ ràng với giai cấp tiểu t sản cấp tiến. Chủ nghĩa cấp tiếp
công nhân cắp tay nhau cùng đi với chủ nghĩa cấp tiếp t sản. Tuy nhiên tính chất
xã hội của phát triển Hiến chơng đã đợc biểu hiện. Đồng thời công nhân cũng kết
hợp cuộc đấu tranh đòi thực hiện việc cải thiện ăn, ở và làm việc của mình trong
phong trào. Hiến chơng là khẩu hiệu chung của họ, hàng năm họ cùng nhau tổ
chức "Hội nghị quốc dân" và thành lập hình nh là một Đảng. Đó là do lúc bấy
giờ giai cấp tiểu t sản sau khi thấy tuyệt vọng vì kết quả dự luận cải cách và vì sự
đình đốn của thơng nghiệp trong những năm 1837 - 1839 nên họ đang có tâm lý
hiếu chiến và muốn đổ máu. Và cũng do sự cổ động của phái Hiến chơng rất hợp
với lòng họ.
Tháng 2/1839, Đại hội đại biểu phong trào Hiến chơng lần thứ nhất đợc
triệu tập ở Luânđôn gồm 53 đại biểu do các cuộc mít tinh bầu ra. Ngay từ đầu
phong trào đã không có một sự lãnh đạo thống nhất. Trong đại hội đã bộc lộ
thành hai khuynh hớng khác nhau. Cánh tả đợc gọi là "lực lợng vật chất" hay
"bạo lực" có khuynh hớng cách mạng do Gácni đứng đầu chủ trơng cách mạng
bằng khởi nghĩa vũ trang. Gácni xác định rằng "chỉ có một biện pháp chấp nhận
Hiến chơng đó là khởi nghĩa". Gácni là nhà cách mạng đi sát với công nhân.
Năm 1838 ông thành lập Hội công nhân dân chủ Luân Đôn, thành lập cánh tả
của phong trào Hiến chơng. Gácni và đồng chí của mình là Giôn đã làm quen với
Mác và Ăngghen nên cũng có phần chịu ảnh hởng của chủ nghĩa xã hội khoa

học nhng các ông cha phải là những nhà Mác xít. Bên cạnh đó còn có O. Brien là
ngời chịu ảnh hởng t tởng Xanh Ximông và Babớp.
Phe đối lập đợc gọi là "lực lợng tinh thần" hay "đạo đức" do Ô. Côno đứng
đầu kêu gọi đấu tranh trong trật tự và trong phạm vi luật pháp, phản đối dùng bạo
lực. Trên thực tế Ô. Côno không phải là nhà cách mạng vận động quần chúng nổi
dậy chống chính quyền. Trong thâm tâm Ô. Côno muốn cải cách bằng con đờng
thỏa hiệp với giai cấp thống trị. Chủ chơng chính trị của Ô. Côno là một chủ ch-
ơng phản động: Muốn biến công nhân thành những ngời lao động nhỏ.
Nhìn chung có thể phân chia diễn biến của phong trào Hiến chơng thành
3 giai đoạn lớn: Giai đoạn thứ nhất từ 1839 đến 1841, giai đoạn hai từ 1842 -
1847, giai đoạn ba từ 1847 - 1848.
Cao trào Hiến chơng lần thứ nhất từ 1839 - 1841.
Phong trào Hiến chơng ra đời, đại hội tổ chức tại Luân Đôn năm 1838 bị
đàn áp phải dời đi Bớcminhham. Đại hội thảo ra một bản kiến nghị để gửi cho
quốc hội Anh, kiến nghị gồm những điểm sau đây: Thuế nặng, dân đói, xởng
rỗng và "nhà làm việc" đầy ngời. Nh vậy tính chất xã hội của phong trào đã đợc
biểu hiện rõ nét. Ngoài đơn thỉnh nguyện đòi thực hiện Hiến chơng còn có rất
nhiều đơn thỉnh nguyện về việc cải thiện tình cảnh xã hội của công nhân. Đến
đầu tháng 5/ 1839 bản kiến nghị đã có 1.250.000 chữ ký.
Tất nhiên là bản kiến nghị sẽ đa lên quốc hội, nhng trờng hợp Quốc hội
bác bỏ thì sao ? Các đại biểu không nhất trí về vấn đề: Nếu Quốc hội bác bỏ thì
có nên đi đến tổng đình công hay không? Vấn đề này không đợc giải quyết
trong đại hội, do đó mà tinh thần đấu tranh cũng kém đi. Bản kiến nghị bị quốc
hội bác bỏ và phong trào đấu tranh bùng lên. Ngày 12/ 6 một cuộc khởi nghĩa
bùng lên ở Bớcminhham nhng hai ngày sau đã bị đàn áp. Trớc tình hình đó.
Hiệp hội kêu gọi tổng bãi công trên toàn quốc vào ngày 12/8 đợc gọi là "tháng
17
thiêng liêng". Nhng cánh hữu đã bác bỏ ý định đó, kêu gọi công nhân chỉ nên
mít tinh và biểu tình hòa bình thôi. Chính phủ đàn áp và phong trào bị giải tán:
450 ngời bị bắt trong đó có Ô. Côno, O Brien sau đó Lôvít rời bỏ phong trào.

