Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

câu hỏi ôn thi sinh học lâm nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.72 KB, 28 trang )

MụC LụC câu hỏi
Trả lời 1
Câu 1. Hãy trình bày k.niệm, các t.phần và những đặc trng có bản của HSTR 1
Câu 1: Theo bạn kniệm về rừng đợc hiểu ntn là đúng đắn và toàn diện nhất? ý nghĩa
của những hiểu biết này 1
Câu 2. Thế nào là cấu trúc rừng? các nhân tố cấu trúc cơ bản? ý nghĩa và ứng dụng
trong xử lý lâm sinh của việc nghiên cứu rừng, các yếu tố cấu trúc QXTVR? 8
Câu 3: Tái sinh rừng là gì? Phân tích u nhợc điểm và đk áp dụng của ba phơng thức
tái sinh (tái sinh nhân tạo, tái sinh tự nhiên và xúc tiến tái sinh thiên nhiên) 13
Câu 4: Để đánh giá một quá trình tái sinh hạt thành công hay thất bại cần phải đánh
giá qua những giai đoạn nào? Vì sao? Liên hệ với một số đặc điểm tái sinh của rừng
tự nhiên VN 15
Câu 5. Hãy trình bày quá trình phát sinh và phát triển của quần xã thực vật rừng. Thế
nào là diễn thế rừng? nguyên nhân diễn thế. Cho vd về quá trình diễn thế ở địa phơng
mà bản thân nắm đợc? 19
Câu 6. Ưu nhợc điểm của rừng hỗn loài và rừng thuần loài? 24
Câu7. Bằng những hiểu biết của bạn hãy chứng minh rút dây động rừng? (CM sự tác
động của các nhân tố sinh thái trong môi trờng sống đến tác động cơ thể quần thể là
tác động đến 25
Câu 8. Hãy chứng minh rừng là hiện tợng địa lý và hiện tợng lịch sử? 26
Trả lời
Câu 1. Hãy trình bày k.niệm, các t.phần và những đặc trng có bản của HSTR.
Câu 1: Theo bạn kniệm về rừng đợc hiểu ntn là đúng đắn và toàn diện nhất? ý
nghĩa của những hiểu biết này.
Rừng có vai trò hết sức quan trọng đối với hành tinh của chúng ta. Rừng là thành
phần quan trọng nhất của sinh quyển. Tài nguyên rừng không chỉ có giá trị kinh tế mà
còn có ý nghĩa xã hội. Rừng là nơi cung cấp thức ăn, lâm sản, sản phẩm phục vụ con
ngời, Rừng là nguồn gen quí, tiến hoá của động thực vật, rừng có vai trò phòng hộ,
bảo vệ đất, nớc Bên cạnh đó rừng còn có chức năng xã hội quan trọng là nơi danh
lam thắng cảnh, vui chơi, giải trí
Rừng có vai trò, chức năng quan trọng nh vậy nên chúng ta phải có nhận thức đúng


đắn và toàn diện nhất về rừng. Vì vậy rừng đợc coi là hệ sinh thái.
I. Rừng là một hệ sinh thái
1. Khái niệm hệ sinh thái:
- Năm 1935 A. Tenslay: Mặc dù các cơ thể sống có kỳ vọng muốn tách riêng mình ra
để dành đợc một sự chú ý đặc biệt nhng thực tế các cơ thể sống không thể tách rời ra
khỏi môi trờng cụ thể xung quanh mà chúng cùng môi trờng làm thành một hệ thống
vật lý thống nhất. Những hệ vật lý nh thế là những đơn vị cơ bản của tự nhiên gọi là
hệ sinh thái.
- Năm 1957 Vili khái niệm hệ sinh thái để chỉ : Một đơn vị tự nhiên bao gồm một
tập hợp các yếu tố sống và không sống do kết quả tơng tác của các yếu tố ấy tạo nên
một hệ thống ổn định, tại đây có một chu trình vật chất giữa thành phần sống và
không sống.
- Hệ sinh thái là một đơn vị chức năng cơ bản của sinh thái học: đây là một đơn vị tự
nhiên bao gồm môi trờng sống và sinh vật luôn luôn có mối quan hệ qua lại lẫn nhau
để tạo nên một hệ thống ổn định. Hệ sinh thái có khả năng tự duy trì và điều hoà, nhờ
có khả năng này mà hệ sinh thái có khả năng trống lại môi trờng bất lợi. Đó là chế độ
cân bằng của hệ sinh thái.
- Hệ sinh thái có nghĩa rộng: là một khái niệm tơng đối rộng có qui mô khác nhau:
rừng cây, ao hồ, đại dơng
2. Rừng là một hệ sinh thái:
HSTR là một khoảnh rừng sinh trởng trên một khoảnh đất đai nhất định, có sự thuần
khiết về tổ thành, cấu trúc và đặc tính của các thành phần hợp thành, cả về mối quan
hệ lẫn nhau, nghĩa là thuần nhất là thảm thc vật, thế giới động vật, vi sinh vật lớp đá
mẹ và về điều kiện thủy văn, tiểu khí hậu và đất đai, về sự tác động lẫn nhau giữa
chúng về kiểu trao đổi chất và W giữa các thành phần hợp thành và với các hiện tợng
tự nhiên khác.
2.1. Thành phần hệ sinh thái rừng:
1. Các chất vô cơ: C, N, CO
2
, H

2
0, đá mẹ, chất khoáng
- ý nghĩa: các chất này là ng.liệu ban đầu t.gia vào chu trình tuần hoàn vật chất.
- Các chất vô cơ có xu hớng thiết lập nên 1 trạng thái cân bằng.
2. Các chất hữu cơ: protein, lipid, gluxid, các chất mùn, Nó là sản phẩm của các
hoạt động sống, kết quả của quá trình đồng hoá và dị hoá.
ý nghĩa: của các chất hữu cơ trong hsthái: tổng năng lợng của s.vật có tích luỹ là
k.quả của q.trình c.hoá của các dòng nlợng, liên kết các phần hữu sinh và vô sinh.
3. Chế độ khí hậu: b.gồm nhiệt độ và các y.tố vật lý khác nh ánh sáng, độ ẩm,
ý nghĩa: chế độ khí hậu khác nhau tạo nên các hệ sinh thái khác nhau. Hệ sinh thái
khác nhau tạo nên cấu trúc rừng hoàn toàn khác nhau
4. Sinh vật: đây là tphần sống của hệ sthái b.gồm: s.vật tự dỡng và s.vật dị dỡng.
- Sinh vật tự dỡng (SVSX) chủ yếu là cây xanh chuyển hoá quang năng thành hoá
năng nhờ quá trình quang hợp. Ngoài ra còn có các cơ thể hiển vi nh vi khuẩn quang
hợp và vi khuẩn hoá tổng hợp đợc coi là SVSX (tỷ lệ ít).
ý nghĩa: SVSX là những sinh vật có thể đồng hoá đợc các chất vô cơ, hình thành nên
chất hữu cơ. Chính những s.vật này tạo ra năng lợng sơ cấp của hệ sinh thái.
- S.vật dị dỡng là những s.vật sử dụng sinh vật khác làm thức ăn. Xét về bản chất là sử
dụng sắp xếp lại và p.huỷ chất h.cơ phức tạp, chia làm 2 nhóm: SV tiêu thụ và SV
phân huỷ.
* Sinh vật tiêu thụ: đây là nhóm sinh vật ăn các sinh vật khác, chia làm 3 loại:
+ Sinh vật t.thụ bậc 1: ăn trực tiếp SVSX: đ.vật ăn thực vật, đ.vật và t.vật sống ký sinh
trên cây xanh, chúng ký sinh trên cây chủ song không có k.năng diệt cây chủ.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: ăn trực SVTT bậc 1: vật ăn thịt, động vật ăn thực vật.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 3: ăn SVTT bậc 2: động vật ăn đthịt các động vật khác.
* Sinh vật p.huỷ: Nhóm SV này phuỷ các hợp chất hữu cơ phức tạp của chất nguyên
sinh, hấp thụ một phần sản phẩm, giải phóng các chất vô cơ cung cấp cho sinh vật sản
xuất. Thành phần gồm SV hoại sinh, vi khuẩn, nấm. Q.trình phân huỷ trong hệ sinh
thái không chỉ do tác nhân sinh vật mà còn có các quá trình vô sinh tham gia
Thành phần đặc trng của hệ sinh thái rừng là quần xã thực vật với SVSX chủ yếu là

cây rừng và SVTT là động vật rừng, vi sinh vật rừng. Đất rừng là tấm gơng phản ánh
quá trình chuyển hoá năng lợng và chu trình sinh địa hoá học. Trong hệ sinh thái rừng
loài cây thân gỗ giữ vai trò chủ đạo.
2.2. Quá trình tổng hợp và phân huỷ các chất hữu cơ trong hệ sinh thái:
Trong hệ sinh thái luôn luôn diễn ra quá trình tổng hợp và phân huỷ các chất hữu cơ.
Hai quá trình đó diễn ra đồng thời.
Quá trình tổng hợp tạo ra tiền đề vật chất và năng lợng cho quá trình phân huỷ.
Quá trình phân huỷ tạo ra tiền đề cho quá trình tổng hợp.
Tơng quan 2 quá trình này quyết định năng suất sinh học của hệ sinh thái.
* Quá trình tổng hợp các chất hữu cơ:
SVSX bao gồm: thực vật màu xanh, vi khuẩn quang hợp, vi khuẩn hoá tổng hợp, chúng
đảm nhiệm chức năng tổng hợp các chất hữu cơ trong hệ sinh thái.
- T.vật màu xanh: có vai trò q.trọng bậc nhất trong duy trì sự sống, chúng đảm nhận
chức năng t.hợp các chất hcơ (protit, lipit, gluxit) từ các chất vô cơ trong môi trờng
vật lý xung quanh dới ásáng mặt trời thông qua tác dụng sinh học của chất diệp lục.
Q.trình quang hợp này t.vật màu xanh chuyển hoá n.lợng từ dạng quang năng của
á.sáng mặt trời thành hoá năng tồn tại trong các hợp chất hcơ phức tạp
CO
2
+ H
2
O ánh sáng mặt trời, diệp lục > CH
2
O + H
2
O + O
2
Bản chất: phản ứng ôxi hoá khử; oxy hoá nớc giải phóng oxy và khử dioxit cacbon
thành hydrat cacbon và giải phóng nớc
- Vi khuẩn quang hợp: cũng tiến hành tổng hợp chất hữu cơ, có quang hợp nhng

không giải phóng oxy và H
2
O mà giải phóng hydro sunfua (H
2
S). Vi khuẩn quang hợp
sống trong môi trờng H
2
O có thể sống trong một số môi trờng không tổng hợp thực
vật xanh. Có vai trò trong tuần hoàn một số nguyên tố trầm tích.
- Vi khuẩn hoá t.hợp (hoá tự dỡng): là SVSX, Chúng lấy năng lợng đa CO
2
vào trong
thành phần của tế bào không bằng qhợp mà bằng ôxy hoá những hợp chất vô cơ đơn
giản: NH
3
, NO
2
, SO
2
, có thể sống trong bóng tối nhng cần có ôxy. Trên qđiểm dd-
ỡng nên coi vkhuẩn t.hợp là nhóm chuyển giữa SV tự dỡng và dị dỡng
Vd: một trong những sinh vật quen thuộc của vi khuẩn hoá tổng hợp vi khuẩn cố định
đạm (Nitơ) giữ vai trò quan trọng trong chu kỳ tuần hoàn N
2
.
ý nghĩa của sinh vật tự dỡng trong hệ sinh thái:
Tốc độ đồng hoá năng lợng ánh sáng của sinh vật tự dỡng trong q.trình quang hợp và
hoá t.hợp đợc coi là năng suất cơ sở hay năng suất sơ cấp của hệ sinh thái
* Quá trình phân huỷ các hợp chất hữu cơ:
Bên cạnh quá trình tổng hợp các chất hữu cơ trg hệ sinh thái còn diễn ra quá trình

phân huỷ hợp chất hữu cơ thông qua hiện tợng hô hấp là quá trình ôxy hoá sinh học
giải phóng năng lợng. Có 3 loại:
+ Hô hấp hiếm khí: chất ôxy hoá là khí O
2
(phân tử) liên kết với hydro + CH, H
2
. Quá
trình này ngợc lại với quá trình tổng quang hợp. Thực vật, động vật bậc cao, vi khuẩn
sử dụng quá trình hô hấp để lấy năng lợng duy trì hoạt động sống và cấu trúc tế bào.
Sản phẩm hô hấp: CO
2
, H
2
O và vật chất tb.
+ Hô hấp kỵ khí: chất ôxy hoá là chất vô cơ, khí O
2
không tham gia p.ứng. Hô hấp kỵ
khí là cơ sở h.động chủ yếu của s.vật hoại sinh: vi khuẩn, nấm men, nấm mốc.
+ Qua trình lên men: giống nh quá trình hô hấp kỵ khí, chất ôxy hoá là chất hữu cơ.
Đại diện cho loại hô hấp này là nấm men. Nấm men đóng vai trò quan trọng trong
quá trình phân huỷ cặn bã thực vật có nhiều trong đất.
Sự khác nhau của ba loại hô hấp này là chất ôxy hoá.
Nói chung c.năng cơ bản của SV dị dỡng là s.dụng, sắp xếp lại và p.huỷ chất h.cơ
phức tạp.
Liên hệ: - Rừng ngập mặn là loại rừng diễn ra quá trình trao đổi chất mạnh nhất.
- Quá trình phân giải kém: nơi nhiệt độ thấp (núi cao), ngập nớc (rừng tràm) tạo tầng
mùn dày -> nguy cơ cháy rừng.
Hệ số đồng hoá là tốc độ tích luỹ chất hữu cơ của sinh vật mà trong thời gian đó phải
chi phí cho quá trình hô hấp.
2.3. Dòng năng lợng trg hệ sinh thái

- Thành phần: Dòng năng lợng đi vào hệ sinh thái gồm:
+ Bức xạ ánh sáng mặt trời (thành phần chủ yếu).
+ Bức xạ nhiệt sóng dài từ các vật thể cự ly gần.
+ Năng lợng bổ xung từ các nguồn thiên nhiên: bồi tụ, phù sa.
+ Năng lợng nhân tạo: bón phân.
- Quá trình vận chuyển năng lợng:
+ Lợng bức xạ ánh sáng mặt trời tuy lớn nhng thực vật chỉ dử dụng 1% lợng bức xạ
ánh sáng mặt trời trong quá trình quang hợp phần còn lại phản xạ vào khí quyển, duy
trì nhiệt độ, xúc tiến thoát hơi nớc.
+ Thực vật hấp thụ ánh sáng có bớc sóng chiếu tới 420 -720mj lá ánh sáng đỏ, da
cam, chuyển hoá quang năng sang hoá năng.
+ Q.trình v.chuyển năng lợng bắt đầu từ t.vật qua hàng loạt s.vật dới dạng một số s.vật
này dùng s.vật khác làm thức ăn tạo nên một bậc dinh dỡng. Năng lợng đi qua mỗi
bậc dinh dỡng phải mất 80 - 90% biến thành nhiệt. Năng lợng bị giảm dần đã giới hạn
chiều dài của chuỗi thức ăn đó. Vì vậy số lợng bậc dinh dỡng của chuỗi thức ăn
không thể vô tận mà rất hạn chế. Có hai loại chuỗi thức ăn:
Chuỗi chăn nuôi: TV màu xanh -> SVTT bậc 1 -> SVTT bậc 2 -> SVTT bậc 3.
Chuỗi phế thải: chất hữu cơ (SV chết) -> VSV dùng làm thức ăn -> thực khuẩn phế
vật -> SV ăn thực khuẩn phế vật.
+ Mỗi một loại sinh vật có nhiều nguồn thức ăn khác nhau nên các chuỗi thức ăn liên
kết chặt chẽ với nhau và tạo nên một mạng lới thức ăn trong hệ sinh thái.
+ Do sự mất năng lợng trong mỗi lần vận chuyển và tuỳ theo số lợng bậc dinh dỡng
mỗi hệ sinh thái có một cấu trúc dinh dỡng xác định.
Cơ sở định hớng cấu trúc dinh dỡng dựa vào số năng lợng đợc cố định trên một đơn vị
diện tích theo một đơn vị thời gian trong các bậc dinh dỡng tuần tự và và đợc biểu thị
bằng mô hình sinh thái với đáy là bậc dinh dỡng thứ nhất.
Mỗi hệ sinh thái có một mô hình tháp sinh thái đặc trng chỉ cho ta thấy cấu trúc dinh
dỡng và mức độ tận dụng năng lợng hữu hiệu qua mỗi bậc dinh dỡng.
- Dòng năng lợng trg một hệ sinh thái luôn luôn là một hệ thống hở.
Khi thực vật hấp thụ ánh sáng mặ trời nhờ quang hợp và diệp lục đã chuyển từ quang

năng sang hoá năng. Năng lợng của SVSX bị sinh vật tiêu thụ bậc 1 tiêu thụ (động vật
ăn thực vật), năng lợng hoá học từ thực vật chuyển thành năng lợng cơ bắp của động
vật đó. Tuy nhiên trg quá trình vận chuyển có 80 - 90 % năng lợng bị mất đi dới dạng
nhiệt chỉ còn 10 - 20% năng lợng SV đó sử dụng. Từ SVTT bậc 1 làm thức ăn cho
SVTT bậc 2 và một lần nữa năng lợng lại bị mất đi dới dạng nhiệt 80 - 90% chỉ còn
10 - 20% làm năng lợng cho con vật đó. SVTT bậc 2 lại làm thức ăn cho SVTT bậc 3,
năng lợng lại bị mất đi. => Dòng năng lợng trg hệ sinh thái luôn là hệ thống hở vì
phần lớn năng lợng bị tiêu hao dới dạng nhiệt trg chuỗi thức ăn
Trg một hệ s.thái nào đó dòng năng lợng hình thành càng phức tạp thì hệ s.thái đó
càng bvững và hệ sinh thái càng ổn định, n.lợng tích luỹ càng lớn, càng bền vững.
2.4. Chu trình sinh địa hoá học:
Trong thiên nhiên, các nguyên tố hoá học, kể cả nguyên tố cần thiết cho sự sống đều
chuyển động vòng tuần hoàn khép kín theo các con đờng đặc trng từ môi trờng bên
ngoài vào sinh vật rồi lại trở về môi trờng bên ngoài. Vòng tuần hoàn vật chất khép
kín đó gọi là chu trình sinh địa hoá học.
Chu trình: các nguyên tố khoáng xâm nhập cơ thể sinh vật trong quá trình sinh thái ->
đi vào các thành phần hữu cơ của sinh vật. Sinh vật chết chúng trả lại môi trờng -> đ-
ợc phân phối lại -> chuyển hoá phức tạp -> đi vào cơ thể mới
a. Chu trình các chất khí với nguồn dự trữ trg khí quyển, thuỷ quyển: chu trình chất
khí gồm có CO
2
, N
2
, O
2
, H
2
O
- Chu trình CO
2

