Tải bản đầy đủ (.doc) (99 trang)

Tín dụng vốn phát triển kinh tế hộ trong nông nghiệp tại NHNo & PTNT Thị xã Hà Tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (440.6 KB, 99 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời nói đầu :
Rút ra bài học từ thực tiễn thế giới và ngay bản thân của nước ta, Đại
hôi Đảng toàn quốc lần thứ VI ( Tháng 12 /1986 ), Đảng ta quyết định
đường lối đổi mới nền kinh tế chuyển nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung của
nước ta sang nền kinh tế thị trường dưới sự quản lý của Nhà nước, chúng ta
vừa làm vừa rút kinh nghiệm. Sau những năm đổi mới nền kinh tế của nước
ta đã có chuyển biến rõ rệt, cùng với đó là nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa đưa kinh tế tăng trưởng , chính trị ổn định. Đặc biệt mới
đây thôi thế giới đã công nhận chúng ta là một nền kinh tế thị trường khi mà
chúng ta đã là thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới. Cùng
với sự phát triển chung của nền kinh tế đất nước thì Thị xã Hà Tĩnh với tư
cách là một trung tâm kinh tế - xã hội của Tỉnh Hà Tĩnh cũng đã có những
chuyển biến rất lớn, sự cạnh tranh trên thị trường ngày một cao, khối lượng
hàng hóa dịch vụ tăng mạnh.
Phát triển nền kinh tế với nhiều thành phần kinh tế tham gia, dười hình
thức là các doanh nghiệp, công ty. Các doanh nghiệp đóng một vai trò rất
quan trọng trong nền kinh tế là bộ phận chủ yếu tạo ra tổng sản phẩm trong
nước ( GDP ), những năm gần đây hoạt động của các doanh nghiệp đã có
những bước đột biến góp phần phát triển và giải phóng sức sản xuất, huy
động và phát huy nội lực vào phát triển kinh tế. Sự phát triển của các doanh
nghiệp , công ty trên địa bàn thị xã thời gian qua là rất mạnh, nhiều công ty
tư nhân thành lập và hoạt động có hiệu quả.
Sự phát triển ngày càng cao của nền kinh tế, sự cạnh tranh ngày càng
cao ngay trên sân nhà là bài toán đặt ra cho các chủ thể kinh tế. Với Thị xã
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Hà Tĩnh là một trong những vùng còn nhiều khó khăn như về vốn, kĩ thuật,...
Thì khi bước vào sản xuất hàng hóa gặp rất nhiều khó khăn để đầu tư đổi
mới, sữa chữa, ... do đó nhu cầu về vốn là rất lớn, đặc biệt đối với các hộ
nông dân họ rất cần đến nguồn vốn tín dụng.


NHNo & PTNT Thị xã Hà Tĩnh là một ngân hàng thương mại nhưng
mang những đặc thù riêng, trong những năm vừa qua luôn tạo điều kiện để
các hộ được tiếp cận với nguồn vốn tín dụng. Bản thân tôi qua quá trình thực
tập tổng quan tại NHNo & PTNT Thị xã và thông qua những điều kiện kinh
tế - xã hội của thị xã, cũng như thực trạng của kinh tế hộ một đơn vị kinh tế
cơ bản ở nông thôn đã quyết định chọn đề tài “ Tín dụng vốn phát triển kinh
tế hộ trong nông nghiệp tại NHNo & PTNT Thị xã Hà Tĩnh. “ làm đề tài
nghiên cứu, vì nhận thức được tầm quan trọng của việc sử dụng đồng vốn tín
dụng làm sao cho hiệu quả nhất cũng như những giải pháp để nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn đối với kinh tế hộ trong nông nghiệp.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là giới hạn trong khu vực thị xã hà tĩnh,
với số liệu lấy nghiên cứu là các số liệu được tổng hợp trong 3 năm 2004,
2005 và năm 2006.
Nội dung của đề tài là qua đánh giá những thuận lợi khó khăn chung
cũng như của kinh tế hộ trong nông nghiệp, hướng phát triển , đặc biệt qua
nghiên cứu thực trạng hộ vay vốn và sử dụng vốn tín dụng tại NHNo &
PTNT Thị xã để thấy được những mặt còn tồn tại từ phía hộ và cả từ phía
ngân hàng để đề xuất những giải pháp nhằm khắc phục những mặt còn tồn
tại và những giải pháp về lâu dài để hộ có thể tiếp cận nguồn vốn tín dụng
một cách thuận lợi và đặc biệt là nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Phương hướng nghiên cứu qua tìm hiểu hoạt động của đơn vị, nghiên
cứu số liệu tổng hợp của ngân hàng qua các năm từ đó có những phân tích,
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
sop sánh đánh giá và đồng thời đi trực tiếp xuống cơ sở để điều tra tìm hiểu
nắm tình hình chung của các cơ sở qua đó tổng hợp lại để phân tích.
Do còn có những hạn chế nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót,
rất mong nhận được sự tham gia đóng góp ý kiến của thầy cô, bạn bè.Vì đây
là một vấn đề không chỉ quan trọng đối với mỗi vùng riêng biệt mà nó là vấn
đề chung của phát triển kinh tế hộ, phát triển nông nghiệp và phát triển nông

thôn Việt Nam.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ HỘ VÀ TÍN DỤNG
VỐN PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ.
I. Cơ sở lí luận chung về kinh tế hộ nông nghiệp.
1. Bản chất của kinh tế hộ.
Đối với tất cả các nước có nền nông nghiệp thì đều tồn tại loại hình kinh
tế hộ, nền nông nghiệp của nước ta cũng không ngoại lệ, tuy ở mỗi nước do
có những đặc trưng riêng nên cũng có những điểm khác biệt đối với loại
hình kinh tế hộ nhưng chỉ trên một số khía cạnh, về bản chất nó vẫn tương
đồng. Việc hiểu đúng về kinh tế hộ là vấn đề hết sức quan trọng, để làm sáng
tỏ bản chất kinh tế hộ ta tìm hiểu một số quan điểm về kinh tế hộ sau đây :
Trong một số từ điển như từ điển ngôn ngữ, từ điển chuyên ngành kinh
tế, thì Hộ “ là tất cả những người cùng sống trong một mái nhà “. Theo quan
điểm của các nhà thống kê học thì Hộ được hiểu “ là tất cả những người
cùng sống chung dưới một mái nhà, cùng ăn chung và có chung một ngân
quỹ “. Những quan điểm này nhìn chung đứng trên các góc độ khác nhau để
định nghĩa về Hộ, tuy nhiên đều đề cập đến những khía cạnh như chức năng,
sản xuất tiêu dùng,... của Hộ mà chưa đề cập đến khía cạnh nhân chủng học.
Ta có khái niệm hoàn chỉnh về Hộ như sau : Hộ là một hình thức tổ chức sản
xuất bao gồm một hoặc một nhóm người có cùng huyết tốc hoặc quan hệ
huyết tộc sống chung trong một mái nhà, có chung nguồn thu nhập và tiến
hành các hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu phục vụ cho nhu cầu của
các thành viên trong hộ.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Cần phân biệt giữa khái niệm “ Hộ “ và “ Gia đình “, dễ nhầm tưởng là
một tuy nhiên nó được hiểu rất khác nhau, bởi gia đình nó là cơ sở của hộ
nói chung, chưa đựng các yếu tố để hình thành các loại hộ.