Đến cuối năm 1839 khi phong trào bắt đầu dịu đi thì một số ngời lãnh đạo
nh Batxi, Taylo, Phrôxtơ vội vàng tổ chức một cuộc khởi nghĩa trong cùng một
lúc ở vùng Bắc Anh, ở Yoocsia và Oenxơ. Vì kế hoạch của Phrôxtơ bị kẻ phản
bội cáo giác ông buộc phải khởi nghĩa quá sớm cho nên đã thất bại. Những ngời
tổ chức khởi nghĩa ở miền Bắc biết đợc tin này đã kịp thời rút lui. Tháng Giêng
năm 1840, ở Yoócsia đã nổ ra nhiều cuộc xung đột giữa phái Hiến chơng và cảnh
sát dẫn tới nhiều vụ bắt bớ các vụ lãnh tụ và thành viên phong trào. Sau đó phong
trào dần dần lắng xuống.
Mặc dù Chính phủ đàn áp những cuộc vận động công nhân vẫn tiến tục.
Tháng 7/1840 một cuộc Đại hội ở Mansextơ quyết định thống nhất tất cả các
nhóm ở địa phơng thành một tổ chức toàn quốc gọi là Đảng Hiến chơng. Đây là
Đảng của công nhân có tính chất quần chúng đầu tiên trong lịch sử phong trào
công nhân. Đặc điểm của Đảng Hiến chơng là một Đảng kiểu mới so với các tổ
chức trớc, có một Ban chấp hành trung ơng đợc bầu ra, hội viên đóng nguyệt
liềm và Đảng có tổ chức chi nhánh khắp nớc Anh (400). Trong những năm cao
trào của phong trào Hiến chơng Đảng có tới 4 vạn hội viên. Tuy nhiên trong hoạt
động của Đảng có hiện tợng hội viên thì thiếu sự thống nhất về t tởng và sách l-
ợc, còn đa số lãnh tụ thì mang hệ t tởng tiểu t sản.
Cao trào Hiến chơng lần thứ hai từ 1842 đến 1847.
Bớc vào năm 1842, nớc Anh lâm vào cuộc khủng hoảng, kinh tế sa sút, đời
sống quần chúng cực khổ, con số thất nghiệp tăng lên, có tới hơn một triệu ngời
thất nghiệp. Trên tất cả các đờng phố đều có những ngời công nhân chết đói vì
chủ của họ đã đóng cửa các xởng và không thể cho họ việc làm. Họ đứng riêng lẻ
từng ngời để trực xin của bố thí hoặc đứng thành từng tốp, từng đám vây kín các
lối đi để xin những ngời qua đờng giúp đỡ.
Trong tình hình đó, phong trào lại bùng lên, công tác cổ động lại bùng lên
nh hồi năm 1839. Nhng lần này giai cấp t sản công nghiệp cũng tham gia vì họ bị
thiệt hại nằm trong cuộc khủng hoảng này. Cũng nh phái Hiến chơng trớc kia,
Đồng minh chống đạo luật ngũ cốc (tập hợp các chủ xởng) cũng bắt đầu công
khai kêu gọi khởi nghĩa, còn những ngời công nhân chịu đau khổ nhất trong cuộc

khủng hoảng cũng không thể ngồi yên. Nếu hai Đảng cấp tiến ấy trớc kia có hơi
xa nhau thì bây giờ lại liên minh với nhau. Ngày 15/2/1842 Hội nghị liên tịch tổ
chức ở Mansextơ Đảng tự do và phái Hiến chơng thảo một lá đơn thỉnh nguyện
yêu cầu hủy bỏ các đạo luật ngũ cốc và thực hành Hiến chơng, ngày hôm sau
hai Đảng đều thông qua đơn thỉnh nguyện ấy. Giai cấp t sản muốn lợi dụng
phong trào quần chúng để gây áp lực xóa bỏ các đạo luật ngũ cốc.
Lần này đã thu hút đợc 3.315.752 chữ ký vào bản kiến nghị. Ngày
6/5/1842 bản kiến nghị đợc bỏ vào hòm lớn do 20 ngời khuân đi, theo sau là
hàng vạn ngời, để trình Quốc hội. Bản kiến nghị đề cập tới những vấn đề xã hội,
vạch trần chế độ chính trị ở Anh là "một bên thì độc đoán, còn bên kia là nô lệ
nhục nhã", nêu lên tình trạng khốn cùng trong công nhân đồng thời đòi thủ tiêu
ách áp bức của Anh đối với Airơlen và công nhân đã thấy đợc mối liên hệ bóc lột
của giai cấp t sản đối với nhân dân Anh và Airơlen.
Nghị viện bác bỏ bản kiến nghị, đồng thời giai cấp t sản khi đã đạt đợc
quyền lợi liền hạ mức lơng, sa thải thợ. Công nhân phẫn nộ, rời khỏi nhà máy,
kêu gọi bãi công. Một đại hội quần chúng đợc tổ chức vào ngày 5/8/1842. Cùng
ngày 3000 công nhân kéo đến Asơtơn và Hainơ khiến mọi công xởng và mỏ than
nghỉ việc. Sau đó họ tổ chức những cuộc mít tinh ở khắp nơi, không phải để nói
về việc xóa bỏ đạo luật ngũ cốc nh giai cấp t sản hy vọng mà là nói về "tiền công
phải chăng cho một ngày lao động phải chăng". Ngày 9/8 họ kéo đến Mansextơ
khiến mọi công xởng ở đó đều nghỉ việc. ở Bôntơn nổ ra nhiều cuộc bãi công và
náo động mà nhà đơng cục không cản trở gì và chẳng bao cuộc đấu tranh đã lan
18
rộng đến mọi khu công nghiệp, trừ ngành gặt hái và thực phẩm còn tất cả các
công cuộc đều đình chỉ. Tuy nhiên các cuộc đấu tranh đều thất bại.
Tuy thất bại nhng cao trào Hiến chơng lần hai của quần chúng cùng
buộc nghị viện phải thông qua đạo luật rút ngày lao động của công nhân
xuống 10 giờ. Đó là sự lùi bớc đầu tiên về nguyên tắc và trên thực tế của giai
cấp t sản trớc phong trào công nhân.
Kết quả của cao trào lần hai là sự hoàn toàn tách rời giữa giai cấp vô sản

