1
Nguyễn Tuấn (Chủ biên) lê thu huyền
Thiết kế Bi giảng
toán
Y
Tập một
(Tái bản có chỉnh lí theo
Hớng dẫn điều chỉnh việc dạy và học cho học sinh tiểu học)
Nh xuất bản H Nội
2
Lời nói đầu
Để đáp ứng yêu cầu dạy học theo chơng trình SGK Tiểu học
mới, năm học 2005 2006, chúng tôi đã xuất bản cuốn
Thiết kế
bi giảng Toán 2
, tập 1 v tập 2. Thời gian qua, bộ sách đã đợc
đông đảo các bạn đồng nghiệp gần xa đón nhận, sử dụng tham
khảo cho các bi soạn của mình. Không những thế, nhiều bạn còn
gửi th góp ý, nhận xét mong cuốn sách hon thiện hơn.
Chúng tôi xin chân thnh cảm tạ!
Thể theo nhu cầu của bạn đọc khắp mọi miền đất nớc, năm
học 2007 2008, chúng tôi tiếp tục tái bản bộ sách ny. Trong lần
tái bản ny, nội dung sách đã đợc sửa chữa cho phù hợp với
Hớng dẫn điều chỉnh việc dạy v học cho HS tiểu học, ban hnh
theo công văn số 896/BGD&ĐT-GDTH ngy 13/02/2006 của Bộ
Giáo dục v Đo tạo. Tuy nhiên, khi thực hiện điều chỉnh việc dạy
v học GV cần chú ý tuân thủ các yêu cầu sau :
Cần trao đổi kĩ trong Tổ chuyên môn v Ban giám hiệu nh
trờng để cụ thể hoá nội dung v phơng pháp dạy một cách
phù hợp nhất với thực tế học sinh của mình.
Sử dụng các nội dung đợc điều chỉnh một cách linh hoạt (có
thể giảm tải với HS kém nhng chuyển thnh nội dung tự chọn với
HS khá, ).
Không đa thêm nội dung ngoi chơng trình SGK vo bi
giảng.
Chúng tôi hy vọng cuốn sách sẽ l ti liệu tham khảo hữu ích,
giúp các thầy, cô giáo giảng dạy môn Toán 2 nâng cao hiệu quả
bi giảng của mình. Rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của bạn
đọc gần xa cho cuốn sách.
Các tác giả
3
4
ôn tập các số đến 100
I. Mục tiêu
Giúp học sinh (HS) củng cố về:
Đọc, viết, thứ tự các số trong phạm vi 100.
Số có 1 chữ số, số có 2 chữ số.
Số liền trớc, số liền sau.
II. Đồ dùng dạy học
Viết nội dung bài 1 lên bảng.
Làm bảng số từ 0 đến 99 nhng cắt thành 5 băng giấy, mỗi băng có 2
dòng. Ghi số vào 5 ô còn 15 ô để trống. Chẳng hạn:
20 23 26
32 38
Bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Giới thiệu bi
GV HS
GV hỏi: Kết thúc chơng trình lớp
1 các em đã đợc học đến số nào?
Học đến số 100.
Nêu: Trong bài học đầu tiên của
môn Toán lớp 2, chúng ta sẽ cùng
nhau ôn tập về các số trong phạm vi
100.
Ghi đầu bài lên bảng.
2. Dạy học bi mới
2.1. Ôn tập các số trong phạm vi 10
Hãy nêu các số từ 0 đến 10. 10 HS nối tiếp nhau nêu: không, một,
hai, , mời. Sau đó 3 HS nêu lại.
Hãy nêu các số từ 10 về 0. 3 HS lần lợt đếm ngợc: mời,
chín, , không.
Tiết 1
5
Gọi 1 HS lên bảng viết các số từ 0
đến 10, yêu cầu cả lớp làm bài vào
Vở bài tập.
Làm bài tập trên bảng và trong Vở
bài tập.
Hỏi: Có bao nhiêu số có 1 chữ số?
Kể tên các số đó?
Có 10 số có 1 chữ số là: 0, 1, 2, 3,
4, 5, 6, 7, 8, 9.
Số bé nhất là số nào? Số 0.
Số lớn nhất có 1 chữ số là số nào? Số 9.
Yêu cầu HS nhắc lại câu trả lời cho
các câu hỏi trên.
Số 10 có mấy chữ số? Số 10 có hai chữ số là chữ số 1 và
chữ số 0.
2.2. Ôn tập các số có 2 chữ số
Trò chơi: Cùng nhau lập bảng số.
Cách chơi:
GV cắt bảng số từ 0 đến 99 thành 5 băng giấy nh đã giới thiệu ở phần đồ
dùng. Sau đó, chia lớp thành 5 đội chơi, các đội thi nhau điền nhanh, điền
đúng các số còn thiếu vào băng giấy. Đội nào điền xong trớc thì dán trớc
lên bảng lớp. Lu ý, dán đúng vị trí để sau khi 5 đội cùng điền xong sẽ tạo
thành bảng các số từ 0 đến 99. (Nghĩa là, giả sử đội có băng giấy ghi các số từ
60 đến 79 xong trớc đội có các số từ 40 đến 59 thì khi dán lên bảng phải để
cách ra một khoảng cho đội kia dán). Đội nào xong trớc, điền đúng, dán
đúng là đội thắng cuộc.
Bài 2:
Sau khi HS chơi xong trò chơi, GV
cho các em từng đội đếm các số
của đội mình hoặc đội bạn theo thứ
tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn.
HS đếm số.