Như vậy khi nói về bản chất của Hộ thì cần chú ý các điểm trên tuy nhiên
khi nói chung nguồn thu nhập và ăn chung thì nó còn bao hàm cả việc phân
phối nguồn thu nhập do các thành viên của hộ tạo ra trong một khoảng thời
gian nhất định, như một chu kì sản xuất kinh doanh.
Qua khái niệm về Hộ và những điểm cần chú ý về hộ thì ta đi đến khái
niệm kinh tế hộ như sau : Kinh tế hộ là tổng thể các quan hệ kinh tế trong
các hoạt động sản xuất kinh doanh của hộ, bao gồm quan hệ kinh tế nội bộ,
quan hệ kinh tế giữa các hộ với nhau và quan hệ kinh tế giữa kinh tế hộ với
các cơ quan quản lý vĩ mô.
Hay kinh tế hộ là một đơn vị kinh tế độc lập, tự chủ, sản xuất kinh doanh
dựa trên cơ sở sức lao động, nguồn vốn và những tư liệu sản xuất thuộc
quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng của các thành viên trong hộ.
Cùng với sự hoàn thiện và phát triển của nền kinh tế thị trường thì sẽ xuất
hiện nhiều các hộ sản xuất hàng hóa nhỏ và hộ sản xuất hàng hóa lớn. Đặc
biệt như nền kinh tế của nước ta kinh tế thị trường ngày càng hoàn thiện và
nông nghiệp đi lên từ một nền sản xuất nhỏ.
Với bản chất đó thì kinh tế hộ có những đặc điẻm cơ bản sau đây.
2. Đặc điểm của kinh tế hộ.
Kinh tế hộ được xác định là một đơn vi kinh tế tự chủ trong sản xuất kinh
doanh nghĩa là tự quyết định các vấn đề cơ bản của hoạt động sản xuất kinh
doanh:tự do sản xuất trên mảnh đất được giao, tự lập kế hoạc và quản lý các
hoạt động sản xuất, tự chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của mình, Nghị
quyết 10 bộ chính trị cũng xác định kinh tế hộ là đơn vị kinh tế cơ bản nhất
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
ở nông thôn, vì vậy phát triển nông thôn thì lấy sự phát triển của kinh tế hộ
làm cơ sở. Đây được coi là một đặc điểm cơ bản của kinh tế hộ, ngoài ra
kinh tế hộ còn có các đặc điểm sau :
- Kinh tế hộ là hình thức đặc trưng của sản xuất tự cấp tự túc, sản xuất
hàng hóa nhỏ, mức sống thấp, hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp là chủ

yếu nhằm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng gia đình. Công cụ sản xuất thủ
công là chủ yếu, năng suất lao động thấp.
- Kinh tế hộ có ưu điểm đó là có sự thống nhất chặt chẽ giữa việc sở hữu,
quản lý và sử dụng các yếu tố sản xuất, có sự thống nhất giữa quá trình sản
xuất, trao đổi và sử dụng, tiêu dùng trong một đơn vị kinh tế hộ. Do xuất
phát từ đặc điểm cấu thành của hộ.
- Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của hộ sản xuất diễn ra chậm : việc
chuyển sang các ngành phi nông nghiệp của các hộ sản xuất còn bị hạn chế,
hộ thuần nông vẫn chiếm một tỉ lệ lớn.
- Về nhân lực: Hộ chủ yếu sử dụng nguồn nhân lực tự có, đây là nguồn
nhân lực huy động trong gia đình để tăng gia sản xuất . Một số hộ sản xuất
hàng hóa có thể thuê thêm lao động thời vụ khi cao điểm hoặc một số lao
động thường xuyên nếu hộ có sản xuất lớn và việc thuê và sử dụng nhân lực
thế nào cho hiệu quả cao nhất là bài toán quan trọng cho chủ hộ người đại
diện cho hộ để tiến tới phát triển sản xuất hàng hóa tập trung.
- Về quy mô sản xuất : Thường sản xuất sản phẩm, dịch vụ qui mô nhỏ ở
quy mô gia đình chủ yếu do nguồn vốn, năng lực quản lý ở đây đề cập đến
trình độ của chủ hộ, sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường kém.
- Trình độ quản lý : Khả năng quản lý của hộ còn nhiều hạn chế. Việc
quản lý chủ yếu dựa trên kinh nghiệm tích lũy được, chưa có trình độ quản
lý được đào tạo một cách khoa học, trong khi tham gia quản lý tất cả các
khâu từ nguyên vật liệu, sản xuất và tiêu thụ.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Nguồn vốn sản xuất : Chủ yếu là vốn tự có với qui mô nhỏ. Nguồn vốn
này chủ yếu do tích lũy được, do vay mượn người thân. Về nguồn vốn từ
ngân hàng thì gần đây hộ nông dân đã tiếp cận được nhiều hơn và các hộ có
ý thức vay trả tương đối sòng phẳng, tuy nhiên vấn đề nảy sinh từ việc sử
dụng vốn làm thế nào để hộ sử dụng đồng vốn tín dụng có hiệu quả cao nhất.
Như vậy có thể thấy hộ sản xuất nước ta vẫn còn hạn chế rất nhiều mặt,