, H
2
O có đặc điểm mẫn cảm đối với hoạt động của con ngời, SV, ảnh
hởng của thời tiết và khí hậu
- Chu trình N
2
là chu trình phức tạp của chất khí, là yếu tố quan trọng, giới hạn hay
kiểm soát số lợng các SV
- Chu kỳ C là chu trình quan trọng bậc nhất đối với SV
+ Trg thiên nhiên C tồn tại nhiều dạng: khí CO
2
, cacbuahydro hoà tan trg H
2
O
+ Trg quá trình quang hợp CO
2
đợc chuyển hoá -> đờng, gluxit. Các quá trình tổng
hợp khác chuyển hoá C thành các hợp chất Protit, Lipit Các chất này là nguồn dinh
dỡng của SV không diệp lục
+ Khi SV hô hấp lại thải ra khí CO
2
vào khí quyển
+ Khi SV chết đi, SV hoại sinh phân huỷ, khoáng hoá xác chết, giải phóng C đi vào
khí quyển dới dạng CO
2
(sự hô hấp của đất)
+ Nếu m.trờng không có hoạt động của s.vật hoại sinh (chua, yếm khí) s.phẩm hữu cơ
đợc t.luỹ dới dạng than bùn, c.trình C dừng lại (tạo mỏ than đá, dầu mỏ )
+ Trg nớc diễn ra quá trình ngng đọng của chu trình cacbon. C đợc tích luỹ dới dạng
CaCO

3
(đá vôi ,san hô) nguồn gốc hoá học hoặc sinh vật. Lợng C sẽ nằm ngoài chu
trình nếu khi CaCO
3
còn chìm trg nớc. CaCO
3
khi tiếp xúc với không khí sẽ bị phong
hoá do nớc ma, tác dụng của sinh vật, hoà tan do axit C lại tham gia vào chu trình.
Con ngời cũng tham gia vào việc giải phóng C trg đá vôi CaCO
3
nh nung vôi.
+ Trg nhng năm gần đây, do nạn phá rừng và phát triển công nghiệp do vậy lợng CO
2
trg khí quyển tăng lên gây biến động khí hậu trên trái đất nh hiệu ứng nhà kính, tầng
ôzon, tan băng.
- C.trình lắng đọng trầm tích với nguồn dự trữ nằm trg vỏ trái đất. Đa số các nguyên
tố h.học tồn tại trg đất ( nhiều hơn trg k.khí). Chúng tham gia vào c.trình lắng đọng
trầm tích theo con đờng p.hoá kết tủa, tạo núi, núi lửa, v.chuyển s.học.
* Chu trình phốt pho là thí dụ điển hình cho chu trình lắng đọng
P là thành phần quan trọng của nguyên sinh chất, nó giữ vai trò quan trọng trg chuỗi
thức ăn của hệ sinh thái.
+ Sinh vật tiêu thụ khoáng hoá các hợp chất hữu cơ chứa P có trg xác chết tạo thành
muối phôt phát. Rễ cây hấp thụ sử dụng trg quá trình sống của thực vật. Rễ còn sử
dụng một phần nhỏ trg quá tình phong hoá đá mẹ còn lại phần lớn P của quá trình
theo chu trình nớc vào trg đại dơng. P lắng đọng xuống đáy và làm thức ăn cho sinh
vật phù du. Các sinh vật này chết đi P lại tiếp tục lắng đọng. Đến đây một lợng lớn P
tách khỏi chu trình. Một phần P đợc chim biển trả lại lục địa dới dạng phân hoặc dùng
cá làm phân bón. Cơ chế này hoàn trả lại cho chu trình kém hiệu quả. Chu trình này
không hoàn toàn khép kín. Thế giới 1 năm sử dụng khoảng 2 triệu tấn phốt phát phân
bón trg khi đó chỉ trả lại cho chu trình khoảng 60 ngàn tấn, điều này ảnh hởng duy trì

cân bằng sinh thái trên trái đất
* Bản chất dòng năng lợng và chu trình sinh địa hoá trg hệ sinh thái khác nhau: dòng
năng lợng khi đi qua mỗi bậc dinh dỡng phần lớn bị tiêu hao chuyển thành nhiệt đi ra
khỏi hệ sinh thái. Vật chất trg quá trình sinh đại không mất đi, chúng vận động tuần
hoàn và ít nhiều khép kín
* Bản chất sinh thái của vấn đề bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là ở chỗ duy trì quá
trình tuần hoàn khép kín của vật chất trg khí quyển. Phá rừng là 1 trg các nguyên
nhân phá vỡ chu trình sinh địa hoá, phá vỡ cân bằng sinh thái.
Từ những thành phần trên khái niệm hệ sinh thái rừng là gì?
Hệ sinh thái rừng gồm các t.phần t.vật, đ.vật, vi s.vật, giữa các t.phần có q.hệ với nhau
tạo ra các dòng năng lợng và có c.trình sinh địa hoá. Khi nào t.vật trg hệ s.thái là thân
gỗ phải có mật độ dủ lớn, sắp xếp theo một cách thức nhất định tạo ra 1 tiểu hoàn
cảnh riêng khác biệt với tiểu h.cảnh xung quanh gọi là hệ s.thái rừng.
2.5. Đặc trng của hệ sinh thái rừng:
- Rừng là một hiện tợng tự nhiên có khả năng tái sinh và tự phục hồi
- Rừng là một tổng thể phức tạp có mối quan hệ qua lại giữa các cá thể trg quần thể,
giữa các cá thể trg quần xã và có sự thống nhất với hoàn cảnh.
- Rừng luôn có sự cân bằng động, có tính ổn định, tự đ.hoà, tự phục hồi để chống lại
biến đổi của h.cảnh và biến đồi của s.vật. Những khả năng này đợc hình thành do kết
quả của sự c.lọc tự nhiên và tiến hoá lâu dài của tất cả các t.phần s.vật rừng.
- Rừng có sự cân bằng về sự trao đổi năng lợng và vật chất: luôn luôn tồn tại quá trình
tuần hoàn sinh vật, trao đổi chất, tuần hoàn năng lợng, trg quá trình đó nó cũng thải ra
và bổ sung thêm năng lợng từ các hệ sinh thái khác.
- Chỉ có quần thể t.vật mới có thể tạo nên một nội cảnh riêng biệt khác môi trờng bên
ngoài. Đ.trng cơ bản của rừng là tổ thành t.vật. loài cây cao phải chiếm u thế, chúng
có mật độ nhất định mọc chung với nhau trên một diện tích nhất định. Giữa các thực
vật rừng với nhau và thực vật với hoàn cảnh có mối quan hệ qua lại
* Để hiểu khái niệm về rừng ntn là đúng đắn nhất
+ Rừng là một hệ sinh thái tự nhiên bao gồm động vật rừng, cây rừng, vi sinh vật, đất
và các yếu tố môi trờng xung quanh. Các thành phần này có mối quan hệ hết sức

khăng khít, có sự trao đổi chất lẫn nhau, có chu trình tuần hoàn vật chất và năng lợng
khép kín rừng chính là một hệ sinh thái hoàn chỉnh.
+ Rừng là một hệ sinh thái phức tạp nhất bởi tính đa dạng về thành phần tham gia mối
quan hệ phức tạp chằng chịt nhg rừng cũng đợc coi là hệ sinh thái ổn định nhất trg tự
nhiên. Hệ sinh thái rừng không chỉ có các chu trình sinh địa hoá học, sự cung cấp và
trao đổi chất, nguồn năng lợng làm cho năng suất SH của rừng rất cao
+ Cân bằng hệ sinh thái rừng đợc thiết lập thông qua q.trình trao đổi chất và tích luỹ
năng lợng. Tính bền vững của hệ sinh thái phụ thuộc chặt chẽ vào thành phần, tính
chất của các mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành nên hệ sinh thái. Động thái của
sự vận động là quá trình thiết lập nội cân bằng. Quá trình này tạo nên sự biến đổi về
chất trg hệ sinh thái trg đó sự thay đổi quan trọng hơn cả là tiểu hoàn cảnh rừng. Sự
thay đổi tiểu khí hậu ở mức độ sâu sắc và kéo dài dẫn đến sự thay đổi quần xã s.vật và
khi đó nội cân bằng mới đợc thiết lập. Trg quá trình tiến hoá chính là chuyển từ một
dạngổn định này dẫn đến một sự ổn định tơng đối khác.
+ Các mối quan hệ dẫn đến những mâu thuẫn trg đời sống của hệ sinh thái rừng chính
mối quan hệ qua lại giữa sinh vật với sinh vật và sinh vật với môi trờng. Tính ổn định
của hệ sinh thái phụ thuộc vào các mối quan hệ đó. Tính ổn định của hệ sinh thái đợc
thể hiện ở các khía cạnh thực vật và động vật rừng có khả năng thích nghi cao với đk
lập địa. Rừng có khả năng chống chịu tốt. Sâu bệnh, gió, lửa rừng. Sản lợng rừng cao,
chất lợng tốt, có tác dụng phòng hộ lâu bền
* Để hiểu rừng một cách toàn diện:
Hệ sinh thái rừng có quá trình phát sinh, phát triển và diệt vong. Quá trình này đều có
những qui luật của nó.
Qui luật phát sinh rừng: gồm có quá trình tái sinh, diễn thế.
Qui luật phát triển: có quá trình sinh trởng phát triển.
Quá trình diệt vong: rừng già cỗi.
Chính vì có q.trình đặc biệt này mà rừng tự đ.chỉnh để trở lại trạng thái cân bằng.
ý nghĩa: từ việc hiểu biết đúng đắn và toàn diện về rừng đã nâng cao đợc nhận thức về
rừng so với nhận thức trớc đây coi rừng là nguồn t.nguyên t.nhiên vô tận.
- Từ nhng hiểu biết về mối q.hệ qua lại giữa rừng với môi trờng và ngợc lại, các qui

luật phát sinh p.triển, diệt vong. Lợi dụng những qui luật này tác động các biện pháp
kỹ thuật l.sinh phù hợp, đa ra các biện pháp kỹ thuật l.sinh tác động đúng thời điểm
đó phục vụ lợi ích cho con ngời đồng thời bảo vệ m.trờng sinh thái
- Trên cơ sở đó để đa ra các biện pháp khai thác sử dụng rừng một cách bền vững.
2.6. Các hệ sinh thái rừng chủ yếu ở nớc ta
- Rừng ngập mặn: đợc hình thành trg đk ven biển ngập nớc mặn, đất mặn, không
thoáng khí bị glay hoá. Hàng ngày bị ngập nớc khi thuỷ triều lên, bị phơi khi thuỷ
triều xuống. Hệ sinh thái rừng ngập mặn rất giầu có động thực vật, là nơi có cờng độ
hô hấp lớn. Phân bố dọc bờ biển.
- Rừng phèn: phân bố trên đất phèn sau ngập mặn, phong phú động thực vật. thực vật
cây chàm chiếm u thế.
- Rừng khộp: rừng nhiệt đới ma mùa, rừng tha nhiệt đới, rừng nhiệt đới rụng lá đều
gọi là rừng khộp. Phân bố ở vùng nhiệt đới gió mùa độ cao < 1000m, chủ yếu trên đất
feranit đỏ vàng. Thực vật cây họ dầu chiếm u thế và rụng lá theo mùa. Động vật
phong phú, tập trung ở Nam bộ và Tây nguyên.
- Rừng lá rộng thờng xanh nhiệt đới: thờng gặp trên các vùng đồi núi dới 700m ở
miền Bắc và dới 1000m ở miền Nam. Thực vật đa dạng và phong phú nhất là cây họ:
Re, Dẻ, Đậu, Xoài, Trám (Bắc) họ dầu, Sao (Nam)
- Rừng lá rộng thờng xanh á nhiệt đới: kiểu này phân bố trên kiểu rừng nhiệt đới ma
mùa đợc hình thành ở núi cao trên 700m (miền Bắc) và 1000m (miền Nam). Phân bố
trên địa hình hiểm trở của vùng núi đông bắc từ biên giới Việt Trung tới sờn Đông
của dãy Hoàng Liên Sơn, Tây bắc và Bắc dãy Trờng sơn, Gia lai, Kontum. Loại rừng
này nằm ở độ cao chịu khí hậu á nhiệt đới. Thành phần thực vật đơn giản hơn. Cây gỗ
tầng cao chiếm u thế họ Sồi, Dẻ có một số loài cây lá kim nh Thông, Pơmu mọc xen
kẽ cây lá rộng. Có nơi cây lá im chiếm u thế nh Pơmu ở Hà giang, Đắc lắc
- Rừng lá rộng thờng xanh nhiệt đới trên đá vôi: phân bố ở độ cao khoảng 800m ở
vùng núi đá vôi lạng sơn, bắc cạn, cao bằng, cát bà. Tổ thành thực vật mang tính chất
nhiệt đới rõ rệt, loài cây u thế là nghiến, đinh, lát hoa, mạy tèo, tre trúc. Động vật:
linh trởng, sơn dơng
- Rừng lá kim: ở nớc ta có khoảng 100.000ha nhng phân bố rộng: bắc cạn, thái

nguyên
2.7. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới
a. ý nghĩa sinh thái: rừng nhiệt đới là hệ sinh thái phức tạp và có cấu trúc cầu kỳ nhất
trg các hệ sinh thái chiếm 50% diện tích rừng trên toàn thế giới. Phân bố ở các vùng
có tiềm lực khí hậu và đất đai. Khu hệ động thực vật phong phú là trung tâm tiến hoá
của động thực vật, vi sinh vật. Có nguồn gen giàu có và đa dạng. Rừng nhiệt đới là
viện bảo tồn động thực vật thiên nhiên sinh động. Phân bố địa lý ở các vùng có nhiệt
độ cao, ma nhiều, rừng nhiệt đới làm tăng hiệu quả các chu trình trao đổi vật chất và
năng lợng. Đặc điểm cơ bản nhất của rừng nhiệt đới là do những loài cây gỗ a ẩm th-
ờng xanh hợp thành. Là quần lạc kín tán, tổ thành phức tạp loài cây gỗ chiếm u thế,
khác tuổi nhiều tầng, dày rậm, trung sinh. phong phú về dây leo, thực vật phụ sinh,
bạnh vè, ra hoa quả trên thân là hiên tợng sinh thái học đặc trng của rừng ma nhiệt
đới.
b. ý nghĩa kinh tế: chiếm 1/10 diện tích đất đai trên thế giới. Nhiều đặc sản rừng quí
báu: gõ, chim thú, dợc liệu là khoáng vật p.bố có tính đa dạng sinh học cao.
c. Tính mong manh của hệ sinh thái rừng nhiệt đới: trg cấu trúc rừng đó là tổ hợp của
rất nhiều các thành phần sinh vật nó không phải là phép tính cộng giữa các loài với
nhau. Nó trải qua quá trình thích nghi, cạnh tranh tạo ra một tổ hợp. Trg tổ hợp có các
nguồn gốc rất khác nhau về phân loại. Có sinh vật ở mức độ thợng đẳng nh hạt kín, có
sinh vật ở mức độ rất thấp nh rêu tảo, dơng xỉ. Có các dạng sống khác nhau nên có
một vai trò riêng trg sự cân bằng đó.
+ Tiềm năng sinh thái nằm ở hệ sinh thái rừng nhiệt đới khác xa rừng ôn đới.
Tiềm năng sinh thái nằm ở phần cây xanh, sinh khối tơi của thực vật rất lớn còn tiềm
năng sinh thái nằm ở phần thảm mục, cành khô, lá rụng, sinh khối tơi của thực vật giữ
một lợng sinh dỡng không nhiều.
Cho nên nếu khai thác ở rừng nhiệt đới thì tiềm năng sinh học của rừng nhiệt đới mất
đi là rất lớn. Chu trình tuần hoàn vật chất bị gián đoạn, mất đi yếu tố khoáng, đất mặt
cho nên dẫn đến tính mỏng manh của hệ sinh thái rừng nhiệt đới.
+ Các cây gỗ rừng nhiệt đới có hệ thống rễ rất nông và nổi lên mặt đất tạo ra bạnh vè
chống đỡ sức nặng của cây.

