Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Một số biện pháp quản lý của BGH nâng cao chất lượng giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125 KB, 14 trang )

a. Mở đầu
I. Lý do chọn đề tài
Đổi mới giáo dục đang diễn ra trên quy mô toàn cầu. Bối cảnh trên đã tạo nên
những thay đổi sâu sắc trong giáo dục, từ quan niệm về chất lợng về giáo dục, xây
dựng nhân cách ngời học đến cách tổ chức quá trình và hệ thống giáo dục. Nhà tr -
ờng từ chỗ khép kín chuyển sang mở cửa rộng rãi, đối thoại với xã hội và gắn bó
chặt chẽ với nghiên cứu khoa học công nghệ và ứng dụng nhà giáo thay vì chỉ
chuyền đạt tri thức, chuyển sang cung cấp cho ngời học phơng pháp thu nhận thông
tin một cách hệ thống, có t duy phân tích và tổng hợp. Đầu t giáo dục từ chỗ đợc
xem là phúc lợi xã hội chuyển sang đầu t cho phát triển.
Vì vậy, các quốc gia, từ những nớc đang phát triển đến những nớc phát triển đều
nhận thức đợc vai trò và vị trí hàng đầu của giáo dục, đều phải đổi mới giáo dục để có
thể đáp ứng một cách năng động hơn, trực tiếp hơn những nhu cầu của sự phát triển
đất nớc.
Thực tiễn cho thấy ở nhiều nhà trờng ngời CBQL đã làm tốt công tác chỉ đạo nên
đã có nhiều giờ dạy tốt, hớng đợc học sinh vào việc hoạt động tích cực, tự chiếm lĩnh
t thế mới đáp ứng đợc mục tiêu giáo dục. Song cũng không ít các nhà trờng, việc chỉ
đạo đổi mới PPDH- GD cha thức sự hiệu quả, còn mang tính hình thức, có nhiều môn,
nhiều giờ dạy cha phát huy đợc tính tích cực trong học sinh, vẫn còn tình trạng "thầy
đọc - trò chép" hoặc mang tính thuyết trình, áp đặt kiến thức nên chất lợng đào tạo cha
đạt hiệu quả nh mong muốn. Do đó việc chỉ đạo đổi mới PPDH - GD và các biện pháp
quản lý đồng bộ trong các nhà trờng là một vấn đề nan giải mà quan trọng là là ngời
CBQL phải xác định đúng và có biện pháp cụ thể để hớng GV và HS đi đúng mục tiêu
đào taọ, đáp ứng kịp thời cho đất nớc những ngời con có nhân cách mới.
Là một CBQL nhà trờng, nhận thức đợc vị trí, ý nghĩa và tầm quan trọng của
công tác quản lý, trong nhà trờng và để góp phần làm tốt công tác quản lý ở trờng
mình trong những năm tới, tôi đã chọn đề tài Một số biện pháp quản lý của BGH
nâng cao chất lợng giáo dục để nghiên cứu trong khoá học này, giúp bản thân và
1
đồng nghiệp có thêm kinh nghiệm quý báu trong quá trình quản lý nhà trờng và góp
phần nhỏ bé của mình vào sự nghiệp giáo dục của đất nớc.


II. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về biện pháp quản lý quá trình dạy và học ở trờng
THCS mà trọng tâm là quản lý công tác đổi mới PPDH.
- Tìm hiểu thực trạng các biện pháp quản lý việc đổi mới PPDH của trờng THCS Xi
Măng Bỉm Sơn Thanh Hoá .
- Đề xuất hoàn thiện một số biện pháp quản lý của hiệu trởng nhằm đổi mới
PPDH ở các trờng THCS hiện nay.
III. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Các biện pháp quản lý của hiệu trởng nhằm đổi mới PPDH ở các trờng THCS Xi
Măng Bỉm Sơn Thanh Hoá trong giai đoạn hiện nay.
IV. Phơng pháp nghiên cứu
- Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết : Phơng pháp đọc và phân tích tổng hợp các
tài liệu có liên quan đến đề tài.
- Phơng pháp quan sát, thu nhập thông tin
- Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm
- Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn, thống kê toán học.
V. Thời gian nghiên cứu
- Từ 27/10/2008 - 26/01/2009 : Xác định tên đề tài, lập kế hoạch, lập đề cơng,
thu thập số liệu thông tin ở đơn vị Xi Mng Bỉm Sơn Thanh Hoá
- Từ 27/01/2009 - 30/02/2009 : Xử lý thông tin, viết bản thảo.
- Từ 03/02/2009 - 25/02/2009 : Bổ sung hoàn chỉnh và viết đề tài chính thức.
2
B. Thực trạng vấn đề quản lý
của Ban giám hiệu ở tr ờng THCS Xi Măng
nâng cao chất l ợng dạy học
I. Khái quát về tình hình kinh tế, xã hội và sự nghiệp giáo dục - đào tạo
của phờng đông sơn .
Vị trí địa lý của phờng :
- Phía Bắc giáp dãy Tam Điệp.
- Phía Đông giáp xã Hà Lan