và giai cấp t sản. Từ đó phong trào Hiến chơng trở thành một phong trào công
nhân thuần túy. Không còn phần tử t sản nào nữa. Trong mọi công cuộc xung đột
bọn t sản cấp trên đều liên kết với Đảng tự do chống phái Hiến chơng. Những
công nhân thuộc phái Hiến chơng lại càng tham gia tích cực bội phần vào cuộc
đấu tranh của giai cấp vô sản chống giai cấp t sản.
Sau cao trào 1842, phong trào đi vào thoái trào, Ô. Côno lập Công ty mua
đất để công nhân trở thành tiểu địa chủ. Chính sách của Ô. Côno đề ra là mua
một số đất cho công nhân canh tác, chia một số lại, phần còn lại để mua lập
những đồn điền khác nh thế dần dần tất cả công nhân đều có tiền, có đất. Tuy
nhiên là chính sách đó không thể thực hiện đợc.
Đồng thời nhóm xã hội chủ nghĩa của Gácni cũng lớn mạnh, chịu ảnh h-
ởng Mác - Ăngghen. Đến năm 1845, những đại biểu cánh tả của phong trào Hiến
chơng và những ngời cách mạng lu vong (những hội viên của "Đồng minh những
ngời chính nghĩa" đã thành lập ở Luânđôn "Hội những ngời dân chủ anh em".
Mục đích của nó là thiết lập mối quan hệ chặt chẽ giữa phong trào dân chủ ở các
nớc. Mác và Ăngghen đã tham gia chuẩn bị cuộc họp những ngời dân chủ các n-
ớc vào ngày 22/9/1845 (tại cuộc họp này hội nghị đã đợc thành lập). Do có việc
phải rời khỏi Luânđôn nên hai ông không tham dự đợc nhng hai ông vẫn giữa
quan hệ thờng xuyên với hội, tích cực giáo dục hội viên của hội - đặc biệt là
những nòng cốt vô sản của hội, sau này ra nhập "Đồng minh những ngời cộng
sản" năm 1847 theo tinh thần của chủ nghĩa quốc tế vô sản và chủ nghĩa xã hội
khoa học và cũng thông qua hội mà phát huy ảnh hởng t tởng đối với phong trào
Hiến chơng.
Hội những ngời dân chủ anh em đã quyết định tham gia công tác cổ
động của những ngời thuộc phái Hiến chơng một cách công khai và vô điều
kiện.
Cao trào Hiến chơng lần thứ ba năm 1847 - 1948.
Tháng 11/1847 việc khai mạc khoá Quốc hội mới đợc bầu lại mà trong số
nghị sĩ Quốc hội có những đại biểu nổi tiếng của Đảng công nhân, không thể
không gây ra sự sôi động lạ thờng trong hàng ngũ dân chủ. Các tổ chức địa ph-

ơng của phái Hiến chơng đã đợc cải tổ ở khắp mọi nơi. Số cuộc mít tinh tăng lên,
trong những cuộc mít tinh ấy ngời ta đa ra và thảo luận những đề nghị rất khác
nhau về các phơng thức hành động. Ban chấp hành hội Hiến chơng đảm nhận
công tác lãnh đạo phong trào này vạch ra trong lời kêu gọi gửi lực lợng dân chủ
Anh một kế hoạch hành động mà Đảng sẽ theo đuổi trong thời gian khóa họp
này. Lời kêu gọi có đoạn "Hãy điền kín đơn thỉnh nguyện bằng hàng triệu chữ ký
của các bạn, hãy dốc toàn lực để chúng ta có thể đệ trình nó nh là một văn kiện
nói lên ý chí của dân chủ, nh là một lời phản kháng trịnh trọng của nhân dân
chống lại mọi đạo luật ban hành mà không đợc nhân dân tán thành.
Năm 1848, nớc Anh lại một lần nữa lâm vào tình hình khó khăn do ảnh h-
ởng của các cuộc khủng hoảng đờng sắt, khủng hoảng lúa mì, khủng hoảng tiền
tệ, đồng thời do ảnh hởng của cao trào cách mạng Pháp 1848, những ngời thuộc
phái Hiến chơng lại tổ chức cuộc đấu tranh lần thứ ba. Công nhân tổ chức biểu
tình vào ngày 10/4 đa lên quốc hội bản kiến nghị mới gồm hơn 5 triệu chữ ký.
Nhng một lần nữa nghị viện lại bác bỏ bản kiến nghị đó. Giai cấp t sản và Chính
phủ chuẩn bị đối phó bằng vũ lực (đại bác, phát 150.000 súng cho t sản ở
Luânđôn ). Trớc tình hình đó, những ngời lãnh đạo không dám phát động biểu
tình thành một cuộc khởi nghĩa vũ trang, không có một quyết định cần thiết, trái
lại Ô. Côno còn kêu gọi quần chúng trở về nhà. Cuộc đấu tranh thứ ba thất bại.
19
Những thất bại trong việc đa kiến nghị gây ra sự thất vọng trong những
ngời theo phong trào Hiến chơng. Số hội viên của Đảng Hiến chơng" lúc đó chỉ
còn 4000 ngời (năm 1842 có tới 4 vạn hội viên). Trong thời kỳ thoái trào này
mâu thuẫn trong phong trào Hiến chơng tăng thêm và sự bất đồng trên một số
vấn đề tổ chức và biện pháp tiếp tục phát triển. Vào những năm 50 phong trào
Hiến chơng rời khỏi vũ đài chính trị ở nớc Anh.
3. Kết luận phong trào Hiến chơng 1836 - 1848:
Nh vậy trải qua hơn 10 năm phong trào Hiến chơng lúc cao trào, lúc thoái
trào đã coi nh chấm dứt hoạt động vào năm 1848, cái năm mà ở lục địa châu Âu
đang bùng lên một cao trào cách mạng sôi nổi. Cuộc đấu tranh của công nhân