đang trong trạng thái sản xuất nhỏ, năng suất lao động thấp, sản xuất hàng
hóa mới ở bước đầu,... tất cả những vấn đề này đòi hỏi một sự quan tâm giúp
đỡ của nhà nước để phát triển kinh tế hộ với tư cách là đơn vị kinh tế cơ bản
ở nông thôn khi nước ta đã gia nhập tổ chức WTO thì sản phẩm phải chịu
sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường, đặc biệt là sự giúp đỡ về vốn.
Với những đặc điểm như vậy kinh tế hộ ở nước ta có vai trò sau đây.
3. Vai trò của kinh tế hộ.
Nước ta một đang phát triển nông nghiệp chiếm vị trí quan trọng trong
nền kinh tế, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm tạo điều kiện hỗ trợ về vốn,
kỹ thuật, trình độ quản lý cho nông nghiệp nông thôn để thúc đẩy sự phát
triển chung của toàn xã hội, mà nông thôn thì kinh tế hộ đóng vai trò là đơn
vị kinh tế cơ bản, biểu hiện kinh tế hộ có các vai trò cụ thể sau đây :
3.1. Kinh tế hộ tạo ra một nền nông nghiệp ổn định và phát triển góp phần
thúc đẩy nền kinh tế phát triển vững chắc.
Hộ chủ yếu sống ở nông thôn, là đơn vị kinh tế cơ bản do vậy kinh tế hộ
trong nông nghiệp phát triển sẽ đáp ứng được nhu cầu lương thực, thực
phẩm cho xã hội, đảm bảo an toàn lương thực.Trước hết là nhu cầu lương
thực tại chỗ, hạn chế những tác động xấu đến đời sống của người dân cũng
như an ninh. Bên cạnh đó kinh tế hộ trong nông nghiệp còn góp phần tăng
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
xuất khẩu cho đất nước như xuất khẩu gạo mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn
cho đất nước.
3.2. Kinh tế hộ phát triển tận dụng và sử dụng hợp lý các nguồn lực.
Sự đầu tư cho phát triển nông thôn đòi hỏi nguồn vốn lớn từ ngân sách để
xây dựng các công trình hạ tầng, còn các nghành nghề trong nông thôn thì
đa số là các hoạt động không đòi hỏi nhiều vốn, yêu cầu kĩ thuật không cao,
chủ yếu là tận dụng nguồn lao động nhàn rỗi trong từng hộ gia đình. Bài
toán giảm tính thời vụ của lao động trong nông nghiệp luôn đặt ra đối với
mỗi người làm quản lý, sự phát triển mạnh mẽ của loại hình kinh tế hộ trong

nông thôn cũng là một giải pháp để thu hút được lao động dư thừa trong
nông thôn, giảm được tính thời vụ của lao động trong nông nghiệp. Bằng
cách kết hợp giữa phát triển sản xuất nông nghiệp với phát triển các ngành
nghề phi nông nghiệp, thậm chí có thể chuyển hẳn các hộ hoạt động sản xuất
không hiệu quả trong lĩnh vực nông nghiệp sang các ngành phi nông nghiệp,
tránh lãng phí nguồn tài nguyên thiên nhiên và nguồn nhân lực ở nông thôn.
Sự phát triển của kinh tế hộ trong nông nghiệp còn góp phần làm tăng
khả năng sử dụng hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả quỹ đất do nhà nước giao
cho.
3.3. Góp phần chuyển sản xuất nông nghiệp từ sản xuất tự túc tự cấp sang
sản xuất hàng hóa, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Kinh tế hộ là đơn vị kinh tế tự chủ, từng bước phát triển thích ứng với cơ
chế thị trường để tồn tại và phát triển, áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào
sản xuất làm tăng năng suất lao động, tăng khả năng cạnh tranh của sản
phẩm, tăng giá trị hàng hóa, hàng xuất khẩu.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Bên cạnh đó sự tìm tòi sản xuất thêm các ngành phụ khác để tận dụng
nguồn nhân lực nhàn rỗi góp phần làm tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo,
nâng cao trình độ văn hóa cho nông nghiệp nông thôn và quan trọng hơn đó
là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn từ thuần nông sang một cơ cấu
kinh tế có công nghiệp, dịch vụ ngày càng phát triển và chiếm tỷ trọng cao,
đồng thời chuyển một bộ phận lao động từ nông nghiệp sang lĩnh vực mang
lại hiệu quả kinh tế cao hơn là công nghiệp và dịch vụ, đồng thời góp phần
giảm các tệ nạn xã hội ở nông thôn đảm bảo an ninh trật tự cho đời sống
nhân dân và cho sự phát triển kinh tế.
3.4. Góp phần xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, khôi phục các thuần
phong mỹ tục.
Hạ tầng luôn là điều kiện hết sức quan trọng để phát triển kinh tế, đặc
biệt đối với những vùng xa như nông thôn thì vai trò của cơ sở hạ tầng lại

càng rõ nét hơn, như hệ thống đường giao thông, hệ thống thủy lợi, điện,...
luôn không ngừng hoàn thiện nâng cấp để phục vụ cho phát triển kinh tế,
ngược lại khi kinh tế hộ phát triển thì sẽ tạo điều kiện tích lũy xây dựng kết
cấu hạ tầng được tốt hơn. Sự tác động biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và phát
triển kinh tế hộ, thì quá trình phát triển kinh tế hộ sẽ góp phần hiện đại hóa
nông thôn, xây dựng nông thôn mới, thông qua đó giảm dần sự khác biệt
giữa nông thôn với thành thị, đảm bảo công bằng xã hội, tạo điều kiện cho
người dân nông thôn có thể có đầy đủ các cơ hội về hưởng thụ về vật chất và
tinh thần.
4. Xu hướng phát triển của kinh tế hộ.
4.1. Xu hướng phát triển từ hộ tự cấp tự túc sang hộ sản xuất hàng hóa.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Sự chuyển biến của nền kinh tế thế giới, sự phát triển của nền kinh tế
nước ta từ sau đại hội VI quyết định đổi mới nền kinh tế theo cơ chế thị
trường, kinh tế thị trường của nước ta ngày một hoàn thiện đặc biệt giờ đây
chúng ta đã là một thành viên của WTO nghĩa là thế giới đã công nhận
chúng ta là một nền kinh tế thị trường thì sự chuyển biến các hoạt động sản
xuất theo hướng sản xuất hàng hóa là một đòi hỏi tất yếu. Ở nước ta hộ tự
cấp tự túc hầu như không còn chỉ tồn tại ở một số vùng sâu vùng xa, còn lại
đều đã chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hướng hàng hóa. Tuy
nhiên chỉ mới tồn tại ở sản xuất hàng hóa nhỏ, do có cả nguyên nhân khách
quan và chủ quan, khách quan là do thiếu vốn, do điều kiện ruộng đất chúng
ta rất phân tán bây giờ cũng đã thực hiện chính sách dồn điền đổi thửa ở một
số nơi và mang lại hiệu quả cao. Chủ quan là do bản thân người quản lý
trình độ còn chưa cao.
4.2. Xu hướng phát triển kinh tế trang trại.
Đại đa số trong trang trại thì trang trại gia đình là phổ biến, đây là một sự
xu hướng có tính quy luật. Ở nước ta xu hướng này đang diễn ra mạnh mẽ
với những hộ ở những vùng có khả năng tập trung ruộng đất và các hộ có