Rừng nhiệt đới trg đk có lợng ma cao, phân bố đều trg năm tạo rừng ma nhiệt đới có
diện mạo khác rừng ôn đới.
Nhợc điểm: rừng ma nhiệt đới hỗn loài khác tuổi gây khó khăn cho công tác kinh
doanh rừng, không đáp ứng đợc yêu cầu cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp trên
qui mô lớn, lâu dài, liên tục. Sản lợng rừng thấp. Nhiều loài cây a sáng có hiệu suất
quang hợp cao nhg cờng độ hô hấp lớn tiêu hao nhiều sản phẩm hữu cơ -> tích luỹ
hoá năng thấp -> sản lợng thấp. Đặc điểm sinh thái, cá thể, động thái và tiến hoá còn
nhiều bí ẩn điều đó đang là một trở ngại cho việc sử dụng hợp lý và phát triển nguồn
tài nguyên rừng nhiệt đới.
* Một số đặc trng cơ bản của hệ sinh thái rừng.
1. Đặc trng kết cấu (hình 1.1).
Hệ sinh thái có 2 bộ phận kết cấu là sinh vật và phi sinh vât.
+ Thành phần sinh vật bao gồm:
- Sinh vật sản xuất: Chủ yếu là TV màu xanh.
- Sinh vật tiêu thụ: Động vật ăn ĐV và TV.
- Sinh vật phân huỷ.
+ Thành phần phi sinh vật gồm có: ánh sáng, nhiệt độ, nớc, đất, đá, xác động thực
vật môi trờng mà sinh vật sống tại đó. Từ kết cấu dinh dỡng mà xem xét thì hệ sinh
thái trên cạn có thể chia ra 2 cấp bậc.
- Bậc tự dỡng - tạo ra chất hữu cơ.
- Bậc dị dỡng - chủ yếu là đất, xác động thực vật, cả động vật và vi sinh vật, chúng có
thể chế biến chất hữu cơ thành chất vô cơ.
2. Đặc trng chức năng.
-> Lu động năng lợng
Bất kỳ hệ sinh thái rừng nào cũng có 3 chức năng: -> Tuần hoàn vật chất
-> Dây truyền thông tin
Tuần hoàn vật chất và lu động năng lợng quan hệ chặt chẽ với nhau. Thông tin bắt
nguồn từ vật chất với năng lợng cũng có quan hệ gắn bó.
Các sinh vật sản xuất, tiêu thụ và phân giải trong hệ sinh thái và môi trờng xung
quanh của nó luôn luôn trao đổi năng lợng và vật chất và sinh ra lu động năng lợng và

vật chất trong hệ sinh thái (Hình 1.2). Từ đó mà giữ đợc sự vận động của hệ sinh thái,
phát huy đợc các chức năng bình thờng của nó. Sự lu động dòng năng lợng là quá
trình mất đi theo hớng một chiều và cuối cùng là mất đi năng lợng. Còn lu động vật
chất là vận động tuần hoàn, đặc biệt lớn nhất hệ sinh thái là sự lu động năng lợng và
vật chất có thể sinh ra chức năng hoàn chỉnh. Sự sản sinh chức năng hoàn chỉnh và
cấu trúc hệ sinh thái có quan hệ mật thiết với nhau. Cấu trúc hợp lý thì chức năng mới
phát huy đợc tốt nhất. Nhng sự phát huy chức năng và sự đảm bảo chức năng lại có
thể ảnh hởng đến đảm bảo cấu trúc. Do cấu trúc và chức năng có quan hệ biện chức
dựa vào nhau, tác dụng và khống chế lẫn nhau cho nên tìm hiểu và nắm vững mối
quan hệ biện chứng này có ý nghĩa rất quan trọng trong kinh doanh rừng. Chỉ có cải
thiện và bố trí cấu trúc rừng hợp lý mới phát huy đợc hiệu ích đa dạng của rừng, sản
sinh ra các sản phẩm và chức năng nhiều hơn.
Hệ sinh thái bao gồm những tin tức phức tạp với khối lợng lớn, tức là quan hệ giữa
các yếi tố trong hệ "Tin tức trong hệ" cũng tồn tại những mối quan hệ của hệ thống
với môi trờng bên ngoài "Tin tức ngoài" Thông tin là một trong những cơ sở của hệ
sinh thái, không có thông tin thì hệ sinh thái không thể tồn tại.
3. Đặc trng động thái.
Hệ sinh thái không phải là tĩnh mà luôn hình thành và biến đổi không ngừng. Ngoài
sự biến đổi về năng lợng, vật chất, cấu trúc và chức năng toàn bộ hệ sinh thái cũng
biến đổi theo thời gian. Sự hình thành mọi hệ sinh thái đều phải trải qua năm tháng
kéo dài, không ngừng phát triển và tiến hoá.
Hệ sinh thái rừng nào cũng có chu kỳ sống tự phát triển, đồng thời cũng biến đổi theo
năm mùa, ngày đêm và theo giờ. Sự phát triển của hệ sinh thái luôn luôn là một quá
trình biến đổi kết cấu từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao và đến một giai đoạn
tơng đối ổn định. Hớng biến đổi đinh hớng này gọi là quá trình diễn thế rừng. Chỉ có
thể tìm hiểu hiện tại, tìm hiểu quá khứ và tìm hiểu tơng lai về hệ sinh thái thì khi
quản lý kinh doanh rừng mới có thể nhìn thấy đợc những vấn đề bằng quan điểm vận
động và phát triển.
4. Đặc trng tác động tơng hỗ và liên hệ qua lại lẫn nhau.
Mối quan hệ giữa các sinh vật và phi sinh vật trong hệ sinh thái là một thể hoàn chỉnh

gắn liền nhau. Bởi vì hệ sinh thái là do các thành phần tổ thành, tách rời các thành
phần thì không thể gọi là hệ thống nữa và không có hệ thống thì không có thành
phần. Giữa các thành phần của tổ thành có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Sự biến đổi
một thành phần không chỉ làm biến đổi thành phần khác mà cũng ảnh hởng đến các
nhân tố trong môi trờng sinh sống. Trong hệ sinh thái rừng mặc dù các thành phần
sinh vật hay phi sinh vật phức tạp nh thế nào nhng các vị trí và tác dụng của nó gắn
bó mật thiết với nhau.
5. Đặc trng CB ổn định.
Giữa các thể và QXSV và môi trờng có mối quan hệ tơng hỗ phức tạp và dựa vào
nhau, liên hệ chặt chẽ với nhau, khống chế lẫn nhau, về thực chất đó chính là mối
quan hệ "Đầu vào và đầu ra" về sự trao đổi năng lợng và vật chất giữa sinh vật và môi
trờng. Trong quá trình diễn biến tiến hoá lâu dài, phát triển từ cấp thấp đến cấp cao từ
đơn giản đến phức tạp, các sinh vật đều có sự thích ứng với điều kiện môi trờng nhất
định và trong một điều kiện nào đó hình thành mối quan hệ sinh thái hợp tác gắn bó
và ổn định tơng đối.
Hệ sinh thái sẵn có cơ chế về khả năng tự cân bằng, tự điều chỉnh, khống chế, tự duy
trì sự ổn định. Tuy nhiên mức độ khả năng tự điều tiết của hệ sinh thái có giới hạn nếu
vợt quá giới hạn đó. Hệ sinh thái sẽ gây ra rối loạn cân bằng sinh thái.
Tính ổn định và tính kết cấu phức tạp của hệ sinh thái có quan hệ mật thiết với nhau.
Nói chung trong hệ sinh thái có tính đa dạng sinh vật càng cao có các quá trình tuần
hoàn vật chất và dòng năng lợng càng phức tạp thì trong hệ sinh thái càng dễ bảo vệ
sự cân bằng ổn định.
6. Đặng trng mở.
Tất cả mọi hệ sinh thái, thậm chí cả sinh quyển đều là hệ thống mở một hệ sinh thái
có chức năng thực sự phải vận chuyển năng lợng và vật chất và luôn luôn có quá trình
ra và vào năng lợng và vật chất, cho nên môi trờng bên ngoài của hệ sinh thái cũng là
một bộ phận của hệ sinh thái.
Đơng nhiên mức độ mở của hệ sinh thái rừng biến đổi rất lớn theo sự phát triển của
hệ sinh thái.
Câu 2. Thế nào là cấu trúc rừng? các nhân tố cấu trúc cơ bản? ý nghĩa và ứng

dụng trong xử lý lâm sinh của việc nghiên cứu rừng, các yếu tố cấu trúc
QXTVR?
I. Khái niệm về cấu trúc rừng:
CT.rừng: là q.luật s.xếp tổ hợp của các t.phần cấu tạo nên q.thể thực vật rừng theo
không gian và thời gian.
Khái niệm cấu trúc rừng không chỉ bao gồm những nhân tố cấu trúc về hình thái mà
cả những nhân tố về mặt sinh thái. Giữa cấu trúc rừng và cấu trúc sinh thái có quan hệ
chặt chẽ với nhau.
- Cấu trúc s.thái: bao gồm các nhân tố tổ thành thực vật, dạng sống, tầng phiến.
- Cấu trúc hình thái: đợc phân biệt thành cấu trúc trên mặt phẳng đứng (hiện tợng
thành tầng) và cấu trúc trên mặt phẳng ngang (mật độ và mạng phân bố cây trong
quần thể). Vì vậy, mô hình cấu trúc hình thái của quần thể thờng đợc biểu diễn bằng
mô hình cấu trúc không gian ba chiều.
- Cấu trúc thời gian của quần thể đợc đặc trng bằng nhân tố cấu trúc tuổi.
- Cấu trúc hình thái và sinh thái do sinh vật học qđịnh.
Nghiên cứu những mô hình có sẵn trong tự nhiên và trong thực nghiệm để tìm ra mô
hình cấu trúc mẫu là một trong những nhiệm vụ quan trọng của lâm sinh học hiện đại.
Mô hình cấu trúc mẫu là mô hình có khả năng tận dụng tối đa tiềm năng của điều
kiện lập địa, có sự phối hợp hài hoà giữa các nhân tố cấu trúc để tạo ra một quần thể
rừng có sản lợng, tính ổn định và chức năng phòng hộ cao nhất, nhămg đáp ứng mục
tiêu kinh doanh nhất định.
Các nhân tố cấu trúc rừng cơ bản
1. Tổ thành thực vật:
Đề cập tới sự tổ hợp và mức độ tham gia của các thành phần thực vật trg quần xã đt-
ợng thờng bàn tới là các loài cây Trg điều tra rừng, tổ thành đợc đánh giá bằng số
thập phân (ở rừng sx gỗ).vd phiếu điều tra ghi 7 sau sau, 3 giẻ có nghĩa là sau sau
chiếm khoảng 70%, giẻ chiếm 30%, các loài khác chiếm không quá 5%. Nh vậy trg
một lâm phần nếu một loài cây đạt tỷ lệ trên 90% công thức tổ thành có thể ghi cho
loài đó là 10 và có thể coi đó là rừng thuần loài, mặc dù có nhiều loài cây khác chiếm
tỷ lệ nhỏ bé. Việc tính toán tỷ lệ nói trên trg điều tra rừng chủ yếu căn cứ vào thể tích

gỗ (hoặc tiết diện ngang) nhg trg điều tra nghiên cứu quần xã thực vật, điều tra lâm
sinh vẫn có thể căn cứ vào số cây (hay số cá thể có mặt)
Rừng thuần loài thờng gặp chủ yếu ở rừng trồng. Trg tự nhiên chỉ gặp rừng thuần loài
nơi môi trờng cực kỳ khắc nghiệt nh trên đất phèn hoặc đất lầy mặn. Rừng thuần loài
tự nhiên có tính bền vững tơng đối ổn định. Rừng thuần loài nhân tạo tính bền vững
không cao. Rừng thuần loài nhân tạo thờng cấu trúc 1 tầng, sinh thái học không ổn
định nhg có giá trị về mặt kinh tế. (Xaem lại)
Rừng thuần loài tự nhiên có tính bền vững cao là do sự phù hợp của loài cây đó đối
với đk lập địa và sự ko phù hợp của các loài cây khác đối với sinh cảnh đó.
Rừng thuần loài có những u điểm sau:
- Có khả năng chuyên môn hoá cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp.
- Có khả năng sử dụng những đk lập địa đặc biệt mà ở đó không có khả năng gây
trồng rừng hỗn loài.
- Đề suất biện pháp kỹ thuật lâm sinh tơng đối đơn giản.
- Có khả năng cơ giới hoá từ khâu gây trồng, chăm sóc, tỉa tha đến khâu khai thác,
nhất là khi gây trồng rừng theo kiểu dồn điền thâm canh.
Điều đáng lu ý là những u điểm của việc gây trồng rừng thuần loài thờng mang tính
chất kinh tế. Đứng trên quan điểm sinh thái học rừng thuần loài có những nhợc điểm
quan trọng sau:
- Kinh doanh rừng thuần loài liên tục mang tính chất độc canh sẽ làm cho đất bị thoái
hoá.
- Tính ổn định của quần thể thể hiện ở khả năng chống đỡ của quần thể với những
nhân tố bất lợi: sâu bệnh, lửa rừng, gió đổ bị hạn chế.
Rừng thuần loài trên qui mô rộng và duy trì liên quan nhiều năm là môi trờng rất t.lợi
cho sự duy trì các ổ dịch sâu bệnh cũng nh sự phát dịch và lây lan.
Trong đk nhiệt đới ở nớc ta việc kinh doanh những quần thể thuần loại phải rất thận
trọng bởi vì trg đk đất đai ở vùng nhiệt đới, những quần thể rừng thuần loài nhân tạo
rất khó giữ ở thế cân bằng ổn định về mặt sinh thái. vd nh dịch sâu ở rừng mỡ, dịch
sâu róm ở rừng thông đã minh chứng cho điều đó.
Rừng hỗn loài có những u điểm sau:

- Tận dụng triệt để không gian dinh dỡng trên mặt đất và dới mặt đất. Ưu điểm này
rất có ý nghĩa trg đk nhiệt đới có ánh sáng độ ẩm dồi dào, tầng đất phong hoá sâu.
- Rừng hỗn loài có khả năng cải tạo đất do tầng thảm mục phong phú và tác dụng của
hệ rễ.
- Tính ổn định của quần thể cao có khả năng chống đỡ với nhân tố bất lợi: sâu bệnh,
lửa rừng, gió hại Do nó có nhiều loài thông qua quá trình cạnh tranh sinh tồn mà dẫn
đến sự thích nghi có tính ổn định cao tạo ra thế cân bằng động, tạo ra động lực phát
triển của quần xã.
- Khu hệ động vật và vi sinh vật phong phú.
So với rừng thuần loài, những u điểm của rừng hỗn loài mang tính chất sinh học. Tuy
nhiên rừng hỗn loài cũng có một số nhợc điểm sau:
- Quan hệ giữa các loài phức tạp và thay đổi theo từng giai đoạn nên việc đề xuất biện
pháp kỹ thuật lâm sinh khó khăn.
- Tiến hành thi công các biện pháp kỹ thuật lâm sinh phức tạp khó cơ giới.
Rừng hỗn loài khó tìm ra qui luật chung.
Rừng hỗn loài đ.dạng về mặt sinh học nhng về mặt kinh tế thì hiệu quả thấp
2. Tầng thứ: là chỉ tiêu cấu trúc sắp xếp loài cây theo không gian thẳng đứng.
Bản chất của sự phân tầng: là sự phân tầng ánh sáng.
Hiện tợng thành tầng là 1trong những đặc trng cơ bản về cấu trúc hình thái của quần
thể thực vật là cơ sở để tạo nên cấu trúc tầng thứ.
Cơ sở sinh học dẫn đến hiện tợng thành tầng trớc hết là do mỗi vị trí không gian bên
trong quần thể rừng có một hoàn cảnh sinh thái nhất định và có một giới hạn tối đa về
kích thớc khi đạt đến tuổi thành thục. Trong quá trình phát triển, tổ thành loài cây của
mỗi tầng luôn luôn thay đổi. ở những tầng thấp, bên cạnh những cây đã đến tuổi
thành thục còn có những cá thể của những loài cây tầng cao hơn nhng ở gđ còn non.
Chỉ khi nào quần thể rừng đạt đến tuổi thành thục thì tổ thành loài cây của mỗi tầng
mới tơng đối ổn định và mỗi tầng có một đặc trng tổ thành loài cây riêng biệt.
Trong phạm vi một tầng, chiều dài của tán lá có thể biến đổi quanh một giới hạn nhất
định nhg đòi hỏi phải có số lợng đủ lớn để có thể tạo ra một vòm lá tơng đối liên tục
hoặc bị đứt đoạn ít nhiều. Vì vậy mỗi tầng cây đều tham gia đóng góp vào việc hình

thành tiểu hoàn cảnh rừng.
Cấu trúc tầng phản ánh đặc trng sinh thái của quần thể thực vật rừng. Tổ thành rừng
càng phong phú, điều kiện lập địa càng thuận lợi thì cấu trúc tầng càng phức tạp.
Rừng ma nhiệt đới đợc coi là quần thể thực vật rừng có cấu trúc phức tạp nhất.
Thái Văn Trừng (1963,1970,1978) khi nghiên cứu rừng kín t.xanh ma ẩm nhiệt đới ở
nớc ta đã đa ra mô hình cấu trúc tầng nh sau:
1. Tầng A: tầng rừng chính tạo ra nên tiểu hoàn cảnh rừng và hình thành đất rừng phụ
thuộc phần lớn với tầng rừng chính. Tầng rừng chính chia làm 3 loại:
- Tầng A1 là tầng vợt tán gồm những cây có chiều cao lớn nhất trg rừng (40-50m) th-
ờng xanh hay rụng lá trong mùa khô rét và tầng này ko liên tục, mọc rải rác, tạo ra sự
nhấp nhô của mặt cắt rừng hoặc tán rừng, ý nghĩa sinh thái của nó không nhiều.
- Tầng A2 là tầng u thế sinh thái hình thành do các cây gỗ cao 20-30m, có sự khép tán
gần nh liên tục và tạo ra tầng rừng chính, vòm khép kín liên tục chính là tầng tạo ra
hoàn cảnh rừng. Tổ thành loài cây thuộc nhiều họ khác nhau, đa số loài cây thờng
xanh. Đây là tầng cung cấp sản lợng gỗ lớn nhất.
- Tầng A3. Tầng dới tán là những cây mọc rải rác dới tán rừng, cao 8-15m, có khả
năng chịu bóng tham gia cùng tầng A2 để tạo ra tiểu hoàn cảnh rừng nh các loài cây
Bứa, dọc, ngát, chẩn những cây gỗ nhỏ và nhỡ. Đây là đối tợng rừng hay bị xử lý tỉa
tha hoặc xử lý bằng chất độc để khai quang.
2. Tầng B. Tầng cây bụi và những cây tái sinh, những cây có đặc tính chịu bóng.
Những cây tái sinh của tầng A cần đợc che bóng trong giai đoạn tuổi non.
Vai trò sinh thái tầng B: nơi c trú của một số loài động vật và côn trùng góp phần hình
thành nên tiểu hoàn cảnh rừng nhng tiểu hoàn cảnh đó bị chi phối bởi tầng A. Có giá
trị cao về mặt dợc liệu các lâm sản phụ ngoài gỗ. Sự phong phú của tầng cây bụi là
đặc điểm nổi bật của rừng ma và là đối tợng cần phải đợc xử lý trớc khi tiến hành các
biện pháp kỹ thuật lâm sinh.
3. Tầng C. Tầng thảm lới gồm các cây một lá mầm, rêu quyết, dơng xỉ, cây bụi tạo
ra lớp phủ ngăn chặn dòng chảy c.cấp một lợng chất d.dỡng cho đất. Trong xử lý lâm
sinh cần chú ý giải quyết sự canh tranh ánh sáng và chất dinh dỡng giữa cây mầm của
các cây gỗ lớn và thực vật thảm tơi.