nhằm thực hiện "Hiến chơng " là một phong trào cách mạng vô sản to lớn đầu
tiên thực sự có tính quần chúng và có hình thức chính trị (Lênin).
Cũng nh các phong trào công nhân khác trong giai đoạn này, phong trào
Hiến chơng cũng không tránh khỏi thất bại. Nguyên nhân chủ yếu của sự thất
bại đó là cha có một Đảng vô sản chân chính lãnh đạo. Những ngời lãnh đạo
phong trào Hiến chơng cũng đã thành lập đợc Đảng, Hội nhng nó lại không
phát huy đợc vai trò của mình. Phong trào Hiến chơng chủ yếu là của công
nhân nhng trong 2 giai đoạn đầu nó còn có cả các giai cấp khác: t sản, tiểu t
sản, thợ thủ công
Ngay cả những ngời lãnh đạo của phong trào cũng không bao gồm toàn
công nhân mà còn có cả thợ thủ công (Lôvít), tiểu t sản (Ô. Côno). Ngay từ đầu
phong trào Hiến chơng đã thể hiện sự phân tán không đồng nhất ngay từ ban lãnh
đạo mà khuynh hớng đấu tranh hoà hòa lại chiếm u thế. Chính vì vậy mà đứng tr-
ớc kẻ thù họ không thể hiện đợc sức mạnh của mình và chịu rút lui.
Phong trào hiến chơng không có sự đồng nhất về phơng pháp, sách lợc,
vấn đề đấu tranh. Mặc dù đã ra lệnh tổng đình công nhng họ lại không thống
nhất về phơng pháp đấu tranh giữa bạo lực và hòa bình. Các cuộc đấu tranh, cuộc
đình công, bãi công nổ ra không đều, ở từng địa phơng nên không tạo đợc một áp
lực mạnh mẽ đối với giai cấp t sản. Ngời công nhân tham gia phong trào mà
không nhận thức đợc mục đích của mình "công nhân vẫn còn bị mê hoặc bị
những lời hứa hẹn rộng rãi của phong trào Hiến chơng, một phong trào thực ra
chỉ là biểu hiện chính trị của d luận rộng rãi của công nhân" [3; 24]. Chẳng hạn
trong cuộc đấu tranh vào năm 1842, ngời công nhân không có mục đích rõ ràng.
Trong khi tất cả công nhân đều nhất trí ở một điểm rằng không có lý gì lại xông
vào lửa đạn để bảo vệ lợi ích của bọn chủ xởng chống đạo luật ngũ cốc, nhng về
các mặt khác thì một số ngời đòi thực hiện Hiến chơng nhân dân, một số khác lại
cho rằng việc đó còn quá sớm và chỉ đòi khôi phục lại mức tiền lơng năm 1840
mà thôi. Theo Ăngghen thì giả sử ngay lúc đầu nó là cuộc khởi nghĩa của công
nhân tự giác, có mục đích rõ ràng thì nhất định nó đã thắng lợi rồi. Giai cấp t sản
sau khi nhờ bàn tay của công nhân giành đợc thắng lợi liền chạy về phía chính

phủ chống lại công nhân. Mặc dù các cuộc đấu tranh của công nhân có đông đảo
ngời tham gia, nhng họ lại không kiên quyết chần chừ, không biết làm gì trớc
bạo lực của kẻ thù: "Phải vứt bỏ thực sự mới hy vọng giải quyết hòa binh vấn đề
xã hội nớc Anh. Lối thoát duy nhất có thể đợc là cách mạng bằng bạo lực
[3;651]. Nh vậy chính thành phần không đồng nhất, t tởng không đồng nhất, sẵn
có t tởng hoà bình, thỏa hiện nên các nhà lãnh đạo đã lùi bớc, không dám phát
động quần chúng đấu tranh bạo lực.
Phong trào Hiến chơng đã trở thành vấn đề sinh hoạt chính trị xã hội nớc
Anh trong những năm 30 - 40 của thế kỷ XIX. ở đâu ngời ta cũng bàn bạc, thảo
luận về Hiến chơng nhân dân về vấn đề cải thiện đời sống, thực hiện ngày làm
việc 10 giờ (thực tế phong trào Hiến chơng đã giành đợc) Dới hình thức đa
kiến nghị, đòi cải cách chế độ tuyển cử, toàn bộ giai cấp công nhân đã đứng lên
chống lại giai cấp t sản, họ tấn công vào chính quyền của giai cấp t sản, tấn công
vào bức tờng pháp luật mà giai cấp t sản dùng để bảo vệ mình. Ngời công nhân
Anh biết rất rõ rằng pháp luật Anh đối với họ chỉ là cái roi do giai cấp t sản làm
ra. Cho nên rất tự nhiên là ít ra họ cũng muốn đa ra kiến nghị, sửa đổi pháp luật
20
và họ ra sức lấy pháp luật vô sản thay thế cho pháp luật t sản. Pháp luật do giai
cấp vô sản để ra chính là Hiến chơng nhân dân. Về hình thức, văn kiện ấy có tính
chất thuần túy chính trị và đòi cải tổ hạ nghị viện theo nguyên tắc dân chủ khác
hẳn với hoạt động của các công liên và các cuộc bãi công. Lênin đã nhận xét:
Phong trào Hiến chơng có ảnh hởng to lớn đến toàn bộ lịch sử nớc Anh. Đó là
phong trào cách mạng vô sản to lớn đầu tiên thật sự có tính quần chúng và có
hình thức chính trị.
Một đặc điểm nổi bật của phong trào Hiến chơng so với cuộc khởi nghĩa
Lyông và Sêlêdiên là nó không sử dụng hình thức hoặc rất ít sử dụng hình thức
khởi nghĩa vũ trang. Phơng pháp đấu tranh của nó là hòa bình dới hình thức lấy
chữ ký đa đơn kiến nghị, mít ting, biểu tình. Qua diễn biến của phong trào chúng
ta thấy nó có quy mô rộng lớn hơn mang tính toàn quốc, toàn bộ giai cấp công
nhân Anh chứ không mang tính địa phơng nh hai cuộc khởi nghĩa trên. Hơn nữa

nó mang tính chính trị rất rõ rệt, đòi tham gia tuyển cử, thể hiện một sự tiến bộ và
giác ngộ rất cao chứ không chỉ là vấn đề kinh tế. Cũng cần thấy rằng phong trào
Hiến chơng đã thành lập đợc những tổ chức, những hội để lãnh đạo cuộc đấu
tranh. Không chỉ là Đảng Hiến chơng mà các công liên lúc bấy giờ cũng đã góp
phần tăng cờng trên mức độ rất lớn lòng căm thù và phẫn nộ của công nhân đối
với giai cấp có của. Dù cho công nhân không hiểu một cách đầy đủ rằng công
liên có thể hạn chế một phần nào khát vọng điên cuồng của bọn chủ đua nhau hạ
tiền lơng, nhng họ cũng biết rằng, bảo tồn công liên là làm hại cho kẻ địch của
mình là chủ xởng cho nên họ không rời bỏ công liên. ở phong trào công nhân
Anh ngời ta không chỉ lập ra những liên minh có tính chất bộ phận, không có
mục đích nào khác là làm một cuộc bãi công tạm thời xong rồi thì cũng giải tán
cùng cuộc bãi công. Mà ngời ta còn lập ra những liên minh thờng trực, dùng làm
chiến lũy cho công nhân trong các cuộc đấu tranh của họ với bọn chủ xí nghiệp.
Cuối cùng thì tất cả các công liên ở các địa phơng đều đợc thống nhất vào Hội
liên hiệp đoàn toàn quốc mà Ban chấp hành Trung ơng đóng ở Luânđôn và nó có
đến 80.000 hội viên.
Lênin và Xtanin đã đề cao vai trò lịch sử của phong trào Hiến chơng trong
việc giáo dục quần chúng, phong trào đã kết tinh nguyện vọng của nhân dân
thành một cuộc vận động cách mạng và thu đợc ít nhiều kết quả (ngày làm 10
giờ). Tuy nhiên nó lại đề cao về tuyển cử và đấu tranh cho mục tiêu đó, chịu ảnh
hởng của t sản thỏa hiện, tin tởng quá ở phơng pháp hòa bình và hợp pháp. Đó
chính là bài học kinh nghiệm cho phong trào công nhân quốc tế sau này.
Phong trào Hiến chơng chính là màn mở đầu cho sự phát triển tiếp theo
của giai cấp vô sản quốc tế. Nó đánh dấu công nhân từ chỗ còn lệ thuộc vào giai
cấp t sản đến sự độc lập về chính trị rồi đối lập với giai cấp t sản; từ đấu tranh
kinh tế với những dự án hy vọng cải thiện đời sống một chút đến đấu tranh chính
trị trên cơ sở cải tạo xã hội bằng đấu tranh giai cấp; từ những hoạt động rời rạc
đến sự hành động phối hợp trong phạm vi toàn quốc và có tổ chức thống nhất.
Chơng III:
Một số nhận xét đánh giá chung về phong trào công nhân Châu Âu những