diện tích đất lớn. Chúng ta cũng hình thành rất nhiều mô hình sản xuất có
các trang trại cây công nghiệp , trang trại nuôi trồng thủy sản,...
Tuy nhiên để hình thành và phát triển trang trại thì một yêu cầu hết sức
quan trọng đó là qui mô ruộng đất và vốn, ngoài ra còn các điều kiện khác
nữa, mà đây lại là điều mà hầu như các hộ của chúng ta còn thiếu có những
cái thuộc về bản thân mỗi hộ phải tự giải quyết nhưng cũng có những vấn đề
cần phải sự hỗ trợ từ chính sách của nhà nước như chính sách về đất đai.
Cũng cần lưu ý là trong quá trình phát triển kinh tế hộ trong xu hướng phát
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
triển trang trại thì sẽ tồn tại nhiều loại hộ sản xuất với các trình độ khác nhau
vấn đề là cần phải khai thác được lợi thế so sánh của từng hộ sản xuất.
4.3. Phát triển hộ ngành nghề.
Cùng với sự phát triển kinh tế, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế chuyển một
bộ phận hộ sản xuất thuần nông sang các ngành nghề phi nông nghiệp. Xu
hướng này mang tính qui luật đặc biệt diễn ra mạnh ở những vùng đồng
bằng đất chật người đông, lao động nhàn rỗi nhiều. Để tạo thêm việc làm
tăng thu nhập cho người lao động các hộ sản xuất đã tổ chức các ngành nghề
phi nông nghiệp. Cùng với sự mở rộng ngành nghề này cũng hình thành 2
loại hộ sản xuất, đó là hộ chuyên và hộ kiêm. Các hộ có điều kiện về vốn,
phương tiện thiết bị sẽ tiến hành vừa làm nghề nông vừa kiêm các ngành phụ
khác. Các hộ không có vốn, năng lực sản xuất kinh doanh chỉ có lao động thì
họ nhận nguyên liệu về gia công .
5. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của kinh tế hộ.
Xem xét nhân tố tác động đến sự phát triển của kinh tế hộ là một yếu tố
hết sức quan trọng để có biện pháp tác động phát triển phù hợp, sau đây là
các nhóm nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của kinh tế hộ.
5.1. Điều kiện tự nhiên.
Bao gồm các yếu tố: vị trí địa lí, địa hình, khí hậu. tài nguyên và môi
trường,... do ảnh hưởng đến nông nghiệp vì vậy nó cũng ảnh hưởng đến sự

phát triển của hộ sản xuất.Trong các yếu tố này thì đất đai đóng vị trí quan
trọng nhất đối với sự phát triển của hộ. Vì phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên
mà điều kiện tự nhiên của mỗi vùng lại khác nhau do vậy sự phát triển của
các hộ ở các vùng khác nhau là khác nhau, cần phải nghiên cứu kĩ các lợi thế
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
giữa các vùng đề có sự phát triển chuyên môn hóa cho hợp lý nhằm khai
thác tài nguyên của đất nước một cách có hiệu quả nhất.
5.2. Điều kiện kinh tế - xã hội.
Bao gồm các nhân tố: Dân số, lao động, thị trường cơ sở hạ tầng,...Dân
số quyết định đến số lượng và chất lượng của lao động, dân số đông sẽ cho
số lượng lao động dồi dào chi phí lao động thấp nhưng từ đây cũng nảy sinh
vấn đề dư thừa lao động gây nhiều ảnh hưởng xấu, còn chất lượng lao động
ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất và chất lượng sản phẩm. Với nước ta có
kết cấu dân số trẻ, đa số lao động sống bằng nghề nông, trình độ sản xuất
thấp, đây là vấn đề lớn đối với nền kinh tế khi mà nước ta gia nhập ngày
càng sâu vào nền kinh tế thế giới nó liên quan đến vấn đề đào tạo nguồn
nhân lực cho phát triển kinh tế.
Nhân tố thị trường, thị trường nông nghiệp nông thôn không đơn thuần là
thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu ra mà còn là thị trường cung cấp các yếu tố
đầu vào như vốn, lao động, công nghệ,...là nền tảng để chủ thể sản xuất có
thể thành công và phát triển.
Bên cạnh đó kinh nghiệm và tập quán sản xuất cũng ảnh hưởng rất lớn
đến sự phát triển của hộ. Mỗi vùng, mỗi địa phương có tập quán sản xuất
riêng nó tác động mạnh đến quá trình tổ chức sản xuất của kinh tế hộ.
II. Lý luận về hoạt động tín dụng cho phát triển kinh tế hộ.
1. Thực chất của hoạt động tín dụng Ngân hàng.
1.1 Khái niệm tín dụng.
Xã hội phát triển nảy sinh nhiều nhu cầu, lúc này trong xã hội xuất hiện
những người thiếu vốn có nhu cầu vay vốn và những người có lượng tiền

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
tạm thời nhàn rỗi mà không có ý định đầu tư sản xuất kinh doanh, chính lúc
này cụm từ tín dụng xuất hiện.
Danh từ tín dụng xuất phát từ gốc La tinh Credium có nghĩa là một sự tin
tưởng tín nhiệm lẫn nhau, hay nói cách khác đó là lòng tin. Theo ngôn ngữ
dân gian thì tín dụng là quan hệ vay mượn lẫn nhau trên cơ sở có hoàn trả cả
gốc và lãi.
Có nhiều quan điểm về tín dụng nhưng có thể hiểu một cách tổng quát
là : Tín dụng là một giao dich về tài sản ( tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho
vay và bên đi vay trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay
sử dụng trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay chịu trách
nhiệm trả vô điều kiện cả gốc và lãi cho ben cho vay khi đến hạn.
Vốn tín dụng được biểu hiện dưới hình thức tiền tệ hoặc hàng hóa. Qúa
trình đó được biểu hiện qua 3 giai đoạn sau:
Giai đoạn 1: Phân phối tín dụng dưới hình thức cho vay. Ở giai đoạn này
giá trị vốn tín dụng được chuyển sang người đi va, ở đây có một bên nhận
được giá trị và cũng chỉ một bên nhượng đi giá trị.
Giai đoạn 2: Sử dụng vốn tín dụng trong quá trình tái sản xuất. Người đi
vay sử dụng vốn tín dụng để thỏa mãn nhu cầu của mình trong khoảng thời
gian thời hạn vay.
Giai đoạn 3 : Kết thúc vòng tuần hoàn của tin dụng. Sau khi vốn tín dụng
đã kết thúc một chu kì sản xuất để trở về hình thái tiền tệ thì vốn tín dụng
được người đi vay hoàn trả lại cho người cho vay.
1.2. Phân loại tín dụng
Trong nền kinh tế thị trường hoạt động tín dụng rất đa dạng và phong phú
với nhiều hình thức khác nhau. Để sử dụng và quản lý tín dụng có hiệu quả
thì phải tiến hành phân loại tín dụng.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368