Số bé nhất có 2 chữ số là số nào? Số 10 (3 HS trả lời).
Số lớn nhất có 2 chữ số là số nào? Số 99 (3 HS trả lời).
Yêu cầu HS tự làm bài trong Vở bài tập.
2.3. Ôn tập về số liền trớc, số liền sau
Vẽ lên bảng các ô nh sau:
Số liền trớc của 39 là số nào? Số 38 (3 HS trả lời).
39
6
Em làm thế nào để tìm ra 38? Lấy 39 trừ đi 1 đợc 38.
Số liền sau của 39 là số nào? Số 40
Vì sao em biết? Vì 39 + 1 = 40.
Số liền trớc và số liền sau của
một số hơn kém số ấy bao nhiêu
đơn vị?
1 đơn vị.
Yêu cầu HS tự làm bài trong Vở
bài tập (phần b, c).
HS làm bài.
Gọi HS chữa bài. HS chữa bài trên bảng lớp bằng
cách điền vào các ô trống để có kết
quả nh sau:
Yêu cầu HS đọc kết quả. Số liền trớc của 99 là 98. Số liền
sau của 99 là 100. (Làm tơng tự
với số 90).
GV có thể yêu cầu HS tìm số liền
trớc, số liền sau của nhiều số khác
hoặc tổ chức thành trò chơi thi tìm
số liền trớc và số liền sau.
2.4. Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học, biểu dơng các em học tốt, tích cực, động viên khuyến
khích các em còn cha tích cực.
Dặn dò HS về nhà điền bảng số từ 10 đến 99 trong Vở bài tập.
ôn tập các số đến 100
(tiếp theo)
I. Mục tiêu
Giúp HS củng cố về:
Đọc, viết, so sánh các số có 2 chữ số.
Phân tích số có 2 chữ số theo cấu tạo thập phân.
Thứ tự các số có 2 chữ số.
98 99 100 89 90 91
Tiết 2
7
II. Đồ dùng dạy học
Kẻ sẵn bảng nội dung bài tập 1.
2 hình vẽ, 2 bộ số cần điền của bài tập 5 để chơi trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bi cũ
Yêu cầu HS lấy bảng con và viết
số theo yêu cầu:
+ Số tự nhiên nhỏ nhất, lớn nhất có 1
chữ số, có 2 chữ số.
HS viết 0, 9, 10, 99.
+ Viết 3 số tự nhiên liên tiếp.
HS tự viết tùy chọn.
+ Hãy nêu số ở giữa, số liền trớc và
số liền sau trong 3 số mà em viết.
HS nêu theo bài của mình.
Chấm điểm và nhận xét.
2. Dạy học bi mới
2.1. Giới thiệu bi
Trong giờ học toán hôm nay, chúng ta tiếp tục ôn tập các số đến 100.
2.2. Đọc viết số có 2 chữ số cấu tạo số có 2 chữ số
Bài 1:
Gọi HS đọc tên các cột trong bảng
của bài tập 1.
Đọc: Chục, Đơn vị, Viết số, Đọc số.
Yêu cầu 1 HS đọc hàng 1 trong
bảng.
8 chục, 5 đơn vị, viết 85, đọc tám
mơi lăm.
Hãy nêu cách viết số 85.
Viết 8 trớc sau đó viết 5 vào bên
phải.
Hãy nêu cách viết số có 2 chữ số.
Viết chữ số chỉ hàng chục trớc,
sau đó viết chữ số chỉ hàng đơn vị
vào bên phải số đó.
Nêu cách đọc số 85.
Đọc chữ số chỉ hàng chục trớc,
sau đó đọc từ "mơi" rồi đọc tiếp
đến chữ số chỉ hàng đơn vị (đọc từ
trái sang phải).
Yêu cầu HS tự làm bài sau đó đổi
chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
HS làm bài, 3 HS chữa miệng.
8
Bài 2:
Yêu cầu HS nêu đầu bài. Viết các số 57, 98, 61, 88, 74, 47
theo mẫu: 57 = 50 + 7.
57 gồm mấy chục và mấy đơn vị? 57 gồm 5 chục và 7 đơn vị.
5 chục nghĩa là bao nhiêu? 5 chục = 50.
Bài yêu cầu chúng ta viết các số
thành tổng nh thế nào?
Bài yêu cầu viết các số thành tổng
của giá trị hàng chục cộng giá trị
hàng đơn vị.
Yêu cầu HS tự làm bài. HS làm bài.
Gọi HS chữa miệng. HS chữa (98 bằng 90 cộng 8)
Nhận xét, cho điểm.
2.3. So sánh số có 2 chữ số
Bài 3:
Viết lên bảng: 34 38 và yêu cầu
HS nêu dấu cần điền.
Điền dấu <
Vì sao? Vì 3 = 3 và 4 < 8 nên ta có 34 < 38
Nêu lại cách so sánh các số có 2
chữ số.
So sánh chữ số hàng chục trớc. Số
nào có chữ số hàng chục lớn hơn thì
số đó lớn hơn và ngợc lại. Nếu các
chữ số hàng chục bằng nhau ta so
sánh hàng đơn vị. Số nào có hàng
đơn vị lớn hơn thì số đó lớn hơn.
Yêu cầu HS nhắc lại sau đó cho
các em tự làm bài vào Vở bài tập.
Làm bài, 1 HS làm trên bảng lớp.
Yêu cầu HS nhận xét, chữa bài.