năm 30 - 40 của thế kỷ XIX.
I. Đặc điểm phong trào công nhân Châu Âu những năm 30 - 40 của thế kỷ
XIX:
1. Giai cấp vô sản trở thành một lực lợng chính trị độc lập.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế t bản chủ nghĩa, những ngời vô
sản ngày càng đông đảo, cho đến những năm 30 - 40 của thế kỷ XIX, giai cấp
vô sản đã trở thành một lực lợng xã hội độc lập đông đảo và họ bắt đầu bớc lên
vũ đài lịch sử đấu tranh cho quyền lợi của mình. giai cấp vô sản là đội quân làm
thuê trong xã hội t bản. Chính họ là những ngời làm ra của cải cho xã hội, tuy
21
vậy họ lại không đợc hởng những thành quả do mình làm ra mà trái lại họ lại bị
bóc lột thậm tệ. Để bảo vệ quyền lợi sống còn của mình, họ phải đứng lên đấu
tranh giành lại địa vị xứng đáng của con ngời. Tất nhiên là cuộc đấu tranh của
họ cũng ngày càng phát triển cùng với địa vị của họ, ngày càng thay đổi.
Ban đầu khi mà còn chiếm số lợng nhỏ trong xã hội những ngời công
nhân thờng đi theo giai cấp t sản làm cách mạng t sản. Nhng những thành quả
cách mạng đều rời vào tay giai cấp t sản. Sau cuộc cách mạng công nghiệp,
những ngời vô sản ngày càng nhiều hơn và họ đã trở thành một giai cấp. Nhng
lúc bấy giờ trình độ nhận thức của họ còn kém, họ cha ý thức đợc mình là một
giai cấp. Những cuộc đấu tranh ban đầu của họ thờng biểu hiện sự căm phẫn đã
bị dồn nén. Do không hiểu đợc nguồn gốc của sự bóc lột họ chống lại giai cấp
t sản gián tiếp bằng cách đập phá máy móc, đốt phá công xởng. Nhng kết quả
của các cuộc đấu tranh đó chẳng đem lại gì ngoài sự đàn áp của bọn chủ. Trải
qua nhiều cuộc đấu tranh, giai cấp công nhân dần dần hiểu ra rằng kẻ thù trực
tiếp của mình chính là giai cấp t sản chứ không phải là những cỗ máy vô tri vô
giác. Sự phát triển của công nghiệp không những làm tăng số lợng công nhân
mà còn tập hợp họ thành một tập thể quần chúng lớn mạnh, chính lúc đó giai
cấp công nhân ngày càng giác ngộ về quyền lợi của mình.
2. Ngoài mục tiêu đấu tranh kinh tế còn có mục tiêu về chính trị.
Ban đầu xuất phát từ hoàn cảnh lao động và sinh hoạt cùng cực cho nên

những ngời công nhân đấu tranh nhằm vào các mục tiêu kinh tế: Tăng lơng,
giảm giờ làm, cải thiện điều kiện lao động Tất nhiên là lúc bấy giờ do nhận
thức thấp kém nên ngời công nhân cha thấy đợc rằng phải thay đổi cả một chế
độ mới có thể thay đổi đợc số phận của mình: "Do đó mà chẳng hạn nh dùng
bãi công, làm áp lực bắt những nhà t bản cá biệt nào đó hạn chế thời gian làm
việc trong một xởng cá biệt hay trong một ngành cá biệt thì nh thế là một phong
trào kinh tế thuần túy" [2 ; 54]. Cuộc sống cực khổ đã tạo cho họ ý nghĩ rằng
chỉ cần thay đổi một chút cũng là hạnh phúc lắm rồi. Bớc sang những năm 30 -
40 của thế kỷ XIX, khi mà lực lợng đông đảo hơn, ý thức giác ngộ cao hơn, giai
cấp vô sản đã thấy đợc sức mạnh của mình. Do đó bên cạnh mục tiêu đấu tranh
kinh tế nh trớc, giai cấp vô sản còn đấu tranh về chính trị. Họ bắt đầu ý thức đ-
ợc rằng, cái chế độ mà họ đang sống phải có sự thay đổi, cải cách một chút thì
họ mới sống đợc. Trong cuộc khởi nghĩa Lyông năm 1834, những ngời công
nhân đã nêu lên khẩu hiệu chính trị rõ rệt: thành lập chế độ cộng hòa. Khẩu
hiệu chính trị đợc thể hiện rõ trong phong trào Hiến chơng: cải cách chế độ
tuyển cử. Mặc dù nó không bao hàm các mục tiêu kinh tế nhng nếu đợc thực
hiện nó cũng tạo điều kiện cho đời sống của ngời lao động khấm khá hơn. Tất
nhiền là do lúc bấy giờ chủ nghĩa xã hội khoa học cha ra đời nên các mục tiêu
đấu tranh chính trị của họ chỉ nhằm cải cách trong khuôn khổ chế độ t sản chứ
cha phải là lật đổ chế độ t bản chủ nghĩa ở giai đoạn sau này.
3. Hình thức đấu tranh phong phú hơn, quyết liệt hơn:
Trong các cuộc đấu tranh ban đầu những hình thức phản kháng của công
nhân thờng là phạm tội, phản đối mà tiêu biểu là đập phá máy móc, đập phá công
xởng Dần dần, cùng với sự lớn mạnh của mình họ đã sử dụng những hình thức
đấu tranh đặc trng của giai cấp. "Sự phân hóa giai cấp ngày càng gay gắt tình
thần phản kháng ngày càng ăn sâu vào lòng ngời công nhân, sự căm phẫn càng
tăng, những cuộc xung đột cá biệt kiểu du kích đang mở rộng thành những cuộc
chiến đấu và thị uy lớn hơn, và không lâu nữa chỉ cần một sự va chạm nhẹ cũng
đủ gây nên sóng giớ lở đất long trời" [3; 698]. Bớc sang những năm 30 - 40,
những hình thức đấu tranh của giai cấp vô sản phong phú hơn, mang tính chất