- Nam giáp phờng Lam Sơn
- Phía Tây giáp phờng Ba Đình.
Môi trờng văn hóa ở phờng rất đa dạng do ảnh hởng của nền kinh tế thị trờng sôi
nổi năng động. Dân ở đây có nhiều nghề ( cán bộ công chức Nhà nớc, kinh doanh
buôn bán và các nghề dịch vụ khác ). Mức sống của nhân dân trong phờng tơng đối
đều. Trình độ dân trí tơng đối cao, có nhiều điều kiện để phát triển kinh tế văn hóa xã
hội. Tình hình an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội tơng đối tốt. Tỷ lệ tệ nạn xã
hội vào loại thấp so với thị xã. Tinh thần bảo vệ an ninh trong phờng rất tốt, nhiều năm
liền Đảng bộ luôn đạt danh hiệu Đảng bộ trong sạch vững mạnh.
1 / Thuận lợi, khó khăn:
a, Thuận lợi: Năm học 2008 - 2009 Trờng THCS Xi Măng có những thuận lợi sau:
- Cơ sở vật chất đầy đủ, có đủ phòng học, đảm bảo cho việc học 2 buổi/ ngày, có điều
kiện để bồi dỡng học sinh và đa việc dạy thêm học thêm vào quản lý trong nhà trờng.
Các phòng chức năng, phòng học thực hành đầy đủ đảm bảo cho việc thực hiện đổi
mới phơng pháp giảng dạy.
- Phong trào Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực và cuộc vận động
Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh, cuộc vận động Hai không
đã tạo niềm tin trong đội ngũ giáo viên, làm chuyển biến nhận thức của từng CBGV
trong nhà trờng. Mặt khác đội ngũ giáo viên của nhà trờng có năng lực, nhiệt tình, tâm
3
huyết với nghề, vì vậy có cảnh hởng rất lớn đến việc nâng cao chất lợng GD, chất l-
ợng giảng dạy đi vào thực chất hơn.
- Địa phơng quan tâm đến sự nghiệp GD, chăm lo đến việc đáp ứng cơ sở vật
chất cho nhà trờng trong điều kiện có thể.
b, Về khó khăn:
- Khó khăn lớn nhất của nhà trờng là chất lợng trong học sinh không đồng đều,
một bộ phận học sinh ở khu vực xa trờng, kinh tế gia đình khó khăn, thờng hay nghỉ
học, phụ huynh nhận thức về việc học của con em cha đúng mức. Vì vậy việc duy trì sĩ
số học sinh cũng nh việc nâng chất lợng toàn diện rất khó khăn, số học sinh yếu kém
thờng rơi vào những gia đình thiếu quan tâm nên khó nâng chất lợng.

- Cơ sở vật chất tuy đầy đủ nhng đã xuống cấp nhiều, cần phải sửa chữa và nâng
cấp, trong khi địa phơng đang khó khăn chỉ đáp ứng đợc những điều kiện tối thiểu.
Phòng học hiện nay d nhng chất lợng không tốt, hệ thống cửa sổ h hỏng nhiều (mới
sửa đợc hệ thống cửa của 3 phòng học), đặc biệt 2 dãy nhà A,B dột từ nhiều năm nay
nhng cha có kinh phí để chống dột .
2/ Tình hình nhà trờng
* Sĩ số lớp, học sinh:
Khối
T.S lớp T.S.HS Nữ Học sinh
khuyết tật
Học sinh
lu ban
Học sinh
con DT
6 3 93 0 3 0
7 3 107 0 0 0
8 4 132 0 5 0
9 3 111 0 0 0
Cộng 443 0 8 0
* Giáo viên, CNV
Tổ CM T.số Nữ Trình độ đào tạo
Đảng
viên
Đoàn
viên
Ghi chú
Đ H CĐ T.C
Toán-Lý- CN 10 7 2 7 0 7 1
Văn - Sử- CD 8 8 2 6 0 2
Tổng hợp 11 8 4 6 1 5 1