Hỏi: Tại sao 80 + 6 > 85? Vì 80 + 6 = 86 mà 86 > 85
Muốn so sánh 80 + 6 và 85 ta làm
gì trớc tiên?
Ta thực hiện phép cộng 80 + 6 =
86
Kết luận: Khi so sánh một tổng với
một số ta cần thực hiện phép cộng
trớc rồi mới so sánh.
2.4. Thứ tự các số có 2 chữ số
Yêu cầu HS đọc đề bài rồi tự làm
bài.
HS làm bài
a) 28, 33, 45, 54
9
b) 54, 45, 33, 28
Gọi HS chữa miệng. HS đọc kết quả bài làm.
Tại sao câu a lại viết là 28, 33, 45, 54? Vì 28 < 33 < 45 < 54
Hỏi tơng tự với câu b. Vì 54 > 45 > 33 > 28.
Trò chơi: Nhanh mắt, nhanh tay.
Cách chơi: GV chuẩn bị 2 hình vẽ, 2 bộ số cần điền nh trong bài tập 5
(có thể thêm số cần điền, nếu thêm thì vẽ thêm ô trống trong hình). Chọn
2 đội chơi, mỗi đội 5 em, chơi theo hình thức tiếp sức. Khi GV hô "bắt
đầu" em đứng đầu tiên của cả 2 đội chạy nhanh lên phía trớc, chọn số
67 và dán vào ô trống đầu tiên trong hình. Em thứ hai phải dán số 76. Cứ
chơi nh thế cho đến hết. Đội nào xong trớc đợc nhiều điểm hơn là đội
thắng cuộc. Lu ý, thứ tự của số đợc dán phải trùng với thứ tự xếp trong
hàng, nếu dán sai thứ tự không đợc tính điểm, chẳng hạn em thứ 2 nếu
chọn số 84 hoặc 93, 98 đều không đợc tính điểm vì đó là của các bạn
khác. Mỗi ô dán đúng tính 10 điểm, đội xong trớc đợc cộng 10 điểm.
Hỏi thêm:
Tại sao ô trống thứ nhất lại điền 67? Vì 67 < 70 hoặc 70 > 67
Tại sao ô trống thứ 2 lại điền 76? Vì 70 < 76 < 80.
Hỏi tơng tự với các ô trống còn
lại
2.5. Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học, biểu dơng các em học tốt, tích cực; nhắc nhở các em
còn cha chú ý.
Yêu cầu HS về nhà tự ôn về phân tích số, so sánh các số có 2 chữ số.
IV. Hớng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học
Nếu không có điều kiện, GV có thể giảm bớt bài tập 2, trang 4, SGK.
Số hạng tổng
I. Mục tiêu
Giúp HS :
Biết và gọi tên đúng các thành phần và kết quả của phép cộng: Số
hạng Tổng.
Tiết 3
10
Củng cố, khắc sâu về phép cộng (không nhớ) các số có 2 chữ số.
Củng cố kiến thức về giải bài toán có lời văn bằng một phép tính cộng.
II. Đồ dùng dạy học
Viết sẵn nội dung bài tập 1 trong SGK.
Các thanh thẻ ghi sẵn: Số hạng, Tổng (nếu có).
III. CáC hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bi cũ
Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra. HS 1 lên bảng viết các số 42, 39,
71, 84 theo thứ tự từ bé đến lớn.
HS 2 viết các số trên theo thứ tự
từ lớn đến bé.
Hỏi thêm: 39 gồm mấy chục và mấy
đơn vị?
HS 1: 39 gồm 3 chục và 9 đơn vị.
Hỏi HS 2 tơng tự với số 84. 84 gồm 8 chục và 4 đơn vị.
Nhận xét cho điểm.
2. Dạy học bi mới
2.1. Giới thiệu bi
Trong giờ học toán hôm nay chúng ta sẽ đợc biết tên gọi của các thành
phần trong phép cộng và tên gọi kết quả của phép cộng.
2.2. Giới thiệu các thuật ngữ "Số hạng Tổng"
Viết lên bảng 35 + 24 = 59 và yêu
cầu HS đọc phép tính trên.
35 cộng 24 bằng 59.
Nêu: Trong phép cộng 35 + 24 = 59
thì 35 đợc gọi là số hạng, 24 cũng
đợc gọi là số hạng, còn 59 gọi là
tổng. (Vừa nêu vừa ghi lên bảng nh
phần bài học của SGK).
Quan sát và nghe GV giới thiệu.
35 gọi là gì trong phép cộng
35 + 24 = 59?
35 gọi là số hạng (3 HS trả lời)
24 gọi là gì trong phép cộng
35 + 24 = 59?
24 gọi là số hạng (3 HS trả lời)
59 gọi là gì trong phép cộng
35 + 24 = 59?
59 gọi là tổng (3 HS trả lời)
11
Số hạng là gì? Số hạng là các thành phần của
phép cộng (3 HS trả lời).
Tổng là gì? Tổng là kết quả của phép cộng
(3 HS trả lời).
* Giới thiệu tơng tự với phép tính cột
dọc. Trình bày bảng nh phần bài
học trong sách giáo khoa.
35 cộng 24 bằng bao nhiêu? Bằng 59.
59 gọi là tổng, 35 + 24 bằng 59 nên
35 + 24 cũng gọi là tổng.
Yêu cầu HS nêu tổng của phép cộng
35 + 24 = 59
Tổng là 59; Tổng là 35 + 24.
2.3. Luyện tập Thực hnh
Bài 1:
Yêu cầu HS quan sát bài mẫu và
đọc phép cộng của mẫu.