- Căn cứ vào thời hạn tín dụng: Chia làm
Tín dụng ngắn hạn : Là các khoản cho vay mà thời hạn vay không quá 12
tháng. Đây là nguồn vốn nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn lưu động.
Tín dụng trung hạn : Là các khoản vay có thời hạn vay từ 1 đến 5 năm.
Mục đích vay vốn thường cho sữa chữa, khôi phục thay thế tài sản cố định,
đầu tư cho đổi mới công nghệ sản xuất.
Tín dụng dài hạn : Là các khoản vay có thời hạn vay trên 5 năm. Mục
đích sử dụng như tín dụng trung hạn nhưng dành cho những công trình lớn.
- Căn cứ vào mục đích tín dụng.
Tín dụng phục vụ sản xuất lưu thông hàng hóa: Đáp ứng nhu cầu về vốn
cho quá trình sản xuất kinh doanh để dự trữ nguyên vật liệu, chi phí sản xuất
hoặc đáp ứng nhu cầu thanh toán.
Tín dụng tiêu dùng: Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng như mua hàng hó, xây
dựng nhà ở và cá phương tiện vật chất cần thiết khác.
1.3 Phương thức cho vay.
- Cho vay trực tiếp từng lần : Khách hàng phải làm các thủ tục cần thiết
khi vay vốn và ký hợp đồng tín dụng. Phương thức này tương đối đơn giản,
được áp dụng phổ biến nhất. Mỗi lần vay vốn thì khách hàng phải gửi đến
các giấy tờ cần thiết do vậy nhược điểm của phương pháp này là phiền hà
đối với khách hàng.
- Cho vay theo hạn mức tín dụng: Ngân hàng và khách hàng thỏa thuận
hạn mức tín dụng duy trì trong một khoảng thời gian nhất định. Hạn mức tín
dụng có thể cấp cho cả kì hoặc cuối kì. Khách hàng có thể thực hiện vay trả
nhiều lần song dư nợ không vượt quá hạn mức tín dụng.
- Cho vay theo dự án đầu tư : Khách hàng trình lên ngân hàng dự án vay
vốn phát triển sản xuất kinh doanh và các dự án đầu tư phục vụ cuộc sống.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Thường đây là các khoản vay lớn, khách hàng thỏa thuận với ngân hàng mức
vốn đầu tư duy trì cho cả thời gian đầu tư của dự án và các kỳ hạn trả nợ.

- Cho vay trả góp: Ngân hàng cho phép khách hàng trả lãi vốn vay công
với nợ gốc trong nhiều lần trong thời hạn tín dụng đã thỏa thuận .
Với phương thức vay này đối với khách hàng có ưu điểm là khách hàng
trả tiền theo từng kì nên không bị dồn tiền trả vào cuối kì. Phương thức này
thường áp dụng cho các món vay trung và dài hạn. Tuy nhiên nhược điểm
của phương thức này là rủi ro thường phụ thuộc vào thu nhập của khách
hàng, chính vì vậy lãi suất của trả góp thường cao nhất trong các phưong
thức cho vay.
- Cho vay gián tiếp: Ngân hàng cho vay qua một tổ chức trung gian, với
phương thức này ngân hàng cho các công ty trung gian vay, các công ty ứng
vốn cho các hộ sản xuất đến thời vụ công ty này thu mua nông sản phẩm của
nông dân, đồng thời thu khoản nợ.
2. Đặc điểm của vốn tín dụng cho phát triển kinh tế hộ trong nông
nghiệp.
- Tính chất thời vụ gắn liền với chu kỳ sinh trưởng và phát triển của cây
trồng vật nuôi.
Đối tượng của ngành nông nghiệp là các cơ thể sống có quy luật sinh
trưởng và phát triển. Những tư liệu lao động này thay đổi giá trị sử dụng
theo qui luật sinh học, vì có quy luật sinh trưởng và phát triển nên chúng có
tính thời vụ , đối với mỗi loại khác nhau thì có tính thời vụ khác nhau, vì vậy
tín dụng đầu tư vào nông nghiệp phải dựa vào từng loại cây trông vật nuôi.
Chính tính thời vụ của sản xuất nông nghiệp làm cho vòng tuần hoàn và
chu chuyển của vốn chậm, gây ra ứ đọng vốn.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Lượng vốn đầu tư lớn : Nông nghiệp là lĩnh vực mang tính đặc thù, phụ
thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên do vậy mang tính rủi ro cao và tính sinh
lời thấp dẫn đến lượng vốn đầu tư cho nông nghiệp cần phải lớn. Nhưng một
điều nghịch lý là cần thiết phải nhiều vốn như vậy nhưng tất cả các điều trên
làm cho sự thu hút đầu tư vào nông nghiệp kém hấp dẫn, do vậy nguồn vốn