Hành chính 7 7 2 3 2 4 1
Cộng 36 30 10 23 3 18 3
4
- Số giáo viên của trờng có đầy đủ các bộ môn, đủ để thực hiện dạy tất cả các
phân môn theo quy định. Đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn vững vàng, yêu
nghề, có tinh thần trách nhiệm cao.
- Cơ sở vật chất: Có đủ phòng học và các phòng chức năng, đảm bảo điều kiện
dạy học. Phơng tiện dạy học tơng đối đầy đủ đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới giáo dục
hiện nay.
- Học nghề làm vờn : 111 em
- Phổ cập THCS : Duy trì các tiêu chuẩn đã đạt đợc.
- Tỷ lệ giáo viên đạt tiên tiến, lao động giỏi = 93%
- Cấp thị : 4 đ/c
Qua thống kê trên chúng ta thấy nhà trờng THCS Xi Măng có một bộ máy tổ
chức tơng đối hoàn chỉnh. Số lợng cán bộ quản lý trong trờng gồm 3 đ/c. Nhiệm vụ
trong BGH đợc phân công một cách khoa học theo năng lực và nhiệm vụ chung của
nhà trờng.
1. Đồng chí Lê Thị Liên : Hiệu trởng - phụ trách mọi hoạt động của nhà trờng
( công tác tổ chức, nhân sự, tài chính, cơ sở vật chất, kế hoạch, chỉ đạo, kiểm tra ).
2. Đồng chí Lê Thị Loan : Phó hiệu trởng - Phụ trách chuyên môn.
3. Đồng chí Phạm Văn Mạnh : Phó hiệu trởng - phụ trách đoàn thể xã hội, hoạt
động ngoài giờ lên lớp, vệ sinh môi trờng, lao động, Phổ cập GD.
Nhìn chung các đồng chí trong Ban giám hiệu trờng THCS Xi Măng là những
đồng chí có trình độ, năng lực, đều tay và có kinh nghiệm quản lý nhà trờng trong
phong trào giáo dục của thị xã xây dựng giáo viên có ý thức tự giác trong giảng dạy.
Có các nhóm chuyên môn mạnh.
Về số lợng đội ngũ giáo viên đủ so với định mức lao động, đồng bộ về cơ cấu,
đảm bảo trình độ. Đó là điều kiện thuận lợi để nhà trờng hoạt động giáo dục cũng nh
quản lý hoạt động dạy học đợc thể hiện ở phần tiếp theo.
5

c. biện pháp thực hiện quản lý
của Ban giám hiệu ở tr ờng THCS Xi Măng
nâng cao chất l ợng dạy học
Để quản lý hoạt động của nhà trờng đạt hiệu quả cao, BGH trờng THCS Xi Măng
đã thực hiện một số biện pháp sau :
1. Tổ chức công tác chuyên đề đổi mới PPDH :
Hiệu trởng trờng THCS Xi Măng là cán bộ quản lý có chuyên môn vững
vàng và quan tâm nhiều đến công tác giảng dạy, đổi mới PPDH, vấn đề thay sách
giáo khoa THCS.
Ngay từ những ngày hè tháng 7, tháng 8, phòng Giáo dục - Đào tạo thờng
mở các lớp chuyên đề phục vụ nâng cao chuyên môn, đổi mới ph ơng pháp giúp
giáo viên nắm đợc mục tiêu nội dung, phơng pháp dạy học của chơng trình thay
sách giáo khoa mới THCS. Trờng THCS Xi Măng là nơi thờng đợc Phòng giáo
dục - Đào tạo của Thị sử dụng triển khai các chuyên đề đó. ý thức đợc tầm quan
trọng của công tác chuyên đề, hiệu trởng đã xây dựng kế hoạch, tạo điều kiện
cho giáo viên toàn trờng đợc tham gia học tập đầy đủ. Sau khi tiếp thu chuyên
đề, hiệu trởng đã có kế hoạch chỉ đạo điểm, thảo luận những vấn đề, những bài
khó dạy theo nhóm, giao trách nhiệm cho từng nhóm phân công nhóm tr ởng chỉ
đạo rút kinh nghiệm qua các giờ dạy mẫu, tổ chức xem băng hình những bài học
dạy thực nghiệm và rút ra những mặt mạnh áp dụng, phát huy và những mặt tồn
tại để khắc phục.
Thông qua lớp bồi dỡng chuyên đề, mỗi giáo viên nhận thức đợc vai trò và
tầm quan trọng cũng nh yêu cầu phải đổi mới PPDH, từ đó có ý thức áp dụng vào
giảng dạy để nâng cao chất lợng chuyên môn.
2. Phân cấp quản lý, giao trách nhiệm chuyên môn :
Trong công tác quản lý thì việc quản lý phân cấp mang lại hiệu quả rõ rệt, áp
dụng điều này đồng chí hiệu trởng đã phân chia công việc trong nhà trờng một cách
khoa học, do trờng có đông lớp ( 13 lớp ) nên ngoài việc phân cấp quản lý cho hai phó
6
hiệu trởng, các đồng chí tổ trởng đợc giao quyền và trách nhiệm công việc rõ ràng,