4. Nhóm thực vật ngoại tầng: Thực vật phụ sinh, ký sinh, dây leo là một trong
những đặc trng cơ bản để phân biệt rừng nhiệt đới với rừng ôn đới.
ý nghĩa:
- Trg các biên pháp xử lý lâm sinh điều tiết cấu trúc rừng theo từng loài, từng gđoạn,
lúc nào a sáng. Lúc nào a sáng có tác dụng phù hợp tăng năng suất rừng.
- Xử lý tạo ra những sắp xếp về mặt không gian của các tầng cây khác nhau áp dụng
trg mô hình nông lâm kết hợp.
3. Mật độ và mạng hình p.bố cây trg quần thể:
- Mật độ và mạng hình phân bố số cây trong quần thể thể hiện cấu trúc hình thái của
quần thể trên mặt phẳng nằm ngang.
- Mật độ là số cây có trên một đơn vị diện tích.Trg ngành l.nghiệp thờng s.dụng đơn
vị m.độ là số cây trên một hecta (N/ha)
- Mạng hình phân bố là sơ đồ thể hiện vị trí của từng cây trên một hệ trục toạ độ.
- Mật độ và mạng hình phân bố cây thuyết minh khả năng tận dụng không gian dinh
dỡng của quần thể rừng trên một mặt phẳng nằm ngang.
- Mật độ là một trg những đ.trng q.trọng của quần thể, nó nói lên mức độ tận dụng
diện tích dinh dỡng của quần thể nhng cha đủ. Một vấn đề q.trọng hơn nữa là mạng
hình p.bố cây trg quần thể bởi vì cùng một mật độ nh nhau nhg phân bố cây rừng
không đều cũng dẫn đến việc tận dụng diện tích ddỡng không triệt để.
- Mật độ rừng phụ thuộc vào đặc tính sinh học của loài cây. Đối với loài cây lá rộng
nhiệt đới có tán xoè rộng nh lim xanh, giẻ thì thông thờng mật độ đều thấp hơn
những loài cây có tán hẹp.
- Trg cùng một loài, mật độ phụ thuộc vào gđoạn sinh trởng và phát triển của rừng.
Tuổi rừng càng lớn thì mật độ rừng càng giảm. Qui luật biến đổi mật độ phụ thuộc
vào tuổi tuân theo hàm phân bố giảm và đợc biểu diễn dới dạng hàm kinh điển của
H.Maye y=a.e
bx
y: mật độ, x: tuổi cây, e: cơ số logarit tự nhiên, a b là tham số phụ thuộc vào loài cây,
điều kiện lập địa và đặc trng của rừng.
- Tốc độ biến đổi của mật độ theo tuổi phụ thuộc vào loài cây và đk lập địa. Loài cây

a sáng s.trởng nhanh trên đk lập địa tốt thì tốc độ giảm của mật độ theo tuổi càng
nhanh. Tốc độ biến đổi của mật độ còn phụ thuộc vào mật độ ban đầu. Mật độ ban
đầu càng cao thì tốc độ giảm mật độ theo tuổi càng nhanh và ngợc lại.
- Mật độ ban đầu dày thì sớm thiết lập ra tiểu hoàn cảnh rừng. Tuy nhiên trồng dày
cây tăng trởng về chiều cao nhanh nhg đờng kính của lâm phần lại nhỏ. Sản lợng rừng
(M) là hàm số phụ thuộc vào 2 biến: lợng tăng trởng cá thể (V) và mật độ lâm phần
(N) M = f(V,N)
Cũng phải lu ý rằng t.trởng cá thể đạt cực đại khi cây mọc ở trạng thái riêng lẻ nhg
sản lợng của l.phần lại không cao do mật độ quá tha.Tuỳ vào mục đích kinh doanh
(lấy gỗ, rừng giống, hay trg b.pháp nông lâm kết hợp mong tạo ra tiểu h.cảnh rừng
sớm) mà đa ra các biên pháp l.sinh cụ thể, mật độ thích hợp để đáp ứng đợc yêu cầu
về mật độ cho phù hợp nhằm đem lại hiệu quả k.tế cao nhất.
ý nghĩa mật độ: - ý nghĩa sinh thái học:
- ý nghĩa trong kinh doanh rừng: nếu ta điều tiết mật độ hợp lý là sợi chỉ đỏ xuyên
suốt toàn bộ các khâu kỹ thuật lâm sinh.
- Trong công tác trồng rừng, mật độ trồng ban đầu ảnh hởng đến tuổi khép tán của
rừng, do đó ảnh hởng đến chi phí chăm sóc rừng, chống xói mòn và bảo vệ đất đai.
- Mật độ ảnh hởng trực tiếp đến tăng trởng và sản lợng rừng. Ngoài tính di truyền,
sinh trởng cá thể phụ thuộc chặt chẽ vào diện tích dinh dỡng của cây.
- Điều tiết mật độ và mạng hình phần bố cây không chỉ là nhiệm vụ quan trọng của
công tác tỉa tha mà còn quán triệt cả trong khâu khai thác nhất là phơng thức khai
thác chọn và phơng thức khai thác chặt dần tái sinh nhiệt đới.
- Mật độ ảnh hởng quá trình phát triển của rừng, mật độ tha điều kiện ánh sáng thuận
lợi thúc đẩy quá trình ra hoa kết quả của cây rừng, cây phát triển chiều cao hạn chế,
tán xoè rộng, thu hái hạt giống dễ dàng. Vì vậy trong kinh doanh rừng giống phẩi
điều tiết mật độ tha hơn rừng lấy gỗ.
- Mật độ ảnh hởng đến chất lợng gỗ, mật độ tha thân nhiều cành nhánh, độ thon lớn
dẫn đến phẩm chất gỗ kém.
Vì vậy xác định mật độ tối u và nguyên tắc điều tiết mật độ cho rừng ma nhiệt đới là
một vấn đề hết sc phức tạp.

4. Cấu trúc tuổi: là cấu trúc về mặt thời gian của quần thể. Do cây rừng có đời sống
lâu dài nên ngời ta thờng dùng cấp tuổi để biểu thị trạng thái tuổi của rừng. Số năm
qui định cấp tuổi tuỳ thuộc theo loài cây. Loài cây sinh trởng nhanh đời sống ngắn
mỗi cấp thuổi có thể là 3 - 5. Đối với loài sinh trởng chậm đời sống dài mỗi cấp có
thể là 10 - 20 năm. Đối với loài cây tuổi thọ ngắn, tuổi khai thác thấp nh các loài tre
nứa có thể dùng trực tiếp số năm để biểu thị tuổi rừng. Việc phân chia cấp tuổi nên
căn cứ vào giai đoạn sinh trởng, phát triển của rừng, bởi vì ở mỗi cấp tuổi cây rừng có
đặc tính sinh vật học khác nhau nên sẽ áp dụng những biện pháp kinh doanh khác
nhau. Từ khái niệm cấp tuổi ngời ta phân biệt rừng đều tuổi tuyệt đối, rừng đều tuổi t-
ơng đối và rừng khác tuổi.
- Rừng đều tuổi tuyệt đối là rừng mà tất cả các cá thể cây rừng đều cùng một tuổi.
- Rừng đều tuổi tơng đối là rừng mà tuổi của tất cả các cá thể cây rừng đều chênh lệch
nhau trg phạm vi một cấp tuổi.
- Rừng khác tuổi là rừng mà tuổi của các cá thể c.rừng p.bố ở nhiều cấp tuổi k.nhau.
- Đối với rừng hỗn loài, cấu trúc tuổi còn căn cứ vào thời điểm hỗn giao và thời gian
hỗn giao. Thời điểm hỗn giao là thời điểm loài cây tham gia vào thành phần quần thể.
Thời gian hỗn giao là khoảng thời gian các loài cây hỗn giao cùng tham gia vào thành
phần quần thể.
Mỗi cấp tuổi phải phù hợp với gđoạn phát triển và mang đặc tính về mặt lâm học
riêng có biện pháp lâm sinh riêng.
Rừng ma nhiệt đới do hiện tợng tái sinh liên tục nên có đ.trng chủ yếu là rừng khác
tuổi. Chỉ có một số trờng hợp ngoại lệ nh rừng phục hồi sau nơng rẫy, tổ thành bởi
những loài cây a sáng nh bồ đề, sau sau có thể đợc coi là rừng đều tuổi tơng đối.
Tuy nhiên tính đều tuổi tơng đối của cây rừng p.hồi sau nơng rẫy cũng chỉ mang tính
chất giai đoạn. Sau khi rừng khép tán độ phì của đất đợc cải thiện, tái sinh các loài
chịu bóng xuất hiện sẽ c.hoá thành rừng khác tuổi.
Nghiên cứu cấu trúc tuổi của rừng ma nhiệt đới là vấn đề cực kỳ khó khăn vì hiện nay
cha có đủ cơ sở tin cậy để căn cứ vào vòng năm để xác định tuổi của các cây rừng
nhiệt đới. Qui luật phân bố số cây theo cấp kính không đủ để thuyết minh cấu trúc
tuổi của quần thể trong rừng ma nhiệt đới, bời vì ngay trong rừng nhiệt đới thuần loài

cũng đã có mức độ phân hoá đờg kính khá lớn.
Do trg một quần thể có nhiều loài cây ở các gđoạn sinh trởng phát triển khác nhau
nên việc đề suất các biên pháp kỹ thuật lâm sinh cho rừng ma trở thành vấn đề cực kỳ
phức tạp.Vì vậy phơng hớng chung xử lý rừng ma là phải làm giảm sự chênh lệch về
cấp tuổi của các loài cây gỗ lớn.
5. Độ tán che: chia ra các cấp: 0,3 0,4 thấp
0,5 0,6 trung bình
0,7 0,8 cao
> 0,8 rất cao
từ độ tàn che cho p.pháp xử lý lsinh tơng đối nh làm giàu rừng theo đám, theo vệt
6. Dạng sống: là một đơn vị phân loại sinh thái nó bao gồm nhiều loài thực vật có
thể khác nhau rất xa trong hệ thống phân loại tự nhiên nhng cùng giống nhau về biện
pháp và con đờng thích nghi với cùng một hoàn cảnh sinh thái.
- Trải qua một q.trình tiến hoá và đợc chọn lọc tự nhiên lâu dài, nhiều loài cây khác
xa nhau trg hệ thống phân loại nhng khi cùng chung sống với nhau trg một hoàn cảnh
s.thái nhất định để bảo tồn nòi giống đòi hỏi phải có tính thích ứng cao với m.trờng
bên ngoài. Tính thích ứng đó biểu hiện trên những biến đổi về cấu tạo giải phẫu, chức
năng sinh lý nhằm duy trì khả năng tồn tại của chúng trg một sinh cảnh nhất định.
Trải qua nhiều thế hệ, những biến đổi đó đợc lặp đi lặp lại và trở thành đặc tính sinh
vật học tơng đối ổn định duy trì từ đời này sang đời khác. Mỗi dạng sống có 1 kiểu
trao đổi vật chất và năng lợng khác nhau và trở thành một đơn vị cấu trúc sinh thái
quan trọng của quần thể.
- Các dạng sống của rừng ma:
+ Dạng sống của các loài cây gỗ lớn: dạng sống này có những đặc trng đặc sắc về
sinh thái học và có ý nghĩa kinh tế lớn vi nó là đối tợng kinh doanh chủ yếu của
ngành lâm nghiệp.
+ Dạng sống của các loài cây leo: dạng sống này có ý nghĩa rất lớn về mặt lâm sinh
và tạo thành nhóm thực vật tệ hại nhất trong tất cả các nhóm cây cỏ dại trong rừng
ma. Tác hại của dạng sống này là cạnh tranh ánh sáng, chất dinh dỡng khoáng, bóp
ghẹt các cây gỗ nhỏ và cây non, ảnh hởng đến sinh trởng và phẩm chất gỗ, gây khó

khăn cho khai thác rừng. Biện pháp xử lý lâm sinh cớ bản đối với rừng ma là phát
luỗng dây leo.
+ Dạng sống của các loài cây thắt ghẹt: là một dạng sống đặc biệt của rừng ma đó là
những cây gỗ, bắt đầu đời sống nh là cây phụ sinh, cạnh tranh dinh dỡng, và sau đó
giết chết cây chủ và phát triển thành cây gỗ có đời sống độc lập. Dạng sống này cũng
xếp vào nhóm cây dại xâm chiếm trong rừng ma.
+ Dạng sống của các loài khác nh: phụ sinh, kí sinh và bán kí sinh, hoại sinh. Dạng
sống này góp phần vào việc tạo ra cảnh quan rừng ma và cũng có ý nghĩa về mặt sinh
thái học, ít có ý nghĩa về kinh doanh rừng.
7. Tầng phiến: Tầng phiến là một bộ phận cấu trúc của quần thể thực vật, đặc điểm
của nó là có tổ thành loài nhất định, những loài đó có đặc điểm nhất định về mặt
sinh thái, có tính độc đáo nhất định về mặt không gian (hoặc thời gian) do đó cũng
có một hoàn cảnh quần thể thực vật riêng. V.N. Sukasốp (1957).
P. W. Risa 1952. đã đề xuất phơng án phân loại tầng phiến của rừng ma nh sau:
A. Thực vật tự dỡng: (có diệp lục)
a. Thực vật độc lập về mặt cơ giới:
- Cây gỗ lớn và cây bụi.
- Loài cây thân cỏ.
b. Thực vật phải phụ thuộc vào mặt cơ giới.
- Thực vật dây leo.
- Thực vật quấn chặt, thắt ghẹt cây khác.
- Thực vật phụ sinh.
B. Thực vật dị dỡng (không có diệp lục)
- Thực vật hoại sinh.
- Thực vật kí sinh.
- ý nghĩa: Tầng phiến giữ vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi vật chất và năng
lợng diễn ra trong quần thể.
- Cấu trúc phiến là hình thái phổ biến của tự nhiên có thể áp dụng trg tái sinh rừng
theo đám, chặt chọn theo đám rừng.
ý nghĩa nghiên cứu cấu trúc rừng:

- Cấu trúc rừng là một nội dung không thể thiếu đợc khi nghiên cứu rừng tự nhien
cũng nh rừng nhân tạo. Ngoài cơ sở sinh thái học, cấu trúc rừng là cơ sở định lợng
quan trọng để đề suất phơng hớng và biện pháp kỹ thuật xử lý lâm sinh.
- Qui luật về cấu trúc rừng là cơ sở rất quan trọng để nghiên cứu sinh thái học, hệ sinh
thái rừng và đặc biệt là để xây dựng những mô hình lâm sinh cho hiệu quả sản xuất
cao và đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững, bảo đảm ổn định sinh thái một chủ đề
lớn mà loài ngời rất quan tâm. Vì vậy, nghiên cứu cấu trúc rừng không chỉ có ý nghĩa
lí luận mà còn có ý nghĩa thực tiễn to lớn.
Vd: Đối với trồng rừng: việc xác định đợc mô hình cấu trúc mẫu có tác dụng quyết
định cho việc định hớng toàn bộ các biện pháp kỹ thuật lâm sinh sau này.
Trg giai đoạn rừng non thì chăm sóc cây nh làm sạch thực bì, tỉa cành.
+Giai đoạn rừng sào rừng trung niên thì chặt nuôi dỡng.
+Giai đoạn rừng già chặt khai thác để thu hoạch và xúc tiến tái sinh rừng.
Câu 3: Tái sinh rừng là gì? Phân tích u nhợc điểm và đk áp dụng của ba phơng
thức tái sinh (tái sinh nhân tạo, tái sinh tự nhiên và xúc tiến tái sinh thiên nhiên)
Tài nguyên rừng khác với nguồn tài nguyên thiên nhiên khác là có khả năng tái tạo.
Tái sinh là đặc thù cơ bản của hệ sinh thái rừng. Đặc thù này đảm bảo cho việc tái sản
xuất mở rộng tài nguyên rừng và là tiền đề quan trọng để tái sản xuất mở rộng kinh tế
trg sản xuất lâm nghiệp. Khác với công nghiệp có thể nhập nội máy móc, thiết bị hay
dây chuyền công nghệ để tái sản xuất mở rộng, ngành lâm nghiệp không thể nhập nội
rừng. Do vậy phải tạo ra vốn rừng để tái sản xuất và bảo vệ môi trờng sống của dân
tộc.
Tái sinh rừng là một quá trình sinh học mang tính đặc thù của hệ sinh thái rừng. Biểu
hiện đặc trng của tái sinh rừng là sự xuất hiện một thế hệ cây con của những loài cây
gỗ ở những nơi còn hoàn cảnh rừng (hoặc mất đi cha lâu), dới tán rừng, lỗ trống trg
rừng, rừng sau khai thác trên đất rừng sau làm nơng rẫy. Vai trò lịch sử của thế hệ cây
con này là thay thế hệ cây gỗ già cỗi. Vì vậy tái sinh rừng hiểu theo nghĩa hẹp là quá
trình phục hồi lại thành phần cơ bản của rừng, chủ yếu là thành phần cây gỗ. Sự xuất
hiện lớp cây con là nhân tố mới làm phong phú thêm số lợng và thành phần loài trg
quần lạc sinh vật, đóng góp vào việc hình thành tiểu hoàn cảnh rừng và làm thay đổi

cả quá trình trao đổi chất và năng lợng diễn ra trg hệ sinh thái. Do đó tái sinh rừng
có thể hiểu theo nghĩa rộng là sự tái sinh của của một hệ sinh thái rừng. Tái sinh rừng
thúc đẩy việc hình thành cân bằng sinh học trg rừng bảo đảm cho rừng tồn tại liên tục
và do đó bảo đảm cho việc sử dụng rừng thờng xuyên.
Bản chất của tái sinh:
- Nếu đứng trên quan điểm sinh học thuần tuý: nó thể hiện bản chất của sinh vật đó là
quá trình duy trì nòi giống và mở rộng phạm vi phân bố của nó ra.
- Nếu đứng trên quan điểm chính trị kinh tế học: tái sinh rừng chính là quá trình tái
sản xuất mở rộng tài nguyên rừng. Tài nguyên có khả năng tái tạo nếu biết khai thác
sử dụng một cách hợp lý (tài nguyên sinh vật, tài nguyên đất, điều hoà môi trờng
sống) phát triển một cách bền vững nhằm thoả mãn nhu cầu hiện tại và không làm tổn
hại đến phát triển thoả mãn nhu cầu cho tơng lai.
- Đứng trên quan điểm triết học: tái sinh rừng là một quá trình phủ định biện chứng:
rừng non thay thế rừng già trên cơ sở đợc thừa hởng hoàn cảnh thuận lợi do thế hệ
rừng ban đầu tạo nên. Đây là quan điểm phơng pháp luận đối với vấn đề tái sinh rừng.
- Trg lịch sử phát triển của lâm sinh học: tái sinh rừng bao giờ cũng là vấn đề then
chốt. Tìm ra mối quan hệ giữa tái sinh và khai thác. Khai thác không có nghĩa là chặt
cây để lấy gỗ mà là khai thác những tiềm năng do rừng mang lại nh tiềm năng du
lịch, nớc ngầm, môi trờng sống
ý nghĩa nghiên cứu tái sinh rừng: Nghiên cứu kiến thức về tái sinh rừng (mối quan hệ
giữa loai cây tái sinh với hoàn cảnh sinh thái, đặc biệt là tiểu hoàn cảnh rừng, mối
quan hệ sinh vật trong hệ sinh thái rừng có ý nghĩa rất quan trọng trong việc nghiên
cứu qui luật tái sinh cho từng loại hình rừng là cơ sở khoa học quan trọng cho việc đề
xuất các biện pháp tái sinh rừng có hiệu quả. Nắm đợc các qui luật tái sinh rừng và có
đợc sự can thiệp tích cực của các nhà lâm sinh học bằng các biện pháp kỹ thuật lâm
sinh chính xác, nhằm điều hoà và định hớng các quá trình tái sinh phục vụ mục tiêu
kinh doanh đã đề ra, xác định đợc phơng thức tái sinh có hiệu quả là một trong những
vấn đề then chốt trong kinh doanh rừng).
Dựa vào nguồn gốc của quá trình tái sinh có tái sinh tự nhiên và tái sinh nhân tạo. Tuỳ
theo đk tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế, có thể tiến hành 3 phơng thức tái sinh rừng khác

nhau: tái sinh tự nhiên, tái sinh nhân tạo và xúc tiến tự nhiên.
* Tái sinh tự nhiên: là quá trình tạo thành thế hệ rừng mới bằng con đờng tự nhiên,
về cơ bản không có tác động của các nhà lâm sinh học, hay nói cách khác là quá trình
tái sinh hoàn toàn dựa vào năng lực tái sinh tự nhiên của cây rừng mà không có sự can
thiệp của con ngời. Vì vậy, kết quả của phơng thức tái sinh này phụ thuộc vào qui luật
khách quan của tự nhiên.
Ưu điểm: Lợi dụng đợc nguồn giống tại chỗ và hoàn cảnh rừng sẵn có. Những u điểm
về mặt sinh thái học thông qua chọn lọc tự nhiên nên thờng có phẩm chất tốt về mặt
di truyền. Hình thành nên những quần xã nhiều tầng, nhiều loài qua đó duy trì đợc
tính đa dạng nói chung của hệ sinh thái rừng tự nhiên.
Nhợc điểm: không chủ động điều tiết đợc tổ thành loài và mật độ cây tái sinh để phù
hợp với yêu cầu kinh doanh đã định trớc. Về mặt kinh tế, do thời kỳ tái sinh dài, đôi
khi con đờng chọn lọc tự nhiên không đáp ứng đợc lợi ích mong muốn của con ngời.
Đk áp dụng: phải có nguồn giống tự nhiên và hoàn cảnh s.thái ít nhiều thuận lợi cho
s.trởng của cây tái sinh. Tuy nhiên, đối với điều kiện nhiệt đới nếu ta chỉ chông chờ
vào quá trình tái sinh tự nhiên thì ít khi đạt đợc kết quả nh mong muốn. ở những nơi
rừng xa xôi, điều kiện nhân lực, kinh tế, kỹ thuật không cho phép thì ta nên áp dụng
phơng thức này.
* Tái sinh nhân tạo: là phơng thức tái sinh có sự tác động tích cực của con ngời từ
khâu gieo giống, trồng cây, chăm sóc để tạo rừng mới trên đất rừng.
Tái sinh nhân tạo khác với trồng rừng ở chỗ là: TSNT tiến hành trên đất còn mang
tính chất đất rừng, còn trồng rừng là tiến hành trên đất cha từng có rừng hoặc có rừng
nhng đã mất đi từ lâu, đất không còn tính chất đất rừng.
Ưu điểm: chủ động chọn loài cây trồng, điều khiển tổ thành, mật độ đáp ứng mục tiêu
kinh doanh đã đề ra, do hạt giống đợc tuyển lựa cây con đợc nuôi dỡng nên khi trồng
cây dễ sống, sinh trởng nhanh, chất lợng tốt.
Nhợc điểm: Tái sinh nhân tạo đòi hỏi phải có đk kinh tế, kỹ thuật nhất định khi triển
khai trên những diện tích rộng lớn. Chủ yếu là rừng thuần loài mang đầy đủ n.điểm
của hệ sinh thái thuần loài nh dễ bị cháy, đất rừng dễ bị thoái hoá, là môi trờng thuận
lợi cho sự duy trì các ổ dịch sâu bệnh cũng nh sự phát dịch và lây lan.

Đk áp dụng: đk về môi trờng đất đai tơng đối bằng phẳng, tiến hành trên đất còn
mang tính chất đất rừng. Về mặt kinh tế phải lớn để đầu t nguồn giống, kỹ thuật, mục
tiêu đã đợc xác lập rõ ràng.
* Xúc tiến tái sinh: là phơng thức tái sinh trung gian giữa tái sinh tự nhiên và tái sinh
nhân tạo.
Ưu điểm: Phơng thức này tận dụng năng lực gieo giống sẵn có của rừng có phẩm chất
tốt về mặt di truyền con ngời tác động tích cực tạo hoàn cảnh thuận lợi cho hạt giống
nảy mầm, cây tái sinh phát triển tốt. Nếu tổ thành và mật độ không đáp ứng đợc mục
tiêu kinh doanh, con ngời có thể tiến hành tra dặm hoặc tỉa tha để đáp ứng đợc mục
tiêu kinh doanh.
Nhợc điểm: phải ít nhiều có đk kinh tế và có sự hiểu biết về kỹ thuật lâm sinh vào
những nơi phải có ít nhiều nguồn giống trg tự nhiên.
Đk áp dụng: áp dụng trong phục hôi rừng thứ sinh nghèo, phục hồi rừng sau khai
thác.
Muốn giải quyết thành công cần phải nắm chắc qui luật tái sinh của từng loài cây
trong từng loại hình rừng cụ thể. Phơng thức khai thác rừng có ảnh hởng lớn đến tái
sinh. Bảo đảm tái sinh rừng là yêu cầu bắt buộc đối với bất kỳ phơng thức khai thác
nào nhằm tái sản xuất nguồn tài nguyên rừng.
Câu 4: Để đánh giá một quá trình tái sinh hạt thành công hay thất bại cần phải
đánh giá qua những giai đoạn nào? Vì sao? Liên hệ với một số đặc điểm tái sinh
của rừng tự nhiên VN.
Tái sinh hạt: là quá trình tái sinh mà thế hệ rừng mới đợc hình thành từ hạt giống.
Để đánh giá một quá trình tái sinh hạt thành công hay thất bại phải thông qua đánh
giá 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1: ra hoa kết quả và phát tán hạt giống.
Giai đoạn 2: hạt giống nảy mầm.
Giai đoạn 3: sinh trởng cây tái sinh.
Trg tái sinh trờng hợp dới tán rừng, đứng trên quan điểm lâm sinh học, quá trình tái
sinh hạt sẽ kết thúc khi cây con bắt đầu tham gia vào tán rừng. Trg trờng hợp tái sinh
ở nơi trống (tái sinh sau đốt nơng rẫy) quá trình tái sinh sẽ kết thúc khi rừng non phục

hồi bắt đầu khép tán.
Chính vì vậy để đánh giá quá trình tái sinh hạt thành công hay thất bại ta cần đánh giá
qua ba giai đoạn vì mỗi gđ đều có những thời điểm nguy hiểm, có nhiều nhân tố ảnh
hởng xấu đến quá trình tái sinh hạt.
Giai đoạn 1: Ra hoa kết quả và phát tán hạt giống là bản năng tự nhiên của cây rừng
là duy trì nòi giống. Hiện tợng ra hoa là hiện tợng sinh học nó thể hiện đỉnh điểm của
sự phát triển.
Đặc tính di truyền có tác dụng quyết định đến khả năng ra hoa kết quả của cây rừng.
Nhìn chung cây rừng nhiệt đới có khả năng ra hoa kết quả sớm hơn cây rừng ôn đới.
Loài cây a sáng mọc nhanh ra hoa kết quả sớm hơn loài cây chịu bóng mọc chậm.
Cây chồi ra hoa sớm hơn cây hạt.
- Cây rừng ra hoa kết quả nhiều lần trg đời sống của nó.
- Thời tiết hàng năm có ảnh hởng rất lớn đến quá trình ra hoa kết quả. Ma, bão, khô
hạn, sơng sớm, sơng muộn có ảnh hởng rất lớn đến quá trình thụ phấn và phát triển
quả non.
Ra hoa nhiều cha chắc đã sai quả vì còn phụ thuộc vào thời tiết nếu gặp trời ma cây
không thụ phấn đợc thì cũng không có quả. yếu tố thời tiết rất quan trọng. Cây gỗ
rừng nhiệt đới thụ phấn nhờ gió là nhiều hơn.
Đặc trng của rừng là nhân tố ảnh hởng lớn đến sản lợng hạt giống. Mật độ cao, độ
khép tán cao, ánh sáng ít sẽ làm cho sản lợng hạt giống thấp. Vì vậy mật độ rừng
giống phải tha hơn rừng gỗ. ở trg cùng một lâm phần cây ở tầng trên cho sản lợng hạt
cao hơn tầng dới, cây ở bìa rừng ra hoa kết quả sớm hơn cây ở trg rừng
Nhân tố sinh vật trg rừng nh ong, bớm, chim thú cũng ảnh hởng đến việc truyền
phấn, thụ phấn, làm gẫy cành mang quả
Sau khi cây rừng xuất hiện khả năng ra hoa kết quả thì khả năng đó sẽ tăng dần theo
tuổi. Bớc sang tuổi trung niên, khả năng ra hoa kết quả ngày càng nhiều và đến một
tuổi nhất định thì cây rừng sẽ cho sản lợng hạt và chất lợng hạt cao nhất. Đó là tuổi
thành thục tái sinh. Tuổi thành thục tái sinh thờng đến ngay sau khi cây rừng đạt đến
giai đoạn sinh trởng mạnh nhất.
- Thời gian ra hoa của các loài cây không giống nhau.

- Mỗi loài có đặc điểm ra hoa khác, có cây ra hoa lỡng tính, có loài ra hoa đơn tính,
trg hoa đơn tính có đơn tính cùng gốc và đơn tính khác gốc.
- Chu kỳ sai quả của mỗi loài cũng khác nhau. Năm cây rừng kết quả nhiều gọi là
năm sai quả, khoảng thời gian giữa hai năm sai quả kế tiếp nhau là chu kỳ sai quả.
Chu kỳ sai quả phụ thuộc vào loài cây, đk dinh dỡng. Do ảnh hởng của thời tiết và khí
hậu cùng một loài cây nhng ở các địa phơng khác nhau mùa ra hoa kết quả, quả chín
và rơi rụng cũng sớm muộn khác nhau liên quan đến tổng tích ôn hữu hiệu. Vì vậy
lịch thu hái hạt giống cần phải cụ thể hoá cho từng địa phơng.
Đặc điểm sinh vật học của loài cây cũng có ý nghĩa quyết định đến phơng thức rụng
hạt và phân tán hạt. vd nh bạch đàn, phi lao sau khi quả chín thịung hết hàng loạt.
Lim xanh sau khi quả chín thì hạt rụng dần. Một hiện tợng sinh học đặc biệt thú vị là
loài đớc thì hạt nảy mầm trên cây rồi mới rụng xuống đất mới bồi ven biển để chống
ảnh hởng của nớc thuỷ triều. Phơng thức phân tán của cây rừng nhiệt đới rất phong
phú, nhng xu hớng thiên về phát tán nhờ động vật và nhờ gió. Phát tán nhờ động vật
nh chim, dơi, chồn sống trên mặt đất phát tán hạt đi xa. Động vật có lợi trg việc
phát tán hạt giống nhng nó cũng là nguồn tiêu hao và làm giảm phẩm chất của hạt
giống.
Đặc biệt những loài cây tiên phong a sáng của rừng thứ sinh có cấu tạo hạt thích nghi
với phơng thức phát tán nhờ gió. Khả năng này giúp cho chúng có thể chiếm lĩnh
nhanh chóng những khoảng trống trg rừng trên những diện tích rừng sau nơng rẫy và
khai thác.
VD Họ cúc hình thành những túm lông ở hạt
Họ dầu quả có cánh
Giai đoạn 2: Nẩy mầm của hạt giống
- Trạng thái ngủ của hạt giống: hạt giống sau khi chín thì chuyển sang trạng thái ngủ.
Đặc trng cơ bản của giai đoạn này là cờng độ hô hấp yếu. Hạt có hai trạng thái ngủ:
Hạt ngủ ngắn: nếu gặp đk thích hợp thì nảy mầm ngay, nếu không thì hạt sẽ ngủ cỡng
bức. Các laọi hạt thông, phi lao, bạch đàn, mỡ, xà cừ thuộc loại này.
Hạt ngủ dài: sau khi chín có gặp đk thuận lợi cũng không nảy mầm đợc. Loại này
phải trải qua gđ ngủ sinh lý.