tín dụng đóng một vai trò hết sức quan trọng.
- Chi phí tổ chức cho vay cao : Chi phí tổ chức cho vay bao gồm các chi
phí về mạng lưới, chi phí cho việc thẩm định, theo dõi khách hàng và chi phí
phòng ngừa rủi ro.
Do đặc tính vay của hộ nông dân thường vay các món nhỏ do vậy chi phí
nghiệp vụ cho một đồng tiền cho vay thường lớn.
Số lượng khách hàng phân bố trên một địa bàn rộng nên chi phí cho việc
tổ chức mạng lưới cao.
Với đặc điểm trên thì nguồn vốn tín dụng có các vai tró cụ thể sau đây
đối với phát triển nông nghiệp nói chung và kinh tế hộ trong nông nghiệp
nói riêng.
3. Vai trò của nguồn vốn tín dụng đối với sự phát triển của kinh tế hộ
trong nông nghiệp.
Nhìn chung vốn tín dụng cho phát triển nông nghiệp chủ yếu là đầu tư
vào các yếu tố như giống, thức ăn, thuốc thú y,...Ngoài ra còn các khoản vay
để đầu tư mở rộng sản xuất như xây dựng thêm chuồng trại, mua các công
cu,...các khoản này thường có thời hạn vay là trung và dài hạn.
Để có thể hiểu rõ hơn vai trò của vốn tín dụng đối với phát triển kinh tế
hộ ta xem xét các vai trò cụ thể sau đây.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Tín dụng ngân hàng cung cấp nguồn vốn trên cơ sở nhu cầu vay vốn,
giúp họ tận dụng, khai thác mọi tiếm năng đất đai, lao động vào quá trình
sản xuất, đồng thời giúp đổi mới công nghệ, thúc đẩy sản xuất hàng hóa.
Phần đông các hộ đi lên từ nền kinh tế nông nghiệp tự túc, khi lên sản
xuất hàng hóa thì đều thiếu vốn, mà để tiến hành sản xuất thì cần phải có đủ
vốn. Trên cơ sở nhu cầu vay vốn ngân hàng cung cấp vốn cho hộ nông dân
giúp cho họ có thể huy động một các hiệu quả các nguồn lực vào quá trình
sản xuất. Cùng với xu hướng sản xuất hàng hóa có giá trị cao, thì việc đầu tư
mở rộng sản xuất là điều tất yếu muốn vậy thì bản thân hộ sản xuất phải đầu

tư mua sắm trang thiết bị, con giống,... nhằm đem lại năng suất cao nhất, tỉ
suất hàng hóa lớn, sức cạnh tranh của sản phẩm tăng.
Cùng với sự đa dạng cảu nhu cầu thì việc đa dạng hóa sản phấm đáp ứng
nhu cầu là việc hết sức cần thiết, muốn vậy thì người sản xuất lại phải nghĩ
đến sự mở rộng qui mô sản xuất mà điều này lại rất cần thiết sự hỗ trợ từ
phía ngân hàng để hộ có thể tiêp cận với vốn tín dụng.
- Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện duy trì các ngành nghề truyền thống,
ngành nghề mới, thu hút nhiều lao động, tạo công ăn việc làm, giúp hộ tăng
thu nhập, cải thiện đời sống.
- Tín dụng ngân hàng giúp cho hộ sản xuất làm quen và từng bước thực
hiện chế độ hạch toán kinh tế, sử dụng vốn vay có hiệu quả. Trong sản xuất
hàng hóa thì bất cứ một đơn vị sản xuất nào cũng phải thực hiện hạch toán
và hạch toán đủ,nhằm đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của mình. Với
ngân hàng khi hộ vay vốn thì đến thời hạn theo hợp đồng thì phải trả cho
ngân hàng cả gốc và lãi, do vậy hộ phải tính toán thế nao để sử dụng vốn vay
một cách có hiệu quả nhất, để khi trả nợ cho ngân hàng thì họ vẫn còn lãi.
Chính quá trình này đã giúp cho hộ tự hạch toán kinh tế.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Vai trò trung gian thu hút vốn và tài trợ vốn: Trung gian tài chính có
chức năng thu hút vốn và sử dụng vốn đó để cho vay. Khi người nông dân
thu hoạch sau một chu kỳ sản xuất thì tạm thời lượng tiền nhàn rỗi không sử
dụng đến họ có thể gửi khoản tiền đó vào ngân hàng để có thể thu được một
khoản lợi tức và khoản tiền đó được giữ một cách an toàn. Và khi nếu hộ
nông dân cần vốn cho sản xuất như mua tư liệu sản xuất, trả công lao động
thời vụ thì ngân hàng sẵn sàng cấp vốn cho họ, tránh việc sản xuất bị gián
đoạn.
- Góp phần giải quyết các vấn đề xã hội: Một vấn đề dễ thấy ở nông thôn
đó là lượng lao động dư thừa, khi lao động không có viêc làm như cha ông
vẫn nói “nhàn cư vi bất thiện” kéo theo rất nhiều tệ nạn xã hội, ngoài ra còn

hiện tượng bỏ quê đi kiếm việc làm. Đầu tư cho nông nghiệp nông thôn giúp
tạo ra nhiều việc làm, xóa đói giảm nghèo,...
Một hiện tượng cũng thấy khá phổ biến là hình thức cho vay nặng lãi gây
ra nhiều bức xúc cho xã hội, khi tín dụng vốn đến với nông thôn thì đã hạn
chế được rất nhiều hiện tượng này.
Đưa vốn đến tay người dân giúp họ tự xóa đói cho chính bản thân mình,
ngoài ra cán bộ tín dụng còn giúp họ sử dụng đồng vốn một cách có hiệu quả
nhất.
III. Kinh nghiệm hoạt động tín dụng NHNo để phát triển kinh tế hộ
ở một số nước và ở Việt Nam.
1. Ở một số nước trên thế giới.
Tất cả các quốc gia trên thế giới có nền nông nghiệp đêu dành một ty lệ
đầu tư ngân sách nhất định cho nông nghiệp bởi vai trò cung cấp lương thực
thực phẩm thiết yếu cho cuộc sống, hay là để tạo điều kiện cho các ngành
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
làm giàu cho đất nước như công nghiệp và dịch vụ, sự đầu tư có thể dưới các
hình thức như xây dựng cơ sở hạ tầng gồm có xây dựng hệ thống giao
thông , hệ thống thủy lợi, điện,..., đầu tư cho nghiên cứu giống công nghệ
mới vào sản xuất, cấp vốn tín dụng,...Bên cạnh đó thì còn nhiều hình thức
khác như miễn giảm thuế nông nghiệp, trợ giá phân bón, cho vay ưu đãi,...
có thể thấy là các nước dành sự ưu tiên rất lớn cho nông nghiêp, cụ thể ở
một số nước như sau :
- Trung Quốc : Có vùng nông thôn rất rộng lớn, phát triển nông thôn
được đặt lên hàng đầu trong chính sách phát triển của Trung quốc nhằm xóa
đói giảm nghèo vùng nông thôn, với 4 vấn đề lớn được đặt ra đó là cơ khí
hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa và đô thị hóa. Để thực hiện được CNH- HĐH
Trung quốc có rất nhiều chính sách hay trong đó có chính sách đưa cán bộ
về các vùng nông thôn tham gia quản lý như đi nghĩa vụ quân sự. Đưa điện
về tới nông thôn, từ thủy điện nhỏ vài ba kw đến vài nghìn kw và gia cho