ngoài ra trong một tổ còn đợc phân thành các nhóm để tiện việc quản lý chuyên môn.
BGH nhà trờng đã chú ý đến thực trạng, trình độ tay nghề, phẩm chất đội ngũ
giáo viên của nhà trờng, bàn bạc trao đổi cho giáo viên đề đạt nguyện vọng của mình
và đã cố gắng để giáo viên đạt đợc nguyện vọng về phân công chuyên môn tơng đối
hợp lý với điều kiện hoàn cảnh gia đình và tính khoa học của phân công chuyên môn
cùng hiệu quả của việc thực hiện phân công chuyên môn. Hiệu trởng đã chú ý đến
khối đầu cấp, cuối cấp để phân công giáo viên dạy theo từng nhóm một cách hợp lý để
tiện cho việc thao giảng, dự giờ, góp ý, rút kinh nghiệm trong vấn đề đổi mới PPDH.
Việc phân công giảng dạy cho giáo viên là công việc phải tính toán vì nó liên
quan đến hiệu quả của công tác đổi mới giảng dạy và chất lợng học sinh. Do trình độ
tay nghề giáo viên khác nhau nên BGH trờng THCS Xi Măng đã vận dụng linh hoạt
các hình thức phân công chuyên môn phân cho giáo viên dạy toàn cấp để phát huy thế
mạnh của tập thể chuyên môn.
3. Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện :
Sau khi nhận chuyên môn mỗi cán bộ gaío viên phải tự xây dựng kế hoạch giảng
dạy bộ môn của mình theo năm học cụ thể theo từng kỳ, từng tuần. Ngoài ra giáo viên
còn phải thực hiện kế hoạch của tổ chuyên môn, tất cả giáo viên phải lên lịch báo
giảng đều đặn vào thứ hai hàng tuần, trong đó thể hiện cả kế hoạch mợn đồ dùng, thiết
bị cũng nh phơng tiện dạy học theo từng tiết dạy cụ thể. BGH quản lý chơng trình học
bằng quản lý kế hoạch của giáo viên và kế hoạch tổ chuyên môn.
Chơng trình dạy học là văn bản pháp quy của ngành giáo dục đào tạo do Nhà nớc
ban hành, tất cả các trờng đều phải thực hiện nghiêm túc, ngời cuối cùng thực hiện ch-
ơng trình này là giáo viên, chính vì thế đồng chí Hiệu trởng đã có những biện pháp
quản lý giáo viên thực hiện chơng trình đầy đủ, đúng tiến độ theo phân phối chơng
trình, không dồn ép, không thêm bớt đó là điều kiện tiên quyết để mỗi nhà trờng đảm
bảo chất lợng giảng dạy cũng nh mục tiêu đề ra.
BGH yêu cầu mỗi giáo viên nắm vững toàn bộ chơng trình mình phải thực hiện
giảng dạy trong năm. Thông qua bồi dỡng chuyên đề thay sách giáo khoa, chuyên đề
7
đổi mới phơng pháp để giáo viên định hớng cho mình phơng pháp dạy học, những vấn