12 cộng 5 bằng 17.
Nêu các số hạng của phép cộng
12 + 5 = 17
Đó là 12 và 5.
Tổng của phép cộng là số nào? Là số 17.
Muốn tính tổng ta làm thế nào? Lấy các số hạng cộng với nhau
(3 HS trả lời)
Yêu cầu HS tự làm bài. HS cộng nhẩm rồi điền vào bảng,
1 HS làm bài trên bảng lớp.
Gọi HS nhận xét bài của bạn sau
đó đa ra kết luận.
Nhận xét bài của bạn, tự kiểm tra
bài của mình theo kết luận của GV.
Nhận xét, cho điểm HS.
Bài 2:
Yêu cầu HS đọc đề bài, đọc mẫu và
nhận xét về cách trình bày của phép tính
mẫu (viết theo hàng ngang hay cột dọc?)
Đọc: 42 cộng 36 bằng 78.
Phép tính đợc trình bày theo cột dọc.
Hãy nêu cách viết, cách thực hiện
phép tính theo cột dọc.
Viết số hạng thứ nhất rồi viết tiếp số
hạng kia xuống dới sao cho đơn vị
thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột
với chục, viết dấu +, kẻ vạch ngang.
Tính từ phải sang trái .
12
Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 2 HS lên
bảng làm bài, mỗi HS làm 2 con tính.
HS làm bài sau đó chữa bài miệng.
Gọi HS nêu cách viết, cách thực
hiện phép tính 30 + 28 và 9 + 20.
Viết 30 rồi viết 28 dới 30 sao cho
8 thẳng cột với 0 và 2 thẳng 3. Viết
dấu + và kẻ vạch ngang. 0 cộng 8
bằng 8 viết 8 thẳng hàng đơn vị, 3
cộng 2 bằng 5 viết 5 thẳng hàng
chục. Vậy 30 cộng 28 bằng 58.
Trả lời tơng tự với 9 + 20.
Bài 3:
Gọi HS đọc yêu cầu. Đọc đề bài.
Đề bài cho biết gì? Cho biết buổi sáng bán 12 xe đạp,
buổi chiều bán đợc 20 xe đạp.
Bài toán yêu cầu tìm gì? Số xe bán đợc của cả hai buổi.
Muốn biết cả hai buổi bán đợc
bao nhiêu xe ta làm phép tính gì?
Làm phép tính cộng.
Yêu cầu HS tự làm bài. HS tự tóm tắt và trình bày bài giải.
Tóm tắt
Sáng bán : 12 xe đạp
Chiều bán : 20 xe đạp
Tất cả bán : xe đạp?
Bài giải
Số xe đạp cả hai buổi bán đợc là:
12 + 20 = 32 (xe đạp)
Đáp số: 32 xe đạp.
Có thể yêu cầu HS nêu các cách trả lời khác. Chẳng hạn nh: Cửa hàng bán
đợc tất cả là; Cả hai buổi bán đợc số xe là
2.4. Củng cố dặn dò
Nếu còn thời gian, GV có thể tổ chức cho các em thi tìm nhanh kết quả của
các phép cộng. Các phép cộng đợc đa ra dới các dạng câu hỏi nh:
+ Tổng của 32 và 41 là bao nhiêu?
+ Nếu các số hạng là 12 và 26 thì tổng là bao nhiêu?
+ Tính tổng của phép cộng có hai số hạng đều là 33
Nhận xét tiết học.
Dặn dò HS về nhà ôn lại cách thực hiện phép cộng các số có 2 chữ số
không nhớ. Ghi nhớ tên gọi các thành phần và kết quả trong phép cộng.
13
Luyện tập
I. Mục tiêu
Giúp HS củng cố về:
Tên gọi các thành phần và kết quả trong phép cộng.
Thực hiện phép cộng không nhớ các số có 2 chữ số (cộng nhẩm, cộng viết).
Giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính cộng.
II. Đồ dùng dạy học
Viết sẵn nội dung bài tập 5 lên bảng.
Viết sẵn nội dung kiểm tra bài cũ trên bảng.
III. các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bi cũ
Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các phép cộng sau:
+ HS 1: 18 + 21; 32 + 47
+ HS 2: 71 + 12; 30 + 8
Sau khi HS thực hiện xong, GV yêu cầu HS gọi tên các thành phần và kết
quả của từng phép tính.
Nhận xét và cho điểm.
2. Dạy học bi mới
2.1. Giới thiệu bi
Trong giờ học toán hôm nay chúng ta sẽ luyện tập về phép cộng không nhớ
các số có 2 chữ số, gọi tên các thành phần và kết quả của phép cộng, giải bài
toán có lời văn bằng một phép tính cộng.
2.2. Luyện tập
Bài 1:
Gọi 2 HS lên bảng làm bài đồng
thời yêu cầu HS cả lớp làm bài
trong Vở bài tập.
HS tự làm bài.
Gọi HS nhận xét bài của bạn. Bài bạn làm Đúng / Sai.
Tiết 4
14
Yêu cầu HS nêu cách viết, cách
thực hiện các phép tính 34 + 42;
62 + 5; 8 + 71
3 HS lần lợt nêu cách đặt tính ,
cách tính của 3 phép tính (nêu
tơng tự nh nêu cách đặt tính và
cách tính phép cộng 30 + 28 = 58
đã giới thiệu ở tiết 3).
Cho điểm HS.
Bài 2:
Yêu cầu HS nêu đề bài. Tính nhẩm.