giác ngộ hơn. Trong cuộc đấu tranh hoà bình đó là mít tinh, biểu tình, lấy chữ ký,
đa đơn kiến nghị. Đặc biệt công nhân đã sử dụng rộng rãi hình thức bãi công,
một hình thức đấu tranh đặc trng của công nhân mà ở giai đoạn sau này cũng nh
hiện nay công nhân vẫn luôn sử dụng trong các cuộc đấu tranh. Tiến lên một bớc
cao hơn, công nhân đã vũ trang khởi nghĩa, hình thức phản kháng cao nhất. Tất
nhiên là các hình thức đấu tranh đó vẫn không thể đứng vững đợc trớc thủ đoạn
22
đàn áp của kẻ thù vì họ không có một đờng lối đúng đắn. Chẳng hạn trong cuộc
bãi công ở Nooctơmbớclen và Đớccam nớc Anh từ tháng 4 đến tháng 9/1844.
Sau khi đã trụ vững bớc nhiều thủ đoạn của bọn chủ xởng, cuối cùng cuộc bãi
công đã tan rã khi bọn chủ xởng thuê công nhân ở những nơi khác. Đó chính là
do ý thức giác ngộ giai cấp, sự đoàn kết ở họ còn thấp.
4. Đấu tranh của công nhân có tổ chức hơn, rộng lớn hơn.
Ban đầu khi mà giai cấp công nhân cha đông đảo, cha tập trung thì các
cuộc đấu tranh của ngời công nhân thờng lẻ tẻ, một ngời, một nhóm ngời và nổ
ra trong phạm vi hẹp một xởng, một xí nghiệp, một địa phơng. Chính vì thế mà
nó dễ bị thất bại. Càng đấu tranh, công nhân càng có ý thức tổ chức kỷ luật cao
hơn. Trớc những thủ đoạn của kẻ thù, công nhân thấy cần phải liên kết nhau lại
mới có sức mạnh. Từ chỗ không có tổ chức, dần dần tiến lên tổ chức ra công
đoàn để lãnh đạo cuộc đấu tranh. Nhng công đoàn đầu tiên xuất hiện ở nớc Anh
vào những năm 20 - 30 thế kỷ XIX. Đến những năm 30 - 40 của thế kỷ XIX,
phong trào công nhân đã có bớc phát triển mới. Các tổ chức do công nhân thành
lập thờng đóng vai trò rất lớn trong các cuộc đấu tranh. Trong cuộc khởi nghĩa
Lyông năm 1834 tổ chức lãnh đạo là "Hội các mùa". Trong phong trào Hiến ch-
ơng đó là các công liên, Đảng Hiến chơng. Các tổ chức này đã thu hút đông đảo
công nhân tham gia. Càng ngày các cuộc đấu tranh chẳng những đã liên kết đợc
công nhân cùng một ngành sản xuất, một địa phơng mà còn liên kết công nhân
trong phạm vi cả nớc, làm cho cuộc đấu tranh trở thành quy môt rộng lớn hơn,
thu hút đông đảo quần chúng tham gia. Tất nhiên sự liên kết đó thiếu một Đảng
cách mạng chân chính nên không thể giành thắng lợi đợc. Sự tổ chức của những

ngời giai cấp, cao hơn là thành Đảng luôn luôn bị sự cạnh tranh giữa giai cấp
công nhân với nhau phá vỡ. Nhng nó luôn luôn đợc tái lập và luôn luôn mạnh
mẽ hơn, vững chắc hơn, hùng mạnh hơn. So với phong trào công nhân sau này
thì nó thiếu sự đoàn kết nhất trí và một Đảng có một đờng lối đúng đắn để phát
huy sức mạnh đoàn kết đó.
Trên đây là những bớc tiến mới của phong trào công nhân châu Âu nói
riêng và thế giới nói chung trong những năm 30 - 40 của thế kỷ XIX. Chính đây
là cơ sở thực tiễn dẫn đến sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học do Mác và
Ăngghen sáng lập.
II. Nguyên nhân thất bại:
Nhìn vào thực tiễn của phong trào này, chúng ta thấy hầu hết đều thất bại.
Một nguyên nhân tựu chung lại là lúc bấy giờ, giai cấp vô sản còn non trẻ về
chính trị. Mặc dù đã đứng lên đấu tranh chống lại giai cấp t sản nhng đó mới chỉ
là bớc đầu, tất nhiên là những ngời công nhân cha có kinh nghiệm. Quan trọng
hơn là họ cha có một Đảng cách mạng để lãnh đạo cuộc đấu tranh, do đó họ
không thể có một đờng lối chính trị rõ ràng đúng đắn.
Trong các cuộc khởi nghĩa thì họ lại không có sự chuẩn bị kỹ càng mà chỉ
đứng dậy trong tình thế bị bắt buộc bị động. Họ lại chiến đấu trong thế cô lập,
không nhận đợc sự ủng hộ của các địa phơng, các giai cấp khác. Hơn nữa họ lại
không kiên quyết tấn công liên tục kẻ thù, để chúng lại có thời giờ củng cố lực l-
ợng quay lại tiêu diệt. Lúc bấy giờ công nhân còn chịu ảnh hởng của chủ nghĩa
xã hội không tởng với đờng lối hòa bình, thỏa hiệp. Trong các cuộc đấu tranh họ
còn mang ảo tởng có thể dàn xếp với giai cấp thống trị hy vọng bọn chúng có thể
đem lại cho họ một chút quyền lợi thông qua các cuộc đấu tranh. Tất nhiên là
giai cấp thống trị vì tham vọng của mình sẽ chẳng bao giờ từ bỏ quyền lợi. Lực l-
ợng lãnh đạo thì chia rẽ, chia bè phái, mang t tởng thỏa hiệp cải lơng lại không
có biện pháp đúng đắn, rồi lại hoảng sợ, nhụt chí trớc áp lực của kẻ thù. Lực lợng
quần chúng thì lại không đoàn kết, thiếu thống nhất, khi gặp phải thủ đoạn thâm
độc của những kẻ thù thì phần vì thoả mãn quyền lợi, phần vì hoảng sợ nên đã
tan rã. Hơn nữa lúc bấy giờ giai cấp t sản còn quá mạnh, thừa sức đàn áp giải tán