đề mới và khó của chơng trình, của từng bài giảng, chú trọng đến các hình thức tổ
chức của từng tiết dạy
Đồng chí Hiệu trởng cùng phó hiệu trởng chuyên môn xây dựng kế hoạch cụ thể
kiểm tra định kỳ các yếu tố liên quan đến chất lợng dạy học. Kiểm tra hồ sơ chuyên
môn tổ, biên bản họp tổ, kế hoạch giảng dạy, chủ nhiệm, kế hoạch thao giảng, dự giờ,
sổ đầu bài của lớp, sổ chấm công, theo dõi giờ dạy thay, bài dạy
Thông qua công tác kiểm tra để hiệu trởng nắm bắt thực trạng và có kế hoạch
điều chỉnh biện pháp quản lý phù hợp tỏng các giai đoạn tiếp theo.
4. Quản lý khâu soạn bài và thực hiện giờ dạy trên lớp :
BGH chỉ đaọ giáo viên sau khi lên kế hoạch dạy bộ môn các giáo viên trong tổ,
nhóm phải có sự thống nhất về chuẩn đánh giá các tiết dạy theo phơng pháp đổi mới
( phơng pháp tích cực ), từ đó định hớng cách thống nhất thiết kế bài học ( giáo án )
theo tinh thần đổi mới, quy định mỗi giáo viên phải c ó giáo án mới và đợc soạn trớc
buổi dạy Ban giám hiẹu có thể tổ chức các hình thức kiểm tra đột xuất, định kỳ để tạo
cho giáo viên có thói quen và có ý thức trong công tác giảng dạy. Trong các giờ dạy
giáo viên đã khai thác sử dụng tốt đồ dùng thiết bị dạy học, sử dụng máy chiếu, in vi
tính trên giấy trong các kiến thức cơ bản, bài tập mẫu khiến giờ dạy hấp dẫn, sinh
động và thu hút học sinh.
Quản lý giờ dạy trên lớp của giáo viên có phần quan trọng đặc biệt, mang tính
nguyên tắc, chất lợng và hiệu quả công tác giảng dạy thể hiện ở giờ dạy trên lớp, vì
thế ở trờng THCS Xi Măng đồng chí Hiệu trởng đã áp dụng biện pháp quản lý một
cách phù hợp, đảm bảo nguyên tắc, chất lợng và hiệu quả đào tạo nh :
- Tổ chức cho giáo viên học tập tiêu chuẩn đánh giá xếp loại về dạy theo phơng
pháp đổi mới ( Căn cứ vào phiếu đánh giá giờ dạy trên lớp của Sở giáo dục đào tạo ),
chỉ đạo tổ trởng chuyên môn tổ chức cho giáo viên thảo luận tiêu chuẩn xếp loại giờ
dạy, nghiên cứu biện pháp đổi mới dạy học phát huy tính tích cực, sáng taọ của học sinh
và bồi dỡng tinh thần tự học, tự nghiên cứu cho các em.
- Quy định về nề nếp giảng dạy với nội dung cơ bản sau :
8
+ Chuẩn bị kỹ bài dạy, bài soạn có ghi rõ sự chuẩn bị đồ dùng dạy học của giáo

viên và thiết bị, đồ dùng học tập của học sinh sử dụng khi giảng ( kể cả phơng tiện
hiện đại ).
+ Đảm bảo đúng thời gian, đúng phân phối chơng trình của Bộ giáo dục đào tạo.
+ Trong giờ giảng phải biết vận dụng linh hoạt các phơng pháp giảng dạy.
+ Thông qua bài giảng học sinh chủ động nắm đầy đủ kiến thức và có kỹ năng
làm bài, học bài; có ý thức, thái độ tốt thông qua bài học và biết liên hệ thực tế.
- Sau mỗi giờ dạy giáo viên tự rút kinh nghiệm cho mình ghi phần cuối giáo án
để nhớ khắc phục trong bài giảng tiếp theo.
- Ban giám hiệu cùng các cán bộ chuyên môn, cốt cán bộ môn trong trờng tích
cực dự giờ giáo viên và sau mỗi giờ dự cần thảo luận, góp ý, rút kinh nghiệm về kết
quả để phát huy những mặt mạnh và khắc phục những tồn tại.
Thống kê số giờ dạy của các đồng chí trong Ban giám hiệu nhà trờng đã dự ( từ
tháng 9/2008 đến tháng 02/2009 ) và kết quả xếp loại nh sau :
Họ và tên Số tiết dự
Xếp loại giờ
Giỏi Khá TB Yếu
Lê Thị Liên 25 19 5 1
Lê Thị Loan 28 18 8 2
Phạm Văn Mạnh 20 15 4 1
Qua phong trào thao giảng theo tinh thần đổi mới phơng pháp dạy học, nhiều cán
bộ giáo viên đã có tiến bộ rõ rệt, đã trở thành những giáo viên khá giỏi của trờng và
của thành phố. Chất lợng học sinh của nhà trờng đợc nâng lên ngày càng cao. Nhiều
đồng chí có học sinh giỏi bộ môn liên tục trong nhiều năm nh :
- Tổ toán, có đồng chí : Phạm Thị Hà, Phạm Thị Hoa, Triệu Quốc Khênh
- Tổ Văn có đồng chí : Lê Thị Tuyến, Hồ Thị Nho, Bùi Thị Cúc
- Tổ Tổng hợp có đồng chí: Trần Khắc Tấn, Lê Thị Mai, Trần Thị Hơng
9
Chất lợng xếp loại cả hai mặt thông qua khảo sát đầu năm và giữa kỳ đã có tiến
bộ rõ rệt.
Đặc biệt năm học 2008 - 2009 nhà trờng có học sinh giỏi cấp thị đứng thứ nhì