từng địa phương quản lý, về cơ khí ưu tiên cho vay vốn các hộ nông dân có
khả năng và kinh nghiệm để kinh doanh và phục vụ sản xuất như làm đất
bằng cơ khí. Như vậy có thể thấy Trung Quốc đã quan tâm đầu tư rất mạnh
cho cơ sở hạ tầng phục vụ công cuộc CNH – HĐH nông thôn.
- Thái Lan : Như ta đã biết hiện tại Thái lan là một quốc gia có nền nông
nghiệp phát triển, biểu hiện là nước xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế giới.
Để có được kết quả này Thái lan đã có nhiều chính sách cho đầu tư phát
triển nông thôn như từ thập niên 60 đến thập niên 70 bằng chính sách công
nghiệp hóa thay thế hàng nhập khẩu chuyển nền nông nghiệp từ phương
thức độc canh sang đa dạng hóa các sản phẩm, đặc biệt là nông sản xuất
khẩu. Cùng với nó là các chính sách đầu tư vốn cho phát triển kinh tế hộ.
- Philippin : Là một quốc gia quần đảo, với khí hậu nóng ẩm và mưa
nhiều, vượt qua khủng hoảng hiện nay Philippin là một quốc gia có nền kinh
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
tế khá mạnh trong khu vực, xuất khẩu thủy sản khá cao, đặc biệt có một số
mặt hàng thủy sản riêng có của Philippin. Tuy chịu cuộc khủng hoảng tài
chính tiền tệ khu vực nhưng sản lượng nông nghiệp vẫn ổn định là do nhà
nước philippin đã có chính sách quan tâm tới sự phát triển của nông nghiệp,
các đơn vị kinh tế ở nông thôn như chính sách cấm việc chuyển đất nông
nghiệp sang sử dụng vào mục đích công nghiệp hay xây dựng nhà ở, giao
đất lâu dài cho hộ để sản xuất cùng với các chính sách ưu đãi về thuế, chính
sách ưu đãi tín dụng cho lĩnh vực nông nghiệp, đồng thời chính phủ
philippin cũng dành tỉ lệ ngân sách rất lớn cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng
trong đó có hạ tầng nông thôn.
2. Kinh nghiệm hoạt động tín dụng ở Việt Nam.
Nông nghiệp nông thôn nước ta hàng năm đều được dành sự quan tâm
đặc biệt thông qua nhiều chủ trương chính sách phát triển nền nông nghiệp
nông thôn. Trong hệ thống chính sách này không thể không nói đến chính
sách về tài chính, tín dụng nó đóng một vị trí rất quan trọng nhất là đối với

nông nghiệp nông thôn nước ta vừa lạc hậu lại thiếu vốn sản xuất. Trong
những năm vừa qua nhờ sự ưu đãi này mà các hộ lựa chọn được phương
hướng sản xuất, đưa được công nghệ, kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất.Có
nhiều doanh nghiệp với chức năng hỗ trợ vốn cho hoạt động sản xuất của hộ,
đồng thời giải quyết khâu đầu ra cho hoạt động sản xuất của hộ, như kí hợp
dồng tiêu thụ sản phẩm với hộ nông dân, trong quá trình sản xuất nếu thiếu
vốn như trả công cho lao động thời vụ hay mua phân đạm,...thì các doanh
nghiệp sẵn sàng hỗ trợ.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chương II : THỰC TRẠNG TÍN DỤNG VỐN PHÁT TRIỂN KINH TẾ
HỘ TẠI NHNo & PTNT THỊ XÃ HÀ TĨNH.
I. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội Thị xã có ảnh hưởng đến hoạt
đọng tín dụng vốn để phát triển kinh tế hộ.
1. Đặc điểm về tự nhiên.
1.1. Vị trí địa lý.
Là thị xã trung tâm kinh tế - xã hội của tỉnh Hà Tĩnh, thuộc vùng duyên
hải Bắc trung bộ, có tọa độ địa lý từ 17
o
53’50” đến 18
o
45’40” vĩ độ bắc, từ
105
o
05’50” đến 106
o
30’02”20 kinh độ đông. Với tổng dện tích đất tự nhiên
là 56,11 Km
2
, gồm có 6 phường và 9 xã. Nằm bám trên đường quốc lộ 8A,

Thị xã Hà Tĩnh giáp với huyện Cẩm Xuyên, Huyện mới Lộc Hà và Huyện
Thạch Hà, Thạch Hà có rất nhiều tiềm năng về khoáng sản có trữ lượng
quặng sắt ước tính đạt 544 triệu tấn, khi khu kinh tế Vũng Áng đi vào hoạt
động thì Thị xã Hà Tĩnh cũng chiếm một vai trò quan trọng như một vệ tinh,
có rất nhiều cơ hội phát triển, Thị xã hà tĩnh có rất nhiều cơ hội để giao lưu
kinh tế và văn hóa. Với địa hình là đồng bằng không có đồi núi, nên thuận
lợi cho việc áp dụng các kĩ thuật cơ giới vào sản xuất nông thôn.
Với tổng diện tích đất tự nhiên như trên thì Thị xã Hà tĩnh có cơ cấu diện
tích đất nông nghiệp và đất chuyên dùng như sau :

Bảng 1:Diện tích đất nông nghiệp và đất chuyên dùng.

