npnc
npnc
Bài 1 : Từ CaCO
3
, Na
2
SO
4
và Cu
2
S làm thế nào để điều chế được các kim loại : Ca , Na, Cu ?
Bài giả :
a) CaCO
3
+ HCl CaCl + H
2
O + CO
2
CaCl
2
Ca + Cl
2
b) Na
2
SO
4
+ BaCl
2
BaSO
4
+ 2 NaCl
2NaCl
C
2Na + Cl
2
c) Cu
2
S + 2 O
2
CuO + SO
2
CuO + H
2
t
o
Cu + H
2
O
Bài 2 : So sánh thể tích khí NO thoát ra trong 2 Thí nghiệm được mô tả dưới đây:
TN1: Cho 6,4 gam Cu tác dụng hết với 120 ml HNO
3
1M.
TN2: Cho 6,4 gam Cu tác dụng hết với 120 ml hh HNO
3
1M và H
2
SO
4
0,5M. Cô cạn dung dịch ở TN2 sẽ
thu được bao nhiêu gam muối khan?
Bài giải :
Thí nghiệm 1 :Cho 6,4 gam Cu tác dụng hết với 120 ml
Phương trình :
Dư Cu nên
* Thí nghiệm 2 : Cho 6,4 gam Cu tác dụng hết với 120 ml hh 1M và 0,5M
Phương trình :
Ta thấy Cu phản ứng hết nên
Vậy ở thí nghiệm 2 thể tích khí nhiều hơn
khối lượng muối khan
bài 3 :
1,92 gam đồng vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời KNO
3
0,16M và H
2
SO
4
0,4M, thấy sinh ra
một chất khí có tỉ khối hơi đối với H
2
là 15 và thu dung dịch A.
a) Viết phương trình ion thu gọn của phản ứng xảy ra và tính thể tích khí sinh ra (ở điều kiện tiêu chuẩn).
b) Tính thể tích dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu cần dùng để kết tủa toàn bộ CU
2+
trong dung dịch A.
bài giả :
* Số mol
a) Số mol
Số mol
* Ta có:
*
* Trong dung dịch A có = 0,016 mol
= 0,024 mol
b) Phản ứng với NaOH:
* lít.
Bài 4:
Cho 18.5 gam hỗn hợp Z gồm Fe và Fe
3
O
4
tác dụng với 200 mil dung dịch HNO
3
loãng đun nóng và
khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 22.4 lít NO duy nhất (đktc), dung dịch Z
1
và còn
lại 1.46 gam kim loại
1.Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Tính nồng độ mol/l của dung dịch HNO
3
.
3. Tính khối lượng muối trong dung dịch Z
1
.
Bài giải :
Gọi số mol Fe tham gia phản ứng với ở (1) là x, số mol tham gia phản ứng với ở
(2) là y
(1)
(2)
(3)
Phản ứng xảy ra hoàn toàn và sau cùng còn dư kim loại nên đã phản ứng hết. Do xảy ra phản ứng
(3) nên dung dịch là dung dịch .
Số mol Fe ở phản ứng (3) là
Theo (1), (2) và đầu bài ta có (I)
(II)
Giải hệ phương trình (I), (II) ta được
Cách 2:
Ba phản ứng (1, 2, 3) như trên
Đặt x, y là số mol Fe và đã phản ứng. Ta có hệ phương trình:
(a)
(b)
Từ (a), (b)
bài 5 :
Nếu cho 9.6 gam Cu tác dụng với 180 ml dung dịch HNO
3
1M thu được V
1
lít khí NO và dung dịch A.
Còn nếu cho 9.6 gam Cu tác dụng với 180ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO
3
1M và H
2
SO
4
0,5M (loãng)
thì thu được V
2
lít khí NO và dung dịch B.
Tính tỉ số V
1
: V
2
và khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch B (biết các thể tích khí đo ở đktc,
hiệu suất phản ứng là 100%, NO là khí duy nhất sinh ra trong các phản ứng).
Bài giải :
Số mol Cu =
Số mol khí NO
*
Số mol khí NO
* Vậy:
Bài 6 :
Hòa tan 9,875 gam một muối hiđrocacbonat (muối A) vào nước và cho tác dụng với 1 lượng H
2
SO
4
vừa đủ,
rồi đem cô cạn thì thu được 8,25 gam một muối sunfat trung hòa khan.
a) Xác định công thức phân tử và gọi tên muối
b) Trong một bình kín dung dịch 5,6 lít chứa ( ở , 0,5 atm) và m gam muối A (thể tích không
đáng kể). Nung nóng bình tới thấy muối A bị phân hủy hết và áp suất trong bình đạt 1,86 atm.
Tính khối lượng m.
Bài giả :
Phản ứng hòa tan:
a) (4)
Theo 4 ta có tỉ lệ số mol 2 loại muối:
Rút ra R = 18n
Khi n = 1 R = 18 loại
Khi n = 2 R = 36 loại
Khi n = 3 R = 54 loại
Ta nhận thấy không có kim loại nào phù hợp, vậy R chỉ có thể là NH
4
+
hóa trị I và khối lượng bằng 18. Vậy
A là muối NH
4
HCO
3
: amonihiđrocacbonat.
b) Phản ứng phân hủy muối A :
Gọi là số mol của ban đầu đã có trong bình
Gọi x là số mol cho vào, như vậy sau khi phân hủy ta có 3x mol khí (vì khi phân hủy
cho 2 khí và hơi nước ). Theo phương trình trạng thái khí, ta có phương trình:
Rút ra x 0,01. Vậy .
Bài 7 :
Cho 5.6lít hỗn hợp X gồm N
2
và CO
3
(đktc) đi chậm qua 5 lít dung dịch Ca(OH)
2
0.02 M để phản ứng xảy
ra hoàn toàn, thu được 5 gam kết tủa. Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp X so với hiđro.
Bài giả :
Số mol X =
Số mol .
Số mol
* Nếu có dư:
Số mol = số mol .
* Nếu phản ứng hết:
Số mol số mol .
Bài 8 :
Cho V lít CO
2
đo ở 54.6
o
C và 2.4 atm hấp thụ hoàn toàn vào 200mil dung dịch hỗn hợp KOH 1M và
Ba(OH)
2
0.75 M thu được 23.64 gam kết tủa. Tìm V lít?
Bài giả :
* Trong dd A có:
Số mol kết tủa .
* Phản ứng với
Kết luận:
* Khi dư = 0,03 mol, lượng ion đã phản ứng hết, ion còn dư, phản ứng (2) không xảy
ra, lúc đó: a = 0,12 mol.
lít
* Khi xảy ra phản ứng (2):
Số mol
lít
Bài 9 :
Hỗn hợp X gồm một ankan và một akin có tỷ lệ phân tử khối tương ứng là 22 : 13. Đốt cháy hoàn toàn 0.2
mol hỗn hợp X, thu được 22 gam CO
2
và 9 gam H
2
O. Xác định công thức phân tử của ankan và ankin.
Bài giải :
Đặt công thức của ankan: , với số mol là x, công thức của ankin:
, với số mol là y.
Ta có các phương trình:
(1)
(2)