sau trờng Lê Quý Đôn.
d. kết luận
Trờng THCS Xi Măng đã có rất nhiều cố gắng trong công tác đổi mới phơng
pháp dạy học, do đó chất lợng giảng dạy của giáo viên cũng nh chất lợng học tập của
học sinh đã có nhiều chuyển biến.
Đa phần các đồng chí giáo viên đã nhận thức đợc vai trò, ý nghĩa và sự cần thiết
của công tác đổi mới phơng pháp dạy học từ đó thông qua việc chấp hành quy chế
chuyên môn, thực hiện nghiêm túc phân phối chơng trình, soạn bài và dạy theo tinh
thần đổi mới, tích cực tham gia công tác chuyên đề, hội thảo, thao giảng mẫu, tìm tòi
sáng tạo nâng cao chất lợng dạy học.
- Công tác tự học, tự bồi dỡng của cán bộ giáo viên có chiều hớng tiến bộ, nhiều
đồng chí đã dày công tìm tòi, tự học, tự bồi dỡng, tự phấn đấu vơn lên đáp ứng yêu cầu
đổi mới phơng pháp dạy học. Nhiều thầy, cô giáo trẻ có chuyên môn vững đã có tinh
thần tự học cao nên năng lực s phạm, chất lợng giảng dạy ngày càng nâng lên. Tập thể
s phạm nhà trờng tuy đông nhng đoàn kết và đều có ý thức phấn đấu vơn lên. Thực sự
nhà trờng đã giành toàn tâm, toàn lực cho nhiệm vụ đổi mới phơng pháp dạy học.
Công tác sinh hoạt tổ nhóm đã giành nhiều thời gian cho chuyên môn, chú trọng việc
đổi mới phơng pháp dạy học, sử dụng phơng pháp tích cực trong các bộ môn giảng
dạy một cách thống nhất trong nhà trờng. Các giờ thao giảng, dạy mẫu, dạy những bài
khó trong trơng trình luôn đợc thực hiện theo nhóm, khối đúng định kỳ, có xây dựng,
góp ý rút kinh nghiệm một cách thiết thực, có tác dụng cao đến mọi thành viên trong
nhóm, trong tổ. Các tổ trởng, nhóm trởng của các môn, khối lớp đã bàn bạc, trao đổi
và có kế hoạch thống nhất, cụ thể cho hoạt động thao giảng, đánh giá xếp loại giờ dạy,
cách kiểm tra, đánh giá học sinh theo đổi mới, phát huy đợc tính tích cực, chủ động,
sáng tạo của học sinh.
10
- Công tác giảng dạy có nhiều chuyển biến tích cực, kiên trì trong phong trào đổi
mới phơng pháp, nâng cao hiệu quả giờ lên lớp, hớng dẫn và tăng cờng kiểm tra việc
soạn bài của giáo viên, việc học bài, làm bài của học sinh.
- Ban giám hiệu đã đoàn kết, có tinh thần hợp tác cao, phối hợp nhịp nhàng trong