những cuộc đấu tranh không đoàn kết, không thống nhất và không có mục đích
rõ ràng.
23
Đó cũng chính là đặc điểm của phong trào công nhân châu Âu những năm
30 - 40 của thế kỷ XIX.
III. Một số bài học kinh nghiệm:
Qua thực tiễn phong trào công nhân nửa đầu thế kỷ XIX đặc biệt là
phong trào công nhân trong những năm 30 - 40 thế kỷ XIX, và qua nguyên
nhân thất bại của các cuộc đấu tranh, chúng ta có thể rút ra một số bài học
kinh nghiệm sau đây:
1. Về khởi nghĩa vũ trang
Giai cấp thống trị không bao giờ chịu từ bỏ địa vị của mình, chúng sẵn
sàng đàn áp bất cứ các cuộc đấu tranh nào đe dọa đến quyền lợi của mình.
Trong lịch sử, mỗi khi thay đổi một chế độ thờng diễn ra những cuộc khởi
nghĩa, những cuộc đấu tranh bạo lực. Giai cấp t sản có trong tay một bộ máy
quân đội, cảnh sát lớn sẵn sàng đàn áp phong trào đấu tranh lẻ tẻ của quần
chúng. Cho nên các hình thức đấu tranh hòa bình nh mít tinh, biểu tình bãi
công chỉ là vấn đề sách lợc, nhằm đòi thực hiện một mục tiêu nào đó. Còn giai
cấp vô sản muốn thay đổi hoàn toàn số phận của mình thì phải đấu tranh vũ
trang, tiến hành cách mạng bạo lực. "Bạo lực còn đóng vai trò khác trong lịch
sử, vai trò cách mạng; Nói theo Mác, bạo lực còn là bà đỡ cho mọi xã hội cũ
đang thai nghén trong một xã hội mới; bạo lực là công cụ mà sự vận động xã
hội dùng để mở đờng cho mình và đập tan những hình thức chính trị đã hóa đá
và chết cứng" [3; 259]. Trong điều kiện các cuộc đấu tranh hòa bình đều bị
đàn áp thì phải dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng. Để
có một cuộc khởi nghĩa vũ trang thành công, cần phải có sự chuẩn bị, tổ chức
thật kỹ lỡng. Tất nhiên là cuộc khởi nghĩa của công nhân trong giai đoạn này
không làm đợc điều đó. Công nhân đứng dậy không phải là họ đã có ý nghĩ lật
đổ chế độ, họ không có mục đích rõ ràng. Công nhân khởi nghĩa trong tình thế
bị động, hoặc không chuẩn bị. Có chăng thì các cuộc khởi nghĩa đó thể hiện

một sự căm hờn đã bị dồn nén lâu ngày. Để giành đợc thắng lợi thì cuộc khởi
nghĩa phải đợc sự ủng hộ, giúp đỡ của các địa phơng, của đông đảo quần
chúng. Đồng thời phải tranh thủ thời cơ, phát huy thắng lợi vừa giành đợc liên
tục tiến công kẻ thù. Phải vứt bỏ mọi ảo tởng giải quyết vấn đề xã hội bằng
con đờng hòa bình mà phải là con đờng bạo lực: "Mọi sự cải thiện địa vị một
cách vững chắc của họ đều không thể do kẻ khác đem lại gì, mà họ phải tự
mình đấu tranh giành lấy nó, trớc hết bằng cách cớp chính quyền. Giờ đây
công nhân cần phải hiểu rằng họ sẽ không bao giờ có đợc một bảo đảm nào
cho việc cải thiện địa vị xã hội của họ, nếu nh họ cha giành đợc quyền phổ
thông đầu phiếu" [3; 323].
2. Phải có chính Đảng cách mạng của giai cấp công nhân lãnh đạo với đờng
lối đúng đắn.
Các phong trào công nhân nửa đầu thế kỷ XIX, đặc biệt trong những năm
30 - 40 nổ ra tất cả đều không có mục đích chính trị rõ ràng bởi họ thiếu một đ-
ờng lối cách mạng đúng đắn. ở phong trào Hiến chơng cũng đã có Đảng Hiến
chơng nhng đó không phải là một chính đảng chân chính của giai cấp công nhân.
Hơn nữa nó lại không có đờng lối đấu tranh đúng đắn, mang t tởng thỏa hiệp cải
lơng. Mác - Ăngghen đã nói: "Dĩ nhiên là phong trào chính trị của giai cấp công
nhân có mục tiêu cuối cùng là giành chính quyền của mình và muốn thế thì trớc
đó phải có một tổ chức của giai cấp công nhân phát triển đến một mức độ nào đó
và lớn lên trong các cuộc đấu tranh kinh tế" [3; 54]. Giai cấp vô sản cần phải có ý
thức rõ ràng về mục đích và nhiệm vụ trong các cuộc đấu tranh của mình. Năm
1844, Ăng ghen đã nói: "Mục đích của nó và nhiệm vụ lịch sử của nó đợc tình
hình xã hội của bản thân nó cũng nh toàn bộ tổ chức của xã hội t sản hiện đại chỉ
ra, từ trớc một cách rõ rệt nhất và không thể chối cãi đợc. Một bộ phận lớn trong
giai cấp vô sản Anh và Pháp đã có ý thức về nhiệm vụ lịch sử của mình và không
ngừng củng cố làm cho ý thức đó đạt tới mức hoàn toàn rõ rệt" [3; 56]. Một điều
đáng chú ý là trong khi phong trào Hiến chơng đang diễn ra thì chủ nghĩa xã hội
ít nhiều đang đợc truyền bá ở Anh: "Chủ nghĩa xã hội đã trải qua sự thử thách
24