Gọi 1 HS làm mẫu 50 + 10 + 20 50 cộng 10 bằng 60, 60 cộng 20
bằng 80.
Yêu cầu cả lớp làm bài vào Vở bài tập. Làm bài.
Gọi 1 HS chữa bài miệng, các HS
khác đổi vở để kiểm tra bài của nhau.
1 HS đọc từng phép tính trong bài
làm (cách đọc nh trên).
Hỏi: Khi biết 50 + 10 + 20 = 80 có
cần tính 50 + 30 không? Vì sao?
Không cần tính mà có thể ghi ngay
kết quả là 80 vì 10 + 20 = 30.
Bài 3:
Yêu cầu HS đọc đề bài. HS đọc đề bài.
Muốn tính tổng khi đã biết các số
hạng ta làm nh thế nào?
Ta lấy các số hạng cộng với nhau.
Yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các
em chú ý viết phép tính sao cho các
số thẳng cột với nhau.
HS tự làm bài sau đó đổi chéo vở
để kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài 4:
Gọi 1 HS đọc đề bài. HS đọc đề bài.
Bài toán yêu cầu tìm gì? Tìm số học sinh ở trong th viện.
Bài toán cho biết những gì về số
HS ở trong th viện?
Có 25 HS trai và 32 HS gái.
Muốn biết có tất cả bao nhiêu HS
ta phải làm phép tính gì?
Phép tính cộng.
Tại sao? Vì số HS trong th viện gồm cả số
HS trai và số HS gái.
Yêu cầu HS tự làm bài vào Vở bài
tập.
HS làm bài. 1 HS lên bảng lớp làm.
15
Tóm tắt Bài giải
Trai : 25 học sinh
Gái : 32 học sinh
Tất cả có : . học sinh?
Số học sinh có tất cả là:
25 + 32 = 57 (học sinh)
Đáp số : 57 học sinh
GV có thể hỏi HS về các cách trả lời khác. Chẳng hạn nh: Số học sinh có mặt
trong th viện là; Trong th viện có tất cả là
Bài 5:
Gọi HS nêu yêu cầu của bài. Điền chữ số thích hợp vào ô trống.
Làm mẫu: GV viết phép tính đầu
tiên lên bảng:
32
4
77
Hỏi: 2 cộng mấy bằng 7? 2 cộng 5 bằng 7.
Vậy ta điền 5 vào ô trống. HS nhắc lại: Điền 5 vào ô trống, sau
đó đọc phép tính: 32 + 45 = 77
Yêu cầu HS tự làm bài. HS làm bài vào Vở bài tập. 2 HS
lên bảng làm bài.
Nhận xét và cho điểm HS.
2.4. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học.
Dặn dò HS về nhà ôn lại cách thực hiện phép cộng không nhớ các số có 2
chữ số. Ghi nhớ tên gọi các thành phần và kết quả trong phép cộng.
IV. Hớng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học
Nếu không có điều kiện, GV có thể giảm bớt bài tập 2, trang 6, SGK.
đề-xi-mét
I. Mục tiêu
Giúp HS :
Biết và ghi nhớ đợc tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đơn vị đo độ dài
đề-xi-mét (dm).
Hiểu mối quan hệ giữa đề-xi-mét và xăng-ti-mét (1dm = 10cm).
+
Tiết 5
16
Thực hiện phép tính cộng, trừ số đo độ dài có đơn vị là đề-xi-mét.
Bớc đầu tập đo và ớc lợng độ dài theo đơn vị đề-xi-mét.
II. Đồ dùng dạy học
Thớc thẳng, dài, có vạch chia theo dm, cm. đề-xi-mét xăng-ti-mét
Chuẩn bị cho HS: 2 HS một băng giấy dài 1dm, 1 sợi len dài 4dm.
III. các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Giới thiệu bi
Yêu cầu HS nêu tên đơn vị đo độ
dài đã học ở lớp 1.
Xăng-ti-mét (cm).
Trong giờ học toán hôm nay chúng ta
biết thêm một đơn vị đo độ dài nữa, lớn
hơn xăng-ti-mét, đó là đề-xi-mét.
Ghi tên bài lên bảng.
2. Dạy học bi mới
2.1. Giới thiệu đề-xi-mét (dm)
Phát cho mỗi bàn 1 băng giấy và
yêu cầu HS dùng thớc đo.
Dùng thớc thẳng đo độ dài băng
giấy.
Băng giấy dài mấy xăng-ti-mét? Dài 10 xăng-ti-mét.
Nêu: 10 xăng-ti-mét còn gọi là 1
đề-xi-mét (GV vừa nói vừa viết lên
bảng: 1 đề-xi-mét).
Yêu cầu HS đọc. HS đọc: Một đề-xi-mét.
Nêu: đề-xi-mét viết tắt là dm.
Vừa nêu vừa ghi lên bảng.
1dm = 10cm
10cm = 1dm
Yêu cầu HS nêu lại. 1 đề-xi-mét bằng 10 xăng-ti-mét, 10
xăng-ti-mét bằng 1 đề-xi-mét (5 HS
nêu)
Yêu cầu HS dùng phấn vạch trên thớc
các đoạn thẳng có độ dài là 1dm.
Tự vạch trên thớc của mình.
Yêu cầu vẽ đoạn thẳng dài 1dm
vào bảng con.
Vẽ trong bảng con.
17
2.2. Thực hnh
Bài 1:
Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự
làm bài trong Vở bài tập.
HS làm bài cá nhân.
Yêu cầu HS đổi vở để kiểm tra bài
nhau đồng thời gọi 1 HS đọc chữa
bài.