công việc, làm tốt công tác kiểm tra đánh giá và biểu dơng kịp thời một cách thờng
xuyên, các đoàn thể trong nhà trờng phối kết hợp tốt đã khuyến khích, động viên thúc
đẩy phong trào thi đua Hai tốt.
Nhìn chung phong trào thi giáo viên giỏi cấp trờng có nhiều tiến bộ, giáo viên
tích cực sử dụng đồ dùng dạy học, đổi mới phơng pháp, các bài thực hành đều đợc tiến
hành đầy đủ và phát huy tốt việc sử dụng đồ dùng dạy học, phơng tiện hiện đại ( máy
vi tính, máy chiếu ) đã mang lại chất lợng cho giờ giảng. Học sinh đợc làm quen với
phơng tiện dạy học hiện đại và hứng thú học tập, say mê nghiên cứu tìm tòi kiến thức
mới.
- Tuy nhiên trong công tác quản lý đổi mới phơng pháp dạy học của Hiệu trởng
trờng THCS Xi Măng vẫn còn một số tồn tại trong công tác giảng dạy của giáo viên
nh :
- Một số ít đồng chí cha thực sự nắm bắt đầy đủ và rõ ràng về vai trò, ý nghĩa của
đổi mới phơng pháp dạy học nên tinh thần, ý thức cha cao dẫn đến việc áp dụng phơng
pháp mới trong dạy học còn tràng màng, lúng túng, cha mang lại hiệu quả cao, cha
khuyến khích học sinh tự học, tự nghiên cứu để phát huy tính tích cực, chủ động cho
mình.
- Về công tác soạn giảng : Một ít giáo viên soạn bài cha đổi mới do tuổi cao, ph-
ơng pháp dạy học cũ hằn sâu khó thay đổi, cha thật sự đầu t thời gian cho việc thiết kế
bài giảng, chuẩn bị đồ dùng, phơng tiện phục vụ bài dạy cha chu đáo nên việc đổi mới
phơng pháp dạy học còn chậm, chất lợng giờ dạy cha cao, kỹ năng thực hành, sử dụng
đồ dùng, phơng tiện dạy học của cả giáo viên và học sinh còn hạn chế.
- Nề nếp : ý thức hội họp của một số đồng chí còn yếu, cha chú tâm thực sự đến
vấn đề đổi mới giáo dục, tinh thần phê và tự phên cha cao nên việc đúc rút kinh
nghiệm, dự giờ, góp ý giờ dạy còn hạn chế nhiều.
11
- Nghiệp vụ sử dụng đồ dùng ở một số giáo viên cha tốt, cha thật sự đầu t thời
gian vào việc chuẩn bị đồ dùng, thí nghiệm, phơng tiện dạy học nên giờ giảng cha gây
đợc hứng thú học tập cho học sinh dẫn đến tình trạng quản lý lớp trong giờ học còn
ồn, học sinh không say mê học tập, nghiên cứu, chất lợng giờ giảng dạy thấp.

- Việc đổi mới đánh giá học sinh, cách ra đề, chấm chữa, trả bài còn chậm so với
tiến độ yêu cầu ở một số giáo viên, coi việc ra đề là của nhóm trởng, tổ trởng, cha thật
sự đầu t trí lực, tài lực vào việc dạy và ra đề kiểm tra.
Việc thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học cha thực sự trở thành phong trào tốt
trong nhà trờng.
Do vậy, để đáp ứng đợc yêu cầu của Đảng uỷ và nhân dân địa phơng, cũng nh đòi
hỏi của ngành giáo dục hiện nay và tơng lai tơng xứng với sự phát triển kinh tế - xã
hội nhanh và mạnh ở phơng Đông Sơn. Nhà trờng - Hiệu trởng trờng THCS Xi Măng
cần phải tiếp tục tìm ra những biện pháp quản lý công tác đổi mới phơng pháp dạy học
phù hợp với từng giai đoạn, nhằm nâng cao hơn nữa chất lợng dạy học, chất lợng đội
ngũ cán bộ giáo viên - Những ngời tham gia trực tiếp, góp phần tích cực vào việc đào
tạo những chủ nhân tơng lai cho đất nớc.
Bài học kinh nghiệm
Qua nghiên cứu lý luận và tìm hiểu thực tế ở trờng THCS Xi Măng trong quá
trình công tác bản thân đã rút ra những bài học kinh nghiệm về quản lý trờng THCS
nhằm đổi mới phơng pháp dạy học đó là :
1. Cán bộ quản lý nhà trờng trớc tiên phải tự học, tự bồi dỡng vững vàng về
chuyên môn, nghiệp vụ quản lý. Vì muốn quản lý tốt thì nhất thiết ngời quản lý phải
giỏi về chuyên môn vì quản lý xuất phát từ chuyên môn và phục vụ chuyên môn.
Trong nhà trờng ngời Hiệu trởng xa rời chuyên môn thì hiệu quả quản lý sẽ không
cao. Ban giám hiệu phải thực sự đoàn kết, nhất trí, gơng mẫu, nhiệt tình, có tinh thần
trách nhiệm cao trong công tác.
2. Cán bộ quản lý nhà trờng, đặc biệt là hiệu trởng cần nắm vững nhiệm vụ, chức
năng, vai trò của mình trong việc chỉ dạo đổi mới phơng pháp dạy học - giáo dục, phải
12
biết kết hợp các biện pháp quản lý một cách khoa học, năng động, sáng tạo, vận dụng
kinh nghiệm xử lý thông tin, điều chỉnh hoạt động, giải quyết tình huống một cách có
hiệu quả. Hiệu trởng phải có óc quyết đoán, có chủ trơng, kế hoạch đúng đắn, hợp lý.
3. Xây dựng kế hoạch năm học, kế hoạch chuyên môn phải có tính chiến lợc sách
lợc, đảm bảo dân chủ. Kế hoạch phải cụ thể, kịp thời phục vụ điều kiện thực tế của