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đơn vị tính : Ha
Số
TT
Tổng DT
đất TN
Chia ra
Đất NN
Đất chưa
sử dung
Đất phi
NN
Trong
đó: đất ở
Tổng số 5632,64 3337,64 405,76 1889,24 423,07
I Thành thị 1102,96 441,2 57,3 604,46 202,69
1 P. Bắc Hà 115,32 12,46 102,86 57,83

2 P.Nam Hà 109,46 24,52 1,61 83,33 35,32
3 P.Tân Giang 105 27,5 1,97 75,53 24,89
4 P. Trần Phú 146,8 39,22 6,46 101,12 36,13
5 P.Hà Huy Tập 200,67 117,88 14,99 67,8 22,98
6 P. Đại Nài 425,71 219,62 32,27 173,82 25,54
II Nông thôn 4529,68 2896,44 348,46 1284,78 220,38
7 Thạch Trung 692,5 474,24 28,62 189,64 39,53
8 Thạch Linh 645,28 398,42 68,56 178,3 30,9
9 Thạch Qúy 421,79 257,77 7,46 156,56 33,99
10 Thạch Yên 223,46 140,77 6,65 76,04 15,97
11 Thạch Môn 551,92 327,37 94,52 130,03 16
12 Thạch Hạ 768,44 531,4 62,75 174,29 31,5
13 Thạch Đồng 335,4 196,96 20,6 117,84 18,18
14 Thạch Hưng 520 348,2 19,07 152,73 20,67
15 Thạch Bình 370,89 221,31 40,23 109,35 14,9
Nguồn : sở thống kê thị xã hà tĩnh.
Với số lượng đất tự nhiên như trên thì cơ cấu diện tích sử dụng vào nông
nghiệp qua các năm trên địa bàn Thị xã Hà Tĩnh như sau:
Bảng 2: Cơ cấu diện tích đất dùng vào nông nghiệp.
Đơn vị tính : Ha
Số
TT
Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
1 Toàn Thị xã 1766,14 3294,44 3263,31
2 Đất trồng cây hàng năm 1359,11 2541 2435,84
3 Đất trồng cây lâu năm 354,39 549 541,85
4 Đất dùng chăn nuôi
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
5 Đất có mặt nước 52,64 204,44 285,62

Nguồn : Sở thống kê thị xã hà tĩnh
1.2. Đặc điểm khí hậu, thủy văn.
Nằm trong khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa với đặc trưng của khí
hậu miền bắc có mùa đông lạnh. Tuy nhiên do ảnh hưởng của gió mùa đông
bắc từ lục địa Trung Quốc tràn về bị suy yếu nên mùa đông bớt lạnh hơn và
ngắn hơn so với các tỉnh miền bắc và chia làm 2 mùa rõ rệt một mùa nóng
và một mùa lạnh.
Nhiệt độ bình quân ở Thị xã Hà Tĩnh thường cao. Nhiệt độ không khí vào
mùa đông chênh lệch thấp hơn mùa hè. Nhiệt độ đất mùa đông thường từ 18
o
– 22
o
C, ở mùa hè nhiệt độ đất từ 25,5 – 33
o
C. Tuy nhiên nhiệt độ đất thường
thay đổi theo loại đất, màu sắc đất, độ che phủ và độ ẩm của đất.
Có lượng mưa nhiều, bình quân hàng năm đều trên 2000 mm, là điều
kiện thuận lợi cho trồng trọt.
2. Đặc điểm kinh tế - xã hội của Thị xã Hà tĩnh.
1.1. Dân số, lao động của Thị xã.
Dân số của Thị xã qua các năm biến động như sau:
Bảng 3: Dân số thị xã qua các năm.
Đơn vị tính: Người.
Số TT Địa bàn Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Tổng số 58175 77382 78173
I Thành thị 37406 38819 39322
1 P.Bắc Hà 11429 11757 12102
2 P.Nam Hà 5929 6016 6066
3 P.Tân Giang 6106 6044 6092
4 P.Trần Phú 4683 5234 5330

5 P.Hà Huy Tập 3639 3959 4082
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
6 P. Đại Nài 5620 5809 5650
II Nông Thôn 8230 38563 38851
7 Thạch Trung 5357 8293 8335
8 Thạch Linh 5007 5413 5546
9 Thạch Qúi 2175 5179 5264
10 Thạch Yên 2229 2260
11 Thạch Môn 2748 2760
12 Thạch Hạ 5879 5772
13 Thạch Đồng 3345 3378
14 Thạch Hưng 3233 3271
15 Thạch Bình 2244 2265
Nguồn : Sở thống kê thị xã hà tĩnh.
Với dân số như trên thì tình hình lao động đang làm việc trong các ngành
kinh tế quốc dân trên địa bàn Thị xã hà tĩnh như sau:
Bảng 4: Lao động làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân.
Đơn vị tính: Người.
Số
TT
Chỉ Tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Tổng số 22950 26976 25080
I Khu vực sxvc 21791 25593 23466
1 Nông nghiệp 12899 14665 12465
2 Lâm nghiệp 3 3 3
3 Thủy sản 215 661 672
4 Công nghiệp 2078 1811 1739
5 Xây dựng 1591 2216 1356
6 GTVT 953 1114 1186

7 TNDV 4052 5123 6045
8 Các nghành khác
II Khu vực không sxvc 1159 1383 1614
1 Giáo dục 768 917 1040
2 Văn hóa nghệ thuật 15 12 13
3 Quản lý NN 195 259 327
4 Ytế- TD – TT 119 130 148
5 Các ngành khác 62 65 86
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nguồn : Sở thống kê thị xã hà tĩnh.
Qua bảng ta thấy lao động trong ngành sản xuất vật chất cao hơn rất
nhiều so với trong các ngành không sản xuất vật chất, đây cũng là thực trạng
chung ở nước ta khi mà nền kinh tế còn đang phát triển, đời sống người dân
còn chưa cao.
2.2. Cơ sở hạ tầng.
Giao thông những năm gần đây khá tốt đáp ứng được nhu cầu phát triển
kinh tế và nhu cầu đi lại của nhân dân Thị xã.

Bảng 5 :Về tình hình đường giao thông địa bàn Thị xã.
Số
TT
Địa Bàn Năm 2004 Năm 2005
Đường
nhựa(k
m)
Đ. Bê
tông(k
m)
Gía

trị(tr.
đồng)
Đường
nhựa(km
)
Đ. Bê
tông(k
m)
Gía
trị(tr.
đồng)
Tổng số 15,58 6,9 7106 15,38 22,16 11479
1 P. Bắc Hà 0,5 155
2 P. Nam Hà 0,8 248
3 P.Tân Giang 0,3 93
4 P.Trần Phú 1 310 1,17 0,53 795
5 P.Hà Huy Tập 1,32 409 1,6 582
6 P. Đại Nài 1 310 2,6 4,5 866
7 ThạchTrung 3,76 1165 3,3 5,7,27 2939
8 Thạch Linh 3,3 1023 0,5 1,6 2665
9 Thạch Qúy 2,4 744 580
10 Thạch Yên
11 Thạch Môn 5 1650 4 1300
12 Thạch Hạ 2,21 608
13 Thạch Đồng 15,38
14 Thạch Hưng 1,2 372 0,82 244
15 Thạch Bình 1,9 627 2,44 900
Website: Email : Tel : 0918.775.368

×