- Tuổi thọ hạt giống của các loài cây rừng ma nhiệt đới biến đổi rất nhiều. Nhìn chung
hạt chỉ giữ đợc sức sống trg một giai đoạn ngắn. Một số loài họ dầu hạt mất sức sống
rất nhanh chỉ 1 đến 2 tuần sau khi hạt rụng. Hạt thông, hạt hồi dễ mất sức nảy mầm
hơn hạt lim xanh và hạt các loài cây họ dầu. Hạt vỏ cứng, dày nh hạt trám, nớc và
không khí khó thấm qua có tuổi thọ cao. Hạt giống rụng xuống đất có thể nảy mầm
đồng thời, nghĩa là phần lớn các hạt của một vụ đều nảy mầm đồng loạt ngay sau khi
hạt rơi xuống hoặc có thể nảy mầm nối tiếp. Một trg những đặc điểm của nhiều loài
cây rừng ma thứ sinh là hạt giống của chúng có khả năng giữ đợc sức sống ở dới đất
trg một thời gian nào đó và sẽ nảy mầm khi có sự xáo trộn trg rừng ma. Nhiệt độ tăng
lên, có thể là do ánh sáng thay đổi, là nhân tố kích thích hạt giống trỗi dậy trong sự
nảy mầm. Hiện tợng này thờng gặp ở những lỗ trống trong rừng do cây đổ, rừng sau
khai thác. ở một số rừng rậm, bằng cách phát quang tầng cây bụi thảm tơi và xáo trộn
lớp đất mặt cũng có tác dụng kích thích hạt giống này mầm.
-Nhân tố ảnh hởng đến nảy mầm của hạt giống
Nớc, nhiệt độ và không khí là ba đk cần thiết cho quá trình nảy mầm của hạt. Trị số
tối thích của các chỉ tiêu này đối với loài cây khác nhau sẽ không giống nhau. Hạt của
rừng ma nhiệt đới nói chung là có tỷ lệ nảy mầm cao. Tuỳ từng loại hạt, từng nơi,
từng lúc, ảnh hởng của nhân tố thời tiết trở nên quan trọng. Mùa khô độ ẩm của đất
thấp cũng gây trở ngại cho hạt này mầm. Vd nh ở Hữu Lũng (Lạng sơn) gieo hạt lim
xanh vào tháng 6, 7, 8, 9 nhiệt độ không khí và độ ẩm đất cao nên tỷ lệ cây nảy mầm
cao (50 - 55%), ngợc lại nếu gieo vào mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 tỷ lệ nảy mầm
chỉ đạt từ 15 - 17% (Phùng Ngọc Lan - 1964). ở rừng khô thảm tơi dày đặc, hạt giống
rụng xuống không tiếp xúc đợc với đất cũng không nảy mầm đợc. Sâu bệnh hại cũng
là nhân tố ảnh hởng lớn đến tỷ lệ nảy mầm của hạt giống rừng ma. Vd gieo hạt giống
lim xanh ở Hữu lũng vào tháng 3, 4, 5 mùa bọ xít phát triển nhiều, ảnh hởng trực tiếp
đến tỷ lệ nảy mầm do bọ xít hút chất dinh dỡng của hạt (Phùng Ngọc Lan - 1964).
Trg công tác trồng rừng, để thúc đẩy nhanh và nâng cao tỷ lệ nảy mầm hạt giống cần
thiết phải xử lý về nhiệt độ và độ ẩm. Khi ủ hạt giống nảy mầm cờng độ hô hấp cao
nên thải ra nhiều CO2 cho nên cần phải rửa chua hàng ngày. Trg đk tự nhiên, một số
loài cây phát tán nhờ động vật, hạt giống sau khi đợc động vật ăn, và tiêu hoá hạt ra

ngoài chắc cũng đã đợc xử lý nh thế.
Nhìn chung, trong rừng ma hạt giống có vài kiểu nảy mầm sau đây:
- ở một số loài cây, hạt giống giữ đợc sức sống trg một thời gian nào đó ở dới đất song
chỉ nảy mầm khi mà đk hoàn cảnh nơi đó thay đổi, do có sự can thiệp đảo lộn tình
hình rừng, lúc này hạt giống có thể nảy mầm cực nhanh.
- ở một số loài cây, hạt giống ít có khả năng tích lại trg đất nhg lại gieo rắc vặt có
phần dồi dào qua phần lớn thời gian trg năm và khi gặp đk thuận lợi thì chúng nảy
mầm và sinh trởng nhanh chóng.
- ở một số loài cây, hạt cây chỉ giữ đợc sức sống trong một thời ngắn nhg cây mầm
của chúng có đặc điểm là chịu bóng rợp, sống khá bền, dai và có khả năng tồn tại bên
dới tầng cây bụi thảm tơi dày đặc trg thời gian giữa các kỳ gieo hạt. Nếu tán rừng đợc
mở ra, thì cây rừng ở quanh khoảng trống có khả năng thích ứng ngay với đk chiếu
sáng mới và sinh trởng mạnh về chiều cao.
- ở một nhóm khá lớn các loài cây có khả năng chịu bóng lớn, hạt giống ko đợc tích
lại trg đất nhg sau khi hạt rụng, sự nảy mầm thờng bị trì hoãn từ vài tháng đến một
năm hoặc lâu hơn. Cây mầm thuộc nhóm loài cây này có khả năng chịu bóng, sống
bền dai nhng số lợng tái sinh ít khi dồi dào do tình trạng hao phí hạt giống cực lớn.
Tìm hiểu kiểu cách nảy mầm của hạt giống rừng ma có ý nghĩa rất lớn đối với qui
luật, đề xuất phơng thức khai thác và tái sinh rừng có hiệu quả.
Giai đoạn 3: Sinh trởng cây tái sinh
- Đặc điểm sinh trởng cây tái sinh: cây tái sinh phát triển từ cây mầm, Về trao đổi vật
chất, đây là quá trình chuyển hoá giai đoạn biến đổi chất dự trữ trg hạt nuôi cây sang
giai đoạn tự dồng hoá các chất vô cơ, hữu cơ dới tác dụng ánh sáng mặt trời tổng hợp
nên chất hữu cơ mới. Sự sinh trởng cây tái sinh phụ thuộc chặt chẽ vào môi trờng,
nhất là tiểu hoàn cảnh rừng. Đời sống cây tái sinh phụ thuộc đặc tính loài và hoàn
cảnh tái sinh (dới tán rừng hay nơi trống)
- Các gđ cây tái sinh: căn cứ vào sự thay đổi đặc tính sinh thái, hình thái, cây tái sinh
có thể chia 2 gđ: cây mạ và cây con.
+ Cây mạ: đặc điểm cây mạ là cơ thể còn yếu. tán cây và hệ rễ mới hình thành sơ
khai, khả năng đồng hoá yếu: có khả năng chịu bóng, nhất là những loài cây có tính u

sáng yếu. Tính ổn định của cây cha cao, khả năng đề kháng trớc thay đổi hoàn cảnh
yếu. Cây mạ tham gia vào tầng thảm tơi. Về hình thái, một số loài cũng cha định
hình, là tiêu chuẩn phân biệt cây mạ và cây con. Lá lim xanh gđ mạ hình thành lá kép
lông chim một lần, chuyể sang gđ cây con, có hình thái ổn địnhlà kép lông chim hai
lần. Lá chẹo cây mạ hình thái đơn nguyên răng ca xẻ thuỳ, cây con thành lá kép nh
cây trởng thành.
+ Cây con: đặc điểm sinh thái cây con là chịu bóng đã giảm so với cây mạ, nhg vẫn
còn khả năng tồn tại dới tán rừng. Hình thái cây đã ổn định, tán cây và hệ rễ phát
triển, khả năng sinh trởng và biến đổi hoàn cảnh cao hơn. Về kích thớc đã vợt tầng
thảm tơi và tham gia vào tầng cây bụi.
- Kết thúc gđ cây tái sinh: nếu tái sinh dới tán thì khi chiều cao cây con tham gia vào
tán rừng A3 sẽ kết thúc gđ tái sinh. Nếu tái sinh đất trống thì quá trình tái sinh sẽ kết
thúc khi rừng non phục hồi khép tán.
-ảnh hởng của tiểu hoàn cảnh rừng: Cây tái sinh dới tán rừng chịu tác động trực tiếp
của tiểu hoàn cảnh rừng.
+ ảnh hởng của tán rừng: dới tán rừng có độ khép tán cao, tỷ lệ cây mạ lớn hơn cây
con nhiều. Nếu hạt rụng mùa ẩm, đám cây mạ xuất hiện có thể lên tới hàng vạn cây/
ha. Rừng ma là cái kho dự trữ cây tái sinh dới tán chung chỉ chờ xáo trộn về hoàn
cảnh là phát triển. Nơi có độ khép tán nh nhau, phân bố cây tái sinh giảm dần khi
kích thớc tăng. Nguyên nhân cơ bản là do nhu cầu ánh sáng cây tăng dần theo tuổi.
Độ khép tán có ảnh hởng trực tiếp đến tình hình cây tái sinh. Không nên đánh giá quá
cao và coi ánh sáng là nguyên tố duy nhất ảnh hởng đến tái sinh
+ ảnh hởng của cây bụi thảm tơi: mối quan hệ qua lại cây tái sinh với thảm tơi cây
bụi và dây leo rừng ma rất đa dạng và phức tạp có lúc hỗ trợ lúc cạnh tranh về nớc và
dinh dỡng khoáng. Điểm ngoặc có ý nghĩa quyết định đời sống cây tái sinh là thời
điểm cây tai sinh biến đổi về nhu cầu ánh sáng, thời điểm cây tái sinh thắng mối qhệ
cạnh tranh vợt khỏi tầng cây bụi, thảm tơi. Điểm ngoặc này phụ thuộc vào thay đổi
tuỳ loài, đk hoàn cảnh tái sinh. Thời điểm này chính là lúc phải tiến hành các biện
pháp kỹ thuật lâm sinh tác động xúc tiến tái sinh tự nhiên.
Nói chung, khi còn sống dới tán, cây tái sinh bị ức chế do ảnh hởng của tán. Năng lực

chịu đựng thời gian dài ức chế là tính chất đặc biệt và là một bộ phận quan trọng trg
trang bị về mặt sinh vật học. Lớp cây tái sinh sẽ vơn lên tầng tán khi có sự xáo trộn do
khai thác, gió đổ tán rừng bị vỡ, đk chiếu sáng thay đổi
+ ảnh hởng của sâu bệnh hại, động vật rừng: là những nhân tố ảnh hởng đến tái sinh
rừng. Sâu ăn lá bồ đề, ăn nõn lim xanh, cắn rễ cây (mối), bệnh lá cây là những
nguyên nhân giảm chất lợng và số lợng cây tái sinh. Động vật ăn rễ, lá, chồi ngọn và
chà đạp cây mạ cây con (voi, hơu, nai, lợn ) gây ra tổn thất đến tái sinh rừng.
+ ảnh hởng tích cực hay tiêu cực nhân tố ngoại cảnh phải đứng trên quan điểm cụ thể,
xuất phát từ đặc tính sinh học cây tái sinh (đối tợng cụ thể), gđ sinh trởng và phát
triển (thời gian cụ thể), hoàn cảnh (không gian cụ thể). Cùng điều kiện hoàn cảnh,
loài khác nhau thì ảnh hởng tích tiêu cực khác nhau. Cùng loài, cùng hoàn cảnh nhg
trg gđ sinh trởng phát triển, tác động cũng khác nhau.
Đặc điểm tái sinh rừng nhiệt đới (Thêm)
Tái sinh rừng nhiệt đới phức tạp và còn ít đợc nghiên cứu , mới chỉ tập trung vào một
số loài cây có giá trị và rừng có ít nhiều biến đổi không còn giữ đợc bộ mặt nguyên
thuỷ. Tái sinh rừng thứ sinh càng phức tạp hơn do các qui luật tự nhiên đã bị tác động
đảo lộn của con ngời. Do vậy việc xác định phơng thức xúc tiến tái sinh hiệu quả rừng
nhiệt đới gặp nhiều khó khăn.
- Đặc điểm tái sinh phân tán, liên tục. Rừng thuần chỉ có tái sinh một mùa nhất định,
rừng ma nhiệt đới tổ thành loài phức tạp, khác tuổi nên kỳ tái sinh quần thể diễn ra
quanh năm. Đặc điểm tái sinh này tạo ra một thế hệ rừng mới hỗn loài khác tuổi. Có
thể coi mối quan hệ này là nhân quả. Những cây mạ non của loài chịu bóng trg gđ
nhỏ mới có khả năng tồn tại với các tuổi khác nhau, dới tán. Nếu hoàn cảnh rừng
không có gì thay đổi thì cây tái sinh sẽ bị ức chế kéo dài, sống yếu ớt, chỉ khi nào gặp
đk thuận lợi, ánh sáng thay đổi thì nó mới có khả năng vợt lên tầng cây cao.
- Đặc điểm tái sinh vệt: khá phổ biến ở rừng ma, thích hợp cây a sáng. Thờng xuất
hiện rừng nguyên sinh già. Cây giá cỗi, tàn lụi bị gió bão đổ gây khoảng trống trg
rừng, ánh sáng thay đổi, cạnh tranh sinh dỡng hệ rễ dới đất giảm bớt nên nhiều loài
tái sinh xuất hiện. Tổ thành chủ yếu cây a sáng. mọc nhanh không có mặt trg tổ
thành rừng. Nguồn giống có thể do hạt lu trg đất, nhg khả năng nhiều do chim chóc

động vật, gió truyền giống từ xa đến. Diện tích lỗ càng lớn thì càng nhiều loài a
sáng xuất hiện trg tổ thành tái sinh. Đây là những loài tiên phong hàn gắn lỗ trống trg
rừng hay còn gọi là loài lên vết sẹo (mangonô)
Cây a sáng đã tạo tán thì tái sinh của loài chịu bóng có trg thành phần của rừng
nguyên sinh xuất hiện cạnh tranh tiêu diệt hoàn toàn thế hệ cây tiên phong đầu tiên
và tạo nên tổ thành ổn định lâu dài. Nếu vết sẹo lớn (nơng rẫy) thì các loài tiên phong
a sáng sẽ tái sinh và hình thành diễn thế thứ sinh.
- Lý luận bức khảm tái sinh hay lý luận tuần hoàn tái sinh: nghiên cứu tái sinh rừng
nhiệt đới châu Phi A.Ôbrevin đã nhận thấy cây con của các loài u thế trg rừng rất
hiếm hoặc vắng hẳn. Ông gọi là hiện tợng không bao giờ sinh con đẻ cái của cây
mẹ trg rừng ma. Tổ thành cây gỗ mẹ và tổ thành cây tái sinh ở dới khác nhau rất
nhiều. Mặt khác tổ thành loài cây rừng ma lại biến đổi từ nơi này sang nơi khác, tổ
thành này không cố định trg không gian và thời gian. Không có tổ thành nào đạt đợc
cân bằng sinh thái vĩnh viễn và ổn định. Cùng địa điểm thời gian nhất định tổ hợp cây
đợc thay thế không phải bằng tổ hợp có thành phần loài nh cũ mà có thành phần khác
hẳn.
Lý luận này có thể coi rừng ma rộng lớn nh là bức khảm, mỗi đơn vị bản ghép hình
đó là một tổ hợp hình thành bởi những loài cây u thế khác nhau. Trên diện tích nhỏ tổ
hợp loài không mang tính kế thừa, nếu xét trên phạm vi lớn thì tổ hợp sẽ kế thừa ít
nhiều theo phơng thức tuần hoàn.
- Những kết quả khác của một số nhà khoa học ở rừng nhiệt đới Nam mỹ lại khác hẳn
với nhận định của A. Ôbrevin: tất cả những loài có nhiều trg cấp thể tích lớn thì đồng
thời có nhiều trg cấp nhỏ, tuy độ nhiều tơng đối loài có thể tích nhỏ có khác so với
các tầng cao hơn, ở đây xuất hiện tái sinh tại chỗ và liên tục, tổ thành loài cây giữ
nguyên không đổi trg một thời gian dài.
Sự khác nhau này có thể giải thích đợc nếu coi rừng Nam mỹ đã đạt gđ tơng đối ổn
định, cân bằng với hoàn cảnh, tái sinh để duy trì thành phần loài sẵn có. Rừng châu
Phi cha đạt đến gđ cân bằng với hoàn cảnh, tổ thành loài cha ổn định, đang trg quá
trình phát triển hớng tới một quần lạc ổn định thành phần loài. Thái Văn Trừng khi
nghiên cứu rừng ma nhiệt đới VN đã có kết luận tơng tự. Theo ông ánh sáng là nhân

tố đã khống chế và điều chỉnh quá trình tái sinh tự nhiên trg thảm thực vật rừng. Nếu
các đk khác của môi trờng nh đất, nhiệt độ, độ ẩm dới tán cha thay đổi thì tổ hợp các
loài cây tái sinh không có những biến đổi lớn và không thể diễn thể một cách tuần
hoàn mà diễn thể theo phơng thức tái sinh có qui luật nhân quả giữa sinh vật và hoàn
cảnh.
- Rừng nhiệt đới VN mang những đặc điểm tái sinh của rừng nhiệt đới nói chung,
phần lớn là rừng thứ sinh bị tác động của con ngời nên qui luật tái sinh đã bị xáo trộn.
Đặc điểm tái sinh phân tán liên tục không chỉ đúng cho rừng nguyên mà còn đúng
cho rừng thứ sinh nhiệt đới hỗn loài khác tuổi. Tái sinh vệt cũng diễn ra ở rừng
nguyên nớc ta.
+ Tái sinh ở rừng thứ sinh nớc ta có tổ thành loài phong phú, do nguồn giống tích luỹ
ở đất và khả năng phát tán hạt có hiệu quả loài thứ sinh. Hiện tợng nảy mầm đồng
thời trên đất sau nơng rẫy tạo một thế hệ tiên phong thuần loài tơng đối có thể gặp ở
nhiều nơi: Bồ đề Vĩnh Phú, Sau sau Hữu lũng, Chẹo - Đông bắc, ràng ràng mít
ở Bắc quang Hà tuyên. Sau phục hồi hoàn cảnh rừng thì tổ thành cây tái sinh càng
phức tạp, xu hớng trở lại tổ thành rừng ban đầu.
+ Tái sinh ở rừng thứ sinh sau khai thác chọn: tán rừng bị phá vỡ nhiều, tổ thành loài
cây tái sinh không chỉ có trg thành phần loài cây mẹ tại chỗ mà có nhiều thành phần
phần loài cây khác do nguồn giống từ nơi khác mang đến. Do rừng thứ sinh nớc ta bị
khai thác chọn nhiều lần, nên phân bố cây tái sinh theo kích thớc biến động rất lớn,
khó có thể tìm thấy qui luật.
+ Tái sinh còn diễn ra ở rừng trồng, nhất là rừng trồng trên đất còn tính chất đất rừng.
Rừng mỡ ở Cầu Hai Vĩnh Phú có tới 29 loài cây tái sinh gỗ. Tổ thành loài tái sinh có
quan hệ chặt chẽ với tổ thành rừng trớc đây. Rừng trồng bạch đàn, thông, nhìn chung
tái sinh tự nhiên kém.
Kết luận: Muốn nghiên cứu đặc điểm tái sinh và qui luật của nó cần phải gắn liền với
từng loại hình rừng cụ thể. Để đóng góp thực tiễn sản xuất cần có nhiều nghiên cứu
sâu hơn.
Câu 5. Hãy trình bày quá trình phát sinh và phát triển của quần xã thực vật
rừng. Thế nào là diễn thế rừng? nguyên nhân diễn thế. Cho vd về quá trình diễn