HS đọc chữa:
a) Độ dài đoạn thẳng AB lớn hơn 1dm
Độ dài đoạn thẳng CD ngắn hơn 1dm
b) Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD
Đoạn thẳng CD ngắn hơn đoạn thẳng AB
Bài 2:
Yêu cầu HS nhận xét về các số
trong bài tập 2.
Đây là các số đo độ dài có đơn vị
là đề-xi-mét.
Yêu cầu HS quan sát mẫu:
1dm + 1dm = 2dm
Yêu cầu giải thích vì sao 1dm cộng
1dm lại bằng 2dm (nếu HS không giải
thích đợc thì GV nêu cho các em).
Vì 1 cộng 1 bằng 2.
Hỏi: Muốn thực hiện 1dm + 1dm
ta làm nh thế nào?
Ta lấy 1 cộng 1 bằng 2, viết 2 rồi
viết dm vào sau số 2.
Hớng dẫn tơng tự với phép trừ
sau đó cho HS làm bài vào vở, yêu
cầu 2 HS lên bảng làm bài.
HS tự làm bài, nhận xét bài của
bạn và kiểm tra lại bài của mình.
Bài 3:
Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. Không dùng thớc đo, hãy ớc
lợng độ dài của mỗi đoạn thẳng
rồi ghi số thích hợp vào chỗ chấm.
Theo yêu cầu của đề bài, chúng ta
phải chú ý nhất điều gì?
Không dùng thớc đo (không thực
hiện phép đo).
Hãy nêu cách ớc lợng (nếu HS
không nêu đợc, GV nêu cho các
em rõ).
Ước lợng trong bài này là so sánh
độ dài AB và MN với 1dm, sau đó
ghi số dự đoán vào chỗ chấm.
Yêu cầu HS làm bài. HS ghi số mình ớc lợng vào bài.
Yêu cầu HS kiểm tra lại số đã ớc
lợng.
HS dùng thớc kiểm tra số đã ớc
lợng đợc.
18
2.3. Củng cố, dặn dò
Trò chơi: Ai nhanh, ai khéo.
Cách chơi: GV phát cho 2 HS cùng bàn một sợi len dài 4dm. Yêu cầu các
em suy nghĩ để cắt sợi len thành 3 đoạn, trong đó có 2 đoạn dài 1dm và 1
đoạn dài 2dm. Cặp nào xong đầu tiên và đúng sẽ đợc thởng.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò HS về nhà tập đo hai chiều của quyển sách Toán 2 xem đợc bao
nhiêu dm, còn thừa ra bao nhiêu cm.
IV. Hớng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học
Nếu không có điều kiện, GV có thể giảm bớt bài tập 3, trang 7, SGK.
Luyện tập
I. Mục tiêu
Giúp HS củng cố về:
Tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đề-xi-mét (dm).
Quan hệ giữa đề-xi-mét và xăng-ti-mét (1dm = 10cm).
Tập ớc lợng độ dài theo đơn vị xăng-ti-mét (cm), đề-xi-mét (dm).
Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trớc.
II. đồ dùng dạy học
Thớc thẳng có chia rõ các vạch theo cm, dm.
III. các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bi cũ
Gọi 1 HS đọc các số đo trên bảng:
2dm, 3dm, 40cm.
HS đọc các số đo: 2 đề-xi-mét, 3
đề-xi-mét, 40 xăng-ti-mét.
Gọi 1 HS viết các số đo theo lời
đọc của GV.
HS viết: 5dm, 7dm, 1dm.
Hỏi: 40 xăng-ti-mét bằng bao
nhiêu đề-xi-mét?
40 xăng-ti-mét bằng 4 đề-xi-mét.
Tiết 6
19
2. Dạy học bi mới
2.1. Giới thiệu bi
GV giới thiệu ngắn gọn tên bài rồi ghi đầu bài lên bảng.
2.2. Luyện tập
Bài 1:
Yêu cầu HS tự làm phần a vào Vở
bài tập.
HS viết: 10cm = 1dm, 1dm =
10cm.
Yêu cầu HS lấy thớc kẻ và dùng
phấn vạch vào điểm có độ dài 1dm
trên thớc.
Thao tác theo yêu cầu.
Cả lớp chỉ vào vạch vừa vạch đợc
đọc to: 1 đề-xi-mét.
Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng AB dài
1dm vào bảng con.
HS vẽ sau đó đổi bảng để kiểm tra
bài của nhau.
Yêu cầu HS nêu cách vẽ đoạn
thẳng AB có độ dài 1dm.
Chấm điểm A trên bảng, đặt thớc
sao cho vạch 0 trùng với điểm A.
Tìm độ dài 1dm trên thớc sau đó
chấm điểm B trùng với điểm trên
thớc chỉ độ dài 1dm. Nối AB.
Bài 2:
Yêu cầu HS tìm trên thớc vạch
chỉ 2dm và dùng phấn đánh dấu.
HS thao tác, 2 HS ngồi cạnh nhau
kiểm tra cho nhau.
Hỏi: 2 đề-xi-mét bằng bao nhiêu
xăng-ti-mét? (Yêu cầu HS nhìn trên
thớc và trả lời)
2dm bằng 20cm.
Yêu cầu HS viết kết quả vào Vở bài tập.
Bài 3:
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
Muốn điền đúng phải làm gì? Suy nghĩ và đổi các số đo từ đề-xi-
mét thành xăng-ti-mét, hoặc từ
xăng-ti-mét thành đề-xi-mét.