nhà trờng đảm bảo các chỉ tiêu cần đạt trong từng thời kỳ.
4. Sử dụng lao động : Phân công, phân nhiệm một cách hợp lý phát huy vai trò
tích cực, sở trờng của từng cán bộ giáo viên, thờng xuyên xây dựng, bồi dỡng đội ngũ
giáo viên có năng lực chuyên môn vững vàng, nhận thức chính trị đúng đắn, nhiệt tình
gắn bó với trờng lớp, hết lòng thơng yêu săn sóc các em.
5. Chỉ đạo công tác kiểm tra đánh giá trong nhà trờng một cách khách quan, công
bằng, có chế độ khen, chê kịp thời hiệu quả hoạt động giảng dạy của thầy và hoạt
động học tập của học sinh.
6. BGH phải thờng xuyên tham mu tốt với chính quyền địa phơng về công tác
giáo dục, phối kết hợp phát huy tác dụng và khả năng của các lực lợng tổ chức trong
và ngoài nhà trờng để thực hiện tốt công tác giáo dục. Phát huy nguồn lực, vật lực, tài
lực các nguồn kinh phí một cách có hiệu quả để tăng cờng xây dựng cơ sở vật chất,
mua sắm trang thiết bị phục vụ điều kiện dạy và học trong nhà trờng.
Tóm lại: Việc quản lý các hoạt động ở nhà trờng là một việc làm liên tục, lâu dài
và phải đợc thực hiện đồng bộ trong nhà trờng ở tất cả các môn học, khối học. Do đó
BGH cần phải có biện pháp chỉ đạo sao cho mỗi tiết học trong nhà trờng học sinh đợc
hoạt động học tập nhiều hơn, thực hành nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn và quan trọng
là đợc t duy nhiều hơn trên con đờng lĩnh hội kiến thức.
BGH là ngời phải biết đặt vấn đề đổi mới PPDH tầm quan trọng đúng mức trong
sự phối hợp với các hoạt động toàn diện của nhà trờng, cần phải nắm vững bản chất
đặc điểm của qui trình chỉ đạo đổi mới PPDH, đặc trng của phơng pháp tích cực, tìm
hiểu những kinh nghiệm chỉ đạo mới, năng động sáng tạo để vận dụng vào nhà trờng
một cách thiết thực mang lại hiệu quả cao.
13
Trên đây là một số nhóm các biện pháp quản lý của BGH nhằm góp phần nâng
cao chất lợng dạy học của trờng THCS Xi Măng hiện nay (nói riêng ) và các trờng
THCS ( nói chung ). Các biện pháp này tuy đợc chia ra về mặt tơng đối nhng chúng
thống nhất, biện chứng, có quan hệ hữu cơ với nhau, gắn bó tác động lẫn nhau cùng
tồn tại và phát triển, thúc đẩy quá trình dạy học ngày càng đạt hiệu quả cao, đáp ứng
nhu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay .

Đông Sơn, ngày 20 tháng 3 năm 2009
Ngời viết
Phạm Văn Mạnh
14

×