thế ở địa phơng mà bản thân nắm đợc?
1.Quá trình phát sinh phát triển của QXTVR
1.1.Tiến trình phát sinh của QXTVR
Quá trình hình thành QXTVR có thể bắt đầu từ mặt đất lộ thiên hoặc cũng có thể bắt
đầu từ một QX khác đã có trớc đó.
Quá trình phát sinh gồm 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Xâm nhập hay di c
Đây là quá trình TV xâm nhập vào một khoảng đất trống hoặc một sinh cảnh trớc đây
cha từng có loài đó. TV có thể xâm nhập hoặc sinh sản nhờ một số phơng thức nh:
gió, nớc, động vật hoặc ngời, để vận chuyển các thể sinh sản nh: thể bào tử, hạt
giống, thân có vảy, thân dạng rễ, hoặc bất cứ một bộ phận nào có thể sinh sản đợc của
thực vật.
- Giai đoạn 2: Định c
Các mầm mống thực vật nảy mầm, bắt rễ vào đất và bắt đầu sinh trởng. Quá trình
định c chỉ đợc gọi là thành công khi các cá thể TV có thể sinh trởng tốt và sinh sản đ-
ợc trong môi trờng mới.
Trong gđ này, giữa các loài cha có sự ảnh hởng lẫn nhau vì số lợng còn ít, mật độ
quần xã còn thấp, quá trình lợi dụng TN còn cha hết nên cha xuất hiện sự cạnh tranh.
- Giai đoạn 3: Cạnh tranh
Đi đôi với quá trình định c, TV ko ngừng sinh sản, số lợng loài và cá thể tăng lên, mật
độ ngày càng tăng; TN ngày càng bị lợi dụng triệt để và bắt đầu xuất hiện sự cạnh
tranh giữa các loài và trong cùng một loài. Có loài định c đợc và có cơ hội sinh sôi, có
loài khác lại bị bài xích. Loài giành đợc u thế thì phát triển, đợc lợi dụng và phân chia
tài nguyên.
Thông qua cạnh tranh để đạt tới sự cân bằng tơng đối, từ đó đi vào hiệp đồng tiến hoá
và do đó lợi dụng TN một cách đầy đủ hơn.
1.2. Quá trình phát triển của QXTVR
Bất cứ một QX nào đều trải qua giai đoạn phát triển, nói chung trong tự nhiên, theo
tiến trình của thời gian, mỗi một QX đều phải trải qua qúa trình từ tuổi nhỏ đến thành
thục và già cỗi.

- Thời kỳ bắt đầu phát triển QX:
Thời kỳ này QX có loại hình non, xd quần thể loài đã phát triển tốt nhng cha đạt tới
gđ thành thục, cha ổn định tổ thành loài, số lợng cá thể mỗi loài cũng biến động rất
lớn, kết cấu qx cha định hình, môi trờng TV riêng của QX đang hình thành phát triển,
đặc trng chủ yếu của Qx vẫn đang ko ngừng tăng thêm.
- Thời kỳ thành thục:
Thời kỳ này QX phát triển thịnh vợng, tính đa dạng loài và sức sinh sản của Qx đạt
tới lớn nhất, loài kiến quần hoặc loài u thế có tác dụng trong qx rõ rệt; Tổ thành loài
chủ yếu trong Qx có thể thay mới bình thờng; kết cấu qx đã định hình chủ yếu biểu
hiện trên tầng thứ đã có phân hoá tốt, thể hiện ra đặc điểm kết cấu rõ ràng; đặc trng
qx đã đạt tới gđ tối u.
- Thời kỳ già yếu:
Trong quá trình phát triển, một qx ko ngừng tiến hành cải tạo nội bộ, do đó sẽ ảnh h-
ởng có lợi cho Qx phát triển. Khi cải tạo tăng cờng sẽ làm biến đổi đk MTTV. Loài
kiến quần hoặc loài u thế đã thiếu khả năng đổi mới, địa vị và tác dụng của nó đã đợc
hạ thấp và dần dần đợc loài khác thay thế, mật độ loài mới xâm nhập định c tăng lên,
loài cũ biến mất. Tổ thành loài thay đổi, kết cấu qx và đặc điểm môi trờng thực vật
cũng dần dần biến hoá, tính đa dạng loài hạ thấp. Cuối cùng bị một qx khác thay thế.
Giữa hình thành và phát triển của qx ko có ranh giới rõ ràng. Cuối kỳ phát triển của
qx này là dạng thai nghén cho qx tiếp theo. Nhng cho đến khi qx tiếp theo đi vào gđ
phát triển rộ thì đặc điểm của qx bị thay thế. Trong diễn thế qx tự nhiên, giữa hai gđ
trên và dới này là thờng gặp hiện tợng giao thoa và quá độ từng bớc của thời kỳ phát
triển qx. Nó nếu đem qt phát triển của qx chia thành các gđ khác nhau sẽ có ý nghĩa
quan trọng trong thực tiễn sx.
2. Khái niệm về diễn thế rừng
Hệ sinh thái rừng luôn vận động và biến đổi không ngừng. G.F. Mô - rô - dôp đã khái
quát thành một luận điểm nổi tiếng. Rừng là một hiện tợng lịch sử. Nguyên nhân
chính làm cho rừng luôn luôn biến đổi chính là do mâu thuẫn nội tại của các thành
phần cấu thành nên hệ sinh thái rừng và do sự ảnh hởng qua lại giữa hệ sinh thái rừng
với các nhân tố ngoại cảnh.

Tính vận động biến đổi trong HSTR đợc biểu hiện dới mọi hình thức, muôn màu,
muôn vẻ, từ sự thay đổi trạng mùa, mở rộng phạm vi phân bố của quần thể, quá trình
sinh trởng phát triển cho đến hiện tợng diễn thế, sự thay đổi các nhân tố hoàn
cảnh,vv Tất cả những thay đổi đó của quần thể đợc gọi chung là động thái rừng.
Diễn thế là một trong những biểu hiện quan trọng nhất của động thái rừng. Trong đòi
sống của một quần thể, mầm mống của một thế hệ rừng mới ra đời đợc đánh dấu
bằng sự xuất hiện lớp cây con tái sinh dới tán rừng. Do nguồn giống khác nhau, phụ
thuộc vào đặc tính sinh thái của loài cây tái sinh và do hoàn cảnh bên trong của quần
thể không phải trong mọi trờng hợp tổ thành thế hệ cây tái sinh đều nhất trí với tổ
thành tầng cây cao của quần thể. Nếu thế hệ rừng mới thay thế thế hệ rừng cũ mà tổ
thành không có sự thay đổi cơ bản thì sự thay thế đó chỉ là sự thay thế đời cây này
bằng đời cây khác. Nếu thế hệ rừng mới thay thế có tổ thành loài cây khác cơ bản với
tổ thành thế hệ rừng cũ thì gọi là diễn thế rừng.
Định nghĩa: Diễn thế rừng là sự thay thế thế hệ rừng này bằng thế hệ rừng khác mà
trong đo tổ thành loài cây cao- nhất là loài cây u thế sinh thái có sự thay đổi cơ bản.
Nói rộng ra, diễn thế rừng là quá trình thay thế hệ sinh thái rừng này bằng một hệ
sinh thái rừng khác.
Xét về bản chất: là quá trình chuyển hóa và tích lũy năng lợng hình thành dòng năng
lợng trong hệ sinh thái rừng. Đây là quá trình phát triển tịnh tiến có sự kế thừa nhau
theo một giai doạn nhất định. Dù hiểu theo nghĩa rộng hay hẹp thì quá trình phát triển
sinh thái rừng phụ thuộc lớn vào thành phần sinh vật sản xuất, thay đổi hàng loạt thực
vật khác dẫn đến sự thay đổi về chất trong hệ sinh thái (sự cân bằng nội tại trong hệ
sinh thái)
Thực tiễn: Xuất hiện từ thực vật bậc thấp - thực vật 1 năm - thực vật cây bụi - cây cao
a sáng - cây cao trung sinh. (Hình thành nhũng quần xã tơng đối ổn định).
Quá trình diễn thế của hệ sinh thái rừng có thể diễn ra theo hai chiều hớng: tiến hóa
và thoái bộ.
+Diễn thế tiến hóa: là quá trình thay thế hệ sinh thái rừng cũ bằng hệ sinh thái rừng
mới có cấu trúc phức tạp hơn, có tính ổn định cao hơn do đó khả năng tận dụng điều
kiện hoàn cảnh cao hơn và tạo ra một năng suất sinh khối lớn hơn.

+Diễn thế thoái bộ: là quá trình đơn giản hóa cấu trúc, hạ thấp khả năng tận dụng của
điều kiện hoàn cảnh và làm giảm năng suất sinh khối.
Vd: Phần lớn diện tích rừng ma nhiệt đới là rừng thứ sinh đang nằm trong quá trình
diễn thế thoái bộ, diện tích rừng ma nagỳ càng bị co hẹp, và thay thế đó là trảng cỏ,
cây bụi, savan nhiệt đới.
Diễn thế rừng biểu hiện tính liên tục, tính kế thừa của sự phát triển. Diễn thế tiến hóa
là một biểu hiện sinh động của quy luật phủ định biện chứng trong lâm sinh học.
II. Nguyên nhân diễn thế
HSTR là một thể tự nhiên phức tạp, tất cả các thành phần cấu thành lên nó có ảnh h-
ởng lẫn nhau trong mối quan hệ nhân quả. HSTR có mối quan hệ chặt chẽ với các
nhân tố hoàn cảnh bên ngoài. Trong mối quan hệ đó, chỉ cần một nhân tố thay đổi
cũng đủ để dẫn tới những thay đổi khác của HSTR. Vì vậy, bất kỳ diễn thế nào, xét
đến cùng đều do nguyên nhân tổng hợp gây nên. Tuy nhiên trong từng trờng hợp cụ
thể, quá trình diễn thế rừng diễn ra trong một không gian và thời gian nhất định, sẽ có
một nhân tố nổi nên giữ vai trò chủ đạo quyết định phơng hớng, tốc độ và tính chất
của quá trinh diễn thế là tìm chiếc chìa khóa điều khiển quá trình diễn thế phục vụ
cho lợi ích con ngời.
Vấn đề sinh thái trung tâm trong mọi quá trình diễn thế là cuộc đấu tranh sinh tồn
giữa các loài thực vật. Sự xuất hiện một loài cây mới tham gia vào tổ thành quần thể
là một điều kiện cần có của một quá trinh diễn thế, nhng không đủ. Việc xuất hiện và
biến mất một loài cây nào đó trong quần thể không chỉ quy vào một nhân tố đơn độc
mà phải lu ý tới nguyên nhân tổng hợp gây ra bởi tác động qua lại cực kì phức tạp
giữa ba nhóm nhân tố.
V.N.Su-ka-sốp (1954,1964) phân chia nguyên nhân diễn thế thành 3 loại lớn:
- Nguyên nhân thuần nội tại: chủ yếu do quan hệ cạnh tranh giữa các loài cây. Là
nguyên nhân không chịu ảnh hởng của môi trờng sinh thái mà chỉ là kết quả mối
quan hệ giữa các loài thực vật với nhau.
Vd. rừng phục hồi sau nơng rẫy có các loài ba soi, ba bét, mạy tèo, hu day, bồ đề
Do đời sống không giống nhau bồ đề phát triển nhanh hơn đã đẩy các loài khác dẫn
đến diệt vong hình thanh nên rừng bồ đề thuần loài.

- Nguyên nhân nội tại sinh thái: do hoàn cảnh thực vật trong quần lạc sinh địa bị biến
đổi bởi kết quả hoạt động sống của các loài thực vật, chủ yếu là loài lập quần. P. E.
Ôđum (1956) coi diến thể xảy ra do môi trờng vật lý thay đổi dới tác động của quần
thể là diễn thế sinh thái, và còn gọi là diễn thế bị quần thể kiểm soát. Sự thay đổi
bên trong của quần thể có thể có lợi cho sự xuất hiện loài cây này nhng lại làm trở
ngại cho loài cây khác phát triển. Bản chất của sự thay thế loài cây này không chỉ do
đặc tính sinh thái của loài cây mà còn do bản chất hóa học của quá trình phát triển.
Đây là nguyên nhân cơ bản trong diễn thế nguyên sinh và diễn thế tiến hóa.
- Nguyên nhân bên ngoài:
+ Diễn thế do khí hậu biến đổi: diễn thế này biến đổi rất chậm, thờng đợc tinh bằng
niên đại địa chất.
+ Diễn thế do đất đai biến đổi: những biến đổi về đất đai trong trờng hợp này ko phải
là do qt sinh địa quần học tạo nên mà là do nguyên nhân bên ngoài. VD xói mòn, bồi
tụ, hóa lầy
+ Diễn thế do động vật: diễn thế này xuất hiện khi khu hệ động vật của hệ sinh thái
rừng biến đổi, làm tiêu diệt một số loài thực vật này và xuất hiện thêm một số loài
thực vật khác.
+ Diễn thế do con ngời: diễn thế này xuất hiện do tác động của con ngời tới hệ sinh
thái rừng. Con ngời với t cách là chủ thể của thế giới tự nhiên, hoạt động của con ngời
vừa mang tính chất xây dựng vừa mang tính chất phá hoại. Vì vậy cần phải tách thành
nguyên nhân riêng biệt.
Điều cần lu ý là mọi quá trình diễn thế đều có nguyên nhân tổng hợp. Thí dụ diễn thế
do con ngời gây ra chỉ mang tính chất giai đoạn. Sau khi con ngời thôi tác động, diễn
thế lại tiếp tục do nguyên nhân thuần nội tại và nội tại sinh thái là mang tính chất cơ
giới, bởi vì tính chất mối quan hệ giữa các loài cây phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện
hoàn cảnh.
III. Diễn thế nguyên sinh
Diễn thế nguyên sinh là qt diễn thế dẫn tới việc hình thành một hệ sinh thái rừng tơng
đối ổn định trên đất cha từng có thực vật sinh trởng bao giờ. Ngày nay có thể tìm
thấy diễn thế nguyên sinh trên các đảo mới hình thành, trên tro núi lửa trên các bãi

cát ven biển, trong đầm hồ nớc ngọt và trên các khúc sông co nớc chảy chậm. Nh vây
căn cứ vào môi trờng co thể phân diễn thế nguyên sinh thành 3 loại: diễn thế nguyên
sinh trên cạn, dới nớc và trên biển.
Cờ-lê-măng đã phân biêt quá trình diễn thế nguyên sinh thành 4 pha:
- Pha di c: sự di c của các mầm mống thực vật đến vùng đất mới
- Pha định c: các mầm mống thực vật nảy mầm, bắt rễ vào đất và sinh trởng
- Pha quân tập: xuất hiện hiện tợng tái sinh, hình thành các nhóm cây con xung
quanh cây mẹ
- Pha xâm nhập: nhóm thực vật này xâm nhập vào nhóm thực vât khác
Các pha của quá trình diễn thế nguyên sinh diễn ra dới ảnh hởng của mối quan hệ qua
lại giữa môi trờng với thực vật và mối quan hệ giữa các loài thực vật với nhau. Khi
mối quan hệ này cân bằng với nhau thì hệ sinh thái rừng trở lên ổn định.
Diễn thế ngập mặn là một ví dụ đặc sắc của diễn thế nguyên sinh của thảm thực vật
rừng ven biển nhiêt đới. Rừng ngập mặn là dạng thực bì chuyển tiếp giữa hệ sinh thái
biển và đất liền. Đặc điểm nổi bật của hệ sinh thái này là biến động nhanh chóng theo
thời gian và không gian của chu trình vật chất.
VD. Diễn thế rừng ngập mặn
1. Giai đoạn tiên phong mấm đen.
Nhờ sự lắng đọng các phần tử vật chất do thủy triều mang đến, lớp phù sa biển ngày
càng dày lên. Nhờ đặc điểm sinh trởng nhanh, khả năng tai sinh tn tốt mấm đen là
loài cây tiên phong lấn biển và hình thành nên quần thể thuần loài. Do mấm thích ứng
với điều kiện sông la bùn loãng.
2. Giai đoạn hỗn hợp
Sau một thời gian bãi lầy đợc nâng lên cao và bùn chặt lại quả các loài khác nh sú, vẹt
dù, đớc phân tán đều và đợc thân rễ nấm giữ lại. Khi gặp điều kiện thuận lợi chúng
nảy mầm và tham gia vào tổ thành của quần thể. Do loài mấm a sáng thích bùn mềm
nên điều kiện nội cảnh của quần thể lúc này ko còn thích hợp với mấm nữa, chúng
sinh trởng chậm lại. Các loài sú, vẹt, đớc trang, thích hợp với hoàn cảnh mới bên
trong của quần thể nên sinh trởng nhanh hơn vợt mấm và khép tán trên cao, đào thải
loài mấm ra khỏi thành phần của quần thể. Chỉ còn một số ít cá thể mấm ra khỏi