Lu ý cho HS có thể nhìn vạch trên
thớc kẻ để đổi cho chính xác.
HS làm bài vào Vở bài tập.
Có thể nói cho HS "mẹo" đổi: Khi
muốn đổi đề-xi-mét ra xăng-ti-mét
20
ta thêm vào sau số đo dm 1 chữ
số 0 và khi đổi từ xăng-ti-mét ra
đề-xi-mét ta bớt đi ở sau số đo
xăng-ti-mét 1 chữ số 0 sẽ đợc
ngay kết quả.
Gọi HS đọc chữa bài sau đó nhận
xét và cho điểm.
Đọc bài làm, chẳng hạn: 2 đề-xi-
mét bằng 20 xăng-ti-mét, 30 xăng-
ti-mét bằng 3 đề-xi-mét
Bài 4:
Yêu cầu HS đọc đề bài. Hãy điền xăng-ti-mét (cm), hoặc
đề-xi-mét (dm) vào chỗ chấm
thích hợp.
Hớng dẫn: Muốn điền đúng, HS
phải ớc lợng số đo của các vật,
của ngời đợc đa ra. Chẳng hạn
bút chì dài 16, muốn điền đúng
hãy so sánh độ dài của bút với 1dm
và thấy bút chì dài 16cm, không
phải 16dm.
Quan sát, cầm bút chì và tập ớc
lợng. Sau đó làm bài vào Vở bài
tập. 2 HS ngồi cạnh nhau có thể
thảo luận với nhau.
Yêu cầu 1 HS chữa bài. HS đọc bài làm: Độ dài bút chì là
16cm; độ dài gang tay của mẹ là
2dm; độ dài 1 bớc chân của Khoa
là 30cm; bé Phơng cao 12dm.
2.3. Củng cố, dặn dò
Nếu còn thời gian GV cho HS thực hành đo chiều dài của cạnh bàn, cạnh
ghế, quyển vở
Nhận xét tiết học.
Dặn dò HS ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
IV. Hớng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học
Nếu không có điều kiện, GV đợc phép giảm bớt cột 3 của bài tập 3, trang 8,
SGK.
21
Số bị trừ số trừ hiệu
I. Mục tiêu
Giúp HS :
Biết và gọi tên đúng các thành phần và kết quả trong phép trừ: Số bị trừ
Số trừ Hiệu.
Củng cố khắc sâu về phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số.
Củng cố kiến thức giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính trừ.
II. Đồ dùng dạy học
Các thanh thẻ , , (nếu có)
Nội dung bài tập 1 viết sẵn trên bảng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Giới thiệu bi
Trong giờ học trớc, chúng ta đã biết tên gọi của các thành phần và kết quả
trong phép cộng. Trong giờ học hôm nay, chúng ta sẽ đợc biết tên gọi của
thành phần và kết quả trong phép tính trừ.
2. Dạy học bi mới
2.1. Giới thiệu các thuật ngữ Số bị trừ Số trừ Hiệu
Viết lên bảng phép tính 5935=24
và yêu cầu HS đọc phép tính trên.
59 trừ 35 bằng 24.
Nêu: Trong phép trừ 59 35 = 24
thì 59 gọi là số bị trừ, 35 gọi là số
trừ, 24 gọi là hiệu (vừa nêu vừa ghi
lên bảng giống nh phần bài học
của SGK).
Quan sát và nghe GV giới thiệu.
Hỏi: 59 là gì trong phép trừ
5935=24?
Là số bị trừ (3 HS trả lời)
35 gọi là gì trong phép trừ 5935=24? Là số trừ (3 HS trả lời)
Kết quả của phép trừ gọi là gì? Hiệu (3 HS trả lời)
Giới thiệu tơng tự với phép tính cột dọc. Trình bày bảng nh phần bài
học trong SGK.
Hỏi: 59 trừ 35 bằng bao nhiêu? 59 trừ 35 bằng 24.
Tiết 7
Số bị tr
ừ
Số tr
ừ
Hiệu
22
24 gọi là gì? Là hiệu.
Vậy 59 35 cũng gọi là hiệu. Hãy
nêu hiệu trong phép trừ 5935=24
Hiệu là 24; là 59 35.
2.2. Luyện tập Thực hnh
Bài 1:
Yêu cầu HS quan sát bài mẫu và
đọc phép trừ của mẫu.
19 trừ 6 bằng 13.
Số bị trừ và số trừ trong phép tính
trên là những số nào?
Số bị trừ là 19, số trừ là 6.
Muốn tính hiệu khi biết số bị trừ
và số trừ ta làm nh thế nào?
Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
Yêu cầu HS tự làm bài vào Vở bài
tập.
HS làm bài sau đó đổi vở để kiểm
tra lẫn nhau.
Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:
Bài toán cho biết gì? Cho biết số bị trừ và số trừ của các
phép tính.
Bài toán yêu cầu tìm gì? Tìm hiệu của các phép trừ.
Bài toán còn yêu cầu gì về cách
tìm?
Đặt tính theo cột dọc.
Yêu cầu HS quan sát mẫu và nêu
cách đặt tính, cách tính của phép
tính này.
Viết 79 rồi viết 25 dới 79 sao cho
5 thẳng cột với 9, 2 thẳng cột với 7.
Viết dấu và kẻ vạch ngang. 9 trừ
5 bằng 4, viết 4 thẳng 9 và 5, 7 trừ
2 bằng 5, viết 5 thẳng 7 và 2. Vậy
79 trừ 25 bằng 54.