của phong trào Hiến chơng, đã loại trừ đợc những thành phần t sản. Chủ nghĩa xã
hội vô sản chân chính hiện nay đã đợc hình thành ở rất nhiều ngời xã hội chủ
nghĩa và nhiều lãnh tụ của phong trào Hiến chơng những ngời này hầu nh là
những ngời xã hội chủ nghĩa hoàn toàn" [3; 623]. Tuy vậy thì đó cũng chỉ mới là
mầm mống đầu tiên của chủ nghĩa xã hội mà thôi. Chính vì thiếu một lý luận
cách mạng đúng đắn, rõ ràng nên những ngời công nhân đấu tranh để sinh tồn,
đòi quyền sống, đòi giảm nhẹ sự bóc lột tàn bạo của giai cấp t sản. Nhng họ lại
cha thấy và cha nhận thức ý nghĩa lịch sử của phong trào công nhân, cha có tổ
chức lãnh đạo cách mạng. Để giành đợc thắng lợi thì phong trào công nhân cần
phải có một chính đảng cách mạng có lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học. Mác -
Ăngghen - Lênin đã chỉ rõ rằng không có chính đảng cách mạng thì không thể
đạt đợc sự thống nhất của giai cấp công nhân - tiền đề để thực hiện sứ mệnh lịch
sử của mình. Ăngghen đã từng có ý kiến: Để có đủ sức mạnh và giành thắng lợi
trong thời cơ nhất định nh Mác và tôi đã từng bênh vực lập trờng này từ năm
1847 - giai cấp vô sản cần phải tổ chức một đảng khác và đối lập với tất cả các
đảng khác, một đảng ý thức đợc mình là đảng của giai cấp. Trong suốt giai đoạn
này "giai cấp công nhân chỉ có thể đấu tranh vì những quyền lợi trớc mắt của
mình mà không thể đa ra khẩu hiệu lật đổ chủ nghĩa t bản, giành chính quyền và
xây dựng chủ nghĩa xã hội. Thế giới quan xã hội chủ nghĩa, sự nhận thức sâu sắc
về một xã hội đầy tệ nạn và làm thế nào để thủ tiêu xã hội đó, nhận thức đó phải
do những ngời nắm vững chủ nghĩa Mác - Lênin và có tổ chức để thực hiện mục
tiêu ấy đa vào cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân" [21; 209]. Tất nhiên trong
suốt giai đoạn này, giai cấp vô sản không thể có một Đảng với một đờng lối đúng
đắn đợc vì lúc này chủ nghĩa xã hội khoa học do Mác - Ăngghen sáng lập nhng
nó đã để lại rất nhiều bài học thực tiễn quý báu để cho sự ra đời của chủ nghĩa xã
hội khoa học. Sự xuất hiện và ngày càng phát triển của phong trào vô sản, sự
thất bại của nó đã đặt ra một yêu cầu cấp thiết là phải có một lý luận cách mạng
khoa học, một vũ khí t tởng sắc bén đối với phong trào công nhân. Đó chính là
điều kiện khách quan, là tiền đề về xã hội cho sự ra đời của chủ nghĩa Mác sau
này.

3. Đấu tranh chống lại chủ nghĩa thoả hiệp, cải lơng.
Thực tiễn phong trào công nhân châu Âu trong những năm 30 - 40 của thế
kỷ XIX, đặc biệt là phong trào Hiến chơng ở Anh đã cho thấy sự xuất hiện của
chủ nghĩa thỏa hiệp, cải lơng.
Đi đôi với thủ đoạn bạo lực khủng bố, giai cấp t sản đã dùng một phần lợi
nhuận để mua chuộc các thủ lĩnh công đoàn và tạo ra một tầng lớp trên trong
công nhân - tầng lớp công nhân quý tộc kìm hãm hạn chế cuộc đấu tranh của
công nhân trong khuôn khổ những khẩu hiệu cải cách kinh tế vụn vặt. Đây chính
là thời kỳ phát sinh chủ nghĩa công đoàn ở nớc Anh. Để đáp lại những cuộc mít
tinh, bãi công của công nhân, bọn chủ xởng cũng tổ chức ra nhiều cuộc mít tinh
gồm phần lớn là những ngời đốc công, những công nhân trung thành với chúng
và những ngời bạn chính cống của thơng nghiệp. Cứ mỗi lần có những cuộc mít
tinh kiểu nh vậy thì các báo chí của bọn chủ đều đăng những bài tờng thuật long
trọng và chi tiết về những bài phát biểu ở đó. Giai cấp t sản đã lợi dụng những bất
đồng, những ngời có xu hớng cải lơng, thỏa hiệp để phục vụ cho chúng. Sau khi
giành đợc thắng lợi trong cuộc đấu tranh đòi xóa bỏ đạo luật ngũ cốc, giai cấp t
sản liền quay lại tấn công vào công nhân. Chúng đã hiểu rõ bất cứ sự chuyển
biến bằng bạo lực cũng gây nguy hiểm cho chúng và không muốn nghe nói đến
lực lợng vật chất" nữa mà dùng lực lợng tinh thần để đạt mục đích của họ.
Những ngời lãnh đạo phong trào Hiến chơng chủ trơng đấu tranh hòa bình là
những kẻ đã đi vào con đờng cải lơng, thỏa hiệp.
Chính từ đây công nhân công nhân đã trở thành một xu hớng thống trị
trong phong trào công nhân Anh. Chính chủ nghĩa công đoàn đã gây nhiều tác
hại cho phong trào công nhân đa những cuộc bãi công đi vào con đờng thỏa hiệp,
ngăn cản sự thống nhất và làm giảm sức mạnh của công nhân. Họ ít quan tâm
đến đấu tranh chính trị, và nếu có chăng nữa nh đấu tranh giành quyền bầu cử,
25

×