thành phần của quần thể. Chỉ còn một số ít cá thể tồn tại vơn cao lên thì sống sót nh-
ng thân cong queo. Quả hạt mấm lại nhờ sóng nớc đa ra các bãi bồi mới xã hơn, đóng
vai trò tiền phong của quá trinh diễn thế khác.
3. Giai đoạn vẹt dù
Khi bãi lầy ổn dịnh và nâng lên cao,vẹt dù là loài cây có bộ rễ khỏe, phát triển lan ra
một phạm vi rộng không có loài nào chen nổi, trừ vài cây đớc đã trởng thành. Nh vậy
vẹt dù chiến thắng các loài cây khác trong cuộc cạnh tranh về thức ăn và ánh sáng.
Chúng sinh trởng vợt lên các loài khác, giữ vai trò u thế trong quần thể và đào thải
các loài sú, trangra khỏi quần thể. Sú có khả năng chịu ngập mặn cao hơn nên
chiếm u thế ở các lạch và phát triển thành các đai rừng sú thuần loài.
4. Giai đoạn diễn thế cuối cùng
Diễn thế này xảy ra phức tạp theo từng địa hình. ở núi cao ăn sâu ra biển và bãi lầy đ-
ợc nâng lên, ít chịu ảnh hởng của nớc thủy triều thì chỉ có vài cây vẹt sông sót, còn
các loài khác thì chết dần do bun rắn lại. Lúc này các loài cúc biển, gất, tra, giá,
xuất hiện tham gia vào quần thể và hình thành loại rừng gỗ a mặn không còn chịu ảnh
hởng của nớc thủy triều.
Diễn thế rừng ngập mặn đóng vai trò quan trọng trong việc mở rộng diên tích lục địa,
bảo vệ đê, làm bình phong chống gió bão và là nguồn tai nguyên quí về nhiều mặt: ta
nanh, gỗ củi, than gỗ, bùn, li-e và là môi trờng sống của nhiều động vật có giá trị ở
vung triều. Là mô hình nông lâm ng kêt hợp nuôi tôm suất khẩu.
IV. Diễn thế thứ sinh.
Diễn thế thứ sinh xảy ra trên cơ sở diễn thế nguyên sinh,bắt đầu từ giai đoạn hệ sinh
thái rừng bị tiêu hủy hết hoặc bị phá hoại do chặt phá đốt lửa,chăn nuôi, gió bão
Tập quán đốt nơng làm rẫy khai thác tài nguyên rừng là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới
quá trình diễn thế thứ sinh của các rừng ma nhiệt đới. Các quá trình này diễn ra vô
cùng phức tạp với các hình thức, mức độ tác động của con ngời vào quần thể rừg
muôn màu muôn vẻ. Nhiều quần thể rng ma thứ sinh đang phục hồi lại tiếp tục bị con
ngời tác động nhiều lần tính cân bằng ổn định của hstr bị phá vỡ, phơng hớng diễn thế
của quần thể rừng vì thế mà trở lên rât khó xác định.
Quá trình biến đổi đất đai từ khi quần thể rừng bị phá hoại cho đến khi bắt đầu có

diễn thế thứ sinh là một vấn đề có tầm quan trọng lớn. Nếu có một thời kì trồng trọt
khá dài xen giũa, làm thay đổi cơ bản đát đai hoặc có hiện tợng xói mòn cực mạnh thì
quá trình diễn thế xảy ra sẽ khác hẳn với trờng hợp mà diễn thế thứ sinh bắt đầu ngay
từ khi rừng mới bị khai phá.
Xu hớng chung của diễn thế thứ sinh, nếu đợc bảo vệ không bị chặt phá, đốt lửa chăn
thả súc vật là đi đến chỗ khôi phục lại quần thể nguyên sinh ban đầu, tuy co thể phải
chờ đọi sau một thời gian dài.
ở những nơi mà quần thể tiếp tục bị chặt phá nhiều lần, chăn thả súc vật hoặc có lửa
định kỳ tràn qua thì sẽ dẫn đến quá trình diễn thế chệch hớng vơi các quần thể thông
thờng do các loài cỏ chiếm u thế. Đây là quá trinh diễn thế không thể hồi nguyên lại
đợc quần thể nguyên sinh ban đầu.
Rừng ma thứ sinh mang đặc trng của một hệ sinh thái không ổn định. Tuy đặc điểm
hình thái cấu trúc biến đổi cực kì thất thờng nhng chúng có những đặc trng chung thật
rõ nét và thờng có thể nhận ra rùng thứ sinh một cách dễ dàng.
1.Rừng thứ sinh co chièu cao trung bình thấp hơn rừng nguyên sinh, vì các loài cây
gỗ thứ sinh co kích thớc nhỏ hơn những loài cây gỗ nguyên sinh.
2. Rừng thứ sinh còn non co tính chất thuần nhất về cấu trúc. Tuy nhiên trong giai
đoạn diễn thế sau này, tinh thuần nhât về cấu trúc đó bị phá vỡ và trở thành câu trúc
ko dều đặn. Cấu trúc cực kỳ thất thờng la đặc điểm tiêu biểu cho rừng ma thứ sinh.
hình thanh sau khai thác chọn.
3. Dây leo phát triển cực kì nhiều trên các lỗ trống trong rừng ma thứ sinh.
4. Thành phần loài cây là đặc điểm dễ dàng nhận ra ngay rừng thứ sinh.
Nhìn chung thành phần loài cây rừng thứ sinh nghèo nàn hơn rừng nguyên sinh nhiều.
Nhiều loài cây gỗ thứ sinh khác rất xa trong hệ thống phân loại nhng đều có đặc điểm
thích ứng chungtạo thành một nhóm sinh vật học tự nhiên. Phần lớn các loài gỗ ở
rừng thứ sinh đều đòi hỏi ánh sáng và không có khả năng tái sinh ngay dới bóng rợp
của chúng.
5. Phân bố của các loài cây gỗ rừng thứ sinh rộng rãi hơn các loài cây gỗ rừng nguyên
sinh.Một số loài cây phân bố rộng trên khắp miền nhiệt đới, một số loài phân bố toàn
bộ miền tân nhiệt đới hoặc cổ nhiệt đới, rất ít loài cây thứ sinh là loài đặc hữu.

6. Do điều kiện đất đai khô hạn và có khi cả dới điều kiện khí hậu phân mùa, thành
phần thực vật rừng thứ sinh xuất hiện các loài cây rụng lá.
Hiện trạng rừng thứ sinh nớc ta diễn thế rất phức tạp. Nguyên nhân trớc hết là do tác
động của con ngời vào quần thể rừng rất phong phú về hình thức và biến động rất
nhiều về mức độ và thời kỳ phá hoại. Tính phức tạp nhân nên gấp bội khi con ngời tác
động không phải một mà nhiều lần.Thái Văn Trừng(1963,1970,1978) đã chia quá
trình diễn thế rừng thứ sinh nớc ta thành hai giai đoạn lớn
a. Diễn thê trên đất rừng nguyên trạng để phục hồi lại quần thể rừng nguyên sinh ban
đầu.
Trong trờng hợp này con ngời tác động chủ yếu vào quần thể tv còn đối với đất thì
không có những biến đổi cơ bản về chất. Do đó nếu con ngời không tiếp tục tác động
thì quá trình diễn thế này có thể hồi nguyên lại đợc trang thái ban đầu cả về thành
phần loài cây và đặc điểm cấu trúc khác. Tất nhiên phải chờ một thời gian dài thì rừng
phục hồi mới trở về trạng thái nguyên sinh, cân bằng sinh thái với hoàn cảnh.
b. Diễn thế trên đất rừng thoái hóa theo mức độ khác nhau do xói mòn sau khi thảm
thực vật bị thiêu hủy. Đất rừngthoái hóa từ giai đoạn bị mất lớp mùn và lớp màu tơi
xốp đến giai đoạn mất tầng A rửa trôi, tầng B bồi tụ bị phơi ra ánh nắng và sau cùng
đến giai đoạn mất cả tâng bồi tụ, trơ lớp đá mẹ. Trong điều kiện nhiệt đới quá trinh
feralit diễn ra mạnh, xuất hiện kết von và kết tầng đá ong chặt cứng. Lớp thực vật che
phủ chỉ còn lại trảng cỏ thấp thứ sinh. Quá trình diễn thế trong trờng hợp này, ko thể
hồi nguyên đợc trạng thái rừng nguyên sinh ban đầu mà hình thành nên những quần
lạc thực vật mới khác về tổ thành loài cây và đặc điểm cấu trúc khác. Nguyên nhân
dẫn đến sự khác nhau là do điều kiện đất đai có sự thay đổi cơ bản về chất. Trong
thực tế ở giai đoan trảng cỏ, con ngời vẫn tiếp tục tác động dới hình thức đốt lửa hàng
năm để lấy cỏ non làm thức ăn cho trâu bò. Nếu ko ngăn chặn diễn thế rừng con tiếp
tục xấu hơn nữa đó là trảng cỏ thấp cây bụi có gai.
Ví dụ về diễn thế rừng thứ của Trần Ngũ Phơng (1970) trong tác phẩm Bớc đầu
nghiên cứu rừng miền Bắc VN
VD. Quá trình diễn thế đặc trng cho vùng Phú Thọ-Tuyên Quang
Sau khi rừng nguyên sinh hay phục hồi do bị chặt phá để làm nơng rẫy, nếu đất bỏ

hoang còn tốt thì sự xuất hiện rừng gần nh thuần loài tơng đối đều tuổi trong đó các
loài mỡ, ràng ràng, vạng, chẹo chiếm u thế. Phần lớn chúng là những loài cây a
sáng mọc nhanh, thờng xanh. Nếu tiếp tục bị đốt phá thì xuất hiện các loài cây u sáng
đời sống ngắn hơn nh hu đay, ba soi, bồ đề hoặc xuất hiện rừng gỗ xen nứa. Nếu tiếp
tục phá hoại đất bị thoái hóa thì nứa càng phát triển và diễn thế rừng nứa xen gỗ và
rừng gỗ thuần loài. Nếu đất tiếp tục bị phá hoại thì rừng nứa càng xấu và biến thành
nứa tép. Đến đây tiếp tục đốt nơng làm rẫy thì rừng nứa tép biến thành trảng cỏ cây
bụi xen nứa, rồi trảng cỏ cây bụi và cuối cùng thành trảng cỏ. Nếu con ngời không
tiếp tục tác động, để phục hồi rừng tự nhiên thì có thể trở thành rừng ban đầu. Tất
nhiên phải chờ đợi sau một thời gian dài. Xu thế này có nhiều khả năng, nếu diễn thế
phục hồi rừng bắt đầu từ giai đoạn rừng nứa.
Nếu rừng lim xanh nguyên sinh hay phục hồi bị khai thác chọn không hợp lý thì tổ
thành thực vật rừng trở nên phức tạp. Nếu tiếp tuc khai thác chọn nhiều lần thì rừng
gỗ sẽ diễn thế thành rừng gỗ xen nứa. Nếu tiếp tục bị tàn phá thi rừng nứa sẽ chuyển
thành trảng cây bụi, trảng cỏ cây bụi và trảng cỏ. Từ giai đoạn rừng nứa nếu không có
tác động của con ngời thì rừng lim xanh có thể đợc phục hồi nh trờng hợp diễn thế
sau đốt nơng làm rẫy. Khả năng phục hồi rừng lim xanh từ rừng tổ thành phức tạp sau
khai thác chọn cha tìm thấy trong thực tế
Nắm đợc quy luật diễn thế của các loại rừng cụ thể là cơ sở khá quan trọng để điều
tiết phơng hớng phát triển của rừng trong công tác khoanh nuôi rừng nhằm phục vụ
cho mục tiêu của mình.
Câu 6. Ưu nhợc điểm của rừng hỗn loài và rừng thuần loài?
Rừng thuần loài
-Ưu điểm:
+ Có khả năng cung cấp một loại sản
phẩm hàng hoá, một loại nguyên liệu
thoả mãn đợc yêu cầu một cách đầy đủ
nhất cho công nghiệp.
+ Có khả năng sử dụng ở những nơi có
điều kiện lập địa (khí hậu, đất đai,)

đặc biệt mà ở đó không có khả năng
kinh doanh rừng hỗn loài.
+ Trong rừng có tỉa tha tự nhiên tốt, có
khả năng cho gỗ có chất lợng cao
+ Đề xuất, áp dụng biện pháp kỹ thuật
lâm sinh tơng đối đơn giản.
+ Có thể cho hiệu quản kinh tế cao khi
toàn là cây mọc nhanh.
+ Có khả năng cơ giới hoá từ khâu gây
Rừng hỗn loài
- Ưu điểm:
+ Sử dụng hoàn ảnh triệt để đầy đủ nhất
cả trên và dới mặt đất
+ Cải thiện đợc điều kiện đất đai và bảo
vệ đợc nguồn nớc.
+ Tăng tính ổn định dới tác độngt từ bên
ngoài
+ Có thể tạo điều kiện tốt cho quá trình
tái sinh rừng.
+ Cho nhiều loại sản phâm trên đơn vị
diện tích
+ Có nhiều khả năng thu hút nhiều loài
động thực vật,
+ Có ý nghĩa lớn cho nghỉ ngơi, nghỉ
mát du lịch sinh thái và nghiên cứu khoa
học.
trồng, chăm sóc, tỉa tha đến khâu khai
thác, nhất là khi gây trồng rừng theo
kiểu đồn điền thâm canh.
- Nhợc điểm: Điều đáng lu ý là

những u điểm của việc gây trồng rừng
thuần loài thờng mang tính chất kinh tế.
Đứng trên quan điểm sinh thái học rừng
thuần loài có những nhợc điểm quan
trọng sau:2
+ Mọc trên đất xấu cây sinh trởng chậm
khả năng bảo vệ đất và nguồn nớc kém.
+ Tính ổn định của rừng kém, dễ bị sâu
bệnh, gió bão và lửa rừng gây hại.
+ ít loại sản phẩm không đáp ứng đợc
yêu cầu kinh tế thị trờng.
- Kinh doanh rừng thuần loài liên
tục mang tính chất độc canh sẽ làm cho
đất bị thoái hoá
- Tính ổn định của quần thể thể
hiện ở khả năng chống đỡ của quần thể
với những nhân tố bất lợi: sâu bệnh, lửa
rừng, gió đổ bị hạn chế
Rừng thuần loài trên qui mô rộng
và duy trì liên quan nhiều năm là môi tr-
ờng rất thuận lợi cho sự duy trì các ổ
dịch sâu bệnh cũng nh sự phát dịch và
lây lan
Trong đk nhiệt đới ở nớc ta việc
kinh doanh những quần thể thuần loại
phải rất thận trọng bởi vì trg đk đất đai ở
vùng nhiệt đới, những quần thể rừng
thuần loài nhân tạo rất khó giữ ở thế cân
bằng ổn định về mặt sinh thái. vd nh
dịch sâu ở rừng mỡ, dịch sâu róm ở rừng

thông đã minh chứng cho điều đó.
Rừng hỗn loài có những u điểm sau:4
1 Tận dụng triệt để không gian
dinh dỡng trên mặt đất và dới mặt đất.
Ưu điểm này rất có ý nghĩa trg đk nhiệt
đới có ánh sáng độ ẩm dồi dào, tầng đất
phong hoá sâu
2 Rừng hỗn loài có khả năng cải
tạo đất do tầng thảm mục phong phú và
tác dụng của hệ rễ
3 Tính ổn định của quần thể cao
có khả năng chống đỡ với nhân tố bất
lợi: sâu bệnh, lửa rừng, gió hại Do nó
có nhiều loài thông qua quá trình cạnh
tranh sinh tồn mà dẫn đến sự thích nghi
có tính ổn định cao tạo ra thế cân bằng
động, tạo ra động lực phát triển của
quần xã
4 Khu hệ động vật và vi sinh vật
phong phú
- Nhợc điểm:
+ Có thể xảy ra quá trình đào thải các
loài có giá trị kinh tế.
+ Có nguy cơ lây lan sâu bệnh
+ Kỹ thuật lâm sinh để quản lý khó khăn
hơn.
+ Lợng gỗ không tập trung cho một loại
sản phẩm hiệu quả kinh tế thấp.
So với rừng thuần loài, những u
điểm của rừng hỗn loài mang tính chất

sinh học. Tuy nhiên rừng hỗn loài cũng
có một số nhợc điểm sau:2
- Quan hệ giữa các loài phức tạp
và thay đổi theo từng giai đoạn nên việc
đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh khó
khăn
- Tiến hành thi công các biện
pháp kỹ thuật lâm sinh phức tạp khó cơ
giới.
Rừng hỗn loài khó tìm ra qui luật
chung.
Rừng hỗn loài đa dạng về mặt
sinh học nhng về mặt kinh tế thì hiệu
quả thấp
Câu7. Bằng những hiểu biết của bạn hãy chứng minh rút dây động rừng? (CM
sự tác động của các nhân tố sinh thái trong môi trờng sống đến tác động cơ thể
quần thể là tác động đến.
trong tự nhiên các ca sthể
khái niẹm về môi trờng sống
Rừng là hiện tợng điak lý
a. Sự tác động tổng hợp các nhân tố sinh thái cơ thể thực vật biểu hiện các nội dung:
- trong tự nhiên không có nhân tố nào mà tồn tại một cách riêng rẽ và các nhân tố này
luôn bị chi phối bởi các nhân tố khác hoặc bản thân nó bị cho phối bởi nhân tố khác,
Vd: ánh sáng chi phối nhiệt độ, độ ẩm
- Trong tự nhiên không có 1 nhân tố nào chỉ cần 1 nhân tố sinh thái
Vd: thực vật cần ánh sáng, H2O, o2.

×