Hãy nêu cách viết phép tính, cách
thực hiện phép tính trừ theo cột dọc
có sử dụng các từ "số bị trừ, số trừ,
hiệu".
Viết số bị trừ rồi viết số trừ dới số
bị trừ sao cho đơn vị thẳng cột với
đơn vị, chục thẳng cột chục. Viết
dấu , kẻ vạch ngang. Thực hiện
tính trừ tìm hiệu từ phải sang trái.
Yêu cầu HS làm bài trong Vở bài
tập.
HS tự làm bài, sau đó 1 HS lên
bảng chữa.
Gọi HS nhận xét bài của bạn sau
đó nhận xét, cho điểm.
HS nhận xét bài của bạn về cách
viết phép tính (thẳng cột hay cha),
về kết quả phép tính.
23
Bài 3:
Gọi 1 HS đọc đề bài. 1 HS đọc đề bài.
Hỏi: Bài toán cho biết những gì? Sợi dây dài 8dm, cắt đi 3dm.
Bài toán hỏi gì? Hỏi độ dài đoạn dây còn lại.
Muốn biết độ dài đoạn dây còn lại
ta làm nh thế nào?
Lấy 8dm trừ 3dm.
Yêu cầu HS tự làm bài. HS làm bài.
Tóm tắt Bài giải
Có : 8dm
Cắt đi : 3dm
Còn lại : dm?
Độ dài đoạn dây còn lại là:
8 3 = 5 (dm)
Đáp số: 5dm.
Có thể hỏi HS về các cách trả lời khác, chẳng hạn nh: Số dm còn lại là;
Đoạn dây còn lại dài là
Yêu cầu HS nêu tên gọi các số trong phép trừ 8dm 3dm = 5dm.
2.3. Củng cố, dặn dò
Nếu còn thời gian GV cho HS tìm nhanh hiệu của các phép trừ.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò HS về nhà tự luyện tập về phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số.
IV. Hớng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học
Nếu không có điều kiện, GV đợc phép giảm bớt câu c, d của bài tập 2, trang
9, SGK.
Luyện tập
I. Mục tiêu
Giúp HS củng cố về:
Tên gọi các thành phần và kết quả trong phép tính trừ.
Thực hiện phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số (trừ nhẩm, trừ viết).
Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính trừ.
Làm quen với toán trắc nghiệm.
Tiết 8
24
II. Đồ dùng dạy học
Viết nội dung bài 1, bài 2 trên bảng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bi cũ
Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các phép trừ sau:
+ HS 1 : 78 51 , 39 15
+ HS 2 : 87 43 , 99 72
Sau khi HS thực hiện xong, GV yêu cầu HS gọi tên các thành phần và kết
quả của từng phép tính.
Nhận xét và cho điểm.
2. Dạy học bi mới
2.1. Giới thiệu bi
GV giới thiệu ngắn gọn tên bài rồi ghi tên bài lên bảng lớp.
2.2. Luyện tập
Bài 1:
Gọi 2 HS lên bảng làm bài, đồng
thời yêu cầu HS dới lớp làm bài
vào Vở bài tập.
HS tự làm bài.
Gọi HS nhận xét bài của bạn trên
bảng.
Bài bạn làm đúng/sai, viết các số
thẳng cột/cha thẳng cột.
Yêu cầu HS nêu cách đặt tính, cách
thực hiện tính các phép tính:
88 36 ; 64 44
2 HS lần lợt nêu (cách nêu tơng
tự nh nêu cách viết, cách thực
hiện của phép trừ 79 25 = 54 đã
giới thiệu ở tiết 7)
Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:
Yêu cầu HS đọc đề bài. Tính nhẩm.
Gọi 1 HS làm mẫu phép trừ
601030
60 trừ 10 bằng 50, 50 trừ 30 bằng 20
Yêu cầu cả lớp làm bài vào Vở bài tập. Làm bài.
Gọi 1 HS chữa miệng, yêu cầu các HS
khác đổi vở để kiểm tra bài của nhau.
HS nêu cách nhẩm của từng phép
tính trong bài (tơng tự nh trên)
25
Nhận xét kết quả của phép tính
60 10 30 và 60 40
Kết quả 2 phép tính bằng nhau.
Tổng của 10 và 30 là bao nhiêu Là 40.
Kết luận: Vậy khi đã biết
60 10 30 = 20 ta có thể điền
luôn kết quả trong phép trừ
60 40 = 20.
Bài 3:
Yêu cầu HS đọc đề bài. Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ
và số trừ.
Phép tính thứ nhất có số bị trừ và
số trừ là số nào?
Số bị trừ là 84, số trừ là 31.
Muốn tính hiệu ta làm thế nào? Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
Gọi 1 HS làm bài trên bảng, HS
dới lớp làm bài vào Vở bài tập.
HS làm bài, nhận xét bài bạn trên
bảng, tự kiểm tra bài của mình.
Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4:
Gọi 1 HS đọc đề bài. HS đọc đề bài.
Bài toán yêu cầu tìm gì? Tìm độ dài còn lại của mảnh vải.
Bài toán cho biết những gì về mảnh vải? Dài 9dm, cắt đi 5dm.
Yêu cầu HS tự tóm tắt và làm bài. Làm bài.
Tóm tắt
Dài : 9dm
Cắt đi : 5dm
Còn lại : dm?
Bài giải
Số vải còn lại dài là:
9 5 = 4 (dm)
Đáp số : 4dm
Bài 5:
Yêu cầu HS nêu đề bài. Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả
lời đúng.